Luận văn ngôn ngữ trong ca dao trào lộng người việt

88 1K 0
Luận văn ngôn ngữ trong ca dao trào lộng người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở Đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Trong hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam, ca dao chiếm một vị trí quan trọng. Nội dung của ca dao hết sức phong phú, liên quan đến mọi phơng diện trong đời sống tình cảm của con ngời. Ca dao không chỉ là tiếng nói yêu thơng tình nghĩa mà còn là những tiếng cời đợc cất lên với nhiều cung bậc khác nhau. Tiếng cời ấy có khi là để mua vui giải trí, xoa dịu những nỗi nhọc nhằn cơ cực của ngời lao động; có lúc nhằm phê phán những thói nh tật xấu hoặc tố cáo, đả kích những kẻ thống trị . Tất cả những nội dung ấy đều thuộc về bộ phận ca dao trào lộng ngời Việt. Tuy đây là một bộ phận có những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật, song sự quan tâm của các nhà nghiên cứu cha phải đã tơng ứng với những giá trị của nó. Những công trình khảo sát kĩ lỡng về đặc điểm ngôn ngữ, về những phơng tiện và biện pháp nghệ thuật của ca dao trào lộng lại càng hiếm hoi hơn nữa. 1.2. Hiện nay, trong phần văn học dân gian của chơng trình ngữ văn THCS và THPT, thể loại ca dao chiếm một vị trí đáng kể. Có mặt trong chơng trình, sách giáo khoa không chỉ những tiếng hát yêu thơng, tình nghĩa, những câu than thân, trách phận mà còn khá nhiều những câu ca dao hài hớc, trào lộng. Do vậy, nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ hơn bộ phận ca dao này là một đòi hỏi cấp bách của thực tiễn. 1.3. Trong bối cảnh kinh tế thị trờng hiện nay, cuộc sống đã phơi bày những mặt trái của nó. Những biểu hiện của lối sống thực dụng, tôn thờ vật chất, coi nhẹ tình cảm và các giá trị nhân văn, sự xuống cấp về đạo đức . đang diễn ra hàng ngày. Văn học đơng đại rất cần những tiếng nói phản tỉnh, phê phán sâu sắc các hiện tợng tiêu cực, nhằm làm cho bầu sinh quyển văn hoá xã hội trở nên sạch sẽ, trong lành hơn. Thực tế, từ khi có công cuộc đổi mới văn học, các tác phẩm đợc viết bằng cảm hứng phê phán, sử dụng các phơng thức trào lộng đã 1 xuất hiện nhiều hơn, với màu sắc thẩm mĩ đa dạng, phong phú hơn. Bộ phận văn học này rõ ràng đã đợc tiếp sức bởi nguồn mạch truyền thống văn học trào phúng dân tộc, trong đó có tiếng cời sảng khoái, mạnh mẽ, giàu tình chiến đấu của ca dao trào lộng. Đó là những lí do khiến chúng tôi đi sâu nghiên cứu ca dao trào lộng ngời Việt ở phơng diện ngôn ngữ - một trong những thành tố quan trọng tạo nên giá trị của bộ phận văn học này. 2. Lịch sử vấn đề Ca dao Việt Nam có vị trí vô cùng quan trọng góp phần tạo thêm giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cho văn học dân gian Việt Nam. Ca dao phản ánh đầy đủ mối quan hệ giữa con ngời lao động trong sinh hoạt gia đình và xã hội, hoặc nói lên những kinh nghiệm sống, thái độ của nhân dân, những phong tục tập quán của dân tộc của dân tộc. Lời thơ trong ca dao là những lời ăn tiếng nói hàng ngày rất quen thuộc gần gũi với ngời lao