- Trúc xinh trúc mọc đầu chùa, Chả yêu tôi lấy đạo bùa cho yêu.
2.2. Câu thơ trong ca dao trào lộng
2.2.1. Khái niệm câu thơ và vấn đề câu thơ trong bài ca dao
Thơ ca là một loại hình nghệ thuật phản ánh mọi mặt của cuộc sống, là sản phẩm của trí tuệ, tâm hồn, là kết quả lao động nghệ thuật rất công phu của ngời nghệ sĩ. Một bài thơ là sự tổ chức liên kết các câu thơ để tạo thành một chỉnh thể. Câu thơ, vì thế là đơn vị quan trọng của bài thơ. Không thể có bài thơ nếu không có đơn vị cơ sở ấy. Khi bàn về câu thơ, ngời ta thờng đặt nó trong tơng quan với dòng thơ, câu trong thơ xét từ phơng diện ngữ pháp. Có những câu thơ trùng với dòng thơ, nhng cũng có những câu tạo nên nhiều dòng
thơ. Hiện tợng này thờng thấy ở câu thơ vắt dòng, câu thơ văn xuôi hoặc câu thơ tự do. Có những câu thơ trùng với câu xét về cú pháp, nhng cũng tồn tại vô số câu thơ nằm ngoài khuôn cú pháp.
Ca dao thực chất là thơ ca dân gian. Là thơ, nó phải tuân thủ những hình thức mà thể loại đòi hỏi. Câu thơ của ca dao, về cơ bản, cũng mang những thuộc tính phổ quát của mọi loại câu thơ. “Mỗi câu ca dao không thể là câu diễn ca, càng không thể là câu vè hay câu văn vần dung tục và dễ dãi. Nó phải thật sự là một câu thơ” (Minh Hiệu). Nếu xem thơ là “cách tổ chức ngôn ngữ hết sức quái đản để bắt ngời tiếp nhận, phải nhớ, phải cảm xúc và phải suy nghĩ do chính hình thức ngôn ngữ này” nh Phan Ngọc quan niệm, thì câu thơ trong ca dao cũng có những đặc tính ấy. Khác với ngôn ngữ sinh hoạt, ngôn ngữ trong thơ bao giờ cũng có sự xắp xếp, tổ chức sao cho có vần, lu loát, dễ đọc, dễ nhớ, do đó mà câu thơ có ngữ pháp riêng không giống với câu văn xuôi cũng không giống với câu nói hàng ngày. Tuy nhiên, với đặc thù của một kiểu phơng thức sáng tác, nhiều khi câu thơ trong thơ ca dân gian nói chung, ca dao trào lộng nói riêng mang có những hình thức rất khác với câu thơ của văn ch- ơng bác học.
Trong bài ca dao trào lộng, thể thơ là yếu tố chi phối hình thức câu thơ. Một trong những thể thơ đợc dùng phổ biến trong ca dao nói chung, ca dao trào lộng nói riêng là thể lục bát. Bên cạnh đó còn có thể song thất lục bát. Những bài ca dao đợc sáng tác theo thể này bao gồm một khổ hoặc một bài bốn dòng, trong đó, hai dòng bảy tiếng đứng đầu, tiếp đó là một dòng sáu tiếng đến một dòng tám tiếng. Cũng cần phải kể đến thể thơ song thất với kết cấu hai dòng thơ, mỗi dòng thơ bao gồm bảy tiếng thi thoảng đợc sử dụng. Ngoài các thể thơ trên, ca dao trào lộng còn có các thể thơ khác nh thể hỗn hợp (không hạn định về số lợng câu và chữ trong một bài thơ), và thể vãn (vãn hai, vãn ba, vãn bốn, vãn năm…).
