1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Thế giới động vật trong ca dao cổ truyền người Việt

26 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 351,14 KB

Nội dung

Luận án với các mục tiêu miêu tả các đặc điểm hình thức, biểu hiện của thế giới động vật trong ca dao; hệ thống hóa các từ ngữ định danh động vật và các dạng kết cấu, các thủ pháp nghệ thuật chỉ yếu của các bài ca dao có hình tượng loài vật. Tìm hiểu cách ứng cử với môi trường tự nhiên và xã hội; giá trị biểu trưng của thế giới động vật trong ca dao cổ truyền người Việt.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - ĐỖ THỊ HÒA THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT Mà SỐ: 62.22.36.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ng−êi h−íng dÉn khoa häc HÀ NỘI – NĂM 2010 Cơng trình hoàn thành Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng cấp nhà nước luận án Tiến sĩ họp trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi … ngày … tháng … năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Mở đầu Tính cấp thiết đề tài 1.1 Thế giới động vật với mặt tự nhiên v mặt xã hội trở thnh đối tợng nghiên cứu không ngnh khoa học tự nhiên (động vật học, y học) m l đối tợng quan träng cđa c¸c ngμnh khoa häc x· héi - nhân văn: mĩ học, văn hoá học, văn học, biểu tợng học vv 1.2 Thế giới động vật trở thnh đối tợng nhận thức thẩm mĩ v chất liệu biểu quan trọng loại hình văn hoá, đặc biệt l văn hoá dân gian Việt Nam Trong ca dao cỉ trun cđa ng−êi ViƯt, thÕ giíi ®éng vËt ®· ®−ỵc biĨu hiƯn víi rÊt nhiỊu biÕn thái phong phú, giu sức gợi cảm, gợi liên tởng, phản ánh đặc thù tâm lí, văn hoá, xã héi cđa ng−êi ViƯt quan hƯ víi m«i tr−êng tự nhiên, môi trờng xã hội 1.3 Việc nghiên cứu đặc điểm biểu v giá trị thẩm mĩ cđa thÕ giíi ®éng vËt ca dao cỉ trun ngời Việt đem lại cách nhìn có hệ thèng, toμn diƯn vỊ mét thùc thĨ vËt chÊt - tinh thần quan trọng, đồng hnh với ngời suốt tiến trình lịch sử tiến hoá, nhận thức Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Miêu tả đặc điểm hình thức biểu giới động vật ca dao: hệ thống hoá từ ngữ định danh động vật v dạng kÕt cÊu, c¸c thđ ph¸p nghƯ tht chđ u cđa bi ca dao có hình tợng loi vật 2.2 Tìm hiểu cách ứng xử với môi trờng tự nhiên v xã hội đợc phản ánh vo giới động vật bi ca dao có hình tợng loi vật 2.3 Tìm hiểu giá trị biểu trng giíi ®éng vËt ca dao cỉ trun cđa ng−êi Việt Phạm vi đối tợng nghiên cứu 3.1 Phạm vi khảo sát bao gồm ton bi ca dao có từ ngữ biểu thị loi vật công trình: Kho tàng ca dao ngời Việt (2001) soạn giả Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chđ biªn Tỉng sè bμi ca dao cã sù xt từ ngữ gọi tên loi vật bao gồm: 2699 bi 3.2 Nguồn ngữ liệu tham khảo, đối chiếu: kết khảo sát tác giả Nguyễn Thị Ho Bình khoá luận: Kho tàng ca dao ngời Việt việc phản ánh giới động vật (2003) v tác giả Triều Nguyên chuyên luận: Tìm hiểu giới động vật dới góc độ ngôn ngữ - văn hoá dân gian Việt Nam (1999) 3.3 Tiêu chí khảo sát: Tất biến thể từ ngữ định danh động vật tất kiểu quan hệ kết hợp, gắn với ngữ cảnh v chu cảnh định Lịch sử vấn đề 4.1 Quan điểm nghiên cứu văn hoá - văn học Trong phần ny luận án tổng thuật v phân tích quan điểm nghiên cứu nh nghiên cứu văn hoá học, biểu tợng học giới động vật v ngoi nớc: - Quan điểm nh nghiên cứu nớc ngoi: quan điểm nhân loại học cấu trúc C Levi - Strauss, quan niƯm ph©n t©m häc nghƯ thuật C Jung v biểu tợng văn hoá J Chevalier v A Ghebrant - Quan điểm nh nghiên cứu nớc: quan điểm nghiên cứu tác giả Nguyễn Đăng Châu, Cao Huy Đỉnh, Trơng ChÝnh - Phong Ch©u, Ngun BÝch Hμ, Ngun Xu©n KÝnh , Phạm Thu Yến v nhiều tác giả khác công trình nghiên cứu văn hoá, văn học Trong công trình ny, tác giả phân tích số đặc điểm cách ứng xử, quan niệm, đời sống tình cảm ngời ViƯt biĨu hiƯn qua thÕ giíi ®éng vËt ca dao Đáng ý hệ thống luận văn, chuyên luận liên quan đến vấn đề ny l hai công trình nghiên cứu tác giả Triều Nguyên: Tìm hiểu giới động vật dới góc độ ngôn ngữ - văn hoá dân gian ngời Việt - 1999 v tác giả Nguyễn Thị Ho Bình: Kho tàng ca dao ngời Việt việc phản ánh giới động vật - 2003 Những kết khảo sát hai công trình ny giúp xử lí đơn vị ngữ liệu cách đầy đủ v ton diện 4.2 Quan điểm nghiên cứu ngôn ngữ - văn hoá Khả nhận thức, phản ¸nh vμ biĨu hiƯn thÕ giíi ®éng vËt, thùc vËt bình diện, cấp độ đời sống văn hoá v ngôn ngữ ngời Việt bớc đầu đợc đề cập đến công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Đức Tồn, Lý Ton Thắng, Trần Văn Cơ Mối quan hệ yếu tố ngôn ngữ biểu thị giới động vật ca dao v đặc trng tâm lí - văn hoá ngời Việt bình diện quan hệ xã hội v đời sống tinh thần đợc triển khai luận án dựa sở lí thuyết ny Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp khảo sát, thống kê, phân loại, phơng pháp phân tích đặc điểm cấu trúc văn bản, phơng pháp phân tích văn hoá - lịch sử, phơng pháp phân tích văn học, phơng pháp phân tích kí hiệu học v tâm lí - ngôn ngữ học Đóng góp luận án 6.1 Khảo sát v miêu tả ton dạng biến thể giới động vật bình diện ngôn ng÷ nghƯ tht kho tμng ca dao cỉ trun ngời Việt 6.2 Phát v phân tích đặc điểm ứng xử ngời Việt bình diện quan hệ xã hội v tự nhiên qua hình ảnh giới động vật ca dao 6.3 Xác định sở thực tạo nên giá trị biểu trng giới động vật ca dao v giải mã phạm trù ý nghĩa biểu trng quan trọng ý nghÜa lÝ ln vµ thùc tiƠn Cã thĨ vận dụng hớng nghiên cứu ny vo trình tiếp cận v giải mã nhiều tợng văn hoá khác, đồng thời, kết cụ thể luận án tiếp tục đợc ứng dụng công trình nghiên cứu biểu tợng văn hoá ca dao nói riêng v loại hình văn hoá dân gian nãi chung Bè cơc cđa ln ¸n Ngoi phần Mở đầu v Kết luận, luận án bao gåm ch−¬ng: Ch−¬ng 1: C¬ së lÝ luËn Ch−¬ng 2: Miêu tả hình thức biểu giới ®éng vËt ca dao Ch−¬ng 3: ThÕ giíi ®éng vật cách ứng xử với môi trờng tự nhiên, xã hội Chơng 4: Giá trị biểu trng giới động vật ca dao chơng 1: sở lí luận 1.1 Cơ sở văn hóa học Dựa quan điểm nghiên cứu văn hóa, ý ®Õn hai mèi quan hƯ chđ u: mèi quan hệ môi trờng tự nhiên v môi trờng văn hóa v mối quan hệ giá trị văn hóa phổ quát v giá trị đặc thù đợc phản ánh, lu giữ qua giới loi vật ca dao ng−êi ViƯt Trong ca dao, thÕ giíi loμi vật chuyển hóa từ phạm vi rộng văn hóa vo loại hình nghệ thuật định, đó, xem l biến thể biểu tợng