động. Vì vậy, ca dao là một đề tài hấp dẫn thu hút đợc nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu trên nhiều lĩnh vực khác nhau, có khi ca dao đợc nhìn nhận dới góc nhìn văn học, có khi đợc xem xét ở góc độ thi pháp học và ngôn ngữ học. Nhìn chung mỗi tác giả đi vào từng nội dung khác nhau của ca dao nhng đều đánh giá rất cao về thể loại này. ở góc nhìn văn học, những nhà nghiên cứu đã xem xét ca dao ở nhiều mặt khác nhau: nội dung phản ánh của ca dao, nghệ thuật của ca dao . Ca dao Việt Nam là những bài tình tứ, là khuôn thớc cho lối thơ trữ tình của ta [21, tr.32]. Ngoài biểu hiện của đời sống tình cảm, ca dao còn phản ánh ý thức lao động sản xuất của nhân dân lao động Việt Nam và tình hình xã hội xa về các mặt kinh tế và chính trị [21, tr.32]. Hình thức nghệ thuật của ca dao phong phú sinh động, lời thơ không gò ép giản dị và rất tơi tắn, nó có vẻ nh lời nói thờng mà lại không kém phần trau chuốt. Từ góc độ thi pháp học, các tác giả đi sâu vào nghiên cứu thi pháp trong ca dao ở các mặt nh ngôn ngữ, kết cấu, biểu tợng, hình ảnh. Trong đó nội dung 2 của ca dao biểu hiện thông qua hệ thống hình tợng, cũng chính bằng hình tợng ví von, sinh động, câu ca dao có thể nói đợc đầy đủ cả tình và ý mà ngời lao động muốn gửi gắm. Cũng bằng hình tợng và hình ảnh trong bài ca dao mà ngời đọc hiểu đợc đầy đủ nội dung của bài ca daocả chiều sâu và chiều rộng. Nghiên cứu ca dao ở góc độ ngôn ngữ, Mai Ngọc Chừ đã nhận định Ngôn ngữ ca dao Việt Nam trở nên những viên ngọc quí óng ánh trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. Ngôn ngữ ca dao là thứ ngôn ngữ trong sáng, bình dân nó có cả những đặc điểm tinh túy của ngôn ngữ văn học (mà cụ thể là ngôn ngữ thơ), đồng thời nó còn là sự vận dụng linh hoạt tài tình có hiệu quả cao của ngôn ngữ chung, ngôn ngữ hội thoại vào một loại ngôn ngữ truyền miệng: truyền miệng bằng thơ [2]. Đi sâu vào mảng ca dao trào lộng ngời Việt, chúng tôi nhận thấy đây là mảng có vai trò rất lớn góp thêm vào giá trị nội dung và nghệ thuật của ca dao nói chung. Khi tìm hiểu về mảng ca dao này, chúng tôi nhận thấy một sự không thống nhất về tên gọi của nó. Đinh Gia Khánh gọi là ca dao trào phúng, Hoàng Tiến Tựu gọi là ca dao trào phúng bông đùa, Vũ Ngọc Phan gọi là những câu hát có tính chất trào lộng. Với mảng ca dao này, các nhà nghiên cứu đã đi vào tìm hiểu nội dung và hình thức nghệ thuật biểu hiện. Nội dung biểu hiện của ca dao chủ yếu là thông qua tiếng cời lắm khi trong ca dao chỉ có tính chất mua vui, có khi lại nhằm để chế giễu những thói xấu không hợp với bản chất của ngời lao động và một bộ phận tiếng cời tập trung mũi nhọn đã kích vào một số đối tợng nhất định (Đinh Gia Khánh). Hình thức nghệ thuật đ- ợc kết hợp bằng nhiều biện pháp, với cách dùng từ ngữ ngắn gọn, xúc tích nhờ ở ngôn ngữ lựa chọn nhiều cách chơi chữ đợc sử dụng để nêu bật mâu thuẫn trong tính cách tâm trạng của nhân vật, gây ra tiếng cời tế nhị sâu sắc [14, tr.472] Nghiên cứu mảng ca dao này, Phạm Thị Hằng gọi là ca dao