7. Cấu trúc của luận văn
3.2.2. nghĩa tợng trng của từ ngữ chỉ hoa
Khi đi vào tìm hiểu từ ngữ chỉ tên các loài hoa trong ca dao Việt Nam, chúng tôi thấy rõ một điều rằng, phần lớn tên các loài hoa khi đi vào trong ca dao thì không chỉ dừng lại ở ý nghĩa thực, ý nghĩa biểu vật mà ngoài ra nó còn biểu hiện ý nghĩa sâu sắc hơn đó là ý nghĩa tợng trng, ý nghĩa tiềm văn bản. Tuy ý nghĩa tợng trng này phần lớn là bắt nguồn từ ý nghĩa thực.
Từ kết quả khảo sát t liệu cho thấy, từ chỉ hoa và tên các loài hoa xuất hiện trong ca dao đợc dùng với những nghĩa biểu trng cơ bản sau đây:
3.2.2.1. Hoa tợng trng cho ngời phụ nữ
Ngời thiếu nữ và hoa vốn đã có mối quan hệ đặc biệt với nhau. Khi nói đến hoa chúng ta thờng liên tởng tới một hình ảnh vừa đẹp, vừa mềm mại, vì thế mà các thi sỹ dân gian đã không lầm khi sử dụng hình ảnh các loài hoa tợng tr- ng cho ngời phụ nữ, những ngời đợc mệnh danh là phái đẹp. Hình ảnh các loài hoa đợc sử dụng trong ca dao tợng trng cho ngời phụ nữ thờng là hoa đào, hoa hồng, hoa sen.
Đi ngang thấy búp hoa đào Muốn vào mà bẻ sợ bờ rào lắm gai
[Đ609 - 908] Bông đào choi chói nở ra
Giơ tay muốn hái sợ nhà có cây
[Đ460d - 875]
Tác giả dân gian đã ví ngời con gái xuân sắc giống nh hoa đào còn độ hàn tiếu hấp dẫn bao ngời.
Trong ca dao, các thi sỹ dân gian còn sử dụng hình ảnh hoa đào làm biểu tợng, tợng trng cho ngời phụ nữ với một vẻ đẹp rực rỡ, có khi lại đợm buồn, xa xăm và có chút bạc phận. Đó là nỗi lo sợ của ngời con gái trớc cuộc đời, nhân duyên nh bông hoa đào mong manh trong nắng gió:
Vóc bồ liễu e dè gió bụi Đóa hoa đào sợ hãi nắng sơng
Em biết đâu là khách đài chơng Ngãi nhân đợc bực thờng vậy chăng
[V264 - 2564]
Vẻ đẹp của ngời con gái còn đợc ví nh những bông hoa sen. Đặc biệt hình hoa sen nở hoặc cánh sen đợc ví với miệng cời của cô gái đẹp.
Ngó lên lỗ miệng em cời
Nh búp hoa sen nở nh mặt trời mới lên
[N321 - 1655] Lỗ miệng em nói có đôi đồng tiền
Nh cánh hoa sen giữa ngày mới nở
[C1554 - 659]
Có lẽ hoa sen có vẻ đẹp rạng rỡ, lại có màu đỏ tơi nh đôi môi của thiếu nữ nên đợc tác giả dân gian lấy làm biểu tợng cho nụ cời và búp sen thờng đầy đặn, căng tràn sức sống, đợc xem nh gơng mặt của thiếu nữ.
Hoa sen trong ca dao không chỉ mang ý nghĩa biểu trng cho vẻ đẹp của ngời con gái mà còn biểu trng cho ngời con gái nói chung.
Trồng sen không đoái tới hồ thăm sen
[M142 - 1452]
Ngời con gái có ý trách chàng trai không nhiệt tình với bạn gái của mình, không năng đi lại thăm hỏi. Lời trách móc thật ý vị thông qua hình tợng sen dới hồ. Hoa sen còn biểu tợng cho ngời con gái đang ở tuổi dậy thì có vẻ đẹp mơn mởn sắc xuân thông qua các hình ảnh “đào tơ”, “sen ngó”.
