Cấu trúc hoàn hồ

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trong ca dao trào lộng người việt (Trang 62 - 66)

- Trúc xinh trúc mọc đầu chùa, Chả yêu tôi lấy đạo bùa cho yêu.

2.3.5.Cấu trúc hoàn hồ

Cấu trúc hoàn hồi trong ca dao trào lộng gần nh là một dạng cấu trúc lặp, nhng ở đây là lặp theo kiểu vòng tròn, khép kín, ý thơ trong bài ca dao luôn xoay quanh một vấn đề nào đó, bằng cách diễn đạt lý luận vòng vo và cuối cùng kết lại theo hình thức và nội dung ban đầu.

ở dạng đơn giản nhất, cấu trúc hoàn hồi thể hiện ở việc dùng lại từ mở đầu cho vị trí kết thúc:

Cái cò mày mổ cái trai,

Cái trai quặp lại, nó nhai cái cò.

Tuy nhiên, phổ biến hơn cả là sử dụng tiếng thứ 8 của câu cuối có khả năng hiệp vần với tiếng thứ 6 của câu đầu, tạo nên một kiểu đọc liên hồi bất tận, ngỡ nh không bao giờ dứt. Đây chính là nét độc đáo của ca dao chỉ có thể có đợc ở thể lục bát. Ví dụ:

- Con kiến mà leo cành đào,

Leo phải cành cộcleo vào leo ra,

Con kiến mà leo cành đa,

Leo phải cành cộcleo ra leo vào

- Làm thơ mà dán cây đa,

Thiên hạ không biết nói ta với nàng. Làm thơ mà dán cây bàng,

Thiên hạ không biết nói nàng với ta.

ở những bài ca dao nh thế này, kết cấu hoàn hồi thờng có sử dụng thêm cả phép lặp, kể cả lặp nguyên vế và lặp đảo thành tố trong các vế. Nắm vững đặc điểm trật tự trong quan hệ ngữ đoạn, tác giả dân dân gian đã khá thoải mái trong việc sử dụng hình thức lặp. Nhiều bài có kiểu lặp đảo rất ấn tợng:

- Chơi cho thủng trống long bồng, Rồi ra ta sẽ lấy chồng lập nghiêm. Chơi cho thủng trống long chiêng, Rồi ra ta sẽlập nghiêm lấy chồng.

- Ba bà đi bán lợn con,

Ba bà đi bán lợn sề,

Lợn bán không đợc chạy về lon

Kết cấu hoàn hồi tỏ ra rất thích hợp khi diễn tả những cảnh ngộ quẩn quanh (kiểu Con kiến mà leo cành đa), những hành động lẩn thẩn (kiểu Ba bà

đi bán lợn con), nhng với một cái nhìn thiên về hài hớc. Kiểu kết cấu này cũng

rất đắc địa khi nói về những chuyện thanh mà tục, kiểu tiếu lâm: Trăm năm trong cõi ngời ta,

Muốn sống thì phảicho ra cho vào.

Không tin lên hỏi Nam Tào,

Nam Tào cũng bảo cho vào cho ra. Còn ngờ thì hỏi cây đa,

Cây đa cũng bảo cho ra cho vào. Bực mình sang hỏi ngời Lào, Ngời Lào cũng bảo cho vào cho ra.

Lối diễn đạt vòng vèo, nh lạc vào một mê hồn trận không có lối ra nh thế đã khiến ngời đọc không kìm đợc tiếng cời. Phần lớn tiếng cời đợc tạo ra bởi lối kết cấu hoàn hồi thờng là tiếng cời giải trí:

Cơm chiêm ăn với cá mè, Vợ chồng ôm ấp ngáy khè cả đêm. Cá mè ăn với cơm chiêm, Vợ chồng ôm ấp cả đêm ngáy khè.

