Thế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt (LA tiến sĩ)

172 489 6
Thế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt (LA tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người ViệtThế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người ViệtThế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người ViệtThế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người ViệtThế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người ViệtThế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người ViệtThế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người ViệtThế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người ViệtThế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người ViệtThế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người ViệtThế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người ViệtThế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người ViệtThế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người ViệtThế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người ViệtThế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người ViệtThế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người ViệtThế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người ViệtThế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người ViệtThế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH VIẾT TOÀN THẾ GIỚI THỰC VẬT TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số : 62.22.01.25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Viết Ngoạn GS.TS Nguyễn Xuân Kính HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án tiến sĩ: Thế giới thực vật ca dao cổ truyền người Việtviết đảm bảo việc trích dẫn tài liệu xuất xứ rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 29/8/2016 Tác giả luận án Trịnh Viết Toàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 13 1.3 sở lý thuyết đề tài 16 Chương 2: CÁC DẠNG THỨC THỂ HIỆN CỦA THẾ GIỚI THỰC VẬT TRONG CA DAO 33 2.1 Khảo sát phân loại 33 2.2 Biểu thực vật ca dao qua lối ứng xử người 42 2.3 Biểu thực vật qua số biểu tượng ca dao cổ truyền 67 Chương 3: SỰ BIỂU HIỆN CỦA THẾ GIỚI THỰC VẬT QUA CÁCH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG CA DAO 94 3.1 Cách sử dụng ngôn ngữ thể giới thực vật ca dao cổ truyền người Việt 94 3.2 Sử dụng thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ thủ pháp nghệ thuật so sánh 109 Chương 4: KẾT CẤU, KHÔNG GIAN - THỜI GIAN NGHỆ THUẬT VÀ THẾ GIỚI THỰC VẬT TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT 124 4.1 Kết cấu ca dao chứa thành tố giới thực vật 124 4.2 Không gian thời gian nghệ thuật chứa giới thực vật 135 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ thuở sơ khai, người biết dựa vào thiên nhiên để trì sống Trong tiến trình lịch sử ấy, thực vật đóng vai trò quan trọng Đó cơm ăn, áo mặc, nhà che mưa nắng hay nhiều vật dụng khác Ngay thực phẩm, thuốc chữa bệnh ngày nay, người lại tìm với thảo dược thiên nhên nhằm hỗ trợ sức sống, kéo dài tuổi thọ, tăng vẻ đẹp thân Còn vật dụng gia đình tìm với sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm từ nguyên liệu cỏ cây, hoa Việt Nam quốc gia khí hậu nhiệt đới gió mùa, thực vật phong phú chủng loại, đánh giá vấn đề này, tác giả Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Sử dụng thực vật phục vụ cho đời sống người nội dung quan trọng bậc văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên người dân Việt Nam Ðông Nam Á” [143] Không xuất vai trò quan trọng đời sống vật chất, loại thực vật từ đối tượng tự nhiên cụ thể vào đời sống văn hóa người Việt cách tự nhiên, phong phú trở thành đối tượng nhận thức thẩm mĩ, làm chất liệu biểu quan trọng loại hình văn hóa, đặc biệt văn hóa dân gian Việt Nam Tuy nhiên, loại hình văn hóa, thể loại định, giá trị thẩm mĩ giới thực vật không hoàn toàn đồng mà biến thái đa dạng Về loại hình văn học dân gian, giới thực vật biểu phong phú tất mảng, nhằm phản ánh đặc thù tâm lí, văn hóa, xã hội người Việt quan hệ với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Ca dao phận quan trọng kho tàng văn học dân gian nói riêng văn hóa dân tộc nói chung Ca dao không phản ánh tâm tư tình cảm người Việt xưa mà tranh sinh động phản ánh nhiều mặt đời sống, mang đậm sắc Việt Nam Từ hình ảnh đa, bến nước, cánh đồng làng quê thân thuộc quan hệ xã hội phức tạp; truyền thống quý báu dân tộc người Việt phản ánh qua ca dao cách sinh động thể nói, ca dao kết tinh nét đẹp văn hóa, tinh thần tính cách người Việt Thông qua hình ảnh, biểu tượng thực vật thể ca dao, cần tìm hiểu đánh giá sâu đặc điểm tâm lý, văn hóa người