- Trúc xinh trúc mọc đầu chùa, Chả yêu tôi lấy đạo bùa cho yêu.
A cũng nh B Ví dụ:
3.4. Biện pháp ngoa dụ
Ngoa dụ (còn gọi là phóng đại, thậm xng, khoa trơng, cờng điệu…) là một phơng thức tu từ dùng từ ngữ hoặc cách diễn đạt để nhân lên gấp nhiều lần những thuộc tính của khách thể hoặc hiện tợng nhằm mục đích làm nổi bật bản chất của đối tợng cần miêu tả, gây ấn tợng mạnh mẽ.
Trong ca dao trào lộng, cách nói cờng điệu phóng đại, khoa trơng là những biểu hiện của biện pháp ngoa dụ đem đến những tràng cời phong phú với nội dung hấp dẫn lôi cuốn ngời đọc ngời nghe.
Khảo sát ca dao trào lộng, chúng tôi nhận thấy biện pháp tu từ ngoa dụ đ- ợc dùng nh một thủ pháp để gây cời, với số lợng 9,2% trong tuyển chọn Ca dao
trào phúng. Đi sâu vào biện pháp nghệ thuật này trong ca dao trào lộng, chúng tôi thấy ngoài cách nói cờng điệu, phóng đại còn có cách nói ngợc, tức nội dung diễn đạt không đi theo lôgích thuận nh vốn có của nó mà hoán đổi cho nhau tạo nên nghịch nghĩa.
Hãy xem bức chân dung "cô gái Sơn Tây yếm thủng tày dần" đợc vẽ ra bằng lối phóng đại:
Tóc rễ tre chải lợc bờ cào, Xù xì da cóc hắc lào tứ tung. Trên đầu chấy rận nh sung…
Hai nách cô thơm nh ổ chuột chù, Mắt thì gián nhấm, lại gù lng tôm… Bánh đúc cô nếm nồi ba,
Mía re tráng miệng hết và trăm cây.
Bài ca dao trên vừa để mua vui lại vừa nhằm phê bình những cô gái luộm thuộm, cẩu thả. Những nhợc điểm của nhân vật đã đợc dân gian đã phóng đại lên nhiều lần so với mức thông thờng, do vậy, dù ngời đọc không tin, nhng vẫn bị lôi cuốn bởi cách nói đó.
Lối nói khoa trơng khuyếch đại khi miêu tả ngời phụ nữ đã có chồng cùng với những nỗi vất vả của họ trong bài ca dao sau đem lại những tràng cời mua vui cho ngời đọc:
...Ba con cổ gẳng răng vàng, Bốn con quần áo di ngang khét mù. Năm con tóc rối tổ cu,
Sáu con yếm trụt váy dù vặn ngang.
Biện pháp phóng đại tác động đến nhận thức của ngời đọc ở chiều kích phi thờng của đối tợng một khi đợc nhân lên đến mức phi lí. Tuy nhiên, ở một số bài ca dao, phóng đại còn đợc kết hợp với các biện pháp khác, chẳng hạn nói ng- ợc khiến cho hiệu ứng trào lộng càng tăng lên:
Một yêu mắt toét ba vành,
Hai yêu miệng nói cời tình hơn ma. Ba yêu cái bộ răng hà,
Bốn yêu miệng nói tựa hồ lợn kêu.
Đằng sau những cụm từ đợc lặp lại “một yêu, hai yêu...” là hàng loạt thói xấu đợc liệt kê. Ngợc đời là ở chỗ: những cái xấu khủng khiếp ấy lại là tiêu chuẩn đợc ngời khác giới dựa vào đó mà lựa chọn. Thực tế thì không ai tin vào sự tồn tại của những hình ảnh quái dị - kết quả của việc phóng to một hình ảnh hạt nhân có thực nào đó - nhng chính điều ấy lại càng tạo sức hấp dẫn. Thậm chí, cái hình ảnh quái dị ấy khiến ngời ta phải giật mình soi lại chính mình. Phạm Thị Hằng nhận xét: “Cái cời bật ra từ thủ pháp này rất ngộ nghĩnh, nó phảng phất âm hởng của một câu chuyện đời xa, những câu chuyện không có thật nhng ngời ta vẫn thích nghe” [10]. Chính lối nói “ngoa ngôn” ngợc đời, phi lí là yếu tố gây cời rất hữu hiệu:
- Xắn quần bắt kiến cỡi chơi, Trèo cây rau má đánh rơi mất quần. - Quả báo: ăn cháo gãy răng,
Nhiều lúc, dân gian cố ý phóng đại sự thật để tạo nên những tràng cời vô thởng vô phạt mua vui, giải trí.
Nhớ ai cơm chẳng buồn nhai, Chống đũa thở dài hết chín lần xơi Tôi xin bát nữa là mời,
Đối phúc cùng trời có sống đợc chăng.
Biện pháp nghệ thuật ngoa dụ thông qua cách nói ngợc đem đến những chuỗi cời bất tận, thuần túy mua vui:
Bao giờ cho đến tháng ba, ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng. Hùm nằm cho lợn liếm lông, Một chục quả hồng nuốt lão tám mơi.
Ngời đọc thấy phi lí nực cời nhng vẫn thích đợc nghe, đợc đọc bởi cái phi lí ấy tạo niềm vui, đánh thức niềm lạc quan của ngời lao động trong những ngày gian nan vất vả.
Một số bài vè nh vè nói ngợc, vè nói xạo, vè nói láu cũng làm theo phơng thức phóng đại sự thật để vui, để cời tếu. Phần lớn những bài nói ngợc hay hát ngợc này có nhiều ở đồng dao góp phần tạo thành tiếng cời chung cho mọi tầng lớp. Hoàng Tiến Tựu đã nhận xét “hình thức nói ngợc hay hát ngợc (về nội, ý nghĩa) cũng phát triển mạnh trong đồng dao và hát ru của ngời Việt. Loại này cả ngời lớn và trẻ em đều thích hát để mua vui, giải trí là chính, nhng đồng thời cũng gián tiếp có tác dụng giáo dục cho các em thông qua “cái ngợc” mà hiểu đúng hơn, sâu sắc hơn “cái thuận” của qui luật tự nhiên và xã hội”. Với nghệ thuật phóng đại, ca dao trào lộng đã góp thêm vào rừng cời Việt Nam những điệu cời bổ ích và lí thú.
Kết luận
Ca dao trào lộng là một bộ phận trong kho tàng ca dao phong phú của ngời Việt. Quan sắt bộ phận ca dao này dới góc nhìn ngôn ngữ học, chúng tôi rút ra mấy kết luận sau đây:
1. Ngôn ngữ trong ca dao trào lộng là ngôn ngữ của nhân dân trong cuộc sống hàng ngày, rất tự nhiên, thanh thoát, chân quê nh bản chất ngời nông dân Việt Nam vậy. Tiêu biểu cho đặc điểm đó là lớp từ hội thoại đợc sử dụng rộng rãi và phổ biến trong nhiều bài ca dao, đem đến cảm giác gần gũi, bình dị mà hài hớc vui nhộn. Với lớp từ nhiều nghĩa, ca dao trào lộng không chỉ chứa đựng nhiều tầng nghĩa khác nhau mà còn tạo ra ý vị hài hớc. Đặc biệt, sử dụng lớp từ
có yếu tố tục, ca dao đã tạo ra tiếng cời giòn giã, mạnh mẽ, có cả tiếng cời mua vui giải trí, có cả tiếng cời châm biếm, đả kích.
2. Câu thơ trong ca dao trào lộng có một bộ phận không đi theo khuôn phép đã định sẵn của thể thơ lục bát hay song thất lục bát. Đó là những câu thơ biến thể. Chính loại câu thơ biến thể này đã góp phần tạo nên kiểu câu thơ nh lời nói tự nhiên, có vẻ không trau chuốt âm điệu, hết sức phù hợp với việc diễn tả những sắc thái hài hớc của nội dung. Nếu trong văn học viết, câu thơ điệu nói ra đời khá muộn, thì loại hình câu thơ này lại có mặt khá sớm và khá thờng xuyên trong ca dao trào lộng.
3. Ca dao trào lộng có nhiều hình thức cấu trúc đa dạng, phong phú. Đó là cấu trúc tơng phản, cấu trúc song hành, cấu trúc lặp, cấu trúc hoàn hồi,... Những mô hình cấu trúc chung đợc vận dụng vào các bài ca dao cụ thể rất linh hoạt. Mỗi kiểu cấu trúc đợc lựa chọn vừa phải phù hợp với nội dung, nhng quan trọng hơn, phải tạo ra chất hài cho tác phẩm.
