Dùng lớp từ đồng âm khác nghĩa

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trong ca dao trào lộng người việt (Trang 66 - 70)

- Trúc xinh trúc mọc đầu chùa, Chả yêu tôi lấy đạo bùa cho yêu.

3.1.1.Dùng lớp từ đồng âm khác nghĩa

Từ đồng âm là những từ có vỏ âm thanh giống nhau nhng nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. Cách dùng từ đồng âm trong ca dao trào lộng không những thể hiện nét tài hoa khi dùng chữ mà còn tạo yếu tố bất ngờ, hài h- ớc

Dùng từ đồng âm là một thủ pháp gây cời rất hiệu quả. Bằng cách dùng hai từ “lợi” chỉ liên quan với nhau ở ngữ âm, hoàn toàn khác biệt nhau về nghĩa, bài ca dao sau đây đã trở thành mẫu mực, "kinh điển" cho việc sử dụng phép chơi chữ đồng âm:

Bà già đi chợ cầu Đông,

Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng? Ông thầy xem quẻ nói rằng:

Lợi thì cólợi nhng răng không còn.

Kết thúc bài ca dao, ngời đọc không kìm đợc tiếng cời bật ra. Toàn bộ mấu chốt là ở những từ "lợi" đợc dùng hết sức đắc địa. Trong "lấy chồng lợi

chăng" thì "lợi" có nghĩa là phần hơn thu đợc bởi việc gì đó. Tuy nhiên, đến câu Lợi thì có lợi nhng răng chẳng còn rõ ràng ông thầy đã đánh tráo từ "lợi" này

bằng một từ "lợi" khác với một nghĩa hoàn toàn khác biệt. Lúc này "lợi" có nghĩa là phần thịt bao quanh chân răng. Cái hay của việc đánh tráo này không chỉ vạch ra sự vô ích trong việc lấy chồng của bà già, mà thú vị hơn là nó vẽ nên hình ảnh móm mém của đối tợng châm biếm. Móm mém mà vẫn nói chuyện duyên tình, hôn nhân thì hài hớc hết chỗ nói.

Chơi chữ bằng từ đồng âm yêu cầu phải con mắt phát hiện và định danh đối tợng một cách linh hoạt, bất ngờ. Các đối tợng đợc nói đến ở các từ đồng âm trong một ngữ cảnh nào đó hoàn toàn chẳng có "dây mơ rễ má" gì với nhau, chính vì thế mới làm cho ta thấy lạ, thấy buồn cời:

Chồng ngời thôngphán hầu tòa,

Chồng em thông điếu cũng là thầy thông.

"Thông" trong thông phán nói đến một loại viên chức trong chế độ nhà n-

ớc bảo hộ thời Pháp, làm phiên dịch. Thời ấy, làm nghề này có lơng bổng khá giả, đời sống sung túc, là đích phấn đấu học hành của nhiều ngời (Sao bằng đi

học làm ông phán/ Tối rợu sâm banh, sáng sữa bò - Tú Xơng). Từ "thông"

trong bài ca dao đợc dùng theo phép đồng âm tài tình. Đặt "thông" phán bên cạnh "thông" điếu thì quả bất ngờ. Đặc sắc hơn nữa, câu chữ nh thế lại bật ra từ môi miệng của cô vợ nói về chồng mình, khiến bài ca dao chứa đựng nhiều sắc thái hài hớc, không dễ lí giải triệt để.

Những từ "chồng" trong hai bài ca dao sau cũng cho thấy hiệu quả của phép chơi chữ đồng âm:

- Trăm năm trăm tuổi trăm chồng, Hễ ai có bạc thì bồng trên tay.

- Cuốc kêu khắc khoải mùa hè, Làm thân con gái phải nghe lời chồng,

Chồng mâm chồng bát chồng đĩachồng sành,

Chồngở chẳng lành chồngra bờ tre.

Bài ca có 4 câu nhng đến 7 lần dùng từ “chồng”. Thực chất, đây là hai từ "chồng" đồng âm khác nghĩa. Cái ông "chồng" đầy uy lực trong câu Làm thân

con gái phải nghe lời chồng đợc đặt bên cạnh những vật tầm thờng, “chồng

mâm”, “chồng bát”, “chồng đĩa”, “chồng sành” thì uy thế của ông chồng cũng theo đó mà tiêu biến. Thái độ dứt khoát, mạnh mẽ của ngời phụ nữ qua câu cuối làm cho ngời đọc không không thể không ngạc nhiên: “chồng ở chẳng lành” thì “chồng ra bờ tre”, nh cái bát cái đĩa kia không dùng đợc nữa thì ném đi không thơng tiếc. Rõ ràng, tiếng cời trong bài ca dao trên không dừng lại ở tính chất mua vui thuần túy, mà đã hàm chứa một thái độ.