Việt mối quan hệ ứng xử với môi trường tự nhiên môi trường xã hội Đây điều kiện tốt giúp dịp tìm hiểu thêm mối liên hệ ca dao với thể loại văn học khác Đã nhiều công trình đề cập đến số đặc điểm, giá trị văn hóa, giá trị thẩm mĩ số loài thực vật loại hình văn hóa nghệ thuật ca dao chưa công trình đặt vấn đề nghiên cứu cách tổng thể đặc trưng toàn giới thực vật phạm vi thể loại văn hóa, văn học Chính thế, việc nghiên cứu đặc điểm biểu giá trị thẩm mĩ giới thực vật ca dao cổ truyền người Việt đem lại cách nhìn hệ thống, toàn diện thực thể vật chất – tinh thần quan trọng, đồng hành với người suốt tiến trình lịch sử tiến hóa, nhận thức Xuất phát từ lí trên, việc lựa chọn đề tài: “Thế giới thực vật ca dao cổ truyền người Việt” làm đề tài nghiên cứu luận án việc cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Thế giới thực vật ca dao cổ truyền người Việt, luận án xác định mục đích sau: Miêu tả hình thức biểu giới thực vật ca dao cổ truyền người Việt, qua hệ thống hóa dạng thức tồn mặt ngữ nghĩa giới thực vật; biện pháp nghệ thuật hệ thống kết cấu ca dao hình tượng thực vật Thông qua giới thực vật ca dao, thấy cách ứng xử văn hóa người Việt với môi trường tự nhiên môi trường xã hội; Bước đầu đặc trưng lối sống, ứng xử văn hóa hoạt động canh tác, phong tục tập quán người Việt Thấy giá trị biểu trưng thực vật; sáng tạo việc sử dụng thực vật với tư cách phương tiện nghệ thuật thể ca dao 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục đích nghiên cứu, luận án phải thực nhiệm vụ sau: Khảo sát toàn kho tàng ca dao cổ truyền người Việt, cụ thể thông qua tuyển tập Kho tàng ca dao người Việt (Nxb Văn hóa thông tin, 2001) soạn giả Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật chủ biên, xây dựng tiêu chí phân loại để phân loại dạng thức tồn giới thực vật, qua thấy tần số xuất thực vật ca dao Lý giải dạng thức tồn biến thể thực vật ca dao từ sở văn hóa, văn học Bước đầu so sánh thấy tương đồng dị biệt giới thực vật qua ca dao ba miền Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án chọn thực vật biểu ca dao cổ truyền làm đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ca dao người Việt phong phú, hàng trăm công trình soạn giả sưu tầm, biên soạn, xuất ca dao Tuy vậy, công trình Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Văn hóa thông tin, 2001, soạn giả Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật biên soạn giới nghiên cứu đánh giá công trình quy mô ca dao tính thời điểm Luận án chọn công trình làm phạm vi nghiên cứu Ngoài ra, trình triển khai, khảo sát công trình mang tính địa phương, vùng miền khác nhằm nhìn so sánh, đối chiếu Phương pháp thao tác nghiên cứu 4.1 Sử dụng nhiều phương pháp theo hướng nghiên cứu, tiếp cận liên ngành Luận án sử dụng hướng tiếp cận với mục đích nhìn nhận đối tượng mối liên hệ văn học dân gian với văn hóa dân gian, lịch sử, dân tộc học nhằm xem xét đối tượng cách đa chiều, nhiều phương diện khác Cụ thể phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu văn văn học dân gian; - Phương pháp nghiên cứu văn hóa dân gian; - Phương pháp nghiên cứu lịch sử; - Phương pháp nghiên cứu dân tộc học Trong phương pháp nghiên cứu văn học dân gian, văn hóa dân gian trọng tâm Ngoài ra, luận án vận dụng thêm phương pháp nhân học văn hóa trình nghiên cứu thực vật ca dao 4.2 Thao tác khảo sát, thống kê Đây thao tác sử dụng trình thống kê ca dao chứa hình tượng thực vật nguồn tài liệu liên quan khác 4.3 Thao tác so sánh, phân tích, tổng hợp Luận án sử dụng thao tác nhằm đối chiếu, so sánh số ca dao vùng miền; tiến hành mổ xẻ đối tượng để làm rõ vấn đề, sau tổng hợp, lý giải sở kết so sánh phân tích Đóng góp khoa học luận án Nghiên cứu đề tài giới thực vật ca dao cổ truyền người Việt, luận án dự kiến đóng góp vấn đề sau: Thứ nhất, sở hệ thống hóa công trình nghiên cứu ca dao, luận án nhìn bao quát, đánh giá tình hình tư liệu nghiên cứu liên quan đến giới thực vật ca dao Thứ hai, luận án khảo sát dạng thức tồn giới thực vật ca dao cổ truyền, khẳng định phong phú, gắn bó thực vật từ đời sống tự nhiên đời sống người kiến giải việc thực vật vào đời sống văn hoá, tâm thức người Việt: thực vật từ tự nhiên đến văn hóa Thứ ba, nghiên cứu thực vật ca dao, luận án làm rõ: thông qua giới thực vật, người Việt thể lối ứng xử đậm chất cảm hứng từ thực vật Đây cách kiến giải mới, tính đóng góp luận án Thứ tư, nghệ thuật biểu da dao tác giả dân gian lấy từ nhiều cảm hứng khác nhau, đó, thực vật chất liệu quan trọng Luận án phân tích, kiến giải giá trị nghệ thuật đặc sắc ca dao từ nguồn cảm hứng chất liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về