Cấu trúc hoàn hồi theo lối diễn đạt vòng tròn mang lại nét hài hớc, dí dỏm cho những bài ca dao trào lộng. Nếu lợc bỏ đi những yếu tố đó, giá trị biểu cảm của bài ca dao sẽ giảm rất nhiều. Những câu thơ cứ nhịp nhàng lặp đi lặp lại một hình ảnh, một tình huống, một hành động nào đó, xoáy sâu vào lòng ngời đọc, nhấn mạnh ý cần diễn đạt. Kết cấu hoàn hồi là một lối chơi yêu cầu cao về kĩ xảo trong xử lí vần điệu. Và lạ thay, lối kết cấu này rất hiếm gặp trong thơ ca bác học.

Tiểu kết

Trong chơng này, luận văn tập trung tìm hiểu 3 vấn đề lớn: đặc điểm từ ngữ, đặc điểm về câu thơ, và cấu trúc trong ca dao trào lộng. Ngôn ngữ ca dao trào lộng gắn liền với lời ăn tiếng nói hàng ngày của ngời dân lao động nên rất giản dị trong sáng, dễ hiểu, dễ thuộc nhng vẫn có tính nghệ thuật cao. Lớp từ hội thoại và những khẩu ngữ đợc dùng rất phổ biến, khiến cho ca dao trào lộng trớc hết có đợc tính chất tự nhiên - một yếu tố hết sức cần thiết trong việc gây cời. Tuy chủ yếu vẫn thuộc thể lục bát truyền thống, nhng do sự phóng túng trong sáng tạo, câu thơ trong ca dao trào lộng thờng mang ngữ điệu của lời nói. Câu thơ kiểu này thoạt nhìn tởng thô mộc, nhng đặt vào ngữ cảnh từng bài mới thấy hiệu năng nghệ thuật của nó. Kiểu câu thơ mang đặc trng của ngôn ngữ nói đợc tạo ra bằng nhiều cách, trong đó có việc thêm bớt các tiếng trong câu lục bát, hoặc linh hoạt trong vần điệu. Ca dao trào lộng có nhiều kiểu kết cấu: đối đáp, song hành, tơng phản, lặp, hoàn hồi…Những kiểu kết cấu này dĩ nhiên không phải là độc quyền của bộ phận thơ ca dân gian này, nhng đi vào phân tích cụ thể, ta mới thấy sự vận dụng hết sức sáng tạo của tác giả bình dân nhằm phát huy cao nhất những mô hình sẵn có. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chơng 3

Các biện pháp tu từ nghệ thuật trong ca dao trào lộng

Nói đến nghệ thuật là nói đến sự sáng tạo. Viết văn, làm thơ Một trong những thành công xuất sắc của ca dao trào lộng cần phải kể đến cách sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật, trong bất kỳ thể loại nào thì tu từ nghệ thuật cũng mang lại giá trị cao cho tác phẩm của mình. Ca dao trào lộng cũng vậy. Biện

pháp tu từ nghệ thuật, một khi đợc sử dụng đúng chỗ, sẽ làm cho tiếng cời có thêm âm vang, sức mạnh.

Thơ ca là mảnh đất màu mỡ cho sự phát triển của mọi phép tu từ. Điều này càng đúng với bộ phận ca do trào lộng. Biện pháp tu từ trong ca dao trào lộng đ- ợc dùng linh hoạt, uyển chuyển, nhắm tới mục tiêu cao nhất là tăng cấp sự hài h- ớc. Muốn có đợc tiếng cời giòn giã, tác giả dâ gian không thể không khái thác thế mạnh của các biện pháp nh: chơi chữ, nói ngợc, nói quá, so sánh, ẩn dụ, đố vui... Biện pháp tu từ nghệ thuật còn gúp cho ngời đọc cảm nhận bài ca dao ở nhiều góc độ khác nhau, tiếng cời cũng đợc mở ra muôn hình muôn vẻ.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trong ca dao trào lộng người việt (Trang 62 - 66)