Đào tơ sen ngó xanh xanh Ngọc lành còn đợi giá lành đẹp duyên
[Đ130 - 806] Duyên còn sen ngó đào tơ
Khách tình xin sẽ qua vô vờn đào
[D188 - 779]
Cũng tợng trng cho ngời con gái đang độ tuổi xuân sắc, đóng cửa kén chồng thi sĩ dân gian dùng biểu tợng búp sen. Lời ca dao là lời ớm hỏi, tỏ tình của ngời con trai với “búp sen” mà mình đã chọn:
Búp hoa sen lai láng giữa hồ Anh đa tay ra bẻ sợ trong chùa có s
[B622 - 332] Đi ngang thấy búp hoa sen
Muốn vào mà bẻ sợ không quen chúa nhà [Đ610 - 909]
Ngời con trai muốn bày tỏ tình cảm của mình với ngời con gái nhng cũng muốn biết cô gái đã có ngời yêu cha, gia đình có chấp thuận không... Lời ớm hỏi rõ ràng nhng lại tế nhị thông qua hình tợng trữ tình là búp sen.
Không chỉ hoa đào, hoa sen mà hao hồng cũng là biểu tợng tợng trng cho ngời phụ nữ.
Em nh cái búp hoa hồng
Anh giơ tay muốn bẻ về bồng nâng niu
Ngời con gái tự hào, kiêu hãnh về vẻ đẹp rực rỡ kiêu sa của mình, nh vẻ đẹp rạng ngời của cành hồng khi vơn mình khoe sắc. Nhng hoa hồng là loài hoa có tuổi đời ngắn hơn một số loài hoa khác, nó chỉ rực rỡ trong khoảng một tới hai ngày nên dân gian ta đã có lời nhắc nhở kín đáo cho các cô gái phải biết ý thức về tuổi xuân.
Hoa hồng trông thật mỹ miều Khoe hơng buổi sáng buổi chiều còn đâu
[H127 - 1198]
Và lúc đó ngời con gái cần phải nghĩ đến chuyện chồng con, sẽ có nhiều lời dạm hỏi:
Gió đánh cành hồng, gió đập cành hồng Hỏi cô mình đã muốn lấy chồng hay cha?
[G249 - 1141]
Những cô gái đẹp thì rất khó chinh phục giống nh cành hồng trông thật xinh tơi mà lại có rất nhiều gai. Vì thế ngời nghệ sĩ dân gian đã nhắc nhở khéo các chàng trai đừng vội vàng hấp tấp.
Thân em nh thể hoa hờng
Anh xem có ý, kẻo mắc đờng chông gai
[T395 - 2134]
Cũng có lúc ngời con gái đẹp nh bông hồng kiêu sa mà không hạnh phúc khi gặp phải nỗi trớ trêu:
Thân em nh cánh hoa hồng Lấy phải thằng chồng nh cứt bò khô
[T370 - 2129]
Hoa hồng gắn với ngời phụ nữ, biểu tợng cho sự quý phái, yểu điệu của phái đẹp nên trong ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày, nhất là trong văn chơng để chỉ ngời con gái chúng ta thờng nói: Bóng hồng, dáng hồng, nụ hồng... Điều đó khẳng định rằng hoa hồng - bộ phận quan trọng nhất, đẹp nhất của cây hồng đã trở thành biểu tợng thật gần gũi và thân thuộc cho ngời con gái, ngời phụ nữ.
Ngoài ra, ngời xa còn sử dụng hoa lý tợng trng cho ngời phụ nữ. Ngoài một số trờng hợp kết hợp với hoa đào để tạo thành cặp biểu tợng tợng trng cho tình yêu đôi lứa, nghĩa biểu tợng chủ yếu của hoa lý là biểu tợng cho ngời con gái khi nó xuất hiện một mình hoặc đi sóng đôi với hoa lài.
Hoa lý là chị hoa lài Hoa lý có tài hoa lài có duyên
[H130 - 1198] Hoa lý nghì dặm thơm xa...