Nhận diện câu thơ trong ca dao, chúng ta thấy có nhiều câu không tuân thủ nghiêm ngặt đòi hỏi về số chữ theo đúng qui định trong một dòng thơ. Có
khi câu lục không hẳn là sáu chữ mà là bảy hoặc tám chữ hoặc nhiều hơn nữa, ở câu bát cũng có khi không dừng lại ở tám chữ mà còn nhiều hơn thế nữa. Những câu thơ mang đặc điểm nh vậy gọi là câu thơ biến thể, phần nhiều do các tác giả dân gian sáng tác một cách đầy ngẫu hứng, phóng túng, không bị câu thức bởi những phép tắc chặt chẽ nào. Hơn nữa, ca dao là thể thơ dân gian mang hình thức truyền miệng nên việc sử dụng ngôn ngữ hội thoại khá tự nhiên, hệ quả là không ít câu thơ trong bài ca dao mang đặc điểm của ngôn ngữ nói, ít đợc trau chuốt, sắp xếp bài bản nh trong thơ ca bác học. Đi sâu tìm hiểu câu thơ trong bài ca dao trào lộng chúng tôi nhận thấy, trong vô vàn các đặc điểm về câu thơ, có hai đặc điểm nổi bật, đó là câu thơ mang đặc điểm
ngôn ngữ nói và câu thơ biến thể. Cả hai đặc điểm này mang lại hiệu quả nghệ
thuật rất lớn trong ca dao trào lộng ngời Việt. 2.2.2. Câu thơ mang đặc điểm ngôn ngữ nói
Thơ ca bao giờ cũng là đề tài muôn thuở của các thi nhân nhằm bộc lộ tâm t, tình cảm và niềm mong ớc của con ngời. Trong hệ thống của một bài thơ, câu thơ đợc tạo ra bởi nhiều yếu tố khác nhau: tổ chức từ ngữ, có nhịp điệu đặc thù, giàu nhạc tính. Maiacôpxki cho rằng “nhịp điệu là sức mạnh cơ bản, năng lợng cơ bản của câu thơ”. Nhạc điệu trong bài thơ đợc hình thành bởi các yếu tố: ngắt nhịp, phối thanh, gieo vần.
ở ca dao trào lộng, nhiều câu thơ mang đặc điểm của ngôn ngữ nói, thứ ngôn ngữ thờng dùng trong những cuộc giao tiếp hàng ngày. Nguyên nhân làm cho câu thơ trong ca dao trào lộng giống nh ngôn ngữ nói là do hoàn cảnh và mục đích sáng tác. Tác giả dân gian sáng tác ca dao trong bất kỳ hoàn cảnh nào, trên đồng ruộng khi đang lao động sản xuất, lúc vui chơi ca hát, hoàn toàn mang tính chất ngẫu hứng. Câu thơ mang đặc điểm ngôn ngữ nói trong ca dao trào lộng tự nhiên nh lời giao tiếp thân mật hàng ngày. Khảo sát 696 bài ca dao trong tập Ca dao trào phúng do Trơng Định tuyển chọn, chúng tôi thấy có 46 bài ca dao có câu thơ mang đặc điểm của ngôn ngữ nói (chiếm 6,6%). Với loại
câu thơ mang đặc điểm của ngôn ngữ nói, ý tứ hiện rõ trên bề mặt câu chữ theo kiểu "trực trần kì sự", không màu mè, rào đón, quanh co. Nếu tách những câu nh thế ra khỏi bài ca dao, ngời đọc dễ nhầm tởng đó là những câu nói thờng. Chẳng hạn: Gặp anh không ăn cũng no, Có thơng thì thơng cho chắc, Có th-
ơng thì thơng, không thơng thì nói trong những bài ca dao sau:
- Gặp anh không ăn cũng no, Đau đầu cũng nhẹ, hen ho cũng lành.
- Có thơng thì thơng cho chắc, Bằng đã trục trặc thì trục trặc cho luôn.
- Có thơng thì thơng, không thơng thì nói,
Làm chi lần lần lữa lữa, nh hẹn nợ thêm buồn.