cời và đi sâu tìm hiểu đặc điểm nội dung và đặc điểm ngôn ngữ của ca dao cời. Bà đã nhìn bộ phận này ở hai giai đoạn lớn: cái cời trong ca dao cổ truyền ngời Việt và 3 cái cời trong ca dao từ 1945 đến 1975, từ đó đi vào tìm hiểu nội dung và nghệ thuật tạo dựng cái cời trong ca dao cời Việt Nam. Nội dung của cái cời trong ca dao cổ truyền không nằm ngoài những đặc điểm chung: cái cời giải trí, cái c- ời phê bình giáo dục và cái cời tố cáo phản kháng [11, tr.47]. Khi phân tích nghệ thuật tạo dựng cái cời trong ca dao cổ truyền, Nguyễn Thị Hằng đã nói đến vai trò của từ ngữ là những thủ pháp tạo dựng cái cời có thể nói từ ngữ vừa là hạt nhân làm nên tác phẩm nghệ thuật, vừa là yếu tố quan trọng để thực hiện thủ pháp gây cời [11, tr.140]. Nh vậy, nhìn chung, mảng ca dao trào lộng ngời Việt tuy phong phú và đặc sắc, song vẫn cha có một công trình dài hơi đặt yêu cầu tìm hiểu mặt ngôn ngữ của nó. Trớc thực trạng ấy, chúng tôi chọn đề tài Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trào lộng ngời Việt để nghiên cứu nhằm bổ khuyết một phần sự thiếu hụt đó. 3. Đối tợng nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát các bình diện ngôn ngữ nghệ thuật trong bộ phận ca dao trào lộng. T liệu nghiên cứu đợc tập hợp lại trong hai cuốn: Ca dao trào phúng, Nxb Đồng Nai năm 1999 và Ca dao trào phúng hài hớc, Nxb Văn hóa thông tin 2003. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện công trìnn này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp: phơng pháp thống kê, phân loại; phơng pháp phân tích tổng hợp; phơng pháp so sánh - đối chiếu. 5. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn sẽ đợc triển khai thành 3 ch- ơng: Chơng 1: Giới thuyết một số vấn đề liên quan đến đề tài. Chơng 2: Từ ngữ trong ca dao trào lộng. 4 Chơng 3: Cấu trúc văn bản và các biện pháp tu từ nghệ thuật trong ca dao trào lộng. Sau cùng là Tài liệu tham khảo. Chơng 1 Giới thuyết một số vấn đề liên quan đến đề tài 5 1.1. Những đặc trng của ngôn ngữ nghệ thuật Mỗi văn bản nghệ thuật là một thể thống nhất, hoàn chỉnh cả về nội dung lẫn hình thức. Trong từng văn bản, các thành tố nội dung, t tởng, tình cảm, hình tợng và các thành tố hình thức ngôn ngữ diễn đạt chúng không những phụ thuộc lẫn nhau mà còn phụ thuộc vào hệ thống nói chung [18, tr.19]. Theo Đinh Trọng Lạc, ngôn ngữ nghệ thuật (tức ngôn ngữ trong các tác phẩm nghệ thuật ngôn từ) là một mã phức tạp đợc cấu tạo nên từ hệ thống tín hiệu thứ nhất (ngôn ngữ tự nhiên). Chức năng thẩm mĩ của ngôn ngữ trong các tác phẩm nghệ thuật đợc thể hiện ở chỗ, các tín hiệu ngôn ngữ (tức đặc trng nghĩa và đặc trng âm thanh) trở thành yếu tố tạo thành của hình tợng [18, tr.127]. Đỗ Hữu Châu cho rằng, ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ liên hội, bản chất của nó là dùng những chi tiết đời sống hiện thực vào mục đích thẩm mĩ. Chính ngôn ngữ ấy khi đi vào những tác phẩm nghệ thuật không còn trần trụi nh bản thân nó nữa, mà vợt ra ngoài phạm vi ngữ nghĩa thông thờng, gọi là ý nghĩa