3.1.2. Dùng lớp từ đồng nghĩa

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Từ đồng nghĩa có hai loại, loại từ đồng nghĩa hoàn toàn và loại từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

Trong ca dao trào lộng, việc sử dụng từ đồng nghĩa có tác dụng gây cời, và đây là những tiếng cời có chất trí tuệ. Cách chơi chữ ấy không chỉ thể hiện tài năng vận dụng ngôn từ của dân gian khi biết đặt cạnh nhau những lớp từ có ý nghĩa tơng đồng mà còn thể hiện khiếu hài hớc, vui nhộn của ngời bình dân. Tiếng cời sử dụng từ đồng nghĩa nhắm đến nhiều đối tợng cần phê phán. Phê

phán thói rợu chè, nghiện hút, ngời ta dùng lớp từ đồng nghĩa khiến cho lối nói trở nên thâm thúy.

Anh thì bạn vớima men,

Anh thì bạn với ả phiền mà chơi.

“Ma men” chính là “rợu”. Trong trờng hợp này, đồng nghĩa trong sự liên tởng dựa vào cách chế biến rợu. Nấu rợu cần đến men, và chính cái chất men ấy đã làm cho con ngời ta biến chất khi uống quá nhiều. Là cách nói phê phán, nh- ng nếu dùng từ “rợu” sẽ gây cảm giác nặng nề, giá trị gây cời sẽ không còn nữa. Từ “ả phiền” cũng vậy, dựa trên sự liên tởng đến những ngời nghiện thuốc phiện thờng phiền muộn bực bội trong con ngời, đồng thời hiểu rộng ra hơn một chút nữa, thói nghiên rợu hay thuốc phiện bao giờ cũng gây nhiều điều phiền muộn cho ngời xung quanh. Từ đồng nghĩa trong những trờng hợp trên đây là không thể thay thế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài ca dao sau đây cũng là một trờng hợp dùng từ đồng nghĩa thú vị: Tháng tám có chiếu vua ra,

Cấm quần không đáy ngời ta hãi hùng. Không đi thì chợ không đông, Đi thì phải mợn quần chồng sao đang.

“Quần không đáy” chính là “cái váy” của ngời phụ nữ. Nói "quần không đáy" thì có vẻ "nhã" hơn là "váy", nhng thực ra cái nhã ấy nhằm mỉa mai phê phán một chế độ quá lỗi thời, nhiễu sự với nhân dân. Tiếng cời trong bài ca dao cất lên cũng chính là lúc ngời dân muốn một cuộc sống khác, một xã hội khác, họ không chấp nhận cái nhiễu nhơng do vua chúa gây ra. Hình ảnh “đi chợ phải mợn quần chồng” mang ý nghĩa châm biếm rất sâu sắc.

Thói dâm ô, tham ăn tục uống trái phép tắc của một số s sãi đã trở thành đối tợng giễu cợt của ca dao trào lộng. Lối dùng từ đồng nghĩa trong bài ca dao sau có ý nghĩa trào phúng rõ rệt:

Thịt chóăn đợc thịt cầy thì không.

"Chó” và “cầy” đều chỉ chung một con vật. Trong dân gian, "S ăn thịt chó" là câu nói biểu thị sự khinh bỉ với những kẻ tu hành giả hiệu. Câu Thịt chó

ăn đợc, thịt cầy thì không ở bài ca dao trào lộng trên đây nghe nh một kiểu ngụy

biện, thực chất là vạch trần bản chất quanh co dối trá của những kẻ vừa muốn mang danh nhà s vừa muốn thỏa mãn dục vọng vật chất.

Lối chơi chữ trong văn chơng đòi hỏi ngời sáng tác phải có tri thức đời sống và tri thức ngôn ngữ. Chơi chữ nhiều lúc là dấu hiệu biểu hiện sự có học. Có thể thấy rõ điều này ở một số bài ca dao có sử dụng song song những từ Hán Việt và từ thuần Việt đồng nghĩa. Chẳng hạn:

- Nguyệt viên gặp hộitrăng tròn,

Trai xinh thập ngũ gái giòn mời lăm. Thanh xuân gặp hộixuân xanh,

Trai tơ trấp nhị, khách tìnhhăm hai,

- Con kiến đất leo cây lục địa, Con ngựatrờiăn cỏ chỉ thiên,

Chàng mà đối đợc, gái thuyền quyên xin về, - Conrắn mà lặn qua xà.

Con gàmà mổ bông kê.

Chàng mà đối đợc, thiếp phải về hôm nay.

Tất nhiên, những từ ngữ ấy chẳng phải cao xa, uyên bác gì, nhng hình nh nó vẫn cho thấy có sự góp mặt của tiếng nói ngời nho sĩ bình dân trong bộ phận ca dao trào lộng.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trong ca dao trào lộng người việt (Trang 66 - 70)