Quả thật, khi đặt trong cấu trúc của bài, những câu có vẻ nh lời nói thờng ấy mới đợc nhận diện là những câu thơ đích thực. Hóa ra, chính cách nói bộc trực, "thẳng ruột ngựa" cũng có cái hay của nó. Nó khiến ngời đọc thoạt đầu còn "ngơ ngác", tự hỏi không biết những câu "bộc tuệch", lạc điệu có ẩn chứa ý nghĩa gì sâu xa, thâm thúy bên trong. Đọc tiếp câu sau thì mới vỡ lẽ mọi điều, và tiếng cời lập tức bật ra:
- Anh có tiền riêng cho em mợn ít đồng,
Mua gan công mật cóc, thuốc chồng theo anh.
Lời thơ giản dị, không cầu kỳ, một lời nói suông cũng trở thành lời thơ, vui nhộn hài hớc nhng không kém phần sâu sắc.
Để tạo ra những câu ca dao mang tính khẩu ngữ, tác giả dân gian có những xử lí rất linh hoạt về mặt ngôn ngữ. Có khi là sự phá vỡ âm luật thơ: vị trí đòi hỏi thanh trắc thì đặt vào đó thanh bằng, hoặc ngợc lại. Gặp anh không
ăn cũng no là một ví dụ. Tiếng ăn (thanh bằng) đặt vào vị trí thứ t của câu lục
làm cho câu thơ "ngang phè". Thơ trữ tình mà viết thế thì nghe rất chớng, nhng ở ca dao trào lộng lại là đắc địa. Có khi thêm hoặc bớt số tiếng trong câu thơ, phá tan cái du dơng, trầm bổng vốn có của ngôn ngữ thơ để tạo ra ngữ điệu đặc
trng của ngôn ngữ nói. Nếu viết: Có tiền em mợn ít đồng thì nghe thuận tai bởi đây là một câu lục rất chỉnh về âm điệu của thể lục bát. Nhng, Anh có tiền
riêng cho em mợn ít đồng lại nghe nh lời hỏi mợn tiền thờng tình, nhng đó mới
là câu ca dao trào lộng đặc sắc. Sự phá chuẩn ở đây đã đem đến hiệu quả nghệ thuật rõ rệt.
Nếu ngôn ngữ đời sống đi vào thơ ca lập tức đợc “cải tạo về mặt chức năng”, thì ngôn ngữ trong ca dao trào lộng mang đặc trng nổi bật là tự nhiên nh câu nói hàng ngày. Ta có thể bắt gặp đầy đủ cái thế giới xô bồ của ngôn ngữ sinh hoạt trong ca dao trào lộng. Có khi là cách nói dứt khoát: “em chả tham nhà ngói tày đình”. Có khi là lời nhắc nhở rất dí dỏm: “anh về đi ngủ mai cày, Kẻo mà ruộng lác cày đay khó bừa”. Lại có khi là những lời đúc kết vừa sâu
sắc vừa hài hớc: “Phải duyên nó dính nh keo, Trái duyên trái kiếp nh kèo đục vênh”. Tất cả đều “có vẻ nh lời nói thờng mà lại nhẹ nhàng, chải chuốt, miêu tả
đợc những tình cảm sâu sắc” [21, tr.39].
Mục đích chính của lời ca dao trào lộng mang đặc điểm của ngôn ngữ nói chủ yếu là để mua vui, giải trí. Một số bài, ẩn đằng sau tiếng cời là thái độ phê phán nhẹ nhàng:
- Đánh giặc mà đánh tay không, Thà về xó bếp giơng cung bắn mèo.
- Ruộng gần bỏ cỏ không cày, Chợ xa quà rẻ, mấy ngày cũng đi.
Những câu ca mang đặc điểm của ngôn ngữ nói dù trần trụi, mộc mạc nh- ng tơi mới, hấp dẫn. Nó đem đến cho ngời đọc những bất ngờ thú vị, đem đến những tràng cời sảng khoái xua tan đi cái vất vả đang đè nặng trên vai ngời lao động ngày trớc.
2.2.3. Câu thơ biến thể
Trong ca dao nói chung, câu thơ đợc tạo nên theo hình thức của các thể thơ. Phổ biến lục bát. Bên cạnh đó, thỉnh thoảng còn có song thất lục bát, song thất,
thể hỗn hợp và thể vãn. Câu thơ của thể lục bát chịu sự qui định khá nghiêm ngặt về số tiếng trong dòng thơ. Một cặp lục bát hai câu, câu trên là câu lục bao gồm sáu âm tiết, câu dới là câu bát gồm tám âm tiết. Thể thơ song thất lục bát hạn định một khổ thơ ít nhất là bốn dòng thơ, trong đó có hai dòng đầu mỗi dòng bảy âm tiết, tiếp đến một dòng sáu âm tiết và cuối cùng là dòng thơ tám âm tiết. Ngoài ra, thể thơ song thất cũng đợc dùng trong ca dao nhng hạn chế hơn. Thể thơ này gồm hai dòng thơ, mỗi dòng bảy tiếng. Thể hỗn hợp sáng tác không theo một qui định chặt chẽ nào, khá co dãn về số lợng âm tiết trong một dòng thơ cũng nh số câu thơ trong một bài. Thể vãn có vãn hai, vãn ba, vãn năm, thờng đợc dùng nhiều trong đồng dao.
Nhìn chung, các thể thơ mà ca dao thờng sử dụng là nh vậy. Nhng, sáng tác dân gian vốn khá tự do phóng túng, vì vậy, nhiều trờng hợp, số tiếng trong dòng thơ lục bát hoặc song thất lục bát có sự thêm bớt, tùy yêu cầu biểu đạt. Ngời ta gọi hiện tợng đó là biến thể.
Mai Ngọc Chừ chia lục bát biến thể thành ba loại. Loại thứ nhất là dòng lục thay đổi, dòng bát giữ nguyên. Ví dụ:
Anh thơng em răng nỏ muốn thơng Sợ lòng bác mẹ nh rơng khóa rồi (7/8) Loại thứ hai, dòng lục giữ nguyên, dòng bát thay đổi. Ví dụ: Qua cầu ngả nón trông cầu,
Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu. (7/9)
Loại thứ ba, cả hai dòng lục và bát thay đổi. Ví dụ: Trót đa mang vào kiếp bềnh bồng,
Xuống ghềnh lên thác một lòng ta thơng nhau. (7/9)
Ngoài biến thể về số tiếng ở dòng lục và dòng bát, lục bát biến thể còn thể hiện ở vần. Thờng thì tiếng thứ 6 ở dòng lục và tiếng thứ 6 ở dòng bát là vần bằng. Nhng, hi hữu, có câu lục bát hai tiếng ở hai vị trí ấy lại là vần trắc:
Tò vò mà nuôi con nhện Ngày sau nó lớn nó quện nhau đi
Không phải ngẫu nhiên mà tác giả dân gian sáng tạo nên những câu thơ biến thể. Trong văn học, hình thức nào cũng có nội dung của nó. Đinh Gia Khánh nhận xét: "những câu thơ biến thể là những câu thơ mang đặc điểm hình thức quá độ giữa lời nói có vần và lời thơ trau chuốt, rất tiện cho việc diễn tả đ- ợc dễ dàng, nhanh chóng, không gò bó những t tởng tình cảm của nhân dân” [14, tr.482].