mặt lý luận: Luận án khẳng định nghiên cứu văn học dân gian nói chung nghiên cứu thơ ca trữ tình dân gian nói riêng cần nghiên cứu theo hướng liên ngành, nghiên cứu văn hóa văn học hướng nghiên cứu phù hợp; Khẳng định thêm mối quan hệ văn hóa văn học thể qua ca dao dân ca; Làm sáng tỏ tính đặc trưng phương thức biểu giá trị nghệ thuật ca dao người Việt; Ca dao người Việt gắn bó chặt chẽ với văn hóa dân tộc, kết tinh văn hóa người Việt - Về mặt thực tiễn: Luận án góp thêm tiếng nói vào tranh nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam nói chung; Bước đầu thể hướng tiếp cận sinh thái qua việc cách ứng xử với môi trường tự nhiên thực vật ca dao; Công trình nguồn tài liệu tham khảo phục vụ học tập nghiên cứu cho sinh viên học viên sau đại học cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục công trình nghiên cứu tác giả liên quan đến đề tài luận án, Tài liệu tham khảo, nội dung triển khai chương: Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chương 2: CÁC DẠNG THỨC THỂ HIỆN CỦA THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ LỐI ỨNG XỬ CỦA CON NGƯỜI VỚI THỰC VẬT TRONG CA DAO Chương 3: SỰ BIỂU HIỆN CỦA THẾ GIỚI THỰC VẬT QUA CÁCH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG CA DAO Chương 4: KẾT CẤU, KHÔNG GIAN - THỜI GIAN NGHỆ THUẬT VÀ THẾ GIỚI THỰC VẬT TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Như trình bày phần trên, ca dao dân ca vị trí quan trọng đời sống người dân Việt, mà việc sưu tầm nghiên cứu thể loại trữ tình dân gian sớm giới nghiên cứu quan tâm Sau tổng quan tình hình tư liệu nghiên cứu người trước liên quan đến đề tài luận án Luận án Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mỹ - không gian ca dao (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, 1995) Trương Thị Nhàn cho rằng: Đặc tính ca dao mang tính khái quát cao, thể rõ cách miêu tả Ca dao không sâu vào miêu tả nhằm tái hiện thực mà tập trung cho mục đích biểu trưng Để miêu tả, cần sử dụng số yếu tố tính khuôn mẫu định Luận án khẳng định: Ngôn ngữ ca dao gần với ngôn ngữ tục ngữ tính khái quát gần với ngôn ngữ thơ tính cảm xúc, dù cảm xúc khái quát hóa, thể, riêng biệt thơ Tính khái quát liền với tính cảm xúc làm nên đặc trưng riêng ca dao so với tục ngữ thơ Ca dao sáng tác quần chúng vừa dễ đọc dễ nhớ, vừa khả tồn lâu dài với lịch sử dân tộc, khả vào lòng người lúc nơi Điều liên quan phần lớn đặc tính khái quát ngôn ngữ ca dao [111; 152] Bài viết Ý nghĩa biểu trưng hình tượng thiên nhiên ca dao Nam Bộ (1999) Trần Văn Nam cho rằng: Biểu trưng ca dao lấy vật, tượng để biểu tính chất tượng trưng khác, thường mang tính trừu tượng Biểu trưng yếu tố thi pháp ca dao, yếu tố hình thức mang tính nội dung sâu sắc Bên cạnh vai trò định việc thể nội dung ca dao, hệ thống biểu trưng gắn với đặc điểm văn hóa dân tộc địa phương [87] Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Điệp Luận án Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt (Trường ĐHSP TP.HCM, 2002) khảo sát hệ thống biểu tượng tồn ca dao người Việt đề cập đến nhóm biểu tượng thực cạn Mối quan hệ người môi trường tự nhiên lần khẳng định cho thấy, loài thực vật kể “đời sống” gắn bó với với đời sống người suốt trình lịch sử Sự thân thuộc, đặc tính tự nhiên tính hữu dụng sống đặc điểm quan trọng để thực vật từ thực thể tự nhiên bước vào giới văn hóa, nghệ thuật thẩm mỹ người Việt Từ việc tiếp cận thực vật đời sống tự nhiên đến biểu ca dao, luận án trình chuyển hóa từ đặc điểm tự nhiên đến biểu tượng thông điệp văn hóa ca dao phản ánh cao khả hình tượng hóa người Việt giới xung quanh Cây cau, dây trầu không thực vật bình thường giản dị mà trở thành biểu tượng lòng thủy chung son sắt; phản ánh thể cách sâu sắc tình cảm lứa đôi, sâu xa lối ứng xử thắm đượm nghĩa tình người với người Tương tự vậy, lúa trở thành biểu tượng văn minh dân tộc Điều lần khẳng định lúa lại xuất quốc huy Việt Nam trở thành cảm hứng cho nhiều loại hình nghệ thuật khác Nhìn thấy trầu, ăn nắm xôi… người Việt cảm nghe vang vọng từ tâm thức thông điệp từ huyền thoại dân tộc Đó giá trị văn hóa tâm linh mà trải qua hàng ngàn năm bồi đắp, nuôi dưỡng việc ứng xử với thực vật nói riêng thiên nhiên nói chung Thông qua giới thực vật ca dao, người Việt thể tính cách việc ứng xử tận dụng, tối ưu hóa dạng thức thực vật đời sống, phục vụ đời sống Những kinh nghiệm từ truyền thống dân gian chưa cũ, đặc biệt xã hội đại vốn khủng khoảng môi trường Lối ứng xử phản ánh tư linh hoạt, khả thích ứng tận dụng đặc điểm sẵn từ môi trường tự nhiên người Việt Nam Tối ưu hóa, linh thiêng hóa ứng xử với thực vật không đơn nằm cách hành xử thông thường mà đạt