nghệ thuật bình diện ngôn từ Với tính chất l hệ thống mã văn hóa, giới loi vật ca dao cần đợc xem xét từ nhiều phơng diện, nhiều tầng bậc giá trị Chúng cố gắng bóc tách tầng bậc, giá trị khác nhằm đợc điểm đặc thù 1.2 Cơ sở văn học Từ vấn đề mã văn hóa nh trình by, tập trung tìm hiểu biểu cụ thể cđa thÕ giíi loμi vËt ca dao, mét thĨ loại văn học dân gian Trong phạm vi bi ca dao, hệ thống biểu tợng văn hóa đợc chuyển hóa vo hình tợng, hình ảnh cụ thể Sự chuyển hóa ny l trình sản sinh mã văn hóa sở (mẫu gốc, biểu tợng) Tất nhiên, hình tợng, hình ¶nh nμo t¸c phÈm còng xt ph¸t tõ c¸c mã văn hóa mang tính bền vững, phổ quát, nhng với hình tợng, hình ảnh có liên quan đến mã văn hóa, vấn đề l phải giải thích đợc mối quan hệ ny, dựa biểu cụ thể hình tợng, hình ảnh tác phẩm văn học Để giải thích cách có sở hình tợng giới loi vật ca dao, ý đến phơng diện chủ yếu sau đây: ngôn ngữ, kết cấu v thủ pháp nghƯ tht biĨu hiƯn thÕ giíi loμi vËt ca dao nh ẩn dụ, hoán dụ, xng, nói ngợc, nói mỉa 1.3 Cơ sở tín hiệu học ngôn ngữ học Chuyển từ bình diện ngôn ngữ văn hóa vo ngôn ngữ văn học (ngôn ngữ ca dao), từ ngữ định danh loi vật vừa bảo lu nghĩa biểu vật, biểu niệm bản, vừa gia tăng nét nghĩa hình tợng, nghĩa biểu trng phong phú, sinh động, tạo nên tính chất đa trị, đa chiều mã văn hóa Các từ ngữ biểu thị loi vật ca dao l hệ thống biến thể mã văn hóa, lμ c¸c tÝn hiƯu thÈm mÜ, cã ngn gèc tõ ngôn ngữ văn hóa, đợc cấu tạo lại, nhằm biểu đạt hình tợng, thực chức thẩm mĩ Phạm vi biểu vật từ ngữ trờng nghĩa có mối liên quan mật thiết với hớng nghĩa biểu trng yếu tố ny ngôn ngữ văn hóa, văn học 1.4 Giới thuyết số khái niệm đợc dùng luận án Hệ thống khái niệm đợc giới thuyết bao gồm: mẫu gèc, biĨu t−ỵng, biĨu tr−ng, t−ỵng tr−ng, tÝn hiƯu, tÝn hiệu thẩm mĩ, tính đẳng cấu, giá trị khu biệt, ngữ cảnh, chu cảnh, hệ bình, biến thể v tri nhận Chơng 2: miêu tả hình thức biểu giới động vật ca dao 2.1 Phân loại c¸c nhãm biÕn thĨ cđa hƯ thèng tÝn hiƯu thÈm mÜ biĨu hiƯn thÕ giíi ®éng vËt ca dao 2.1.1 Tiêu chí phân loại Cơ sở phân loại v miêu tả giới động vật ca dao dựa ba tiêu chí chủ yếu: - Đặc điểm môi trờng tự nhiên - văn hóa - Đặc điểm tâm lí - văn hóa - Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa 2.1.2 Các nhóm biến thể Số lần xuất tất từ ngữ biểu thị giới động vật Kho tàng ca dao ng−êi ViƯt” lμ 3361 lÇn 2699 bμi 2.1.2.1 Trïng (235/3361 - %) Tần số xuất tỷ lệ phần trăm nhóm Trùng ca dao Việt Nam Nhãm biÕn thĨ T»m Ong – b−ím KiÕn ChÊy rËn Giun TÇn sè xt hiƯn 104/ 235 99/ 235 20/ 235 2/ 235 2/ 235 Tû lÖ 44,2% 42,1% 8,5% 0,9% 0,9% Nhãm biÕn thĨ Ch©u chÊu Chn chn Ruồi Muỗi Tần số xuất 2/ 235 2/ 235 2/ 235 2/ 235 Tû lÖ 0, % 0, % 0, % 0, % 2.1.2.2 Ng− (686/3361 - 20 %) Tỉng sè cã 68 biÕn thĨ từ ngữ biểu thị giới loi cá Trong đó, biến thể cá xuất với tần số 336; biến thể cá rô, cá bống 25; cá trê 14; “c¸ thu”, “c¸ chÐp” 12; “c¸ mÌ”, “c¸ giÕc” 9; cá buôi, cá kình 8; cá mòi 7; cá vợc, cá đối Có biến thể cá xuất lần nh: cá bã trầu, cá vng Có biến thể cá xuất lần nh−: “c¸ lãc”, “c¸ sÊu” Cã biÕn thĨ c¸ xuất lần nh: cá lệch, cá kìm Còn lại 36 biến thể cá xuất lần nh: cá xủ", cá khoai Bảng 2.3 Thống kê, miêu tả hệ thống 16 biến thể từ ngữ biểu thị động vật thủy sinh khác tần số xuất hiƯn ca dao BiÕn thĨ Cua T«m tÐp Õch Nhái Tần số Biến thể 42 Chạch 17 Trai 16 §Øa 11 D· trμng TÇn sè BiÕn thĨ 11 Ba ba Hến C cuống ếch ơng Tần sè 2 BiÕn thĨ Søa Hμ Nßng näc TÇn sè 1 ChÉu chuéc 2.1.2.3 Điểu (1351/3361 - 40%) Bảng 2.5: Thống kê 62 biến thĨ tõ ng÷ thc tr−êng nghÜa "chim chãc" Tỉng sè cã 62 biÕn thĨ tõ ng÷ thc tr−êng nghÜa “chim chóc Trong đó, biến thể chim xuất với tần số 297; biến thể phợng 261, g 188; nhạn" 103; cò 76, quạ 53; chim quốc, chim quyên 49, chim én 39; vịt, hạc 23, chim cú, chim cu 21; chim xanh 18; chim bồ câu 17, chim công 13, chim khách 12; chim chích choè, diều hâu 11 Có biÕn thĨ chim xt hiƯn lÇn nh−: “chim sẻ, chim vạc ; Có biến thể chim xuất lần nh: chim oanh, chim đa đa Cã biÕn thĨ chim xt hiƯn lÇn nh−: chim le le, chim chìa vôi Có biến thể chim xuất lần nh: chim bìm bịp, ngỗng Có biến thể chim xuất lần: chim ri, chim đại bng Có biến thể chim xt hiƯn lÇn nh−: “chim vĐt”, “ngan” Cã 20 biÕn thĨ chim xt hiƯn lÇn nh−: chim uyên, chim sâu 2.1.2.4 Thú (891/3362 - 27%) Tập hợp đơn vị từ ngữ thuộc nhóm ny phân chia thnh hai tiểu nhóm: từ ngữ thuộc trờng nghĩa gia súc (thú nuôi) v từ ngữ thuộc trờng nghĩa thú hoang 2.1.2.5 Các loài vật huyền thoại (198/3361- 6%) Qua trình khảo sát nhận thấy không nên xếp yếu tố rồng, lân, nghê vo bốn nhóm Trùng, Ng, Điểu, Thú Con rồng, lân, li l vật mang tính huyền thoại Những vật ny đợc sáng tạo vμ biĨu hiƯn theo trÝ t−ëng t−ỵng cđa ng−êi - kết hợp đặc điểm nhiều loi vật khác Trong số ba biến thể đây, rồng (190 lần) l yếu tố xuất với tÇn sè cao nhÊt, mang tÝnh phỉ biÕn nhÊt vμ có giá trị biểu trng phong phú Hai yếu tố khác lân (4 lần) v nghê (4 lần) xuất hiƯn víi tÇn sè rÊt thÊp, h−íng nghÜa biĨu tr−ng hẹp hơn, mờ nhạt nhiều so với rồng 2.1.3 Nhận xét Dựa kết khảo sát, thống kê, phân loại nhóm biến thể giới loμi vËt ca dao, cã thĨ rót mét số nhận xét bớc đầu nh sau: Thứ nhất, nhãm chÝnh: Trïng, Ng−, §iĨu, Thó, hai nhãm cã tÇn sè xt hiƯn cao nhÊt vμ cã hƯ thèng biÕn thĨ phong phó nhÊt lμ Ng− vμ §iĨu Ỹu tố trung tâm nhóm Ng l Cá, yếu tố trung tâm nhóm Điểu l Chim Hai nhóm Trùng v Thú yếu tố trung tâm Các biến thể hai nhóm ny có phân hóa rõ rệt phạm vi biểu hiện thùc vμ c¸c h−íng nghÜa biĨu tr−ng Thø hai, nhóm Trùng v Thú từ ngữ biểu thị loμi vËt quen thc, gÇn gòi víi ng−êi xt với tần số cao cả, có khả gợi yếu tố tâm lí - văn hóa đậm nÐt h¬n Quy lt nμy còng thĨ hiƯn nhãm Ng v Điểu nhng không rõ rệt Nh vậy, có mối quan hệ chặt chẽ tính phổ biến, quen thuộc thực thể đời sống v tần số xuất tập hợp từ ngữ gọi tên loi vật ca dao Thứ ba, so với nhóm Trùng, Ng, Điểu, Thú vật huyền thoại Rồng, Lân, Nghê xuất với tần số thấp hơn, để lại dấu ấn mờ nhạt ca dao Thế giới loi vật đợc phản ánh vo ca dao l giới quen thuộc, gần gũi với đời sống vật chất v tinh thần ngời Việt Thứ 4, Trong nhóm Điểu, từ ngữ gọi tên loi chim trời xuất ca dao vợt trội so với loi chim nuôi, ngợc lại, ngợc lại nhóm Thú, từ ngữ gọi tên loi thú nuôi lại vợt trội so với