Trong thơ ca bác học, các nhà thơ rất ít khi sử dụng câu thơ biến thể. Có lẽ vì tính qui phạm vốn là tính chất phổ quát của văn học viết thời trung đại. Ngợc lại, thơ ca dân gian sử dụng câu thơ biến thể khá rộng rãi. Ta bắt gặp nhiều bài ca dao trữ tình cũng có không ít bài sử dụng loại câu thơ này. Ví dụ:
- Sen xa hồ sen khô, hồ cạn
Liễu xa đào liễu ngã, đào nghiêng. Anh xa em nh bến xa thuyền,
Nh Thúy Kiều xa Kim Trọng, biết mấy niên cho tái hồi. - Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo,
Thất bát sông cũng lội, tứ cửu tam thập đèo cũng qua. Trong 696 bài ca dao trào lộng đợc khảo sát, chúng tôi nhận thấy có 86 bài có câu thơ biến thể (chiếm 12,4%). Câu thơ biến thể thuộc thể lục bát chiếm số lợng nhiều nhất, sau đó mới đến câu thơ biên thể của song thất lục bát. Trong 86 bài, có 32 bài ca dao có câu thơ biến thể ở dòng bát, còn dòng lục giữ nguyên, 11 bài ca dao có câu thơ biến thể ở dòng lục, còn dòng bát giữ nguyên, 39 bài ca dao có câu thơ biến thể ở cả hai dòng lục và bát, và 4 dòng thơ biến thể ở câu thất.
ở ca dao trữ tình, câu thơ biến thể đợc dùng nh một phơng tiện hữu hiệu bày tỏ nhiều cung bậc khác nhau của tình cảm con ngời. Khảo sát 45 bài với 105 câu thơ biến thể trong ca dao trữ tình, chúng tôi nhận thấy ở bộ phận ca dao này biến thể ở dòng lục rất ít, chỉ có 3 bài (6,6%), phần nhiều là biến thể ở câu bát (lục giữ nguyên) gồm 15 câu trong 15 bài (chiếm 33,4%) và biến thể ở cả hai câu lục và bát gồm 27 bài với 54 câu (chiếm 60%). Nếu xem sự thêm tiếng, bớt tiếng xuất phát từ yêu cầu thể hiện nội dung, thì có thể thấy câu bát thờng đợc nới rộng ra để dung chứa những tình cảm phong phú chủa chủ thể trữ tình.
Nh vậy, cả hai mảng ca dao trữ tình và ca dao trào lộng đều có đặc điểm giống nhau về số tiếng tăng lên hoặc giảm đi ở các dòng thơ. Đặc biệt, loại câu thơ có số lợng âm tiết tăng lên chiếm tỉ lệ cao hơn hẳn so với loại câu có số âm tiết giảm đi. Cùng với sự biến đổi số tiếng là sự thay đổi vị trí tiếng hiệp vần. ở câu lục, dù số tiếng thêm bớt thế nào thì tiếng cuối câu vẫn là tiếng hiệp vần, trong khi đó, tiếng hiệp vần ở câu bát không nhất thiết là vị trí thứ 6 nh trong câu thơ chính thể. Câu ca dao sau, tiếng hiệp vần của câu bát đứng ở vị trí thứ 7:
Vợ chồng nh đôi chim cu,
Chồng thì đi trớc vợ gật gù theo sau. Một câu khác, tiếng hiệp vần của câu bát lại ở vị trí thứ 10:
Cuốc cùn sánh với thuổng cùn,
Cái o thấp thấp bên nớ thì lấy chú lùn lùn bên ni. Còn câu ca dao sau thì cách hiệp vần rất lạ:
Gái đâu có gái lạ lùng,
Chồng chẳng nằm cùng, nổi giận đùng đùng ném chó xuống ao.
Một số bài ca dao 4 câu trở lên, có câu bát biến thể ở cuối câu nhằm nhấn mạnh đến điều cần nói, với giọng điệu rất hài hớc đem đến tiếng cời cho ngời đọc:
Bắc thang lên hỏi ông trời, Số tiền cho gái có đòi đợc không? Ông trời ông mới bảo rằng:
Tao mà đòi không đợc họa chăng đến mày.
Một thực tế đặt ra, những câu ca dao biến thể hoàn toàn có thể trả về với