đến độ khái quát lối tư tổng hợp, hài hòa cộng đồng dân tộc Nói hơn, thái độ lối ứng xử vượt lên giá trị thực dụng đời sống thông thường để đạt đến giá trị nhân văn, bền vững môi trường văn hóa mang đậm dấu ấn thực vật, sinh thái nhân văn Đã tư duy, ngôn ngữ mang đậm “tâm thức thực vật” Từ đặc điểm ngoại hình thực vật cao, thẳng, ngắn, dài, tròn, méo…; dạng thức cây, 155 hoa, lá, cành, củ, quả… đặc tính chua, cay, mặn ngọt; vào tư ngôn ngữ cách tự nhiên đầy tính hình tượng Chúng dùng để làm phương châm cho lối ứng xử, cho lối nghĩ, nếp cảm óc thẫm mỹ người Việt: Thiếu chi hoa lý hoa lài/ mà anh chọn hoa khoa trái mùa/ hoa khoai chịu nắng chịu mưa/ hoa lài, hoa lý chưa trưa rầu Một lần nữa, lối nói vòng vo, thích tính ẩn dụ, cách diễn đạt giàu hình tượng tính nhạc người Việt phát huy vận dụng đặc tính dạng thức thực vật ngôn ngữ Thế giới đào, mía, quế, liễu, hồng, bưởi… không đơn giới vật thực, mà thực chất ẩn dụ tinh tế để sau người đọc nhận giới người, tình cảm người Tương tự vậy, không gian thời gian ca dao không không gian, thời gian vật lý, phản ánh mối quan hệ môi trường sống mà xuất phát từ điểm nhìn không gian tác động người hệ nó, người bình dân xưa kinh nghiệm thực tế giúp họ rút quy luật sống, triết lí sống cho Để triết lí đút kết để truyền lại cho đời sau thông qua ca dao, tục ngữ, cổ tích… Trong câu ca dao giới thực vật Nghiên cứu văn học dân gian mối quan hệ với văn hóa dân tộc hướng không chưa cũ đặc trưng mang loại hình Thế giới thực vật với tư cách phần tự nhiên vào đời sống văn hóa người, mang tâm hồn, tính cách lối ứng xử đậm đà sắc tộc người minh chứng cho trình lâu dài văn hóa nông nghiệp mang đậm dấu ấn văn hóa thực vật Trong nỗ lực luận án, phạm vi tư liệu thời gian chưa cho phép nên nhiều vấn đề liên quan đến văn hóa văn minh thực vật khứ chưa tiếp cận giải mã Những trầm tích văn hóa ẩn chứa biểu thực vật vừa hấp dẫn vừa thách thức, đòi hỏi nhiều thời gian công sức Chúng hy vọng dịp trở lại vấn đề thực vật ca dao nói riêng văn hóa dân tộc nói chung công trình 156 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trịnh Viết Toàn (2016), “Nghệ thuật ẩn dụ ca dao giới thực vật”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, Số 17 (42) – T6/2016, Trang 131-135 Trịnh Viết Toàn (2016), “Thủ pháp nghệ thuật so sánh ca dao giới thực vật”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, Số 19(44) – T8/2016, Trang 42-46 Trịnh Viết Toàn (2016), “Biểu trưng hoa ca dao người Việt”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Số 387 - T9/2016, Trang 105-108 Trịnh Viết Toàn (2016), “Đặc điểm tính ngữ ca dao giới thực vật”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, Số 10 (252) – T10/2016, Trang 42-46 Trịnh Viết Toàn (2017), “Lối ứng xử với hệ sinh thái thực vật qua ca dao”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số (539) - T1/2017, Trang 55-65 Trịnh Viết Toàn (2017), “Đặc điểm thời gian nghệ thuật ca dao giới thực vật”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học - Nghệ thuật, Số 55 – T3/2017, Trang 57-61 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tài liệu tham khảo tiếng Việt: A.A Radughin, Maxcova (1997), Những giảng nhân học văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin xuất năm 2004 Trần Thị An (1990), “Về phương diện nghệ thuật ca dao tình yêu”, Tạp chí Văn học (06), Hà Nội Trần Thị An, Nguyễn Thị Huế (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập IV 1, Tục ngữ - Ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc Anh (2006), Truyện kể dân gian Việt Nam lúa tín ngưỡng thờ lúa vùng đất tổ, Luận văn ThS, ĐHSP Hà Nội Thái Bạch (1957) “Ca dao miền Nam”, Tạp chí Sáng tạo (4), Sài Gòn Nguyễn Nhã Bản – Hoàng Trọng Canh (1996), “Văn hóa người Nghệ - Tĩnh qua vốn từ vựng nghề cá”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (01), Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Ngô Văn Cảnh, Phan Xuân Đạm, Nguyễn Thế Kỷ (2001), Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh - Trên dẫn liệu ngôn ngữ, Nxb Nghệ An, Vinh Nguyễn Chí Bền (1993), “Thiên nhiên văn hóa dân gian người Việt đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Văn hóa dân gian (1), Hà Nội Phạm Hưng Bình (1996), “Về đặc điểm nghệ thuật ca dao dân ca sưu tầm Quảng Nam - Đà Nẵng”, Tạp chí Văn hóa dân gian (2), Hà Nội 10 Nguyễn Phương Châm (1997), “Sự khác ca dao người Việt xứ Nghệ xứ Bắc”, Tạp chí Văn hóa dân gian (03), Hà Nội 11 Nguyễn Phương Châm (2000), Ngôn ngữ thể thơ ca dao người Việt Nam Bộ, Luận văn ThS, Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội 12 Nguyễn Phương Châm (2000), “Biểu tượng hoa