Thế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt (tt)Thế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt (tt)Thế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt (tt)Thế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt (tt)Thế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt (tt)Thế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt (tt)Thế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt (tt)Thế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt (tt)Thế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt (tt)Thế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt (tt)Thế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt (tt)Thế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt (tt)Thế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt (tt)Thế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt (tt)Thế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt (tt)Thế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt (tt)Thế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt (tt)Thế giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt (tt)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH VIẾT TOÀN THẾ GIỚI THỰC VẬT TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 62.22.01.25 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Viết Ngoạn GS.TS Nguyễn Xuân Kính Phản biện 1: GS.TS PHẠM CHÍ QUẾ Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂM Phản biện 3: PGS.TS PHẠM THU YẾN Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trịnh Viết Toàn (2016), “Nghệ thuật ẩn dụ ca dao giới thực vật”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, Số 17 (42) – T6/2016, Trang 131-135 Trịnh Viết Toàn (2016), “Thủ pháp nghệ thuật so sánh ca dao giới thực vật”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, Số 19(44) – T8/2016, Trang 42-46 Trịnh Viết Toàn (2016), “Biểu trưng hoa ca dao người Việt”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Số 387 - T9/2016, Trang 105-108 Trịnh Viết Toàn (2016), “Đặc điểm tính ngữ ca dao giới thực vật”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, Số 10 (252) – T10/2016, Trang 42-46 Trịnh Viết Toàn (2017), “Lối ứng xử với hệ sinh thái thực vật qua ca dao”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số (539) - T1/2017, Trang 55-65 Trịnh Viết Toàn (2017), “Đặc điểm thời gian nghệ thuật ca dao giới thực vật”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học - Nghệ thuật, Số 55 – T3/2017, Trang 57-61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ca dao không phản ánh tâm tư tình cảm người Việt xưa mà tranh sinh động phản ánh nhiều mặt đời sống, mang đậm sắc Việt Nam Từ hình ảnh đa, bến nước, cánh đồng làng quê thân thuộc quan hệ xã hội phức tạp; truyền thống quý báu dân tộc người Việt phản ánh qua ca dao cách sinh động Thông qua hình ảnh, biểu tượng thực vật thể ca dao, cần tìm hiểu đánh giá sâu đặc điểm tâm lý, văn hóa người Việt mối quan hệ ứng xử với môi trường tự nhiên môi trường xã hội Chưa có công trình đặt vấn đề nghiên cứu cách tổng thể đặc trưng toàn giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt Chính thế, việc nghiên cứu đặc điểm biểu giá trị thẩm mĩ giới thực vật ca dao cổ truyền người Việt đem lại cách nhìn có hệ thống, toàn diện thực thể vật chất – tinh thần quan trọng, đồng hành với người suốt tiến trình lịch sử tiến hóa, nhận thức Xuất phát từ lí trên, việc lựa chọn đề tài: “Thế giới thực vật ca dao cổ truyền người Việt” làm đề tài nghiên cứu luận án việc cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Miêu tả hình thức biểu giới thực vật ca dao; biện pháp nghệ thuật, hệ thống kết cấu ca dao có hình tượng thực vật; thấy cách ứng xử văn hóa người Việt với môi trường tự nhiên môi trường xã hội; Thấy giá trị biểu trưng thực vật 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát kho tàng ca dao cổ truyền người Việt, thông qua công trình Kho tàng ca dao người Việt, xây dựng