- Trúc xinh trúc mọc đầu chùa, Chả yêu tôi lấy đạo bùa cho yêu.
2.3. Cấu trúc văn bản ca dao trào lộng
Trong ca dao, cấu trúc văn bản thể hiện ở cách tổ chức câu thơ, khổ thơ, bài thơ theo một một trật tự nào đó, thể hiện dụng ý nghệ thuật của tác giả dân gian. Ca dao thờng ngắn gọn, từ ngữ có mặt trong văn bản thờng ít, do vậy, cấu
trúc văn bản có vai trò hết sức quan trọng. Thiếu một cấu trúc tối u, bài ca dao sẽ trở nên nghèo nàn về thông tin, cả thông tin sự vật, sự việc và thông tin thẩm mĩ.
ở ca dao trào lộng, cấu trúc văn bản là một phơng thức quan trọng nhằm tạo nên tiếng cời. Không một bài ca dao có tính hài hớc nào lại thiếu một hình thức cấu trúc độc đáo. Nhìn chung, cấu trúc của ca dao trào phúng có thể qui về một số dạng: cấu trúc đối đáp, cấu trúc tơng phản, cấu trúc lặp, cấu trúc
song hành, cấu trúc hoàn hồi.
2.3.1. Cấu trúc đối đáp
Đối đáp là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ giữa hai hay một số ngời. Đối đáp có các nhân tố: nhân vật trao lời, nhân vật đáp lời, hoàn cảnh, nội dung, mục đích giao tiếp. Cấu trúc đối đáp trong ca dao trào lộng là một phơng thức gây cời hữu hiệu. Đối đáp đợc dùng trong nhiều ngữ cảnh, tình huống giao tiếp khác nhau.
Có khi dùng để nhắn nhủ:
Hỡi anh áo trắng kia là, Sao anh không bảo mẹ già nhuộm thâm. Có lúc dùng để hỏi:
Tò he chị bán máy đồng,
Tôi mua một chiếc cho chồng tôi chơi? Có lúc dùng để giãi bày:
- Khoan khoan buông áo em ra, Để em đi bán kẻo hoa em tàn.
- Hoa tàn mặc kệ hoa tàn,
Mấy thuở gặp nàng, nàng bảo buông ra.
Nhân vật đối đáp trong ca dao trào lộng phổ biến ở ngôi thứ 1 và ngôi thứ 2 số ít, thờng xng em - anh, thiếp - chàng, em - chàng, ta - nàng, ta - mình, đó
Đặc biệt trong ca dao trào lộng, tính chất hài hớc dí dỏm còn thể hiện ở hình thức đối đáp, trò chuyện giữa các con vật, khiến ta liên tởng đến những tình huống trong cuộc sống con ngời:
Con mèo mà trèo cây cau,
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà. Chú chuột đi chợ đằng xa,
Mua mắm mua muối giỗ cha con mèo.
Có những bài ca dao mang hình thức đối thoại giả tởng (giữa ngời với trời), nhng đó cũng là một cách thể hiện tình huống hài hớc:
Hỡi ông Trời kia ơi,
Sao ông chẳng nhỏ cho tôi tí chồng? Trời rằng mày khỏe kén chồng, Mày hay kén chọn Trời không cho mày!
Yếu tố tạo nên hình thức đối đáp còn thông qua từ ngữ với những dạng câu đã trở thành những mô típ nh: thân em....; em là..., mẹ tôi...; anh về...; em
về...; chàng ơi...; hỡi anh...; hỡi cô..., ớc gì...; em nh...
Trong lời trao - đáp có khi là lời của hai ngời, cũng có khi là lời của một ng- ời (một vế hoặc hai vế). Bài ca dao sau đây là lời đối đáp của hai nhân vật thể hiện bằng hai vế rõ rệt:
- Chàng ơi ở lại mà chơi,
Về chi đờng ngái xa xôi bận lòng. - ở đây ai cho anh ăn,
Ai cho anh mặc, ai nằm cùng anh? - ở đây em cho anh ăn,
Em may cho anh mặc, em mợn ngời nằm cùng anh.