biểu trng nghệ thuật. Ngôn ngữ nghệ thuật là một kiểu cấu trúc đặc biệt, là một dạng thông báo nghệ thuật, khơi gợi ở ngời đọc trí tởng tợng và khả năng phát hiện sáng tạo. Nói đến ngôn ngữ nghệ thuật là nói đến tính hàm súc, chính xác, cụ thể trong diễn tả, song lại hớng tới sự mơ hồ, đa nghĩa, hàm ngôn. Để làm đợc điều đó, ngời nghệ sĩ phải tìm tòi, lựa chọn ngôn ngữ hết sức công phu để mỗi từ, mỗi câu hàm chứa những ý nghĩa phong phú, sâu sắc, thậm chí có những điều vợt ra khỏi chủ đích ban đầu của ngời viết. Tính hàm súc, cô đọng trong ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ở nguyên tắc tiết kiệm ngôn từ. Chỉ với một số lợng ngôn từ hạn định nhng văn bản nghệ thuật có khả năng thể hiện những nội dung phong phú, ý tại ngôn ngoại nh cách nói của ngời xa. 6 Để phân biệt ngôn ngữ nghệ thuật và ngôn ngữ phi nghệ thuật, Đinh Trọng Lạc đã đa ra sáu tiêu chí: hệ thống tín hiệu, chức năng xã hội, tính hệ thống, bình diện nghĩa, sự có mặt của các loại phơng tiện ngôn ngữ, vai trò ngôn ngữ dân tộc. Trớc tiên là sự khác nhau về hệ thống tín hiệu, ngôn ngữ phi nghệ thuật đ- ợc xác định nh một mã chung, phổ biến nhất, tức một hệ thống tín hiệu đầu tiên và qui tắc sử dụng những tín hiệu đó mà con ngời dùng để vật chất hóa những ý nghĩ, tình cảm của mình, còn ngôn ngữ nghệ thuật (ngôn ngữ trong tác phẩm nghệ thuật ngôn từ) lại là một mã phức tạp hơn, là hệ thống tín hiệu thứ hai đợc cấu tạo nên từ hệ thống tín hiệu thứ nhất (ngôn ngữ tự nhiên). Ngôn ngữ trong mỗi tác phẩm văn học là một phơng tiện biểu hiện nội dung t tởng nghệ thuật của chính tác phẩm ấy. Ngôn ngữ phi nghệ thuật mang chức năng giao tiếp, còn ngôn ngữ của văn bản nghệ thuật thì chức năng thẫm mĩ xuất hiện ở bình diện thứ nhất, nó đẩy chức năng giao tiếp xuống bình diện thứ hai. Cả ngôn ngữ nghệ thuật và phi nghệ thuật đều có tính hệ thống, nhng giữa chúng có sự khác nhau rõ rệt về chất. Tính hệ thống của ngôn ngữ nghệ thuật đ- ợc xác định bởi vai trò của các đơn vị, các cấp độ trong hệ thống các hiện tợng của các tác phẩm cũng nh trong hệ thống các phong cách của nhân tác giả. Ngôn ngữ phi nghệ thuật chỉ có một bình diện nghĩa, ngợc lại, ngôn ngữ nghệ thuật có hai bình diện nghĩa: một mặt hớng vào hệ thống ngôn ngữ văn hóa với những ý nghĩa của các từ, của các hình thức ngữ pháp, mặt khác, hớng vào hệ thống các hình tợng của tác phẩm nghệ thuật. Bởi vì sự phản ánh thế giới trong tác phẩm văn học đi đôi với h cấu nghệ thuật nảy sinh lợng thông tin đôi: vừa mô tả khách thể vừa nói đến tác giả. Sự có mặt ở các loại phơng tiện trong ngôn ngữ nghệ thuật là biểu hiện đầy đủ nhất và nổi bật nhất của ngôn ngữ văn hóa, ngôn ngữ toàn dân. Trong những phạm vi nhất định, ngôn ngữ nghệ thuật còn sử dụng cả phơng tiện ngoài ngôn ngữ văn hóa nh những từ địa phơng, những tiếng lóng, những từ tục . 