sen văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian (04), Hà Nội 13 Nguyễn Phương Châm (2001), “Biểu tượng hoa hồng ca dao”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian (1; 33-34), Hà Nội 158 14 Nguyễn Phương Châm (2001), “Từ gốc Hán, điển tích Hán ca dao người Việt Nam Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật (6), Hà Nội 15 Nguyễn Phương Châm (2001), “Biểu tượng hoa đào”, Tạp chí Văn hóa dân gian (5), Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Châu (1955), Ca dao cũ mới, Nha Giáo dục phổ thông thuộc Bộ giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao biên soạn (1984), Ca dao Nghệ Tĩnh, Sở Văn hóa Thông tin Nghệ Tĩnh 18 Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Viện Văn hóa Nxb VHTT, Hà Nội 19 Mai Ngọc Chừ (1989) “Ngôn ngữ ca dao Việt Nam”, Tạp chí Văn học (2) 20 Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học TH chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Chương (1990), Trầu cau Việt điện thư, Sở Văn hóa Thông tin Hà Nam Ninh 22 Chu Xuân Diên (1981), “Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, (5), Hà Nội 23 Chu Xuân Diên (1997), “Về phương pháp so sánh nghiên cứu văn hóa dân gian”, Tạp chí Văn học, (9), Hà Nội 24 Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án TS, ĐHSP Hà Nội 26 Hoàng Xuân Đại, “Cây mít giàu dược tính”, http://suckhoedoisong.vn/y-hoc-cotruyen/cay-mit-giau-duoc-tinh-20100826085720539.htm 27 Hữu Đạt (1981), “Thủ pháp so sánh ca dao thơ đại”, Tạp chí Văn nghệ (15), Hà Nội 28 Hữu Đạt (1996), "Đặc điểm phong cách ngôn ngữ thơ ca dao (nhìn từ góc độ giao tiếp)", Tạp chí Ngôn ngữ (4), Hà Nội 29 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Luận án TS Ngữ văn, ĐHSP TP HCM 159 30 Cao Huy Đỉnh (1966), “Lối đối đáp ca dao trữ tình”, Tạp chí Văn học (9), Hà Nội 31 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 32 Nguyễn Định (1998), Ngôn ngữ thể thơ ca dao Nam Trung Bộ, Luận văn ThS, Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội 33 Lê Quý Đôn, Trần Văn Giáp biên dịch, (1961), Vân Đài loại ngữ, Nxb Văn hóa thông tin 34 Nguyễn Xuân Đức (1997), “Tiếng Nghệ ngôn ngữ văn hóa dân tộc”, Tạp chí Văn học (03), Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Đức (2002) “Về thể lục bát ca dao”, Tạp chí Văn học (02), Hà Nội 36 E.B Tylor (2000), Văn hóa nguyên thủy (Sách tham khảo), Nxb Văn hóa Nghệ thuật 37 Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Bùi Mạnh Nhị, Trần Tấn Vĩnh (1984), Ca dao dân ca Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 38 Ninh Viết Giao (1996), “Về ca dao người Việt xứ Nghệ”, Kho tàng ca dao xứ Nghệ, tập 1, Nxb Nghệ An, Vinh 39 Ninh Viết Giao chủ biên (1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ, tập 2, Nxb Nghệ An, Vinh 40 Nguyễn Bích Hà (2011), “Mã mã văn hóa”, http://vanhoahoc.vn 41 Hô Thị Thu Hà (1997), Thi luật ca dao Nghệ Tĩnh, Luận văn ThS chuyên ngành Văn học dân gian, Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Đinh Hồng Hải, “Cấu trúc luận nghiên cứu biểu tượng: từ ký hiệu học đến nhân học biểu tượng”, http://www.vanchuongviet.org 43 Kê Hàm, Nam phương thảo mộc trạng tr 264, dẫn theo Trần Quốc Vượng, (2013), “Từ việc nghiên cứu nột số tên riêng truyền thuyết nói thời kì dựng nước”, hhps://nghiencuulichsu.com/2013/07/09 44 Vũ Tố Hảo (1977), “Ca vè từ đặc trưng đến xếp loại”, Tạp chí Văn học, (6), Hà Nội 160 45 Lê Bá Hân – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Hậu (2000), “Biểu tượng đơn vị văn hóa”, Tạp chí Văn hóa dân gian (03), Hà Nội 47 Ngô Quang Hiển, Trịnh Sâm (1986), “Mấy suy nghĩ ca dao, dân ca vùng biển Trung Bộ”, Tạp chí Văn hóa dân gian (01), Hà Nội 48 Minh Hiệu (2000), “Từ chất liệu bình thường đời sống dân dã, cao dao tạo nên hình tượng xúc động”, nhiều tác giả, Ca dao Việt Nam lời bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 49 Lâm Minh Hoa, (1989), “Trầu cau mối giao lưu văn hóa Trung Việt” (檳桹與中越文化交流), tạp chí Đông Nam Á, học san Sở Châu Á - Thái Bình Dương, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, số thử san Dẫn theo Đàm Chí Từ: “Tìm hiểu cống hiến người Việt văn hóa Việt Nam văn hóa Hán qua tư liệu Hán Nôm sử liệu Trung Quốc”, www.boxitvn.net/bai/ 3324 50 Đỗ Thị Hòa (2002), “Vài nét biểu tượng ca dao người Việt”, Kỷ yếu hội thảo Ngữ học trẻ, Hà Nội 51 Đỗ Thị Hòa (2010), Thế giới động vật ca dao cổ truyền người Việt, luận án TS Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 52 Nguyễn Quốc Hùng biên soạn (1975), Hán - Việt tân từ điển, Nhà sách Khai trí, Sài Gòn (Tr715) 53 Triệu Thế Hùng (2009), Hình tượng thực vật nghệ thuật tạo hình người