... Hoa nhài thoang thoảng thơm lâu Những các cô hầu bẻ lấy cầm chơi
[H133 - 1199] Chiều chiều vãn cảnh vờn đào
Hỏi thăm hoa lý rơi vào tay ai?
[C831 - 515]
Hoa lý, hoa lài trong những lời ca trên chính là những cô gái đang độ thanh xuân, tỏa hơng quyến rũ, là niềm ao ớc của bao chàng trai có ý dạm hỏi... Nhờ việc sử dụng tên hoa để ẩn dụ cho ngời phụ nữ nh vậy mà lời ca dao trở nên ngọt ngào tình tứ và rất mợt mà.
3.2.2.2. Hoa tợng trng cho tình yêu, hôn nhân
Từ ý nghĩa biểu trng cho ngời phụ nữ, từ ngữ chỉ tên các loài hoa còn đợc dùng với ý nghĩa là biểu trng cho tình yêu lứa đôi, hạnh phúc. Trong ca dao nói đến tình yêu, hạnh phúc lứa đôi thì chúng tôi nhận thấy các loài hoa thờng đợc đa ra làm biểu tợng tợng trng cho tình yêu là hoa hồng, hoa đào, hoa sen...
Trong ca dao khi đã yêu nhau, các chàng trai cô gái xa thờng chọn cành hồng làm vật làm tin của tình yêu, trao nhau cành hồng là trao nhau biết bao tình ý, là lời thay cho lời tỏ tình vốn dĩ rất khó tỏ bày:
Đôi ta cách một con sông
Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang [Đ779 - 941]
Cho đến tận bây giờ ý nghĩa tợng trng này của hoa hồng vẫn không hề phai nhạt. Trao nhau một cành hồng là trao nhau một lời ngỏ ý dễ chấp nhận, là bắc nhịp cầu yêu đơng cho lứa đôi... Vậy nên, khi tình yêu không thành, cây hồng tình yêu đã không khoe sắc, tỏa hơng nh ý muốn thì họ thể hiện bao nhiêu nuối tiếc sầu não:
Anh mến chậu hoa hờng, anh dốc lòng dựng xén Ước trồng đặng bén, sớm trổ hơng nồng
Ai dè đâu phải trận gió đông
Làm rời hồng, rã lục, cho hờng nhạt hơng nồng Dẫu anh gan sắt dạ đồng
Chia tình cảnh ấy, sao lại không não phiền [A383 - 135]
Cũng bởi hoa hồng - loài hoa của tình yêu - đẹp nhng yếu đuối, mong manh luôn cần đợc che chở, nâng niu. Đó chính là khao khát đợc thể hiện sâu kín trong lời nhắn nhủ của ngời con gái:
Trồng hờng bẻ lá che hờng
Đừng cho những miệng thế thờng báo rao
[T1854 - 2435]
Đó đồng thời cũng là lời nhắc khéo khó nói thành lời mà cô gái đã ý nhị gửi vào lời ca. Với những ý nghĩa đa dạng trên, càng về sau, các nghĩa tợng trng của biểu tợng hoa hồng đợc phát triển. Biểu tợng hoa hồng về sau còn đợc biểu hiện một cách sâu sắc trọn vẹn những cung bậc khác nhau của tình yêu. Vờn hồng chính là hình ảnh lãng mạn của vờn tình yêu nơi các đôi trai gái hẹn hò:
Càng tra càng nắng càng nồng Chim quyên thơ thẩn vờn hồng chờ ai
[C158 - 385] Ví dù chàng hãy còn không
Để em xin tới vờn hồng hái hoa
Bên cạnh hoa hồng, hoa đào - một loài hoa đẹp và quý, đợc nhiều quốc gia Phơng Đông chọn làm biểu tợng với rất nhiều ý nghĩa khác nhau. Tuy nhiên với ngời Việt Nam, biểu tợng đào chủ yếu tập trung ở ý nghĩa của hoa đào, vờn đào mà ít khi nhắc đến cây đào, quả đào. Trong quan niệm của văn học dân gian thì hoa đào nổi bật với ý nghĩa tợng tng cho tình yêu đôi lứa, gắn với chuyện nhân duyên. Hình ảnh vờn đào xuất hiện nhiều lần trong ca dao và trở thành biểu tợng quen thuộc cho tình yêu đôi lứa. Cũng gần giống với biểu tợng vờn hồng, vờn đào là khu vờn yêu nơi ngời con gái gửi gắm tình cảm của mình. “Vờn đào có huê” là nói đến ngời con gái đang sẵn sàng bớc vào giai đoạn yêu đơng:
Hỏi chàng quê quán nơi nao Sao mà chẳng biết vờn đào có huê
Anh là khách lạ đờng xa Biết đây có gái đào hoa tới tìm
[H217 - 1214]
Hình ảnh vờn đào xuất hiện cả trong câu ngỏ lời ý nhị của chàng trai khi anh ta muốn gửi gắm tình cảm của mình tới cô gái bằng hình ảnh xin gửi cây lan, cây huệ tới trồng ở vờn đào:
Vờn đào có đám đất không
Anh có cây lan, cây huệ đa vào trồng tốt chăng? [V352 - 2580]
Chốn vờn đào còn là hình ảnh tợng trng cho nơi gặp gỡ của các cô gái thôn nữ và các chàng trai nho sĩ mà không nhất thiết phải có vờn đào thực ngoài đời:
Trăm hoa đua nở vờn đào Mời chàng nho sĩ bớc vào thăm hoa
[T1445 - 2345]
Cũng vẫn trong vờn đào yêu thơng ấy, hình ảnh sen ngó đào tơ lại là hình ảnh của mối tình đầu lãng mạn thuở mới lớn.
Duyên còn sen ngó đào tơ Khách tình xin sẽ qua vô vờn đào
[D188 - 779] Đào tơ sen ngó xanh xanh
Ngọc lành còn đợi giá lành đẹp duyên
[Đ130 - 806]
Cũng vẫn là biểu tợng vờn đào nhng vờn đào vắng bóng bớm ong qua lại là lúc ngời con gái đã phai má đào mà vẫn cha có tình yêu.
Chồng còn mô có anh nào Em còn lận đận vờn đào sớm tra
[C1012 - 549]
Hình ảnh vờn đào đầy quyến rũ nhng lại có vô vàn khó khăn ngăn trở đòi hỏi ngời con trai phải có quyết tâm lớn để chiếm đợc tình yêu của ngời con gái.
Lầm nghe núi cả non bồng Dạ cam mà chỉ ngọt bòng, ngon sao
Ra tay bẻ khóa vờn đào Rẽ mây gạt gió, lọt vào kết duyên
[L213 - 1374]
Không chỉ biểu tợng vờn đào mà biểu tợng hoa đào nói chung đã thể hiện rất nhều trạng thái tình cảm khác nhau của tình yêu đôi lứa. Sự lo sợ của ngời con gái trớc khi trao gửi tình yêu đợc thể hiện thông qua hình ảnh mong manh của hoa đào trớc nắng gió cuộc đời.
Vóc bồ liễu e dè gió bụi Đóa hoa đào sợ hãi nắng sơng
[V264 - 2564]
Hoa đào héo nhuỵ tợng trng cho ngời con gái đã qua thời xuân sắc nhng không phải là đã hết duyên:
Hoa đào héo nhuỵ anh thơng Anh mong bẻ lá che sơng cho đào
[H125 - 1197]
Tuổi xuân của ngời con gái rồi cũng đến lúc nhạt phai nh tuổi của một đời hoa nên đáng trách thay sự không chung thuỷ của ngời bạn tình. Lời ca dao sau là lời trách móc của ngời con gái với ngời bạn tình không chung thủy:
Thân thiếp nh cánh hoa đào Đang tơi đang tốt thiếp trao cho chàng
Bây giờ nhụy rữa hoa tàn Vờn xuân nó kém sao chàng lại chê
[T418 - 2138]
Hoa đào trong vai trò tợng trng cho tình yêu còn đợc ca dao sử dụng nhiều theo từng cặp biểu tợng cho đôi bạn tình. Cặp biểu tợng quen thuộc nhất và hay gặp nhất là biểu tợng mận - đào
Bây giờ mận mới hỏi đào Vờn hồng đã có ai vào hay cha?
[B357 - 278] Đêm qua mận mới hỏi đào
Vờn xuân đã có ai vào hái hoa?
[D460 - 874]
Sự quấn quýt của mận - đào đã thể hiện mơ ớc về một tình yêu đôi lứa hạnh phúc.
Muốn cho mận ở với đào Tình ở với tính lúc nào chẳng vui
[M394 - 1498]
Trong ca dao Việt Nam khi nói đến mận - đào, ngời ta nghĩ đến hình ảnh của tình yêu đôi lứa. mận - đào bây giờ đã là biểu tợng cho những chàng trai, cô gái quê mùa, chân chất trong tình yêu. Nh vậy, ngời lao động xa đã tự nâng mình lên cho xứng đáng, trang trọng trong thế giới yêu đơng đầy thơ và mộng.
Sự quấn quýt của đào - mận thể hiện mơ ớc về một tình yêu đôi lứa hạnh phúc. Vì vậy, khi tình duyên không đợc nh mong đợi ngời xa đã mợn hình ảnh mận - đào để thể hiện sự trách móc, hờn dỗi:
Vì đào nên mận chẳng quên Vì đào nên mận ngậm phiền nhớ mong
Vì đào nên mận long đong Xin đào chớ ở ra lòng Bắc Nam.
Cũng xuất hiện khá nhiều trong ca dao là cặp biểu tợng lựu - đào. Hầu hết mang ý nghĩa của sự trắc trở chia xa trong tình yêu để lại nỗi nhớ thơng da diết cho đôi bạn tình:
Sen xa hồ, sen khô hồ cạn
Lựu xa đào, lựu ngả đào nghiêng.
Vàng cầm trên tay rớt xuống không phiền
Phiền ngời bội nghĩa, biết mấy niên cho hết sầu! [S102 - 2006] Lời em phân gan thắt ruột bào
Vì đâu xui khiến lựu với đào xa nhau
[L404 - 1412]
Lựu và đào luôn biểu tợng cho sự cách trở trong tình yêu của đôi bạn tình. ý nghĩa này phải chăng xuất phát từ thực tế hoa đào nở vào mùa xuân, hoa lựu nở vào mùa hè. Khi hoa đào đã tàn hết, quả đào đã xanh mớt thì hoa lựu mới nở. Đào và lựu luôn nối tiếp nhau theo thời gian và không gặp đợc nhau, không cùng nhau tồn tại trong một mùa. Sự xa cách này cũng giống nh sự chia xa của tình yêu đôi lứa, có tình với nhau nhng do vô vàn lý do không thể đến đợc với nhau.
Cũng xuất hiện theo dạng cặp biểu tợng cho đôi bạn tình, đào - lý là cặp biểu tợng mang nhiều ý nghĩa hơn:
Đã chích phụng loan chia màn uyên thuý Đào đà cách lý cúc nọ xa lan
Kiếng hoa đã vỡ khó hàn
Khuyên anh nhớ tiếc hãy lo đàng thất gia [Đ06 - 784]
Có khi tác giả dân gian dùng biểu tợng đào - lý để nói đến ngời con gái ở độ tuổi xuân xanh có nhiều nơi ớm hỏi:
Đi qua trớc cửa vờn đào Thấy hoa thiên lý muốn vào hái chơi
[Đ624 - 910] Chiều chiều vãn cảnh vờn đào
Hỏi thăm hoa lý rơi vào tay ai?
[C831 - 515]
Ngoài các cặp biểu tợng trên, đào còn đi đôi với liễu thành một cặp biểu tợng để tợng trng cho đôi bạn tình son sắt, gắn bó mật thiết với nhau trong sự hội ngộ:
May mô may, khéo mô khéo Cơ cỏ héo gặp trộ ma rào
Mối tình duyên hội ngộ, liễu với đào ta kháp nhau [M44 - 1435]