Vai trò của biện pháp tu từ so sánh

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trong ca dao trào lộng người việt (Trang 75 - 76)

- Trúc xinh trúc mọc đầu chùa, Chả yêu tôi lấy đạo bùa cho yêu.

3.2.3.Vai trò của biện pháp tu từ so sánh

A cũng nh B Ví dụ:

3.2.3.Vai trò của biện pháp tu từ so sánh

Mọi nét đặc sắc của tu từ so sánh chủ yếu tập trung ở yếu tố thứ t trong cấu trúc so sánh. Giá trị một câu văn so sánh đợc quyết định bởi hình ảnh mà nó đa ra có gì mới mẻ, tạo nên liên tởng bất ngờ, thú vị cho ngời đọc hay không. Với ca dao trào lộng, tiêu chí đánh giá là tính hài hớc, khả năng gây cời của hình ảnh. Nếu nh trong ca dao trữ tình, đối tợng so sánh thờng là những hình ảnh tợng trng, ớc lệ thì ca dao trào lộng hay dùng đến những cái cụ thể, gần gũi, tác động mạnh vào tri giác của ngời đọc. Nhiều lúc, hình ảnh so sánh có màu sắc cờng điệu, mang những nét nghịch dị, quái đản. Lắm khi, hình ảnh so sánh có vẻ thô mộc, xù xì, không tô chuốt nh ở ca dao trữ tình. Chẳng hạn:

- Đôi ta nh chó với mèo, Nh gà với cáo nh kèo đục vênh. - Chồng em nh thể cóc già, Vợ anh ở nhà nh thể con trai. - Đêm đêm tôi cứ mơ màng, Tởng bà nh một cô nàng thanh tân.

Ca dao trào lộng còn dung nạp cả loại hình ảnh so sánh là yếu tố tục, điều hiển nhiên hoàn toàn vắng bóng ở ca dao trữ tình:

Thân em nh cánh hoa hồng, Lấy phải thằng chồng nh cứt bò khô.

Trong ca dao trào lộng, tiếng cời nổ ra mạnh mẽ nhất là khi phép so sánh kết hợp với lối nói phóng đại hoặc nói ngợc:

- Con rận bằng con ba ba.

- Hai nách cô thơm nh ổ chuột chù. - Mặt rỗ nh tổ ong bầu,

Cái răng khấp khểnh nh cầu rửa chân.

Sự vật, sự việc đợc đem ra so sánh có khi tơng phản đối lập với nghĩa biểu niệm của nó, và đồng thời đằng sau những phép so sánh ấy là tiếng cời sảng khoái, vui vẻ, bởi “hai nách” cô gái mà “thơm” nh “ổ chuột chù”, nụ cời tủm tỉm của một cô gái thì "nh sông Ngân hà”.

Nghệ thuật so sánh gián tiếp trong ca dao trào lộng tạo nên những tiếng c- ời mang tính triết lí hơn là tiếng cời để mua vui. Những suy nghĩ về cuộc đời, con ngời, xã hội, kinh nghiệm sống đã đúc kết từ lâu đa vào ca dao làm phong phú thêm cái hài trong ca dao:

Đắc thời đắc thế thì khôn, Sa cơ, rồng cũng nh giun khác gì.

So sánh vốn là phép tu từ có mặt ở hầu hết các thể loại văn học. Mỗi thể loại, bằng đặc trng riêng của mình, khai thác hiệu quả của phép so sánh theo những hớng khác nhau. ở ca dao trào lộng, biện pháp tu từ này đã đợc tác giả dân gian sử dụng rất linh hoạt, làm gia tăng chất hài cho tác phẩm.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trong ca dao trào lộng người việt (Trang 75 - 76)