Việt, Luận án TS, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 54 Hà Thị Quế Hương (2002), “Hàm ý biểu trưng từ hoa tên hoa ca dao”, Tạp chí Văn hóa dân gian (03), Hà Nội 55 Võ Đình Hường (2001), Ca dao người Việt lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Trần Minh Hường (2016), “Thêm cách hiểu khác ca dao cổ”, tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn số 18 (43) 161 57 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Lưu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao, Phạm Vĩnh Cư dịch, Từ điển Biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 58 Đinh Gia Khánh (CB), Chu Xuân Diên (1972-1973), “Văn học dân gian Việt Nam” hai tập, Nxb Đại học TH chuyên nghiệp, Hà Nội 59 Đinh Gia Khánh chủ biên (1977), Điển cổ văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận chủ biên (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 61 Vũ Ngọc Khánh (1968), “Sức truyền cảm ca dao truyền thống”, Tập san Văn hóa,(169), Hà Nội 62 Vũ Ngọc Khánh (1991), Dẫn luận nghiên cứu folklore Việt Nam, Sở Giáo dục Thanh Hóa xuất 63 Nguyễn Xuân Kính (1990), “Những đóng góp việc nghiên cứu thể thơ lục bát”, Tạp chí Văn hóa dân gian (1), Hà Nội 64 Nguyễn Xuân Kính (1991), “Thi pháp học việc nghiên cứu thi pháp văn học nghệ thuật dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian (3), Hà Nội 65 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 66 Nguyễn Xuân Kính (2000), “Một số biểu tượng ca dao” nhiều tác giả, Ca dao Việt Nam - Những lời bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 67 Nguyễn Xuân Kính chủ biên (2002), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 16, 17, (Ca dao ca dao tình yêu đôi lứa), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Xuân Kính biên soạn (2003), Tổng tập văn hóa dân gian người Việt, Tập 19, Nhận định tra cứu, Nxb, Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Nguyễn Xuân Kính (2003), Con người, môi trường văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 162 72 Hoàng Anh Lê, Nguyễn Thị Thu Hạnh, Lê Thùy Linh, “Ước tính lượng khí phát thải đốt rơm rạ đồng ruộng địa bàn tỉnh Thái Bình”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 29, Số (2013) 26-33 73 Trần Kim Liên (2003), “Cách sử dụng từ xưng hô ca dao tình yêu”, Tạp chí Văn hóa dân gian (02), Hà Nội 74 Trần Kim Liên (2004), “Tính thống sắc thái riêng thể thơ lục bát ca dao ba miền Bắc, Trung, Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian (02), Hà Nội 75 Trần Kim Liên (2004), “Tính thống sắc thái riêng ca dao người Việt mắt nhà nghiên cứu”, Tạp chí Văn hóa dân gian (04), Hà Nội 76 Trần Kim Liên (2005), Tính thống sắc thái riêng ca dao người Việt ba miền Bắc - Trung – Nam, Luận án TS Ngữ văn, Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội 77 Nguyễn Lộc (1997), “Văn hóa Trung hoa ca dao dân ca Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (9), Hà Nội 78 Bình Nguyên Lộc (1953) “Ca dao Nam Việt”, Tạp chí Đời Mới, (49), Sài Gòn 79 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 80 Ưng Luận (1999), Ca dao xứ Huế bình giải toàn tập, Sở Văn hóa Thông tin Thừa Thiên Huế, Nxb Huế 81 Lê Đức Luận (2000), “Phương thức tạo lời thoại ca dao Việt Nam”, Tạp chí Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 82 Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam, (Điều 3), http://www.moj.gov.vn/vbpq 83 Đặng Văn Lung (1968), “Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình”, Tạp chí Văn học (10), Hà Nội 84 Đặng Văn Lung (1979), “Về việc nghiên cứu sưu tầm dân ca Nam Bộ”, Tạp chí Văn học (6), Hà Nội 85 Nguyễn Diệp Mai (2009), Tri thức dân gian ứng xử với môi trường tự nhiên đời sống vật chất người Việt vùng U Minh Thượng, Luận án TS Ngữ văn, Viện Nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội 86 Phan Thị Mai (2000), Nét riêng ca dao xứ Nghệ, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Vinh 163 87 Trần Thùy Mai (1985), Ca dao tình yêu tình cảnh người Bình Trị Thiên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn học dân gian miền Trung lần thứ I, Huế 88 Meletinsky.M.E (1983), “Sự nảy sinh hình thức ban đầu nghệ thuật ngôn từ” in Lịch sử văn học giới, tập (2008), Trung tâm nghiên cứu quốc học Nxb Văn học xuất 89 Đoàn Xuân Mỹ (1997), “Ca dao Nam bộ, nhìn gần”, Tạp chí Văn học (04), Hà Nội 90 Nguyễn Đăng Na (1990), “Một ca dao cổ tìm thấy”, Tạp chí Nghiên cứu Hán Nôm, (1), Hà Nội 91 Sơn Nam (1992), Văn minh miệt vườn, Nxb Văn hóa, Hà Nội 92 Trần Văn Nam (1999), “Ý nghĩa biểu trưng hình tượng thiên nhiên ca dao Nam Bộ”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (2), Hà