7 Thậm chí, ngôn ngữ phi nghệ thuật cũng đợc sử dụng trong tác phẩm văn học nh những hình thức nghệ thuật. Cuối cùng, ngôn ngữ nghệ thuật giữ vai trò trung tâm của ngôn ngữ dân tộc. Nó mang tính chất mẫu mực, trở thành một hiện tợng nghệ thuật do sự hoàn thiện của nó, mang màu sắc riêng của mỗi tác giả, phản ánh những nét độc đáo không lặp lại của mỗi nhà văn. Bởi vậy, nó có vai trò rất lớn trong sự phát triển của ngôn ngữ dân tộc. Trên cơ sở của sự phân biệt đó, tác giả đã nêu lên bốn đặc trng chủ yếu của ngôn ngữ nghệ thuật là: tính cấu trúc, tính hình tợng, tính thể hóa, tính cụ thể hóa. 1.1.1. Tính cấu trúc Mỗi văn bản nghệ thuật tự bản thân nó là một cấu trúc, tất cả các thành tố nội dung và thành tố hình thức ngôn ngữ diễn đạt chúng vừa phụ thuộc lẫn nhau vừa phụ thuộc vào hệ thống nói chung. Theo Đỗ Hữu Châu, các yếu tố ngôn ngữ trong tác phẩm phải gắn bó qua lại với nhau để cùng thực hiện nhiệm vụ chung, phải phù hợp với nhau, giải thích cho nhau và hỗ trợ cho nhau để đạt tới một hiệu quả diễn đạt chung. Tất cả các yếu tố với các mối quan hệ nh thế làm cho văn bản trở thành một bản hòa tấu, có một tổng hợp lực mạnh mẽ, tác động đến ngời tiếp nhận văn bản (Bùi Minh Toán). Tính cấu trúc là điều kiện của cái đẹp. Một yếu tố ngôn ngữ chỉ khi nào nằm trong tác phẩm mới có đợc ý nghĩa thẩm mĩ. Nhiều khi có những từ ngữ hết sức bình thờng cũng có thể làm nên một hệ thống cấu trúc của văn bản nghệ thuật. Nhờ tính cấu trúc, tất cả các phơng tiện ngôn ngữ trong tác phẩm liên kết thành một chỉnh thể lời nói nghệ thuật, góp phần thể hiện hình tợng tác giả - nhân tố trung tâm tổ chức tác phẩm nghệ thuật. 1.1.2. Tính hình tợng Trong nghiên cứu văn học, từ hình tợng đợc xem xét theo ba nghĩa: hình tợng nh là một ẩn dụ, một sự chuyển nghĩa khác gắn với nghĩa bóng; hình tợng 8 nh một nhân vật văn học và hình tợng là một kiểu nhận thức và phản ánh thế giới khách quan. Trong ngôn ngữ học, đặc biệt trong phong cách học, tính hình tợng có thể là một thuộc tính của lời nói thơ (lời nói nghệ thuật) truyền đạt không chỉ là thông tin lôgich mà còn cả thông tin đợc tri giác một cách cảm tính nhờ hệ thống hình tợng ngôn từ. Nghiên cứu tính hình tợng của ngôn ngữ nghệ thuật là nghiên cứu những tổ hợp từ bóng bẩy và hình ảnh, những từ đắt những nhãn tự nhằm biểu đạt nội dung t tởng của tác phẩm. Nói đến hình tợng trong ngôn ngữ nghệ thuật là nói đến tính tạo hình, tính biểu cảm bởi nếu hình tợng không có tính biểu cảm là một hình tợng chết. Trong kho tàng tiếng Việt có nhiều lớp từ ngữ mang giá trị gợi cảm, gợi hình, ngời nghệ sĩ nhất thiết phải khai thác khả năng ấy khi xây dựng hình tợng nghệ thuật trong tác phẩm của mình. Theo Vinôgrađốp, một từ trong tác phẩm nghệ thuật không thể coi ngang bằng nh từ trong ngôn ngữ thực hành, vì trong văn bản nghệ thuật, từ thi ca có hai bình biện nghĩa, có mối tơng quan đồng thời với những từ trong ngôn ngữ văn hóa chung, cả với những yếu tố của cấu trúc ngôn từ trong văn bản nghệ thuật. Ngôn ngữ nghệ thuật có tính hình tợng khi nào chúng ta tìm thấy đợc tính của chủ thể tác giả hoặc nhân vật đợc sử dụng trong từ ngữ ấy. Nh vậy, tính hình tợng của đơn vị ngôn ngữ là tơng quan giữa ngôn từ với hình tợng tác giả hoặc nhân vật. Từ những lớp từ thông thờng, ngời nghệ sĩ thổi vào trong đó những hình tợng hết sức sinh động, hấp dẫn. 1.1.3. Tính thể hóa Tính thể hóa của ngôn ngữ nghệ thuật là cái riêng, cái độc đáo, là dấu ấn phong cách tác giả trong ngôn ngữ nghệ thuật. Đó là điều kiện bắt buộc của ngôn ngữ nghệ thuật, không có trong văn bản phi nghệ thuật và trong tác phẩm văn học dân gian truyền miệng. 9 Tính thể hóa trong ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện tính thể hóa của ngôn ngữ thế giới thành giọng nói riêng, cái vẻ riêng của ngôn ngữ khi tác giả thể hiện trong tác phẩm của mình. Nếu tác giả nào không có lối nói riêng của mình thì ngời đó sẽ không bao giờ là nhà văn cả (Tchêkhốp). Mỗi tác giả lớn đều có thứ ngôn ngữ nghệ thuật riêng không thể lặp lại trong lịch sử văn học, điều ấy thể hiện rất rõ ở sự sáng tạo ngôn ngữ của tác giả. Tính thể hóa của ngôn ngữ nghệ thuật còn thể hiện ở từng sự vật, từng cảnh, từng nhân vật đợc miêu tả trong tác phẩm tất cả đều không trùng nhau về ngôn ngữ biểu hiện. Đó chính là cái độc đáo không lặp lại trong sáng tác của mỗi ngời nghệ sĩ. Họ đều có lối cảm, lối nghĩ, những đặc điểm riêng trong cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp, kết cấu đoạn mạch, thủ pháp tu từ. 1.1.4. Tính cụ thể hóa Trong ngôn ngữ nghệ thuật, tính cụ thể hóa nhằm giải thích bản chất của từ ngữ nghệ thuật đến ngời đọc và làm rõ những bí mật các qui luật trong sáng tạo nghệ thuật. Trong đời sống hàng ngày, từ diễn đạt khái niệm, có khi còn diễn đạt cả biểu tợng mà còn siễn đạt hình tợng nghệ thuật, đã chuyển từ - khái niệm sang từ - hình tợng. Mặc dù những nhà văn vẫn lấy chất liệu từ ngữ trong đời sống hàng ngày nhng trong tác phẩm nghệ thuật nó là những cái biểu đạt các hình tợng nghệ thuật(Bônđalêlốp). Để thực hiện sự cụ thể hóa của ngôn ngữ nghệ thuật phải nhờ vào cách lựa chọn và tổ chức các phơng tiện ngôn ngữ của nhà văn để chuyển từ bình diện khái niệm sang bình diện hình tợng tác phẩm, có thể nói nó diễn ra ở tất cả các cấp độ ngôn ngữ nhng đặc biệt hơn cả là ở những từ có nghĩa hẹp, có sức gợi hình ảnh đậm nét, vì những từ ngữ ấy khắc họa đậm nét những hình tợng cụ thể kích thích trí tởng tợng của ngời đọc. Nh vậy, ngoài những đặc trng đã nêu ở trên, tính cụ thể hóa cũng là một những đặc điểm chung của ngôn ngữ nghệ thuật, nó góp phần giải thích bản chất của nghệ thuât sáng tạo, nghệ thuật ngôn từ, bản chất thẫm mĩ của lời nói nghệ 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:12

Hình ảnh liên quan

Từ mô hình cấu trúc trên, đối chiếu vào bài ca dao trào lộng, ta thấy có một số bài ca dao có thể khuyết đi một trong những yếu tố, hoặc đảo ngợc vị trí so sánh giữa vế A và B - Luận văn ngôn ngữ trong ca dao trào lộng người việt

m.

ô hình cấu trúc trên, đối chiếu vào bài ca dao trào lộng, ta thấy có một số bài ca dao có thể khuyết đi một trong những yếu tố, hoặc đảo ngợc vị trí so sánh giữa vế A và B Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan