Cấu trúc tơng phản

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trong ca dao trào lộng người việt (Trang 52 - 55)

- Trúc xinh trúc mọc đầu chùa, Chả yêu tôi lấy đạo bùa cho yêu.

2.3.2. Cấu trúc tơng phản

Tơng phản (còn gọi là đối lập) là trình bày hai đối tợng, hai nội dung trái ngợc nhau nhằm một mục đích nào đó. Từ một thủ pháp nghệ thuật vốn đợc sử dụng rộng rãi trong văn học, tơng phản đã đợc vận dụng ở cấp độ kết cấu tác phẩm. Thực chất của kiểu kết cấu này ở ca dao trào lộng là đặt bên nhau những ngữ đoạn, những vế, những câu thể hiện sự đối nghịch giữa cái đúng - cái sai;

cái hay - cái dở; cái cao thợng - cái thấp hèn, cái nghiêm trang - cái hài hớc; cái có lý - cái vô lý… nhằm tạo ra tiếng cời. Quả thực, ca dao trào lộng sử dụng

cấu trúc tơng phản nh một phơng tiện dùng để gây cời rất hữu hiệu. Theo khảo sát của chúng tôi, có 57 bài trong tổng số 423 bài có lối kết cấu tơng phản, chiếm 8,2%.

Trớc hết, cấu trúc tơng phản thể hiện ở bộ phận của bài ca dao, đợc tạo nên bằng những cặp cụm từ đối lập theo những mô-típ lặp đi lặp lại nhiều lần, thờng đợc đặt đầu câu: chồng ngời / chồng em; còn duyên / hết duyên; gái có

chồng / gái không chồng; có tình / không tình; khi xa / bây giờ; chính chuyên / lẳng lơ; tởng rằng / ai ngờ; phải duyên / trái duyên; có phúc / vô phúc; trông xa / đến gần; vắng nhau / gần nhau; ra đờng / về nhà; ban ngày / ban đêm…

Chẳng hạn:

- Chồng ngời thổi sáo thổi tiêu, Chồng em ngồi bếp húp niêu bỏng mồm.

- Còn duyên buôn cậy bán hồng, Hết duyên buôn mít cho chồng gặm xơ. - Có tình đứng ngái cũng mê, Không tình đứng cận ngồi kề cũng d.

Sử dụng cấu trúc tơng phản, ca dao trào lộng tạo nên những tiếng với nhiều sắc thái khác nhau. Có khi cời vì một tình huống oái oăm trong tính toán, làm ăn:

- Cha buôn vốn hãy còn dài, Buôn xong vốn đã theo ai mất rồi. Có khi cời vì đối sánh những hơn thua nực cời ở đời: - Chồng ngời vác giáo săn beo, Chồng em vác đũa săn mèo khắp mâm.

- Chính chuyên chết cũng ra ma, Lẳng lơ chết cũng đem ra ngoài đồng. Lẳng lơ con bế con bồng,

Chính chuyên ai dễ cõng chồng đến cho.

Mô-típ "còn duyên" / "hết duyên" là kiểu mô-típ đợc dùng khá thờng xuyên trong ca dao có kết cấu tơng phản. Đó cũng là những bài rất đậm tính chất hài hớc:

- Còn duyên làm cách làm kiêu, Hết duyên bí thối bầu thiu ai thèm. - Còn duyên đóng cửa kén chồng, Hết duyên ngồi gốc cây hồng nhặt hoa. - Còn duyên anh cới ba heo, Hết duyên anh cới con mèo cụt đuôi. Tiếng cời còn nảy nở ngay cả ở những lời trách móc: - Khi đi bóng hãy còn dài

Bây giờ bóng đã nghe ai bóng tròn - Lấy chồng cho đỡ nắng ma

Trong cấu trúc tơng phản của ca dao trào lộng, hình ảnh đợc sử dụng chiếm một vị trí hết sức quan trọng. Chính những cặp hình ảnh mới lạ đặt bên nhau trong thế tơng phản là tăng hiệu quả hài của sự cời cợt, chế giễu, chê bai:

- Nớc giữa dòng chê trong chê đục, Vũng trâu đầm hì hục khen ngon. - Trông xa cứ tởng là vàng,

Lại gần mốc thếch nh quang treo nồi. - Trông xa thời ngỡ là tiên

Đến gần con cú còn duyên hơn ngời

Rất nhiều trờng hợp, cấu trúc đối lập thể hiện tính phê phán giàu ý nghĩa xã hội. Quả thực, trong những bài ca dao đợc dẫn sau đây, khó có biện pháp nào hiệu quả nghệ thuật cao hơn phép tơng phản:

- Ban ngày quan lớn nh thần,

Ban đêm tẩn mẩn tần mần nh ma. Ban ngày quan lớn nh cha,

Ban đêm quấy những rầy rà nh con. - Ra đờng ông Tú ông Chiêu,

Về nhà móng tay mỏ sẻ cạo niêu đã mòn.

Bằng con mắt tinh đời, nhạy cảm, ngời nghệ sĩ dân gian đã sử dụng những cặp tơng phản thông qua dùng từ, dùng câu, sáng tạo hình ảnh sáng tạo độc đáo, gây cời bất ngờ, thú vị. Bằng cấu trúc tơng phản, các tác giả đã vẽ nên những bức tranh về xã hội, về con ngời rất sống động. Không phải ngẫu nhiên mà một số cây bút trào phúng xuất sắc trong văn học viết đã học tập đợc những kinh nghiệm hay của da dao trào lộng trong việc cấu trúc câu thơ, bài thơ theo lối tơng phản. Có thể thấy điều này qua một số tác phẩm trào phúng của Tú X- ơng:

Váy lê quét đất, mụ đầm ra.

(Vinh khoa thi Hơng)

- Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt, Dới sân ông cử ngỏng đầu rồng.

(Một đàn thằng hỏng)

- Tế đổi thành Cao mà chó thế,

Kiện trông ra tiệp hỡi trời ơi! (Hỏng thi)

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trong ca dao trào lộng người việt (Trang 52 - 55)