Nội 93 Trần Văn Nam (2004), “Biểu trưng ca dao Nam Bộ”, (Khảo sát góc độ thi pháp học), Luận án TS, Trường ĐH KHXH&NV Tp HCM 94 Hà Quang Năng (2001), “Đặc trưng phép ẩn dụ ca dao Việt Nam”, Tạp chí Ngôn ngữ (15), Hà Nội 95 Nguyễn Thị Kim Ngân (2012), Thiên nhiên với văn hóa vùng ca dao trữ tình Trung Bộ, Luận án TS Ngữ văn, Học viện KHXH 96 Nguyễn Thị Kim Ngân (2015), Thẩm mĩ Việt qua ca dao, Nxb Thanh niên, TPHCM 97 Nguyễn Thị Kim Ngân, “Người đẹp thị hiếu thẩm mỹ dân gian qua ca dao”, http://hoakimngan.net/van-hoc-nghe-thuat/523/nguoi-dep-va-thi-hieu-tham-mydan-gian-qua-ca-dao 98 Nguyễn Thị Tuyết Ngân (1993), “Đặc trưng văn hóa - Ngôn ngữ lối chửi người Việt”, nhiều tác giả, Việt Nam - Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Hà Nội 99 Hoàng Thị Kim Ngọc (2004), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt, Luận án TS Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 100 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 101 Bùi Văn Nguyên (1981), "Bàn song song tồn thuật ngữ ca dao dân ca", Tạp chí Văn học, (1), Hà Nội 164 102 Nguyễn Tri Nguyên, (Chủ biên), Cung Dương Hằng, Giáo trình đại học KÝ HIỆU HỌC VĂN HÓA, Nxb Thông tin-Truyền thông 103 Triều Nguyên (1997), “Về biểu tượng chim quyên ca dao”, Tạp chí Văn hóa dân gian (03), Hà Nội 104 Triều Nguyên (1997), “Về số ca dao mở đầu Đêm năm canh…, Ngày sáu khắc…”, Tạp chí Văn hóa dân gian (04), Hà Nội 105 Triều Nguyên (1999), Tiếp cận ca dao phương thức xâu chuỗi theo mô hình cấu trúc, Nxb Thuận Hóa, Huế 106 Triều Nguyên (2005), Ca dao Thừa Thiên Huế, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế, Nxb Huế 107 Hoài Nguyễn, Bình Sơn (1947), “Âm xứ Nghệ thơ ca dân gian”, Báo Ngôn ngữ Đời sống (09), Hà Nội 108 Thao Nguyễn (tuyển chọn) (2013), “Ca dao Việt Nam”, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 109 Trương Thị Nhàn (1991), “Giá trị biểu trưng nghệ thuật số vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian (3), Hà Nội 110 Trương Thị Nhàn (1992), “Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật ca dao qua tín hiệu thẫm mỹ”, Tạp chí Văn hóa dân gian (04), Hà Nội 111 Trương Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mỹ không gian ca dao, Luận án TS Ngôn ngữ học, Trường ĐHSP Hà Nội 112 Phan Thị Thanh Nhàn (2000), “Hoa bưởi ca dao”, sách nhiều tác giả Ca dao Việt Nam - Những lời bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 113 Bùi Mạnh Nhị (1984), “Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao - dân ca Nam Bộ”, Tạp chí Ngôn ngữ (01), Hà Nội 114 Bùi Mạnh Nhị (1997), “Công thức truyền thống, đặc trưng cấu trúc ca dao, dân ca trữ tình”, Tạp chí Văn học (01), Hà Nội 115 Bùi Mạnh Nhị (1998) “Thời gian nghệ thuật ca dao, dân ca trữ tình”, Tạp chí Văn học (04), Hà Nội 116 Nhóm Lam Sơn sưu tầm, biên soạn (1963), Ca dao sưu tầm Thanh Hóa, Nxb Văn học, Hà Nội 165 117 Vũ Ngọc Phan (1964), “Sự khác ca dao thể thơ lục bát”, Báo Văn nghệ (87), Hà Nội 118 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam (in lần thứ tám), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 119 Vũ Ngọc Phan (2000), “Sức truyền cảm ca dao truyền thống”, sách nhiều tác giả Ca dao Việt Nam - lời bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 120 Vũ Ngọc Phan (2000), “Đất nước người qua tục ngữ ca dao”, sách nhiều tác giả, Ca dao Việt Nam - lời bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 121 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 Hoàng Phê chủ biên, (2002), Từ điển Tiếng Viêt, Nxb Đà Nẵng 123 Thuần Phong (1957), “Đất nước ca dao”, Tạp chí Bách khoa, (17), Sài Gòn 124 Hằng Phương (2001), “Cảm hứng chủ đạo ca dao người Việt”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (03), Hà Nội 125 Nguyễn Hằng Phương (2009), Sự chyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 126 Thạch Phương (1994), “Ca dao vùng đất”, lời mở đầu Ca dao Nam Trung Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 127 Thạch Phương, Ngô Quang Hiển (1994), Ca dao Nam Trung Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 128 Nguyễn Quang (1958), “Xuân đồng quê ca dao”, Văn hóa Nguyệt san, (38), Hà Nội 129 Lê Chí Quế chủ biên (1996), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 130 Võ Xuân Quế (1990), “Về dân ca xứ Nghệ”, Tạp chí Văn hóa Dân gian (02), Hà Nội 131 Hồ Sĩ Quý (2012), “Về môi trường văn hóa môi trường văn hóa Việt Nam”, Hội thảo Việt Nam học lần thứ 3, Hà Nội 166 132 Ngô Thị Thanh Quý (2010), Tìm tục ngữ nét văn hóa Việt), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 133 Trịnh Sâm (1986), “Phương ngữ ca dao dân ca địa phương”, Tạp chí Văn