loi thó hoang d· 2.2 C¸c thđ ph¸p nghƯ tht chđ yếu đợc sử dụng để biểu giới động vật ca dao Trong phạm vi luận án ny, không khảo sát, phân loại thật cụ thể đặc điểm hình thức - cấu trúc bi ca dao giới động vật m miêu tả ngắn gọn dạng thức phổ biến nhất, điển hình v phân tích sở thực cách dùng thủ pháp nghệ thuật quen thuộc để biĨu hiƯn thÕ giíi loμi vËt trog ca dao: Èn dơ vËt hãa, ho¸n dơ, thËm x−ng, nãi mØa, nãi ngợc Chơng 3: giới động vật v Cách ứng xử với môI trờng Tự NHIÊN, x hội 3.1 Cách ứng xử với môi trờng tự nhiên 3.1.1 Tính linh hoạt, dung hòa, thiết thực Trong phạm vi bi ca dao m tiến hnh khảo sát, nhận thấy quan hệ với giới động vật, ngời Việt quan tâm, gắn bó trớc hết với vật nuôi gần gũi, thân thiết, có giá trị thiết thực đời sống vật chất ngời, đặc biệt l bốn loi vật sau: trâu, lợn, g, tằm Con trâu đầu nghiệp, Tậu trâu, cới vợ, làm nhà l thnh ngữ quen thuộc khẳng định tầm quan trọng trâu với đời sống ng−êi ViƯt Con lỵn vμ gμ lμ ngn thùc phẩm quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt với đời sống ngời Việt đời sống thờng nhật v kì lễ tết, giỗ chạp Con tằm l loi côn trùng đặc biệt hữu ích, gắn bó với văn hóa mặc ngời Việt xa Nghề lm ruộng v dệt vải l sở kiến tạo nên giá trị vật chất quan trọng văn hóa Việt: Tằm nuôi ba lứa, ruộng cày ba năm Qua hình tợng vật ny bi ca dao, thấy rõ thái độ ứng xử «n hoμ, linh ho¹t vμ thiÕt thùc cđa ng−êi ViƯt quan hệ với tự nhiên 3.1.2 Tính thụ động Có lẽ, sản xuất, chăn nuôi quy mô nhỏ, tĩnh, nên cách ứng xử với thiên nhiên v ngời, ngời Việt xa khắc phục v thích nghi nhiều khám phá, mở mang, chia sẻ v kế thừa nhiều cạnh tranh, phủ định ®Ĩ ph¸t triĨn Trong xu h−íng cđa ng−êi ViƯt trun thống, nhiều giai đoạn lịch sử, trồng trọt v chăn nuôi l hớng quê cũ, đất cũ nhiều l vợt ra, mở miền đất mới, sản xuất l để tự cấp, tự túc, đảm bảo nhu cầu tối thiểu để phát triĨn kinh tÕ hμng hãa: “Ta vỊ ta rđ b¹n ta/Nuôi lợn, nuôi gà, cày cấy ta ăn Tính chất thụ động cách ứng xử với thiên nhiên v cách chăn nuôi gia súc, gia cầm biểu rõ cách chăn thả động vật ngời Việt: không mở rộng vùng đồng cỏ cho gia súc m thu hẹp phạm vi đồng lng Nếp sản xuất trở thnh nếp sống, nếp suy nghĩ: không thích lạ, không thích më mang mμ chØ thÝch thu vÐn §ã còng lμ lực cản đời sống lao động sản xuất, cách sống, cách nghĩ ngời Việt truyền thống:Trâu đồng ta ăn cỏ đồng ta/ Tuy cỏ cụt nhng mà thơm Tính chất thụ động cách ứng xử với môi trờng tự nhiên ngời Việt biểu rõ cách đánh bắt thủy sản, hải sản sông, biển, ao hồ Trong truyền thống, ng trờng đánh bắt thủy - hải sản ng−êi ViƯt th−êng giíi h¹n mét ph¹m vi hĐp Những vùng nớc, vùng biển sâu, xa không mời gọi m thờng khiến ngời e ngại:Anh tới đất nớc lạ lùng/ Con chim kêu sợ, cá vùng kiêng Những nhợc điểm ny đời sống văn hóa Việt l cố hữu m thực chất đợc khắc phục nhiều trình mở mang bờ cõi, thay đổi địa bn c trú cộng đồng Việt theo trục Bắc - Nam Cùng với trình chinh phục đất phơng Nam, tính chủ động, tích cực cách ứng xử với môi trờng tự nhiên đợc tăng cờng đời sống ngời Việt 3.2 Cách ứng xử với môi trờng xã hội Khảo sát nguồn ngữ liệu, tập trung vμo mét sè biÕn thĨ xt hiƯn ®Ëm nhÊt nhóm Ng, Điểu, Thú, nhận thấy bình diện quan hệ đẳng cấp đợc phản ánh đậm nét nhất, l bình diện quan hệ hôn nhân v quan hệ cộng đồng (tơng đơng tần số xuất v tỷ lệ) Sau l kết khảo sát cụ thể: Bảng 3.1: Miêu tả phản ánh bình diện xã hội vào số nhãm biÕn thĨ chđ u cđa thÕ giíi ®éng vËt ca dao ý nghÜa BiÕn thĨ Chim, ph−ỵng hoμng Thú Cá, tôm, cua Tổng Đẳng cấp Tần số % 328 38% 31 4% 508 59% 867 100% Hôn nhân TÇn sè % 73 21% 79 22% 201 57% 353 100% Cộng đồng Tần số % 40 17% 118 50% 77 33% 235 100% 3.2.1 Quan hệ đẳng cấp Trong bốn lớp động vật (Trùng, Ng, Điểu, Thú) theo quan niệm truyền thống ngời Việt loi thú, đặc biệt l thú nuôi, v số loi động vật thủy sinh (cá, tôm, cua, tép vv.) biểu quan hệ đẳng cấp rõ lớp động vật lại Tìm hiểu phản ánh quan hệ đẳng cÊp vμo thÕ giíi ®éng vËt ca dao chóng nhận thấy số đặc điểm sau: 3.2.1.1 Thế giới tơng đồng nghịch đảo quan hệ đẳng cấp tơng quan với xã hội loài ngời Trớc hết, qua ngữ cảnh phổ biến v ®iĨn h×nh cđa mét sè bμi ca dao vỊ thÕ giíi loμi vËt, cã thĨ thÊy, ng−êi ViƯt ®· nhËn diƯn thÕ giíi nμy nh− mét x· héi cã sù khu biệt đẳng cấp khắc nghiệt, song trùng với giới ngời, vừa nghịch đảo, vừa tơng đồng giá trị, thuộc tính Một bi ca dao điển hình v còng phỉ biÕn nhÊt - bμi vÌ nãi ng−ỵc vỊ loi vật v loi ngời (trong có loi thú điển hình: trâu, hùm, chuột vv), miêu tả thực nh hình ảnh xoay ngợc cảnh tợng, quan hệ, giá trị ®êi sèng tù nhiªn vμ x· héi:“Bao giê cho ®Õn tháng ba/ ếch cắn cổ rắn tha đồng/ Hùm nằm cho lợn liếm lông/ Một chục hồng nuốt lão tám mơi Dù đợc biểu với đặc điểm tơng đồng hay 10 (gia súc, gia cầm) cã thĨ cho thÊy kh¸ râ c¸ch øng xư cđa ngời Việt quan hệ đẳng cấp v quan hệ hôn nhân 3.2.2.1 Thế giới động vật đẳng cấp, vị quan hệ hôn nhân Khảo sát nh÷ng bμi ca dao nãi vỊ tơc lƯ c−íi hái cđa ng−êi ViƯt, cã thĨ nhËn thÊy râ mét vÊn đề: chất tục thách cới, nạp lễ dẫn cới, nộp cheo, khao cỗ cới trớc hết l để khẳng định vị đẳng cấp gia chủ Những vật thờng đợc sử dụng lễ cới để thực tất nghi thức ny thờng l loi gia súc, gia cầm có giá trị cao, chuyển đổi thnh ti sản, hng hóa, thực phẩm cách dễ dng, thông dụng Đứng đầu số loi vật l trâu lẽ văn hóa nông nghiệp, trâu đầu nghiệp, l thứ ti sản có giá trị cao, có tính bền vững, dễ dng chuyển đổi thnh loại ti sản khác Sau nữa, kể đến loi gia súc khác: lợn, bò, dê Víi tÝnh chÊt lμ c¸c vËt th¸ch c−íi, dÉn c−íi, nép cheo, khao hä, khao lμng vv lƠ c−íi, loi gia súc, gia cầm v vô số vật dụng khác nh trầu cau, mâm đồng, quần áo, vải vãc vv võa lμ chiÕc cÇu nèi võa lμ thμnh trì đẳng cấp, ngăn cản hôn nhân không môn đăng hộ đối, không xứng đáng với vị thế, dòng dõi gia chủ Trong ca dao, nghịch cảnh, mâu thuẫn quan hệ đẳng cấp v quan hệ hôn nhân thờng đợc nói đến giọng giễu nhại, hi hớc Trong biểu thị tán đồng hay phản kháng, giễu nhại nghi thøc nμy qua thÕ giíi ®éng vËt ca dao, dân gian bộc lộ đời sống tâm hồn phong phú, tinh tế Vợt lên thnh trì đẳng cấp, hủ tục, quan niệm hôn nhân ngời dân xa hớng tới giá trị nhân bản, nhân văn tốt đẹp 3.2.2.2 Thế giới động vật cách ứng xử ngời Việt quan hệ hôn nhân Qua bi ca dao nói cảnh thách cới, cới hỏi, thấy, ngời bình dân xa có cách ứng xử thiết thực v linh hoạt với tập tục, nghi thức hôn nhân Dù phải chấp nhận mức độ định áp lực quan hệ đẳng cấp hôn nhân, nhng dân gian hớng tới cách ứng xử hi hòa, vừa phải, không a thái quá, phô trơng, xa hoa, xa lạ Đồ thách c−íi cã thĨ rÊt nhiỊu thø, trªn trêi d−íi biĨn, có thực hay l nói đến để giễu nhại, phóng đại, tro tiếu, nhng thiếu thứ thiết yếu đời sống ngời: trầu cau v vật quen thuộc nh trâu, bò, lợn, g Hình ảnh hôn nhân hạnh phúc, hi hòa gắn với chừng mực nhất, vừa phải 3.2.3 Quan hệ cộng đồng (họ tộc, láng giềng, làng xã) Trong ca dao, ngời Việt thờng mợn hình ảnh cộng đồng, quần thể loi động vật để phản ánh đặc điểm quan hệ cộng đồng xã hội loi ngời Những đặc điểm ny xem l điển hình cho quan hệ cộng đồng ngời Việt Đó l đặc điểm chủ yếu sau đây: 11 3.2.3.1 Quan hệ đồng nhất, khác biệt loài vấn đề quan hệ hä téc cđa ng−êi Tr−íc hÕt, quan hƯ ®ång v khác biệt loi động vật đợc ngời Việt dùng để biểu thị tính chất, quan niệm quan hƯ hä téc cđa ng−êi Ng−êi ViƯt đặc biệt đề cao tính kế thừa, gần nh cố ®Þnh, bÊt biÕn quan hƯ hut thèng cđa ngời Trong ngôn ngữ văn hóa chung, điều ny đợc phản ánh đậm nét: Rau sâu ấy; “Giá nhµ quai nhµ nÊy”; “MĐ nµo Êy”; Con nhà tông không giống lông giống cánh vv Trong ca dao, lẽ thờng dờng nh lại đợc tô đậm nữa, đợc khẳng định nh quy luật có phần nghiệt ngã:Trứng rồng lại nở rồng/ Liu điu lại nở dòng liu điu Trong tr−êng hỵp nμy, cã thĨ nhËn thÊy sù dung hỵp, ®ång nhÊt, thèng nhÊt cđa c¶ hai quan hƯ: quan hệ đẳng cấp v quan hệ họ tộc Sự khác biệt dòng tộc đợc nhấn mạnh với ®èi lËp sang - hÌn, cao q - tÇm th−êng, l khác biệt đẳng cấp xã héi vμ ë mét chõng mùc nμo ®ã, cã thĨ đẳng cấp tinh thần dòng tộc 3.2.3.2 Sự tơng đồng loài mối liên hệ nghĩa vụ, tình cảm, giao tiếp cộng đồng Tõ thÕ giíi cđa c¸c loμi, ng−êi ViƯt t¸i hiƯn mối liên hệ chằng chịt, phức tạp cõi nhân sinh Cộng đồng chim chóc, ếch nhái, cóc nhái, tôm tép vv đợc biểu ca dao nh cảnh tợng giễu nhại thứ nghi thức, bổn phận bị tha hóa thnh hình thức giả tạo, nhếch nhác, rùm beng nhng giá trị tinh thần, thiếu vắng tình cảm thực đời sống ngời:Con cò đâu mắc dò mà chết/ Con quạ nhà mua nếp làm chay/ Con cu đánh trống vỗ tay / Chào mào đội mũ làm thầy đọc văn/ Chiền chiện vừa khóc vừa lăn/ Một bầy chim se sẻ bịt khăn cho cò Cũng qua tiếng kêu loi ếch nhái, ngời Việt có cảm nhận riêng âm thÕ giíi ng−êi, sù giao tiÕp cđa céng ®ång d−êng nh l dn đồng thảm thiết nhng hỗn tạp:Cóc chết bao thuở nhái sầu/ ếch ơng lớn tiếng nhái bầu dựa Trong giao tiếp cộng đồng, chia sẻ bổn phận, nghĩa vụ, tình cảm họ tộc, láng giềng, lng xã vừa có mặt tích cực vừa có điểm hạn chế, điều chớng tai gai mắt nh trên, nhng ngời Việt hớng tới cân bằng, hòa hợp, cho ấm êm Những loi chim quen thuộc đời sống cộng đồng lng xã nông nghiệp định c, canh tác lúa nớc nh cò, vạc, diệc, nông vv thờng đợc dùng nh hình ảnh ẩn dụ để nói cảnh quần c, xum vầy ngời:Cái cò, diệc, nông/ Ăn đồng nói chuyện dăng ca Mối quan hệ cộng đồng họ tộc, lng xã chặt chẽ đòi hỏi ngời phải sống chÕt cho nh÷ng bỉn phËn, nghÜa vơ Êy, bÊt chÊp trở ngại, khó khăn, nhọc nhằn đời sống cá nhân 12 3.2.3.3 Sự tơng đồng, khác biệt loài mâu thuẫn cộng đồng Để diễn tả chuyện đm tiếu nhỏ to, bối, ngột ngạt, tranh chấp tủn mủn đời sống họ tộc, lng xã, láng giềng xa kia, dân gian thờng mợn hình ảnh loi vật nhỏ bé, đông đúc nh lơn - chạch, trai - cò - thờn bơn, chuột chù - khỉ, lợn - chã - mÌo, chim chÝch - qu¹ - bå nông Qua bi ca dao ny, cõi nhân quần lên với bao cảnh tợng nực cời v đáng thơng Những chuyện tranh chấp thờng ngy cõi nhân gian bÐ tÝ nh− “con chã mÌo”, “con s©u kiến, tôm tép vv đợc nói đến nhiều ca dao Những chuyện ông hùm ông hổ, chuyện rồng mắc cạn, hổ mắc cạn, hùm thiêng sa nh l điều đợc đề cập đến vợt khỏi vấn ®Ị cđa céng ®ång hä téc, l¸ng giỊng, lμng x· Nó l vấn đề cộng đồng lớn hơn, vấn đề sự, thiên hạ Tuy nhiên, luật đời đục nớc béo cò, giậu đổ bìm leo, trâu buộc ghét trâu ăn chẳng chừa Dù chừng mực, dân gian không né tránh mâu thuẫn ấy, từ cách cảm,cách nghĩ quen thuộc đời sống bình dân m nhận định vấn đề thời cuộc, sự: Trâu buộc ghét trâu ăn/ Quan võ ghét quan văn dài quần Chừng no ngời cha thể vợt thoát lên khỏi lo toan nặng nề chuyện miếng cơm manh áo, trói buộc thnh kiến, định kiến hẹp hòi giới nhân sinh có cảnh tợng gần với giíi cđa “chã mÌo”, “Õch nh¸i”, “c¸ lín nt c¸ bé, quần ng tranh thực; nỗi thảm sầu nghịch cảnh bất xứng với đời sống ngời l điều ám ảnh không đời sống dân gian xa Từng bớc một, trải qua hng triệu năm, ngời thoát thai khỏi giới loi vật để định vị giới khác: giới loi ngời Tuy nhiên, tất nh÷ng dÊu tÝch, nh÷ng chøng tÝch, nh÷ng tμn tÝch cđa ®êi sèng “con vËt” vÉn ch−a hoμn toμn ®−ỵc rò bỏ khỏi ngời, mặt tự nhiên, tinh thần v đời sống xã hội Mặc dù vậy, ý hớng phủ định, giễu nhại, phê phán, nhận thức v nỗ lực vợt thoát khỏi tn tích lm nên giá trị đời sống ngời, cộng đồng giai đoạn lịch sử xã hội Chơng 4: Giá trị biểu trng thÕ giíi ®éng vËt ca dao 4.1 Mèi quan hệ đặc điểm thể giá trị biĨu tr−ng Nh÷ng ý nghÜa biĨu tr−ng cđa thÕ giíi ®éng vËt ca dao cã mèi quan hƯ chỈt chẽ với đặc điểm thể: đặc điểm tự nhiên, giá trị vật chất, giá trị sử dụng loi vật Những đặc điểm ny vốn l thuộc tính loi động vật môi trờng tự nhiên, môi trờng văn hoá: lao động, sản xuất, sinh hoạt, ứng xử 13 cộng đồng Chính v× thÕ, t×m hiĨu ý nghÜa biĨu tr−ng cđa giới động vật ca dao, đặc biệt quan tâm đến tơng tác đặc điểm tự nhiên, đặc điểm vật chất loi vật môi trờng sống ngời v hớng nghĩa biểu trng đợc gợi lên từ đặc điểm ny môi trờng văn hoá, đời sống tinh thần ngời Việt 4.1.1 Hình thức, cấu tạo, tập quán loài động vật hớng nghĩa biểu trng tơng ứng Trong trình nhận thức, ngời tri nhận trớc hết đặc điểm mang tính trùc quan nhÊt, thĨ, sinh ®éng vμ phong phó giới động vật: đặc điểm hình thức, cấu tạo, tập quán loi động vật Với mức độ v cấp độ khác nhau, thuộc tính ny đợc nhận diện v chuyển hoá thnh phạm trù nghĩa biểu trng vừa giao thoa, liên thông, vừa phân hoá, đối nghịch với tuỳ theo tính kÕ thõa vμ biÕn ®ỉi t− duy, nhËn thức ngời 4.1.1.1 Đặc điểm hình thức, cấu tạo loài động vật - sở thực để tạo nên hớng nghĩa biểu trng Đặc điểm hình thức, cấu tạo loi động vật đợc biểu trng hoá sở tiêu chí xấu - đẹp, theo cảm quan cộng đồng Tính chất xấu hay đẹp loi động vật thờng đợc đánh giá dựa số tiêu chí tơng liên sau: a) Màu sắc lông, da, vảy b) Hình thù số phận đặc trng (đầu, mình, đuôi, mắt, mỏ, mõm ) c) Hình thức vận ®éng, di chun chđ u 4.1.1.2 TËp qu¸n cđa c¸c loài động vật hớng nghĩa biểu trng tơng ứng Những tập quán chủ yếu loi thờng đợc ý nhận diện v biểu trng hoá bao gồm: tập quán kiếm mồi, cạnh tranh sinh tồn, tập quán tính giao, sinh sản, bảo tồn nòi giống quần thể động vật 4.1.2 Môi trờng sống động vật hớng nghĩa biểu trng tơng ứng Về bản, môi trờng sống động vật theo quan niệm ngời Việt đợc phân chia thnh phạm vi chủ yếu sau: bầu trời, mặt đất (trên cạn, ®ång b»ng, ®ång cá ), N−íc (biĨn, s«ng, hå, vùc, đầm, ao ), Đất (bao gồm đồng bằng, rừng núi v môi trờng đặc biệt xem nh khoảng liên thông Trời - Đất - Nớc: Hang động Tuy nhiên, môi trờng ny có giao thoa, giao lu với Mỗi loi vật thờng có môi trờng quen thuộc nhất, gần gũi nhng thay đổi môi trờng sống theo điều kiện định 4.2 Giá trị biểu trng lớp động vật: Trùng, Ng, Điểu, Thú loài vật huyền thoại Khảo sát hớng nghĩa biĨu tr−ng chđ u cđa thÕ giíi ®éng vËt ca dao, nhận thấy, giới duyên tình: tình cảm lứa đôi, chồng vợ với nhiều cung bậc 14 phong phú đợc biểu đậm nét Giá trị biểu trng cho giới duyên tình tập trung chđ u ë c¸c biÕn thĨ: “chim”, “chim trêi”, “c¸ nớc, chim trời, cá, tằm, bớm, rồng Sau l tổng hợp kết khảo sát cụ thể: Bảng 4.1: Miêu tả tần số tỷ lệ hớng nghĩa biểu trng "tình duyên" số nhóm biến thể chủ yếu ca dao Tình duyên Biến thể Tần sè Tû lƯ Chim 427/558 77% C¸ 283/567 50% B−ím 50/99 51% T»m 66/104 63% Rång 46/190 24% 4.2.1 Gi¸ trị biểu trng giới côn trùng (Trùng) Thế giíi c«n trïng ca dao ng−êi ViƯt cã sù phân hoá rõ rệt giá trị biểu trng: 4.2.1.1 Chấy, rận Đây l hai loi côn trùng kí sinh thể ngời v động vật, có hại, bẩn, đáng ghê tởm, xuất ngữ cảnh điển hình: bi ca dao giễu nhại cô gái, phơ n÷ lm thm, bÈn thØu Trong nh÷ng bμi ca dao nμy, chÊy, rËn tr−íc hÕt lμ nh÷ng hình ảnh thực, nhng sắc thái ý nghĩa biểu trng yếu tố ny xuất dân gian mợn hình ảnh chấy, rận để nói vỊ t− th¸i, tÝnh c¸ch cđa chđ thĨ 4.2.1.2 C¸i kiến, giun Những loi vật ny đợc tri nhận từ đặc điểm thể chủ yếu: nhỏ bé, giá trị, tầm thờng Đặc điểm ny chuyển hoá thnh hớng nghĩa biểu trng bản: thân phận, vị cđa nh÷ng ng−êi thÊp cỉ, bÐ häng, kÐm vμ sù qn quanh, tï tóng, bÕ t¾c 4.2.1.3 Con ong, b−ím Con ong, b−ím th−êng xt hiƯn nh− mét tÝn hiƯu kÐp nh÷ng bμi ca dao tình duyên, bổ sung cho theo hớng nghĩa biểu trng: nỗi mê say, đắm đuối tình ¸i khiÕn ng−êi ta cã thĨ quªn l·ng mäi bỉn phận, chuẩn mực Tơng tự nh thnh ngữ: ong qua bớm lại, lời ong bớm , mối tình ong bớm đắm đuối nhng chóng tμn nh− mμu hoa, mong manh nh− c¸nh b−ím: Chóa xuân vờn đào Ong bớm qua lại biết lần Khi không xuất cặp tính hiƯu kÐp (ong b−ím), c¸nh b−ím xt hiƯn nh− mét tín hiệu đơn ca dao biểu ý nghĩa biểu trng tơng tự: mặt l niềm say mê, đắm đuối đến quên lãng điều, mặt khác l tính phù du, 15 dễ đến v dễ chuyện tình ong bớm v mong muốn vợt lên tính chất phù du, bất ổn câu chuyện ong qua bớm lại để hớng tới mối tình duyên bền chặt hơn, gắn bó khăng khít hơn: Dang tay bắt bớm đậu hoa Bớm bay đâu mất, bỏ hoa Với ý nghĩa kể trên, giá trị biểu trng cánh bớm ca dao Việt Nam giao thoa, tơng đồng với xu hớng phổ quát biểu tợng cánh bớm văn hoá nhân loại: cánh bớm phù du, phï phiÕm lÊy niỊm say mª nhÊt thêi lμm cøu cánh nhất, l cánh bớm h vô, tiêu vong 4.2.1.4 Con tằm Con tằm đợc quy chiếu giới ngời v đợc chuyển hoá thnh giá trị biểu trng dựa mối liên hệ thể quan yếu nó: tằm - kén tơ, mối liên hệ ny, hiển nhiên, kén tơ, tơ tằm l ton giá trị tån t¹i cđa t»m - nh− mét sinh thĨ v thực thể tinh thần Hình ảnh tằm nhả tơ, m tâm thức ngời Việt l ấn tợng sâu đậm: tằm rút ruột nhả tơ - ®Ĩ råi tõ bá kiÕp sèng hiƯn tån cđa nã không gợi lên tính luân hồi đời sống m gợi lên trạng thái phó thác tình cảm say đắm v bất an nhất: tình duyên đôi lứa Chính thế, nỗi đau, nỗi quặn thắt hết lòng giới tình cảm lứa đôi đợc biểu hình ảnh ruột t»m”, “ruét t»m chÝn khóc”, “ruét t»m bèi rèi”, “ruét tằm vấn vít m ton sợi tơ, cuộn tơ vừa đợc tằm rút ruột nhả vừa l nỗi khốn khổ, vừa l giá trị tinh tuý nhất: Ruột tằm bối rối vò tơ Biết có đợi có chờ cho chăng? Trong tâm thức ng−êi ViƯt, t»m vμ nhƯn gỈp trờng liên tởng lẽ hai loi côn trùng ny nhả tơ, tơ Cặp tín hiệu kép: tằm nhện tơ đợc triển khai theo hai hớng nghĩa biểu trng có phần tơng phản Thứ nhất, tằm tơ l giá trị thực, nỗ lực thực giới tình cảm, nhện tơ l trò đùa, chuyện dăng mắc, dan díu vu vơ 4.2.1.5 Chuồn chuồn; Châu chấu; Ruồi; Muỗi Những loi côn trùng ny xuất với tần số thấp ca dao (theo kết khảo sát trình by chơng 2) v giá trị biểu trng rõ rệt 4.2.2 Giá trị biểu trng giới loài cá động vật thuỷ sinh khác (Ng) Các biến thị biểu thị loi cá vμ thÕ giíi ®éng vËt thủ sinh ca dao võa cã quan hƯ bao hμm, võa cã sù ph©n ho¸ kh¸ râ theo xu h−íng sau: - “C¸” - biểu thị loi cá nói chung l biến thể có phạm vi biểu vật rộng v mang tính tơng đối, tính mơ hồ hệ thống từ ngữ gọi tên động vật thuỷ sinh Cá tâm thức ngời Việt không bao gồm loi thuộc lớp cá m 16 biểu thị loi vốn thuộc lớp động vật nhuyễn thĨ (mùc - c¸ mùc) vμ líp Thó (c¸ voi, cá heo) Nhng biểu thị phạm vi hiƯn thùc réng nh− vËy nªn biÕn thĨ nμy có khả gợi lên giới liên tởng phong phú tâm thức ngời Việt - Các từ ngữ gọi tên loi cá cụ thể (cá rô, cá chép, cá mè, cá chuồn, cá mòi vv ) có phạm vi biểu vật hẹp hơn, tơng ứng với điều đó, phạm vi biểu trng yếu tè nμy còng th−êng giíi h¹n mét h−íng nghÜa định - Các biến thể gọi tên loi ®éng vËt thủ sinh kh¸c thc c¸c líp ®éng vËt giáp xác, nhuyễn thể, lỡng c nh tôm, cua, trai, hến, ếch, nhái có phạm vi biểu vật hẹp so với cá - phạm vi biểu trng th−êng thu vμo mét h−íng nghÜa thĨ 4.2.2.1 C¸ Trong ca dao Vit Nam, biến thể cặp biểu tợng ngời đn ông câu cá không mang tầm vãc phi phμm, hun ¶o nh− kho tμng trun thut, trun cỉ Tuy nhiªn, vÉn cã thĨ nhËn thÊy nét nghĩa biểu trng bản, mang tính phổ quát biểu tợng ny đợc bảo lu râ vμ cã sù chun h−íng mét c¸ch kh¸c tinh tế Trớc hết, l tơng phản khát vọng vợt biển, vợt thoát khỏi giới hạn, hớng tới mơ ớc, nghiệp