4. Về mặt tu từ, có thể nói rằng: trong ca dao trào lộng có mặt hầu hết các biện pháp mà thơ ca thờng hay sử dụng. Tuy nhiên, do đặc thù của nó, ca dao trào lộng dùng với mật độ cao biện pháp chơi chữ, phúng dụ, phóng đại, bởi những biện pháp này tỏ ra có u thế đặc biệt trong việc tạo ra tiếng cời. Có thể nói, cách sử dụng các biện pháp tu từ ở ca dao trào lộng đã để lại những kinh nghiệm quí báu cho các nhà thơ xây dựng sự nghiệp của mình ở thơ trào phúng.
5. Qua bớc đầu tìm hiểu về ngôn ngữ trong ca dao, chúng tôi nhận thấy đây là một bộ phận đặc sắc của thơ ca dân gian. Nó không chỉ dừng lại ở việc tạo ra tiếng cời mà còn gợi cho ngời đọc những suy nghĩ băn khoăn, trăn trở. Đằng sau tiếng cời là những lời tâm sự của ngời lao động về số phận, con ngời, xã hội ngày xa. Chính tiếng cời trong ca dao trào lộng đã hội tụ đợc tất cả mục đích của ngời sáng tác: có lúc nó là một thứ vũ khí vạch mặt luận tội những kẻ giả danh giả nghĩa, những kẻ đi ngợc với đạo lí thuần phong mĩ tục, có lúc tiếng cời để nhằm phê bình, giáo dục nhẹ nhàng những thói xấu đang tồn tại trong mọi tầng lớp nhân dân. Ngoài ra, tiếng cời còn thể hiện niềm lạc quan yêu đời của ngời
dân lao động. Cũng không nên quên rằng tiếng cời trong ca dao trào lộng đánh thức ở con ngời ý thức tự phê phán để hoàn thiện chính bản thân mình.
Tài liệu tham khảo
1. Iu.Bô. Bôrép (1974), Những phạm trù mỹ học cơ bản, Hoàng Xuân Nhị dịch, Nxb Đại học Tổng hợp, H.
2. Mai Ngọc Chừ (1991), Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, tạp chí văn học, số
2.
3. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn
ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H.
4. Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian, bản in lần 2, Nxb Khoa học xã hội, H.
5. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, H.
6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ
văn học, Nxb Đại học quốc gia, H.
7. Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục, H.
8. Minh Hiệu (1984), Từ những chất liệu bình thờng trong đời sống dân dã
ca dao đã tạo nên những hình tợng xúc động, Nghệ thuật ca dao, Nxb
Thanh Hóa.
9. Minh Hiệu (1984), Sự kết hợp tài tình giữa tính thơ và ngữ điệu đời sống
ngôn ngữ thơ ca, Nghệ thuật ca dao, Nxb Thanh Hóa.
10. Phạm Thị Hằng (2001), Tiếng cời trong ca dao cổ truyền ngời Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, H.
11. Phạm Thị Hằng (2007), Ca dao cời Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H. 12. Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Ngọc Long (2000), Mỹ học Mác
Lênin
– , Nxb Chính trị quốc gia, H.
13. Vũ Ngọc Khánh (1974), Thơ văn trào phúng Việt Nam, Nxb Văn học, H.
14. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1998), Văn học dân
gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H.
15. Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, H. 16. Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb
Giáo dục, H.
17. Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H.
18. Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H. 19. Mã Giang Lân (1998), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Giáo dục, H. 20. Trơng Thị Nhàn (1991), Giá trị biểu trng nghệ thuật của các vật thể
nhân tạo trong ca dao cổ truyền ngời Việt, Tạp chí văn học dân gian, số 3
21. Vũ Ngọc Phan (2007), Tục ngữ - ca dao dân ca Việt Nam– , Nxb Văn học, H.
22. Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy (1997), Hợp tuyển thơ
văn Việt Nam, Tập 1, Nxb Văn học, H.
23. Thạch Phơng, Ngô Quang Hiển (1994), Ca dao Nam Trung Bộ, Nxb Khoa học xã hội, H.
24. Lê Chí Quế (1992), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, H.
25. Lê Chí Quế, Mã Giang Lân (1997), Tục ngữ - câu đố dân ca Việt–
Nam, Nxb Trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội.
26. Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phơng pháp nghiên cứu dạy văn
học dân gian, Nxb Giáo dục, H.
27. Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian, tập 2, Nxb Giáo dục, H. 28. Hoàng Tiến Tựu (1997), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, H.
29.Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (1995), Giảng văn văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H.
30. Vũ Minh Tâm (1995), Mỹ học Mác Lênin– , Nxb Đại học Quốc gia, H. 31. Phạm Thu Yến (1998), Những thế giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, H
Mục lục Mở Đầu