Dùng từ nhiều nghĩa

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trong ca dao trào lộng người việt (Trang 70 - 73)

- Trúc xinh trúc mọc đầu chùa, Chả yêu tôi lấy đạo bùa cho yêu.

3.1.3.Dùng từ nhiều nghĩa

Từ nhiều nghĩa là những từ chỉ một vỏ ngữ âm nhng biểu thị nhiều sự vật, hiện tợng, trạng thái... trong thực tế khách quan. ở góc độ ngôn ngữ, hiện tợng

nhiều nghĩa thể hiện rất rõ ở chỗ: một cái biểu đạt (vỏ ngữ âm) tơng đơng với nhiều cái đợc biểu đạt (ý nghĩa).

Hiện tại có rất nhiều cách phân loại từ nhiều nghĩa. Theo quan điểm đồng đại và lịch đại, ngời ta chia từ nhiều nghĩa thành nghĩa chính và nghĩa phụ,

nghĩa gốc và nghĩa phái sinh. Nghĩa chính còn gọi là nghĩa đen, nghĩa gốc;

nghĩa phụ còn gọi là nghĩa bóng, nghĩa phái sinh. Ngoài ra, còn có nghĩa tu từ, là nghĩa nhất thời trong câu nói, trong một văn bản cụ thể nào đó, mang tính sáng tạo và mang tính cá nhân rõ rệt.

Khảo sát ca dao trào lộng ngời Việt, chúng tôi nhận thấy lớp từ này đợc sử dụng với mật độ cao, sáng tạo, khiến cho tiếng cời trở nên giàu sắc thái. Th- ờng khi một từ nhiều nghĩa xuất hiện, tác giả sẽ khai thác ngữ nghĩa của nó trong mỗi câu biểu đạt một nội dung cụ thể. Và khi đặt các câu ấy trong tổng thể, trong quan hệ, ta chợt nhận ta dụng ý nghệ thuật của ngời viết. Chẳng hạn từ "xuân" trong bài ca dao sau:

- Bảy mơi chống gậy ra ngồi,

Xuân ơi xuâncó tái hồi đợc không? - Tám mơi ngả gậy ra ngồi,

Hỏi rằng xuâncó tái hồi nữa thôi? Xuân rằng: xuânchẳng tái hồi, Bốn dài hai ngắn mà lôi xuân vào!

Từ “xuân” nghĩa gốc dùng để chỉ một mùa trong năm từ tháng một đến tháng 3 âm lịch. Nghĩa phái sinh của từ này trong bài ca dao trên dùng để chỉ tuổi trẻ của con ngời - tuổi xuân xanh - vì thế mà bài ca dao trên đợc hiểu theo nghĩa thứ hai (nghĩa bóng) nhằm để mỉa mai, chế giễu những con ngời đã đến tuổi “thất thập cổ lai hi” rồi mà còn mơ ớc hão huyền trở lại tuổi thanh xuân, nghĩa là còn nhiều ham muốn.

Nhiều lúc, một thành tố có nghĩa quen thuộc đợc ghép với một thành tố lạ, làm thành những từ có nghĩa khác nhau. Cách dùng từ “báng” trong câu ca dao sau là một ví dụ:

Chém cha cái nớc sông Bờ, Ngỡ rằng báng nớc ai ngờ báng con.

Báng nớc” chỉ ngời bị bệnh sốt rét, bụng to lên vì ngã nớc. Từ "báng n- ớc" đến "báng con" là một sự sáng tạo nhằm chế giễu những cô gái lẳng lơ đang

bao biện cho hành động của mình một cách nực cời.

ở một số bài ca dao khác, có những từ đợc dùng với nghĩa mới đợc cấp, có thể gọi đây là nghĩa phái sinh lâm thời. Đặt vào văn cảnh cụ thể của bài ca dao, ngời đọc dễ dàng suy luận và biết ngay cái nghĩa mới đợc cấp đó. Sự thức nhận ngôn từ đi liền với thái độ đối với đối tợng:

Chữ trinh đáng giá nghìn vàng, Từ anh chồng cũ đến chàng là năm. Còn nh yêu vụng dấu thầm,

Họp chợ trên bụng đáng trăm con ngời.

Lâu nay từ “họp chợ” có lẽ đã đợc nghe và đợc dùng nhiều, chứ cha ai nói đến “họp chợ trên bụng” bao giờ. Trên cơ sở của nét nghĩa cũ, ngời ta muốn ám chỉ đến những cô gái đa tình, lẳng lơ, dễ dãi đến chẳng từ chối anh nào. Nghĩa bóng của cụm từ “họp chợ trên bụng” cho bài ca dao có ý nghĩa châm biếm mạnh mẽ.

Nhiều trờng hợp, ca dao trào lộng sử dụng từ nhiều nghĩa chỉ nhằm mục đích tạo tiếng cời giải trí thuần túy. Tiếng cời tuy sảng khoái nhng không cay độc. Ví dụ:

Sáng trăng suông em nghĩ tối trời, Em ngồi em để cái sự đời em ra, Sự đời bằng cái lá đa,

Chúng ta thờng hiểu sự đời là những “thói đời” hay “trò đời” chứ có ai so sánh sự đời với cái lá đa bao giờ. Đặt trong văn cảnh này, sự đời đợc hiểu là "cái ấy" của cô gái. Và khi "cái ấy" đợc hình dung cụ thể “đen nh mõm chó” ngời đọc không còn nghĩ là mình đã nhầm.

Ngoài những cách chơi chữ đã phân tích trên đây, trong ca dao trào lộng, chúng ta còn bắt gặp chơi chữ kiểu nói lái, điệp âm đầu, dùng từ cùng trờng nghĩa…Tuy số lợng các câu ca dao sử dụng những lối chơi chữ ấy không nhiều, nhng nó góp phần làm cho cách biểu đạt dặc thù của ca dao trào lộng thêm đa dạng.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ trong ca dao trào lộng người việt (Trang 70 - 73)