phi thờng ngời đn ông v rng buộc, bổn phận, níu kéo đời thờng - không phần thiêng liêng tâm lí ngời Việt: Anh ghe cá cao cờ Ai nuôi cha mẹ, thờ tổ tiên Con cá lớn, cá nơi đáy bể, chim nơi lng trời l hình ảnh khát vọng vợt tầm, khám phá khác thờng, nhng phần lớn ngời Việt e ngại, mang sẵn mặc cảm thất bại trớc giới ấy: Thôi đừng đáy bể mò kim Bóng chim tăm cá dễ tìm đợc nao Con cá khát vọng tâm thức ngời Việt, ca dao Việt l cá duyên tình: Em nh cá lợn đầu cầu Anh lấy lới ngời câu mÊt råi ThÕ giíi cđa c¸ - n−íc, c¸ n−íc - chim trời ca dao thờng gợi liên tởng tới tơng hợp, tơng xứng lứa đôi, nhng ®ång thêi còng cã thĨ biĨu thÞ sù bÊt ®Þnh, xa xăm đời sống phóng khoáng, tự do, vợt khỏi giới hạn, rng buộc thông thờng: Đến hỏi bạn lời Ai đào sông cho cá lội, trổ trời cho chim bay Biểu tợng cá vợt Vũ Môn, lí ng vọng nguyệt - vốn biểu tr−ng cho chÝ khÝ nam nhi, kh¸t väng vμ sù thăng tiến tinh thần khổ luyện mức độ thô sơ hơn, mang tính tục rõ rệt hơn: đỗ đạt chốn quan trờng nh kì công 17 trình rèn tập sĩ tử chuyển hoá thnh hình ảnh biểu trng cho cảnh cô gái lấy chồng xứng đôi, vừa lứa, thoả nguyện tình duyên 4.2.2.2 Các loài cá cụ thể: cá rô, cá mè, cá bống vv Nhìn chung, hình ảnh loi cá ny xuất ca dao tr−íc hÕt víi nghÜa thùc ®Ĩ tõ ®ã chuyện cá, mớ rau, chuyện miếng ăn miếng uống trở thnh phơng diện quan trọng đời sống văn hoá, tâm lí, ứng xử, giao tiếp (đã đợc đề cập đến chơng 3) Riêng bống, tõng xt hiƯn tiÕng gäi thiÕt tha cđa c« Tấm: Bống bống bang bang , đợc dùng nh hình ảnh ẩn dụ ngời đn b lam lũ, tần tảo, chịu thơng chịu khó: Cái bống bống bình Thổi cơm nấu nớc mồ côi Hình ảnh loi cá cụ thể xuất phong phó ca dao nh−ng tÇn sè thÊp (theo bảng thống kê chơng 2), phản ánh tập quán ẩm thực, sinh hoạt, giao tiếp cộng đồng nhng cha chuyển hoá thnh hình ảnh mang ý nghĩa biểu trng đậm nét Hình ảnh loi cá cụ thể ca dao chđ u mang nghÜa thùc hc chun hoá thnh hình ảnh phúng dụ, tro tiếu, l cảnh tợng cõi nhân sinh đợc khúc xạ qua lớp ngôn từ đậm chất dân gian bi ca dao 4.2.2.3 Các động vật thuỷ sinh khác: tôm, cua, trai, hến, ếch nhái vv Các động vật giáp xác, nhuyễn thể, lỡng c l giới đông đảo, quần thể sinh vật tạo nên phong phú môi trờng nớc trở thnh cõi nhân gian với nhiều biến thái phức tạp, tinh tế Con tôm, tép, cua, èc lμ nh÷ng sinh vËt nhá bÐ, lμ nguồn thức ăn chủ yếu ngời nghèo đợc dùng để biểu trng cho phận ngời bé mọn Riêng biến thể biểu thị loi lỡng c: ếch, nhái vv có phạm vi biểu trng đặc thù: biểu thị hình thể đời sống tâm lí ngời ý nghĩa biểu trng ny đợc tạo nên nhiều quan hệ liên tởng đời sống tâm lí, văn hóa ngời Việt Âm loi ếch nhái trở thnh hình ảnh ẩn dụ ngôn ngữ cộng đồng ca dao: Cóc chết bỏ nhái mồ côi Chẫu ngồi chẫu khóc: Chàng chàng! ễnh ơng đánh lệnh vang Tiền đâu mà trả nợ làng ngoé ơi! 4.2.3 Giá trị biểu trng giới loài chim(Điểu) 4.2.3.1 Chim Những giá trị biểu trng cánh chim ca dao ®−ỵc triĨn khai theo ba h−íng chđ u sau: - Những biến thể chim bay, chim trời, chim trời, cá nớc, bóng chim tăm cá vv biểu trng cho c¶nh sèng tù do, bay nh¶y cđa ng−êi ch−a bị rng buộc, cha vớng vo mối quan hệ xã hội hay tình cảm khúc mắc, nan giải: 18 Thiếp nh thể chim trời Chàng nh cá nớc, đời gặp Cũng thế, biến thể cá chậu chim lồng, chim khôn mắc phải lới hồng vv biểu hớng nghĩa tơng phản với hớng nghĩa trên: Ăn trầu ngời nh chim mắc nhợ Uống rợu ngời nh cá mắc câu Rất phổ biến l hình ảnh cánh chim bay (thờng song hnh với hình ảnh cá lội) ca dao đợc dùng để biểu tính chất bất định không gian, thời gian, xa xôi cách trở, đặc biệt l vô vọng chờ đợi, vợt qua đợc khoảng cách khắc nghiệt để gặp gỡ với bạn tình: - Những biến thể chim đậu, chim khôn đậu nhà quan, chim đa đa ®Ëu nh¸nh ®a ®a”, “tỉ chim” vv th−êng biĨu trng cho ngời gái lựa chọn hạnh phúc ngẫu nhiên v mặc định thân phận đn b tình duyên - Những biến thể “chim kªu”, “chim hãt”, “chim chun lÝu lo” vv thờng biểu thị khoảnh khắc tâm trạng bất thờng, xốn xang, rung động tình cảm, đặc biệt l tình duyên lứa đôi: Chim kêu ải Bắc, non Tần Nửa phần thơng mẹ, nửa phần thơng em Nh− vËy, nhãm tõ ng÷ thuéc tr−êng nghÜa “chim chãc”, “chim” lμ biÕn thĨ xt hiƯn nhiỊu chu cảnh v có hớng nghĩa biểu trng rộng nhng chủ yếu tập trung vo phạm vi: thân phận v tâm tình ngời tình duyên Cánh chim tinh thần văn hóa nhân loại, chuyển hóa vo ca dao ngời Việt, đợc rút gọn thnh cánh chim duyên tình Đó nét tâm tình chủ yếu m ngời Việt gửi gắm vo hình ảnh cánh chim trời 4.2.3.2 Phợng hoàng, nhạn, cò, gà vv Các từ ngữ định danh loi chim cụ thể ca dao ngời Việt nh phợng, gà, nhạn, cò, én, cuốc, cú, chích chòe, bồ câu, chim c¾t vv cã ý nghÜa biĨu tr−ng hĐp vμ tập trung hơn, thờng giới hạn hớng nghĩa chủ đạo, tơng đối ổn định, có trờng hợp gần nh bất biến Chẳng hạn, phợng (loan - phợng) xuất với tần số lớn (261 lần) nhng đợc dùng để biểu trng cho tơng xứng đôi lứa: Phụng hoàng lẻ bạn sầu t Tôi lẻ bạn nh phợng hoàng Cũng thế, biến thể kết hợp tơng phản nh phợng hoàng - le le, phợng hoàng - gà vv thờng đợc dùng để biểu thị khập khễnh, vênh váo quan hệ lứa đôi hớng nghĩa ny, phợng v công có điểm tơng đồng Trong ca 19 dao ngời Việt, công đợc dùng để biểu trng cho vẻ sang trọng, quyền quý, đối lập với gà, quạ (tầm thờng, hèn mọn Tơng tự nh phợng, nhóm từ chim uyên, chim thúy, chim huỳnh, chim liƠu, chim tø ln, chim qnh, chim oanh, chim vµng anh xuất với tần số thấp nhiỊu, nh−ng cïng tËp trung vμo mét h−íng nghÜa biĨu trng ổn định: hòa hợp, tơng xứng duyên tình Cò, vạc, diệc, nông, cốc l loi chim đặc biệt quen thuộc đồng quê, lng thôn Có lẽ m giới loi chim nμy còng lμ thÕ giíi cđa ®êi th−êng víi bao cảnh ngộ éo le Cái cò, vạc, nông, cốc l cách gọi tên cho thấy nhỏ nhoi phận ngời đợc kí thác vo loi chim lặn lội đồng ruộng ny Rất phổ biến l hình ảnh cốc, cò đợc dùng lm ẩn dụ cho phận đn b tần tảo, lam lũ, chịu thơng chịu khó Mặt khác, ẩn dụ liên quan đến loi chim ny đợc dùng với nghĩa ngợc lại: thói h tật xấu ngời bình dân xa (điển hình l cò quăm) Khảo sát ba biến thể định danh loi gia cầm nh gà, ngan, ngỗng, vịt nhận thấy gà, ngan, ngỗng chủ yếu xuất với nghĩa sở, giá trị biểu trng rõ rệt Vịt có giá trị biểu trng rõ so với ba biến thể Các trờng hợp cã sù xt hiƯn cđa biÕn thĨ nμy th−êng gỵi nỗi xao xuyến tâm t cảnh đời