học (5), Hà Nội 134 Sciencedirect, Researchnews, Ehow Dẫn theo http://kenh14.vn 135 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục 136 Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán (đồng chủ biên), (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 137 Phạm Thanh (1959), “Ca dao miền Nam”, Tạp chí Gió Nam, Sài Gòn (16) 138 Đào Thản (1990), “Nhịp chẵn lẻ thơ lục bát”, Tạp chí Ngôn ngữ (03), Hà Nội 139 Sông Thao, Đặng Văn Lung (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập IV, II: dân ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 Nguyễn Phương Thảo (1994), “Thiên nhiên văn hóa người Nam Bộ”, Văn học dân gian Nam Bộ - Những phác thảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 141 Bùi Quang Thắng, “Văn hóa môi trường sinh thái”, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/dien-dan/vanhoa-moi-truong-sinh-thai 142 Trần Ngọc Thêm (1999), “Vai trò thực vật đời sống văn hóa Việt Nam Đông Nam Á”, Tạp chí Văn hóa dân gian (04), Hà Nội 143 Trần Ngọc Thêm, (1999), sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 144 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP HCM 145 Trần Thị Diễm Thúy (2002), Thiên nhiên ca dao dân ca trữ tình Nam Bộ, Luận án TS Ngữ văn, Trường ĐHSP TP HCM 146 Phan Thị Bích Thủy (2002), “Ẩn dụ nghệ thuật ca dao dân ca trữ tình”, Luận văn ThS văn học Việt Nam, Trường ĐHSP TPHCM 147 Trương Xuân Tiếu (1992), “Tìm hiểu định hướng thẩm mỹ ca dao”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (3; 76-78), Hà Nội 148 Tổng tập văn nghệ dân gian vùng đất tổ, tập 1- Sở VHTT - Hội VNDG Phú Thọ xuất năm 2000 167 149 Đặng Diệu Trang (2005), “Thiên nhiên sông nước ca dao dân ca Bắc Bộ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (11), Hà Nội 150 Đặng Diệu Trang (2006), “Thiên nhiên với giới nghệ thuật ẩn dụ biểu tượng ca dao, dân ca”, Tạp chí Văn hóa Dân gian (01), Hà Nội 151 Đặng Thị Diệu Trang (2006), Thiên nhiên ca dao trữ tình đồng Bắc Bộ, Luận án TS Ngữ văn, Viện Nghiên cứu Văn hóa 152 Huỳnh Ngọc Trảng (1998), Ca dao dân ca Nam Kỳ lục tỉnh, Nxb Đồng Nai 153 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 154 Hùng Hội Trinh, Dương Thủ Kính, Lịch Đạo Nguyên, (2005), Thủy kinh sớ, Nxb Thuận Hóa 155 Hoàng Tiến Tựu (1964), "Bước đầu tìm hiểu khác ca dao thơ lục bát", Tạp chí Văn học (11), Hà Nội 156 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian, tập 2, Nxb GD, Hà Nội 157 Nguyễn Thùy Vân, 2014, Một số biểu trưng ca dao Việt Nam, Luận án TS ngữ văn, Học viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH 158 Lư Viên (1998), "Mô hình cấu trúc A B ca dao người Việt", Tạp chí Văn hóa dân gian (1), Hà Nội 159 Lê Trí Viễn chủ biên, Nguyễn Quốc Túy, Nguyễn Đức Quyền, Lê Xuân Lít, Bùi Mạnh Nhị (1986), Dạy học thơ ca dân gian, Sở Giáo dục Đào tạo Nghĩa Bình 160 Trần Quốc Vượng, (2014) Trong cõi, mục Triết lý trầu cau, Nxb Hội Nhà văn 161 Nguyễn Hùng Vỹ, “Ý nghĩa hai mía bên bàn thờ ngày tết”, http://www.dulichvietnam.com.vn 162 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 163 Phạm Thu Yến (1999), “Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca dân gian”, Tạp chí Văn học, (4), tr.35-40, Hà Nội 164 http://www.bachkhoatrithuc.vn 165 http://caycanhvietnam.com 168 166 http://e-cadao.com/giaithich/cadaongungon7.htm 167 http://kenh14.vn/ 168 http://khoahoc.tv/congnghemoi/cong-nghe-moi/30178_tro-trau-thay-theximang.aspx 169 http://minhtrietviet.net/dao-nguon-goc-gia-tri-y-nghia 170 http://www.moj.gov.vn/vbpq/ 171 http://soha.vn/tet-nguyen-dan/tuc-sam-mia-lui-cung-to-tien 172 http://suutam.co; 4/5/2008 173 http://suckhoedoisong.vn/y-hoc-co-truyen/cay-mit-giau-duoc-tinh20100826085720539.htm 174 http://vietsciences.free.fr 175 http://vi.wikipedia.org 176 https://vi.wikipedia.org/wiki • Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 177 Carl Gustav Jung (1998), Man and his symbol 178 Carl Gustav Jung (1998), Archetype, Deutscher Taschenbuch Muenchen 169 ... THUẬT VÀ THẾ GIỚI THỰC VẬT TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT 124 4.1 Kết cấu ca dao có chứa thành tố giới thực vật 124 4.2 Không gian thời gian nghệ thuật có chứa giới thực vật 135... trị giới thực vật ca dao cổ truyền người Việt 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm thực vật thế giới thực vật ca dao Theo từ điển bách khoa vi.wikipedia.org, thực vật sinh... CỦA THẾ GIỚI THỰC VẬT TRONG CA DAO 33 2.1 Khảo sát phân loại 33 2.2 Biểu thực vật ca dao qua lối ứng xử người 42 2.3 Biểu thực vật qua số biểu tượng ca dao cổ truyền

Ngày đăng: 20/07/2017, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan