MỤC LỤC
Chúng tôi nhận thức văn hóa trên cơ sở tiếp thu nhiều ý kiến, nhiều quan niệm trong đó có cách định nghĩa của Bách khoa toàn th Liên Xô đã gợi mở ra nhiều hớng suy nghĩ: “Khái niệm văn hóa dùng để chỉ trình độ phát triển về vật chất và tinh thần của những xã hội, dân tộc, họ tộc cụ thể (ví dụ: Văn hóa cổ, văn hóa Maya, văn hóa Trung Quốc.. ) theo nghĩa hẹp, văn hóa chỉ liên quan tới đời sống tinh thần của con ngời.”. Còn văn hóa tinh thần là sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các giá trị tinh thần (nói theo thuật ngữ của chính trị, kinh tế học) với t cách là một hiện tợng văn hóa, bao gồm nhiều giá trị vật chất và tinh thần, văn hóa đã và đang đợc một cộng đồng ngời tích lũy.
Ngôi nhà của ngời Việt luôn thể hiện vai trò to lớn của cây cối trong nghệ thuật kiến trúc, với những cây dừa quanh ao, những rặng vải, rặng nhãn hai bên vờn nhà, những hàng cau trớc và sau vờn, những giàn hoa lý, hoa giấy, những cây đại trớc cổng nhà gợi đợc nhiều hình tợng độc đáo và. Bông hoa còn là biểu tợng của tính không bền vững, không phải là tính hay thay đổi, ý vốn dĩ là thuộc tính của phụ nữ mà là sự không bền vững thuộc về bản chất của con ngời đợc tạo ra để tiến hóa liên tục, và cũng là biểu tợng một cách hết sức đặc biệt cho đặc tính thoáng qua của sắc đẹp.
Những bông hoa còn đợc biểu tợng cho những linh hồn của ngời chết và đặc biệt hoa còn biểu trng cho một trung tâm tinh thần, ý nghĩa của nó đợc xác định tùy theo màu sắc, nú làm lộ rừ sự định hớng của những xu hớng tõm lý. Cũng nh việc định nghĩa nhiều thuật ngữ khoa học khác thì thuật ngữ “ca dao” cũng có nhiều cách định nghĩa khác nhau nhng nhìn chung các nhà nghiên cứu thờng thống nhất rằng ca dao là một thể thơ dân gian đợc dân chúng sáng tác theo thể thơ lục bát là chủ yếu.
Khi khảo sát cuốn “Kho tàng ca dao ngời Việt” 2 tập của Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, nhà xuất bản văn- hóa thông tin, chúng tôi thấy rằng tên các loài cây, loài hoa xuất hiện trong ca dao đã đem lại những điều độc đáo và ý nghĩa. Trong tổng số 2019 bài ca dao nói về tên gọi các loài cây thì có tới 140 loài cây xuất hiện có những loài cây đợc sử dụng trong vai trò là biểu tợng thực vật xuất hiện với tần số cao nh cau, trầu, trúc, mai, tre.
“Vị ngữ là một thành phần chủ yếu của câu song phần, về mặt ngữ pháp phụ thuộc vào chủ ngữ, thờng đợc động từ, danh từ, tính từ hay tính động từ diễn đạt đặc trng (Hoạt động, trạng thái, thuộc tính, tính chất) của sự vật biểu. Trong ca dao tên gọi các loài cây chủ yếu là danh từ vì vậy danh từ không trực tiếp làm vị ngữ do đó khi làm vị ngữ phải có quan hệ từ là (câu khẳng định) hoặc không phải, không phải là (câu phủ định), không đặt sau các từ nh: Đừng, hãy, sẽ. “Bổ ngữ là thành phần phụ bằng thực từ đi kèm vị từ (động từ, tính từ) để chỉ cái đối thể chịu tác dụng trực tiếp hay gián tiếp của đặc trng nêu ở vị từ, hoặc chỉ các chủ thể gắn liền với đặc trng nêu ở vị từ và đứng sau vị từ, hoặc chỉ các đặc trng phụ thêm vào đặc trng nêu ở vị từ”.[2 – 183].
Tên các loài hoa đa vào sử dụng trong ca dao có những đặc điểm khác nhau, có cách thức sử dụng khác nhau dẫn đến việc những từ ngữ chỉ hoa và tên các loài hoa đợc sử dụng với những chức vụ ngữ pháp khác nhau trong câu. Vì từ ngữ chỉ tên các loài hoa là danh từ hoặc cụm danh từ cho nên trớc hết chúng thờng đảm nhận chức vụ chủ ngữ trong câu thơ dân gian để nhằm nêu rừ hiện tợng, để phõn tớch chỉ rừ đặc điểm vốn cú của sự vật”.
Từ ngữ chỉ các loài hoa trong trờng hợp làm danh từ có kèm định ngữ th- ờng xuất hiện trong cấu trúc của những lời ca dao đối lập nhau. Theo “từ điển tiếng việt” thì “so sánh là nhìn vào cái này mà xem xét cái kia để thấy sự giống nhau và khác nhau hoặc sự hơn kém so với bản gốc”. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi không thể chỉ ra và phân tích một cách cụ thể đầy đủ hết, mà ở đây chúng tôi chỉ nêu lên một số dạng cơ bản nhất, thờng gặp nhất, để chúng ta có cái nhìn một cách tổng thể nhất về cấu trúc so sánh của ca dao có từ ngữ chỉ hoa.
So sánh có nhiều kiểu khác nhau: So sánh hơn, so sánh đồng nhất, so sánh vắt dòng, so sánh hàm ẩn, so sánh đối nghịch, so sánh nối tiếp. Điều đáng chú ý hơn cả là từ ngữ chỉ tên các loài cây, loài hoa xuất hiện trong ca dao có các kiểu cấu tạo rất phong phú, đa dạng của các kiểu từ vựng nh từ đơn, từ láy, từ ghép… Khi xem xét chúng trong mối quan hệ ngữ.
Trong kho tàng ca dao ngời Việt khi sử dụng từ ngữ chỉ các loài cây tác giả dân gian nhằm hớng tới tình cảm, tình yêu đối với quê hơng, đất nớc và đặc biệt thông qua đó để biểu đạt tình nghĩa vợ chồng, tình yêu lứa đôi. Còn với Nguyễn Trãi thì hình ảnh các loài cây xuất hiện trong thơ nôm của ông khá nhiều, cũng nh các tác giả dân gian thông qua hình ảnh thiên nhiên nói chung, hình ảnh các loài cây nói riêng Nguyễn Trãi muốn gửi gắm tâm sự khát vọng của mình vào đó. Khác với các tác giả dân gian, là một trí thức phong kiến chịu ảnh hởng của những quan điểm mỹ học - đạo đức của nho gia, lại có tâm sự u hoài, Nguyễn Trãi đã đa hình ảnh “trúc - mai” vào thơ mình không chỉ một lần và để nói đến sự gắn bó, quấn quýt của đôi bạn cũ.
(Thuật hứng - bài 23) Qua việc tìm hiểu và phân tích ở trên ta có thể nhận thấy rằng Nguyễn Trãi đã khác với các nhà thơ dân gian trong việc sử dụng hình ảnh các loài cây vào tác phẩm của mình để tợng trng cho khí phách của ngời quân tử đồng thời gửi gắm vào đó nỗi niềm tâm sự và thông qua đó để nói lên tình cảm, tình yêu. Qua khảo sát thống kê trong cuốn “Kho tàng ca dao ngời Việt” chúng tôi nhận thấy rằng tên các loài hoa đợc tác giả dân gian đa vào sử dụng trong ca dao là rất đa dạng, phong phú với hàng trăm tên các loài hoa, loài cây khác nhau.
Văn hoá xóm làng mang tính cộng đồng tự trị chặt chẽ đợc gắn với thiên nhiên thực vật qua hình ảnh rặng tre bao bọc quanh làng, cây đa, cây si cổ kính đầu làng là nơi tụ tập của ngời nông dân vào những tra hè oi ả trong giờ nghỉ tra và qua tính cộng động về lãnh thổ với hình thức sở hữu ruộng đất. Những cây dứa quanh ao, những rặng vải, rặng nhạn hai bên lối đi vào nhà, những lối đi quanh co mát mẻ, những hàng cau trớc và sau nhà, những bụi hoa hồng, hoa sói, những bức tờng hoa, những giàn hoa lý, những cây đại trớc cửa tò vò đầu nhà , hàng râm bụt, những cây cối hoa cỏ, không tốn kém nhiều mà lại gợi đợc nhiều hình tợng độc đáo đã ăn sâu vào tiềm thức, vào tình cảm dân tộc hằng thế kỷ nay. Thiên nhiên nói chung, cây cỏ nói riêng đã đóng vai trò đặc biệt quan trọng tạo nên phong cách dân tộc trong nghệ thuật kiến trúc của nớc ta.Thiên nhiên thực vật cây cỏ, hoa trái còn thể hiện ngay cả trong bữa ăn của c dân ngời việt với thành phần cơ cấu thiên về thực vật là chính: Cơm - rau nhiều hơn thịt cá.
T duy của c dân ngời Việt cổ mang ảnh hởng sâu sắc của nền văn minh thực vật điều đó không chỉ đợc phản ánh qua lối sống sinh hoạt hàng ngày mà ngay cả ở trong sự thể hiện của t duy định lợng, c dân ở đây cũng gắn sự liên t- ởng của mình với hình ảnh thiên nhiên xung quanh: Thớc tầm một sào tre, mặt trời lên một sào tre. Trong kho tàng ca dao ngời Việt không phải loài cây, loài hoa nào cũng đợc chọn làm ý nghĩa biểu tợng nghệ thuật, mà các loài cây, loài hoa đợc sử dụng trong ca dao ngời Việt thờng là những loài cây, loài hoa gần gũi với đời sống của nhân dân và phù hợp với tính chất trữ tình của lời ca dao.