thờng vui vầy, đầm ấm: Chiều chiều vịt lội bàu sen/ Để anh lên xuống làm quen ngày Ngợc lại, tên gọi loi chim di trú nh nhạn, én thờng gợi liên tởng đến cách biệt, đến điều mơ hồ xa xôi, bất định, đồng thời xuất chu cảnh biểu tâm trạng khắc khoải, buồn thơng: Nhạn bể bắc nhạn ôi/ Bao thuở nhạn hồi, để én đợi trông Trong ca dao ng−êi ViƯt, h¹c (th−êng xt hiƯn chu cảnh: hạc - rùa, hạc chùa, đình tức l hạc thờ thờng đợc đúc đồng), hầu nh gợi liên tởng đến vẻ đẹp cao m chủ yếu gợi tù túng cảnh đôi lứa xứng đôi, khác với văn hóa khu vực nh Nhật Bản, Trung Quốc: Cảm thơng hạc chùa/ Muốn bay da diết có rùa giữ chân ; Trăm năm cúc rụi mai/ Rùa đeo chân hạc, thiếp nghe bỏ chàng Nhìn tổng thể, giới loài chim ca dao cã h−íng nghÜa biĨu tr−ng chđ yếu sau đây: Tình duyên đôi lứa (với nhiều cung bậc tình cảm khác nhau); T cách, t thái, phẩm giá ngời; Cảnh ngộ, thân phận ngời; Điều xấu, điều ám ảnh ngời 4.2.4 Giá trị biểu trng giới loài thú(Thú) 4.2.4.1 Thú nuôi Trong giới loi thú nuôi đợc phản ánh vo ca dao, trâu mang giá trị biểu trng đậm nét Trong ngôn ngữ chung, thân phận ngời 20 cổ cy vai bừa đợc đặt quan hệ tơng đồng với thân trâu bò, thân trâu ngựa Trong ca dao, ý nghĩa ny đợc tiếp nhận v bảo lu, trâu l hình ảnh song hnh ngời lao động nhọc nhằn, lam lũ: Khốn nạn thằng bé chăn trâu Nắng ma lấy đầu che thân Nhng trâu v cảnh chăn trâu thổi sáo, chăn trâu đọc sách (đã đợc lu truyền tranh dân gian Đông Hồ) lại trở thnh biểu tợng niềm thản, nhẹ nhõm tâm hồn ngời tìm với giá trị tinh thần, tìm với nói lên niềm an lạc cảnh đời thái bình, thịnh trị: Bao đồng rộng thảnh thơi Nằm trâu thổi sáo vui đời Thuấn, Nghiêu Trong tín ngỡng Việt Nam, loi gia súc, gia cầm, đặc biệt l lợn, trâu, g l hình ¶nh mang ý nghÜa phån thùc Nh÷ng vËt nμy đợc dùng để tế lễ nhằm cầu mong sống sung túc, ấm no Những giá trị biểu trng ny đợc dịch chuyển vo ca dao, trở thnh lời nhắn nhủ tâm tình, khắc sâu tâm thức ngời Việt xa: Dù buôn đâu bán đâu/ Mồng mời tháng tám chọi trâu về/ Dù buốn bán trăm nghề/Mùng mời tháng tám trở chọi trâu Nếu nh trâu - gắn với nông nghiệp lúa nớc l biểu tợng gắn với thể văn hoá Việt loại hình khác v ca dao giá trị biểu trng bò lại mờ nhạt nhiều Với tính chÊt lμ nh÷ng vËt cđa sa tr−êng, cđa chiÕn trận, ngựa, voi gợi liên tởng đến mạnh mẽ, sôi động ®êi sèng cđa ®Êng nam nhi ChÝnh v× thÕ, tâm thức ngời Việt voi, ngựa l vật biĨu tr−ng cho chÝ khÝ anh hïng, cho vỴ dòng mãnh đáng ngỡng mộ ngời đn ông v bậc liệt nữ lịch sử Việt Nam (B Trng, B Triệu) Những ý nghĩa ny đợc bảo lu ca dao: Ai đứng lại mà coi Kìa ông quản tợng cỡi voi đánh cồng 4.2.4.2 Thú hoang: hổ, báo, thỏ, hơu, nai, chồn, cáo Bớc đầu khảo sát nhóm từ ngữ thuộc trờng nghĩa thú hoang” ca dao, chóng t«i còng nhËn thÊy mét đặc điểm tâm lí phổ biến: từ ngữ gọi tên loi thú hoang nh khỉ, vợn, dê (dê nói), “thá” (thá rõng) vv” th−êng xt hiƯn nh÷ng ngữ cảnh gợi lên nỗi hoang vắng, buồn thơng, bơ vơ ngời Hình ảnh loi thú hoang nh vợn, khỉ, hơu, nai, chồn, cáo, thỏ thờng biểu trng cho không gian xa xăm, lạnh lẽo, đáng sợ, từ đó, gợi tâm trạng thảm sầu, thơng nhớ quê hơng, gia đình: Em lấy chồng nguồn/ Chim kêu vợn hú, sầu tuôn Nét tâm lí ny trở thnh nét nghĩa biểu trng tơng đối phổ biến thnh ngữ dân gian nh: khỉ ho, cò gáy, chim kêu, vợn hú, vợn hót, chim kªu”, 21 vv ThÕ giíi hoang d·, xa xăm loi thú hoang, đờng rừng lặn lội l giới m ngời ViƯt khao kh¸t h−íng tíi, khao kh¸t kh¸m ph¸, nÕu có dấn thân vo chốn vợn hú chim kêu l điều bất đắc dĩ Dù cố gắng vợt lên nỗi âu lo, e sợ, chốn hoang dã l không gian đầy bất trắc, ám ảnh ngời: Đã đến quán nằm Con ve kêu không sợ, hùm gầm không lo Trong ca dao, hình ảnh hổ, bản, l sù dÞch chun mét sè nÐt nghÜa biĨu tr−ng tõ bình diện văn hoá chung: vẻ dũng mãnh hổ l biểu tợng đấng nam nhi anh hùng, trợng phu, l quyền uy mạnh mẽ: Mừng chàng khí khái anh hùng Tiếng tăm hùm hổ, vẫy vùng nớc non Hình ảnh hổ ca dao có biến đổi định sắc thái ý nghĩa biĨu tr−ng: hỉ qun uy th−êng xt hiƯn nh÷ng bμi ca dao mang tÝnh chÊt phóng dơ, giƠu nhại trữ tình hoá Những giá trị thiêng liêng đợc giải thiêng ca dao: Chớ thấy hùm ngủ vuốt râu Đến duyên muộn, có tiên đợi chờ 4.2.5 Giá trị biểu trng giới loài vật thiêng, mang tính huyền thoại Hệ thống vật thiêng, mang tính huyền thoại phổ biến l nhãm tø linh bao gåm: long, ly, quy, ph−ỵng Tuy nhiên, khảo sát ca dao, nhận thấy: quy (rùa) hầu nh không giá trị biểu trng ca dao, phợng (chim phợng hong) đợc xét ®Õn nhãm c¸c loμi chim mèi quan hƯ mËt thiÕt víi c¸c biÕn thĨ kh¸c cđa hƯ thèng ny (g, công) Do đó, phần ny, xét đến ba loi vật mang tính huyền thoại: loi vật vốn thực tế, l hình ảnh tổng hợp nhiều loi vật khác, hon ton trí tởng tợng tạo nên: long (rồng), ly (lân) v nghê (con tỳ hu) Chuyển hoá vo ca dao, biểu tợng ny có biến đổi định Hình ảnh rồng ca dao không l biểu tợng vơng quyền tối thợng, lực, quyền lực siêu nhiên, thiêng liêng Con rồng (thờng sánh đôi với phợng kết hợp với nhóm tứ linh) ca dao l hình ảnh ớc lệ, biểu cao sang, quyền quý xứng đôi, vừa lứa trai ti, gái sắc: áo đen năm nút rồng xa phụng lại gần quy Hình ảnh đôi rồng l hình ảnh lứa đôi thắm thiết, vui vầy: Anh nói với em sơn thuỷ tận Em nói với anh nguyệt khuyết băng Đôi ta nh rồng lợn trông trăng Dầu mà xa khăng khăng đợi chờ 22 Có thể nói, vật thiêng đợc trữ tình hoá, đời thờng hoá, trở thnh hình ảnh biểu trng cho khát vọng, tâm tình lứa đôi, bầu bạn Đó l nét riêng giá trị biểu trng rồng, phợng, lân, nghê ca dao Việt Nam kết luận Để giải đề ti ny, luận án vận dụng quan điểm nghiên cứu liên ngnh: kết hợp quan điểm văn hoá - lịch sử văn hoá học v quan điểm nghiên cứu thi pháp học cấu trúc nghiên cứu văn học, ngôn ngữ học quan điểm ngôn ngữ tâm lí - văn hoá biểu tợng học, tín hiệu học v ngôn ngữ học tri nhận Việc vận dụng tích hợp quan điểm nghiên cứu ny giúp soi sáng đối tợng nghiên cứu từ nhiều chiều, lm rõ đợc tính chất phức hợp hình ảnh giới động vật ca dao cỉ trun ng−êi ViƯt vai trß lμ mét mã văn hoá bản, thiết yếu, thnh tố thiếu cấu trúc văn hoá Việt, đợc tri nhận, phản ánh v biểu phạm vi thể loại cụ thể Từ quan điểm văn hoá - lịch sử, giới động vật ca dao chÝnh lμ mét thùc thĨ quan träng cđa m«i tr−êng tự nhiên, đợc phản ánh vo ca dao, trở thnh thnh tố môi trờng