Các cấu trúc thờng gặp về cây trong ca dao

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao (Trang 54 - 59)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3.1. Các cấu trúc thờng gặp về cây trong ca dao

2.3.1.1. Cấu trúc lặp

Hiện tợng trùng lặp trong ca dao là một trong số những hiện tợng dễ nhận thấy. Hơn ba chục năm về trớc, trên tạp chí Văn học số 10 năm 1968, PGS. TS. Đặng Văn Lung đã công bố bài viết “Những yếu tố trùng lặp trong ca dao trữ tình”. Những yếu tố đó thể hiện ở chỗ cấp độ từ ngữ và cấp độ dòng thơ.

Trong 2019 bài ca dao có từ ngữ chỉ tên các loài cây chúng tôi nhận thấy xuất hiện yếu tố trùng lặp, ở đây là sự trùng lặp ở cấp độ từ ngữ trong cùng một dòng thơ.

ăn cà ngồi cạnh vại cà Lấy anh thì lấy đến già mới thôi

[Ă2 - 195]

ăn cam ngồi gốc cây cam Lấy anh thì lấy về nam không về

[Ă3 - 195]

ăn dừa ngồi gốc cây dừa Cho em ngồi với cho vừa một đôi

[Ă13 - 198]

ăn trầu thì mở trầu ra Một là thuốc độc hai là mặn vôi

[Ă49 - 203]

Ngoài ra ta còn bắt gặp từ ngữ chỉ tên các loài cây trong cấu trúc lặp dòng thơ. Có thể nhận thấy rõ điều đó trong ví dụ sau với ba dòng đầu của ba lời ca dao giống hệt nhau:

Cành đào lá liễu phất phơ Đôi ta thơng nhớ đợi chờ nhau đây

[C174 - 391] Cành đào lá liễu phớt phơ

Đờng đi khuất nẻo ai ngờ gặp nhau Gặp nhau ăn một miếng trầu Còn hơn đám cới mổ trâu ăn mừng.

[C175 - 392]

Cành đào lá liễu phất phơ Lấy ai thì lấy đợi chờ làm chi

[C176 - 392]

2.3.1.2. Cấu trúc đối

Thờ ơ trúc / muốn/ ghẹo mai Vì tình nên phải miệt mài đêm thu

[A675 - 188] Em đi tỉa cải nấu canh

Em rang đỗ nành / em hái tầm tơi

[A491- 157]

Cấu trúc của loại này thờng là sự đối lập của hai sự việc, hai hiện tợng, hai tính chất... ở trong cùng một dòng thơ.

Ví dụ sau đây cho ta thấy rõ sự đối lập giữa hai hiện tợng. Anh đừng ham cái bông quế, bỏ phế cái bông lài Mai sau quế rụng bông lài thơm xa

[A324 - 121] Ham bông quế >< bỏ phế bông lài

Quế rụng >< bông lài thơm xa

Nội dung của câu thơ hàm ý cho ta hiểu đợc sự đối lập giữa bông quế cao sang và bông lài tầm thờng. Nhng cái cao sang của bông quế rồi cũng sẽ tàn lụi, sẽ rụng héo còn hơng thơm của bông lài vẫn luôn lan tỏa theo thời gian.

Vào rừng chả biết lối ra Thấy cây núc nác ngỡ là vàng tâm

[A422 - 142] Anh ở làm cho cao vách khó nghe

Trầm hơng khó kiếm chớ rễ tre thiếu gì? [A444 - 148]

2.3.1.3. Cấu trúc so sánh

Quan hệ so sánh là một trong những kiểu quan hệ thờng đợc dùng trong cả thành ngữ, tục ngữ, ca dao phản ánh lối nói thiên về ví von so sánh của ngời Việt. Theo “từ điển tiếng việt” thì “so sánh là nhìn vào cái này mà xem xét cái kia để thấy sự giống nhau và khác nhau hoặc sự hơn kém so với bản gốc”.

Mô hình so sánh điển hình gồm bốn yếu tố, trong đó yếu tố thứ 3 (từ so sánh) là yếu tố cơ bản tạo nghĩa hơn, bằng, kém.

1. Cái so sánh (A) 2. Cơ sở so sánh 3. Từ so sánh 4. Cái đợc so sánh Gái Gái Có chồng Cha chồng Nh Nh Gông đeo cổ Bông hoa lý

Qua khảo sát thống kê từ ngữ chỉ các loài cây trong ca dao ngời Việt chúng tôi thấy cấu trúc có từ ngữ chỉ cây là cấu trúc khá đa dạng và phức tạp với nhiều kiểu khác nhau:

* Cấu trúc so sánh có từ so sánh: Trong đó từ so sánh đợc đa ra ở đây là nh, nh thể, chẳng bằng, hơn...

Ví dụ:

Thân em nh miếng cau khô

Kẻ thanh tham mỏng ngời thô tham dày. [T383-2132]

Cũng là dạng so sánh tơng tự, đồng nhất nhng trong trờng hợp sau thì từ so sánh nh “nh” đợc thay bằng “nh thể”.

Thân em nh thể trái xanh Lắt lẻo trên cành nhiều kẻ ớc mơ.

[T339 - 2135] Đó không chỉ là so sánh đồng nhất mà còn là so sánh dị biệt hơn:

Con dao lá trúc sắc hơn dao cau Quả cau tiện chũm cho nhau ăn cùng

[A321 - 118] Anh nói với em mía ngọt hơn đờng

Bây giờ nghĩ lại điệu cang thờng xảo ngôn [A438 - 147]

Cũng là so sánh có từ so sánh nhng từ ngữ chỉ tên các loài hoa còn xuất hiện trong cấu trúc so sánh vắt dòng:

Anh em nh chân, nh tay Nh

chim liền cánh, nh cây liền cành

[A335 - 123] Bạn nói với ta không thiệt không thà

Nh

cây đủng đỉnh trên già dới non.

[B55 - 220] - So sánh dị biệt:

Anh đi tu cho bạc lông tai

Không bằng em cất nhành gai giữa đờng [A314 - 116] Cây cao gió vật gió vờ

Chẳng bằng cây thấp gió đa dịu dàng

[C302 - 416] * So sánh không có từ so sánh:

Cây đồng đình, lá cũng đồng đình

Gá duyên không đợc một mình nằm kheo [C328 - 421]

* So sánh ngầm (ẩn dụ): Đây là cấu trúc so sánh hay gặp nhất và xuất hiện nhiều nhất trong ca dao có từ ngữ chỉ tên các loài cây. Là loại hàm ẩn mợn hình ảnh các loài cây để nói về ngời phụ nữ, về đôi bạn tình và có khi còn là nói về phẩm chất tốt đẹp của con ngời.

Cây lê, cây lựu, cây đào Ba cây anh cũng muốn rào cả ba.

[C340 - 432] Trúc đợi mai, mai không đợi trúc

Sao chẳng nhớ lời giao ớc thuở xa

[T2020 - 2475]

Nh vậy qua một vài ví dụ cụ thể trên chúng ta có thể thấy đợc rằng từ ngữ chỉ cây trong ca dao có cấu trúc so sánh là rất đa dạng: Có so sánh đồng nhất, so sánh dị biệt, so sánh vắt dòng, so sánh ngầm...

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của các từ ngữ chie cây và hoa trong ca dao (Trang 54 - 59)