Hình thức đối đáp chỉ có một lời nhân vật đợc gọi là độc thoại, “tuy vậy, nh ta đã biết, mọi hình thức độc thoại đều hàm chứa một cuộc đối thoại với một ngời nghe (đọc) hàm ẩn. Ngời nghe (đọc) hàm ẩn này có thể là một ai đó, một
số ngời nào đó mơ hồ hay rõ rệt trong trí tởng tợng của ngời phát tin” [7, tr.68]. Ca dao trào lộng sử dụng khá nhiều hình thức đối đáp theo kiểu một vế, chỉ có lời một ngời phát ngôn, nhng ngời đọc vẫn thấy thấp thoáng đâu đó hình bóng của nhân vật thứ hai, ví dụ:
Anh về rẫy vợ anh ra, Con anh thơ dại thì đà có em
Hình thức đối đáp trong ca dao đợc bắt nguồn từ lối hát tập thể của con ngời trong lao động, trong sinh hoạt văn hóa. ở ca dao trào lộng, hình thức đối thiên về mục đích gây cời. Qua đối đáp, các nhân vật giao tiếp nêu những ý kiến, quan điểm ngợc đời, trái với những suy nghĩ, ứng xử thông thờng trong cuộc sống. Thậm chí, có khi là những thách đố gay go. Hiệu quả trào lộng bật ra từ đó:
- Của chua ai thấy chả thèm, Em cho chị em chồng em vài ngày. - Chồng em đâu phải trâu cày, Mà cho chị mợn cả ngày lẫn đêm.
- Anh về chẻ lạt bó tro,
Rán sành ra mỡ em cho làm chồng. - Em về gọt đá nấu canh,
Thì anh bắc chảo rán sành đợc ngay.
Tiếng cời trong những cuộc đối thoại ấy không chỉ dừng lại ở mức độ giải trí, mà có khi đằng sau những tình huống hài hớc là những lời tự thán ngậm ngùi, thật đúng là cời ra nớc mắt:
Vô duyên vô phúc múc phải anh chồng già, Ra đờng ngời hỏi rằng cha hay chồng?
Nói ra đau đớn trong lòng,
Bồng bồng cõng chồng đi chơi, Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng.
Chị em ơi! cho tôi mợn cái gầu sồng, Để tôi tát nớc múc chồng tôi lên.
Tiếng cời trong lời đối đáp còn phơi bày những thói xấu, nhất là thói xấu của những bậc "tu mi nam tử". Trong những trờng hợp ấy, tiếng cời nhạo báng, chế giễu cất lên một cách không khoan nhợng:
Ra đờng võng giá nghênh ngang, Về nhà hỏi vợ: cám rang đâu mày? - Cám rang tôi để cối xay, Hễ chó ăn mất thì mày với ông.
Tiếng cời cũng chỉ trích những ngời đàn bà lẳng lơ, đa tình. Trong bài ca dao sau, lời đáp của một phụ nữ lẳng lơ thể hiện một thái độ sống bất chấp d luận, bất chấp đạo lí. Tiếng cời thâm thúy hay là một lời lên án:
Tôi nay đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lộn chồng đợc chăng, Ông thầy gieo quẻ nói rằng:
Lộn thì lộn đợc, nhng năng phải đòn. - Mồ cha những đứa sợ đòn, Miễn rằng lấy đợc chồng giòn thì thôi!
Thế nhng, trong lời trao đáp, chúng ta vẫn tìm thấy những tình cảm tốt đẹp trao gửi nhau trong cuộc sống vợ chồng, đó là những lời nói đùa cho vui, nhng thực chất là phơng thuốc giữ gìn hạnh phúc gia đình:
Chồng giận thì vợ làm lành,
Miệng cời chúm chím rằng anh giận gì? Tha anh anh giận em chi,
Muốn lấy vợ bé em thì cới cho!
Hình thức đối đáp trong ca dao trào lộng mang đến những lời ca trao đổi tâm tình vui vẻ, nhồn nhiên. Hình thức này yêu cầu vốn kiến thức dồi dào và
cách ứng khẩu nhanh nhằm tìm nguồn vui trong những buổi sinh hoạt, lao động tập thể. Chính hình thức đối đáp rất phổ biến trong ca dao, trong đó có ca dao trào lộng đã đợc một số nhà thơ học tập, kế thừa để sáng tác nên những bài thơ độc đáo. Việt Bắc - môt bài thơ lục bát dài của Tố Hữu là một trờng hợp nh thế.