văn hoá, thực thể tinh thần, phản ánh v bảo lu giá trị đặc trng văn hoá Việt Từ quan điểm cđa thi ph¸p häc vμ tÝn hiƯu häc, thÕ giíi ®éng vËt ca dao lμ sù chun ho¸, biÕn đổi hệ biểu tợng văn hoá vo ngôn ngữ văn học, đợc định hình v bộc lộ giá trị phạm vi cấu trúc ngôn cụ thể nhng có quan hệ liên thông với nhau, tạo nên giá trị vừa mang tính phổ quát, vừa có đặc trng riêng biệt Từ quan điểm ngôn ngữ học tri nhận, giới động vật ca dao l tranh ngôn ngữ phản ¸nh ý niƯm cđa ng−êi ViƯt vỊ tù nhiªn vμ theo nguyên lí: dĩ nhân vi trung Những thuộc tính đối tợng nghiên cứu, đợc soi sáng từ hệ thống quan điểm lí thuyết đợc phân tích v lm rõ chơng 2, chơng 3, chơng luận án ny Khảo sát đặc điểm hình thức biểu hiƯn cđa thÕ giíi ®éng vËt ca dao cỉ trun ng−êi ViƯt, cã thĨ nhËn thÊy, thÕ giíi ®éng vật đợc nhận thức v biểu theo lớp, cấp độ định Mặc dù, cách phân loại động vật (trong đời sống tâm lí v ngôn ngữ ngời Việt) mang tính thô sơ, cảm tính nhng dựa thuộc tính quan trọng loi: đặc điểm hình thái, cấu tạo, đặc điểm môi trờng sống, đặc điểm tập quán sinh tồn Dựa cách phân loại động vật theo bốn nhóm: Trùng, Ng, Điểu,Thú văn hoá dân gian Việt Nam, luận án xác định rõ tiêu chí phân loại v miêu tả giới động vật ca dao: a Phân loại dựa đặc điểm môi trờng tự nhiên - văn hoá: kết hợp 23 thuộc tính tự nhiên động vật v quan niệm, tâm lí ngời Việt cách nhận diện, đánh giá thuộc tính ny Cách quan niệm ngời Việt không hon ton đồng với luận điểm mang tính xác ngnh động vật học m mang tính tơng ®èi, dùa vμo mèi quan hƯ gi÷a ng−êi vμ loi động vật môi trờng sinh thái; b Phân loại dựa vo đặc điểm tâm lí - văn hoá: ý tới tiêu chí đánh giá phản ánh đặc thù tâm lí ngời Việt cách nhận diện loi vật cụ thể (mạnh/ yếu; sạch/ bẩn; đẹp/ xấu; đáng giá/ không đáng giá ), l sở tâm lí quan trọng tạo nên giá trị biểu trng giới động vật ca dao Việt Nam; c Phân loại dựa vo đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá: ý đến h×nh thøc biĨu hiƯn cđa thÕ giíi loμi vËt ngôn ngữ chung (vốn từ vựng, kho tng thnh ngữ dân gian) v ngôn ngữ ca dao Đây l biến thể từ ngữ phản ánh rõ đặc điểm tâm lí ngời Việt cách tri nhận, phân loại v biểu trng hoá giới động vật Mối quan hệ giới động vật môi trờng, đời sống tâm lí - văn hoá v ca dao lμ mèi quan hƯ gi÷a nh÷ng phạm vi biểu trng bản: biểu trng vật thể - biểu trng tâm lí - biểu trng ngôn ngữ Quá trình ny đợc thực hoá ca dao thông qua kiểu kết cấu v thủ ph¸p chđ u: Èn dơ, ho¸n dơ, so s¸nh, thËm xng, nói ngợc, nói mỉa Hình ảnh giới động vật ca dao phản ánh bình diƯn quan hƯ x· héi thiÕt u nhÊt ®êi sống ngời Việt v cách ứng xử với môi tr−êng x· héi cđa ng−êi ViƯt cỉ §ã chÝnh lμ quan hệ đẳng cấp, quan hệ hôn nhân, quan hệ cộng đồng (họ tộc, láng giềng, lng xã) Tính chất cấp độ loi, đặc điểm tiến hoá, đặc điểm đồng v khu biệt loi đợc chuyển hoá thnh giá trị xã hội phạm vi nói đời sống ngời Sự khu biệt loi đợc phản ánh thnh khu biệt tôn ti, vị thế, tập quán v mối liên hệ rng buộc đời sống xã hội ngời Hình ảnh giới động vật ca dao phản ánh cách ứng xử với môi trờng tự nhiên, đặc biệt l với nguồn thức ăn, với động vật nuôi v động vật hoang dã, với sông nớc, đất đai, cỏ v cách thích nghi, điều biến ngời Việt mối quan hệ ny Đó l trình khắc phục dần tính chất thụ động, phát huy tính dung ho, mềm dẻo, linh hoạt để kiến tạo v bảo lu giá trị văn hoá Việt trình sinh tồn giới động vật xứ sở Giá trị biểu trng lớp động vật: Trùng, Ng, Điểu, Thú v Những loài vật huyền thoại ca dao đợc hình thnh v chuyển hoá từ sở thực cụ thể: a Đặc điểm hình thức, cấu tạo, tập quán loi động vật bao gồm: mu sắc lông, da, vảy; hình thù số phận đặc trng (đầu, mình, đuôi, mắt, mỏ, mõm ); hình thức vận động, di chuyển chủ yếu; tập quán kiếm mồi, cạnh tranh sinh tồn; tập quán tính giao, sinh sản, bảo tồn nòi giống loi; b Môi trờng 24 sống lớp, loi động vật bao gồm phạm vi không gian chủ yếu, đợc xác định theo nguyên lí dĩ nhân vi trung: Trời, Đất; nớc; Hang động Từ sở thực ny, giá trị biểu trng lớp động vật đợc hình thnh vμ hiƯn thùc ho¸ ca dao theo nhiỊu h−íng nghĩa phong phú, tinh tế, vừa có giá trị phổ quát, vừa có phân hoá, khu biệt rõ rệt Về nhóm Trùng, biến thể chủ yếu đợc ®Ị cËp ®Õn bao gåm: chÊy, rËn, c¸i kiÕn, giun, ong, b−ím,con t»m, nhƯn, chn chn, châu chấu, ruồi, muỗi Trong đó, giá trị biểu trng ®−ỵc thĨ hiƯn ®Ëm nÐt nhÊt biÕn thĨ: ong, b−ím, t»m VỊ nhãm Ng−, c¸c biến thể chủ yếu đợc miêu tả v phân tích chơng luận án bao gồm: cá (phạm vi biĨu tr−ng réng nhÊt) vμ c¸c loμi c¸ thể (phạm vi biểu trng hẹp hơn) v loi động vật thuỷ sinh khác (tôm, cua, ếch, nhái ) Giá trị biểu trng biểu tập trung ba biÕn thĨ: c¸, c¸ bèng vμ Õch nh¸i Gi¸ trị biểu trng giới loi chim (Điểu) đợc nhận diện v phân tích dựa biến thể chủ yếu sau: chim, phợng hong, nhạn, én, cò Thế giíi cđa ong - b−ím, nhƯn - t»m, cđa c¸ nớc chim trời thờng l giới duyên tình đôi lứa, khát vọng v mơ ớc vợt khỏi lề luật, định kiến, rng bc cđa ®êi th−êng ThÕ giíi loμi thó (Thó) lμ giới gắn với giá trị đời thờng, l hình ảnh giá trị vừa song trùng, vừa nghịch đảo, phản ánh rõ rệt phơng diƯn cđa ®êi sèng ng−êi Còng ca dao, lần nữa, nhận thấy tính chất giải thiêng, trữ tình hoá biểu tợng vật huyền thoại, nhóm tứ linh: long, li, quy, phợng Có thể tiếp tục triển khai đề ti nghiên cứu theo hớng so sánh loại hình văn hoá: tìm hiểu mối liên hệ hệ biểu tợng động vật nói riêng v nhiều hệ biểu tợng khác loại hình văn hoá dân gian, tìm hiểu giá trị biểu trng hệ biểu tợng động vật thể loại văn hoá văn học dân gian khác: hội hoạ, điêu khắc dân gian, truyện cổ dân gian ... tả hình thức biểu giới động vật ca dao Chơng 3: Thế giới động vật cách ứng xử với môi trờng tự nhiên, xã hội Chơng 4: Giá trị biểu trng giới động vật ca dao chơng 1: sở lí luận 1.1 Cơ sở văn... Ho Bình khoá luận: Kho tàng ca dao ngời Việt việc phản ánh giới động vật (2003) v tác giả Triều Nguyên chuyên luận: Tìm hiểu giới động vật dới góc độ ngôn ngữ - văn hoá dân gian Việt Nam (1999)... ngôn ngữ học Đóng góp luận án 6.1 Khảo sát v miêu tả ton dạng biến thể giới động vật bình diện ngôn ngữ nghệ thuật kho tng ca dao cổ truyền ngời Việt 6.2 Phát v phân tích đặc điểm ứng xử ngời Việt

Ngày đăng: 08/01/2020, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w