tiêu chí phân loại để phân loại dạng thức tồn giới thực vật, qua đó thấy tần số xuất thực vật ca dao; Lý giải dạng thức tồn tại/biến thể thực vật ca dao từ sở văn hóa, văn học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án chọn thực vật biểu ca dao cổ truyền làm đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án chọn Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Văn hóa thông tin, 2001, soạn giả Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật biên soạn làm phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Hướng tiếp cận liên ngành: PP NC văn Văn học dân gian; PPNC Văn hóa dân gian; PPNC Lịch sử; PPNC Dân tộc học; Phương pháp nghiên cứu Nhân học văn hoá - Thao tác khảo sát, thống kê; Thao tác so sánh, phân tích, tổng hợp Đóng góp khoa học luận án Luận án có nhìn bao quát, đánh giá tình hình tư liệu nghiên cứu liên quan đến giới thực vật ca dao; khảo sát dạng thức tồn giới thực vật ca dao cổ truyền, khẳng định phong phú, gắn bó thực vật từ đời sống tự nhiên đời sống người kiến giải việc thực vật vào đời sống văn hoá, tâm thức người Việt: thực vật từ tự nhiên đến văn hóa; làm rõ: thông qua giới thực vật, người Việt thể lối ứng xử đậm chất cảm hứng từ thực vật Đây cách kiến giải mới, có tính đóng góp luận án; nghệ thuật biểu da dao tác giả dân gian lấy từ nhiều cảm hứng khác nhau, đó, thực vật chất liệu quan trọng Luận án phân tích, kiến giải giá trị nghệ thuật đặc sắc ca dao từ nguồn cảm hứng chất liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận: khẳng định hướng nghiên cứu văn hoá văn học nghiên cứu folklore thơ ca trữ tình dân gian; mối quan hệ văn hoá văn học: Ca dao người Việt gắn bó chặt chẽ với văn hoá dân tộc, kết tinh văn hóa người Việt Về mặt thực tiễn: Luận án góp thêm tiếng nói vào tranh nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam; Bước đầu thể hướng tiếp cận sinh thái; Công trình nguồn tài liệu tham khảo phục vụ học tập nghiên cứu cho sinh viên học viên sau đại học Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, Kết luận, TLTK, luận án có chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đề tài; Chương 2: Các dạng thức biểu giới thực vật lối ứng xử người với thực vật ca dao cổ truyền; Chương 3: Sự biểu giới thực vật qua cách sử dụng ngôn ngữ thủ pháp nghệ thuật ca dao; Chương 4: Sự biểu giới thực vật qua kết cấu không gian, thời gian nghệ thuật ca dao Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử sưu tầm, nghiên cứu ca dao 1.1.1.1 Những công trình chữ Hán, chữ Nôm 1.1.1.2 Những công trình sưu tầm nghiên cứu chữ Quốc ngữ Trong phần này, luận án liệt kê công sưu tầm, nghiên cứu ca dao chữ Hán Chũ Nôm từ trước đến Nhìn chung, công trình vận dụng lý thuyết folklore để tiếp cận ca dao cách 1.1.2 Vấn đề thực vật ca dao Liên quan đến vấn đề có công trình đáng ý sau: Luận án Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mỹ - không gian ca dao Trương Thị Nhàn; Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Điệp với Luận án Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt; Bài viết Một số biểu tượng ca dao, tác giả Nguyễn Xuân Kính; Luận án Thế giới thực vật ca dao cổ truyền người Việt, có Luận án Thiên nhiên ca dao trữ tình Nam Bộ Trần Thị Diễm Thúy; Trần Thị Kim Liên nghiên cứu Tính thống sắc thái riêng ca dao người Việt ba miền Bắc – Trung – Nam; Luận án Thiên nhiên ca dao trữ tình đồng Bắc Bộ Đặng Thị Diệu Trang; Luận án Thiên nhiên với văn hóa vùng ca dao trữ tình Trung tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân… Nhìn chung, công trình kể nhiều đề cập đến giới thực vật Đó có thể hoa, với tư cách biểu tượng; sắc thái văn hoá vùng miền qua tự nhiên cấu trúc ca dao nhìn từ kết cấu… Tuy vậy, chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện giới thực vật ca dao 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm thực vật “thế giới thực vật ca dao” Theo từ điển bách khoa vi.wikipedia.org, thực vật sinh vật có khả tạo cho chất dinh dưỡng từ hợp chất vô đơn giản xây dựng thành phần tử phức tạp nhờ trình quang hợp, diễn lục lạp thực vật 1.2.2 Các khái niệm: hình ảnh, hình tượng, biểu tượng, biến thể, biểu trưng Theo Từ điển Tiếng Việt, Hình ảnh có hai nghĩa: (1) “Hình người, vật, cảnh tượng thu khí quang học (như máy ảnh), để lại ấn tượng định tái trí (2) “Khả gợi tả sinh động cách diễn đạt” Hình tượng “là phản ánh thực cách khách quan nghệ thuật hình thức hình tượng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thức trực tiếp cảm tính Còn Biểu tượng (Symbole): (1) “Hình ảnh tượng trưng Chim bồ câu biểu tượng hòa bình” (2) “Hình thức nhận thức, cao cảm giác, cho ta hình ảnh vật giữ lại đầu óc sau tác động vật vào giác quan chấm dứt” Biểu trưng yếu tố hình thức mang tính nội dung sâu sắc, gắn liền với đặc điểm văn hóa dân tộc, địa phương, biểu trưng gần đồng nghĩa với ẩn dụ, có nhiều thể loại văn học dân gian, phổ biến ca dao, đặt biệt ca dao giới thực vật 1.3 Cơ sở lý thuyết đề tài 1.3.1 Cơ sở Văn hóa – văn học + Về mối quan hệ môi trường tự nhiên môi trường văn hóa: Trong ca dao, giới thực vật phản ánh lưu giữ nhiều phương diện giá trị văn hóa Việt Nam: văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, văn hóa ứng xử môi trường xã hội, chiều hướng tâm lí, tâm linh, quan niệm nhân sinh người Việt Những công trình nghiên cứu vấn đề văn hóa, văn học, đặc biệt ca dao số khía cạnh giá trị văn hóa giới thực vật ca dao + Thực vật với tư cách mã văn hóa ca dao người Việt: Mã văn hóa hình thành môi trường tự nhiên xã hội Mã văn hóa có tính truyền thống, ổn định, dấu hiệu đặc trưng nhận diện Thực vật vào giới ca dao với tư cách tín hiệu thẫm mỹ gắn với đặc trưng văn hóa người Việt, có thể cảm nhận giác quan Do vậy, với tư cách mã văn hóa, giới thực vật gợi lên hình ảnh ước lệ, tượng trưng mang chiều sâu triết lý văn hóa người Việt + Thiên nhiên giới thực vật truyền thống văn học: Khi tìm hiểu giá trị hệ thống hình tượng liên quan đến “thế giới thực vật” ca dao, nên ý đến mối quan hệ bình diện văn hóa bình diện văn học, điểm đồng độ chênh hai bình diện biểu cụ thể giới thực vật ca dao cụ thể kiểu ca dao định Trong phạm vi nghệ thuật nói chung ca dao nói riêng, mã văn hóa chung trở thành mã nghệ thuật, biểu tượng văn hóa trở thành biểu tượng, hình tượng nghệ thuật, cấu tạo chất liệu đặc trưng 1.3.2 Cơ sở biểu tượng học Có thể nói có nhà nghiên cứu biểu tượng có nhiêu khái niệm Có thể xác định qua số đặc tính sau: có tính thống cấp độ thể cấp độ biểu Đây mối quan hệ biểu đạt biểu đạt có tính thống vật chất tinh thần; tính quy ước võ đoán biểu tượng Đây thực chất mối quan hệ mặt vật biểu mặt hàm biểu vật tượng; tính đa nghĩa linh hoạt Sự khác tín hiệu biểu tượng tín hiệu đơn nghĩa, biểu tượng thì đa nghĩa tồn nhiều bình diện khác Biểu tượng văn hóa có tính chất sống động, khó nắm bắt, khó xác định lại vừa có tính chất ổn định tương đối, thay đổi không mang tính chất biểu tượng Biểu tượng văn hóa biểu tượng nghệ thuật có khác biệt định Thường trình phát triển, biểu tượng văn hóa có bổ sung ý nghĩa, sau thời gian ý nghĩ đó trở nên cố định Biểu tượng nghệ thuật ca dao có nét riêng, xây dựng ngôn từ nói viết với quy ước cộng đồng, đó kí hiệu ngôn từ lặp lặp lại nhiều lần, có khả biểu ý nghĩ sâu xa từ hình ảnh, kiện giới tự nhiên xã hội dân gian chọn lọc sử dụng từ hệ qua hệ khác 1.3.3 Cơ sở thi pháp học Thi pháp hệ thống nguyên tắc, cách thức xây dựng hình tượng, tổ chức tác phẩm, lựa chọn sử dụng, tổ chức phương tiện ngôn ngữ để làm nên tác phẩm văn học Thi pháp hệ thống yếu tố hình thức có quan hệ chặt chẽ với để tạo nên giới nghệ thuật định, ta nói thi pháp có tính hệ thống Thế giới nghệ thuật tác phẩm văn chương bao gồm: Con người, không gian thời gian, kiện, ngôn ngữ, kết cấu, thư pháp… hệ thống thi pháp có quan niệm nghệ thuật người nhà văn Tóm lại: Vận dụng lý thuyết thi pháp tiếp cận thi pháp ca dao dựa nguyên tắc đặc trưng thể loại để tìm hiểu vấn đề: nhân vật trữ tình, ngôn ngữ; không gian thời gian nghệ thuật; kết cấu ca dao biểu tượng, hình ảnh ca dao Chương 2: CÁC DẠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ LỐI ỨNG XỬ CỦA CON NGƯỜI VỚI THỰC VẬT TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN 2.1 Khảo sát phân loại 2.1.1 Nguyên tắc khảo sát Về đối tượng khảo sát: Thực vật dạng thức thực vật; Phạm vi khảo sát: Kho tàng ca dao người Việt; Phân chia loại biểu hiện: Về biểu thực vật, chia biểu cụ thể, bao gồm: cây; hoa; lá; cành; củ/quả/hạt; Về môi trường sống thực vât, chia hai môi trường cụ thể: Trên cạn nước; Về tính chất loại thực vật, chia làm hai loại: thiên nhiên tạo nhân tạo 2.1.2 Kết khảo sát phân loại Kết khảo sát biểu thực vật sau: (Xin xem phần Phụ lục: Bảng thống kê thực vật ca dao) Bảng 2.1: Tần số xuất thực vật qua dạng thức cụ thể Tổng số ca Tổng số Tổng số Tổng số lần Thực vật Thực vật dao có chứa loài thực thực vật cạn nước thực vật vật xuất khảo sát 11825 (A) 2410 20,35%/A 267/(B) 3047 25,76%/A 248/267 92,88%/B 19/267 07,12%/B Dạng thực vật Cây Hoa Lá Cành Củ/quả/hạt Tần số 1656 54,35% 349 11,45% 293 9,61% 117 3,84% 632 20,74% 2.2 Biểu thực vật ca dao qua lối ứng xử người 2.2.1 Lối ứng xử với hệ sinh thái thực vật qua ca dao nhìn từ phương diện vật chất: khả tận dụng, tối ưu hóa dạng thức thực vật phục vụ đời sống Cây lúa: Còn nhỏ mạ, lớn lên lúa, lúa đâm gọi đòng; hạt lúa nếp non rang lên cốm, hạt lúa già thóc; lúa gặt phần lại đồng rạ, đập tách hạt thóc phần lại lúa rơm; sau xay giã xong thì hạt thóc chia thành gạo, cám, trấu, gạo gãy gọi tấm; gạo nấu lên thành cơm, xôi, nấu cho nhiều nước thành cháo, chế biến thành quà bỏng… Các dạng thức từ lúa: Hạt thóc sau tách vỏ, gạo có, trấu, cám Những phế phẩm tưởng chừng bỏ lại người tận dụng Nếu cám dùng chăn nuôi thì trấu lại người tận dụng để làm chất đốt Tâm thành đốt đống rơm/ Khói lên nghi ngút, chẳm thơm chút nào/ Khói lên đến tận thiên tào/ Ngọc Hoàng phán hỏi: “Mụ đốt rơm” Rơm rạ trở thành cảm hứng biểu cho tình yêu thân phận người dân: Nhớ bổi hổi bồi hồi/ Như đứng đống lửa ngồi đống rơm; … Cây mít Cành mít chủ yếu để làm củi Lá mít làm chất đốt, đặc biệt dùng làm thuốc chữa nhiều bệnh Quả mít từ nhỏ ngón tay chín có thể ăn Khi nhỏ tình cách tế nhị Khi vui, miếng trầu chốn hội ngộ, niềm vui gặp gỡ: Gặp ăn miếng trầu/ Còn đám cưới mổ trâu ăn mừng b Trầu cau biểu tượng cho tình yêu đôi lứa, tình nghĩa vợ chồng Trầu cau biểu tượng cho tình yêu đôi lứa: “Đêm trăng anh hỏi nàng/ Tre non đủ đan sàng nên chăng?” Song gắn với trầu cau, người trao người nhận hiểu vấn đề tình cảm đặt cách nghiêm túc, xác định để đến hôn nhân: “Bây trầu gặp lại cau/ Cũng mong ta với nhà ”; Trầu cau biểu tượng cho tình nghĩa vợ chồng: Khi vợ chồng, họ thuộc tính nết, sở thích phần chăm chút cho sống thường nghiêng phía người vợ Bởi mà có người vợ khẳng định: Tôi biết tính chồng tôi/ Cơm đến nước, nước đến trầu… c Trầu cau biểu tượng cho vẻ đẹp phẩm hạnh người têm trầu Đối với người Việt, têm trầu nghệ thuật Người gái xưa ai phải biết têm trầu thể tài nữ công gia chánh mình việc têm trầu Nhìn miếng trầu têm người thưởng thức không hiểu rõ tình cảm người mời trầu mà đánh giá khéo tay người têm trầu: “Trách người quân tử vô tâm/ Trầu têm lốt cầm mà ăn” 2.3.1.2 Cây lúa - biểu tượng văn minh nông nghiệp lúa nước Theo thống kê chúng tôi, “lúa” xuất 105 lần …Thân em chẽn lúa đòng đòng/ Phất phơ nắng hồng ban mai” Trong nhiều câu ca dao, vẻ đẹp người gái qua hình ảnh lúa biểu trưng tính giá trị phẩm hạnh: “Thân em lúa nếp tơ/ Xanh tốt rễ, phởn phơ phơi màu” 2.3.1.3 Biểu tượng đa Cây đa biểu tượng cho tình yêu, mong ước bền vững lứa đôi Sự trưởng thành người, trường tồn làng quê, đất nước: “Nào ngồi cội đa/ Người thương có nhớ người thương” Biểu tượng đa cũ tượng trưng cho truyền thống gắn kết muôn thuở, tình nghĩa vợ chồng keo sơn gắn bó: “Cây đa cũ, yến cũ, đa tàn/ Bao nhiêu rụng thương nàng nhiêu”; Biểu tượng đa trốc gốc tạo hình tượng sẻ chia để lại lưu luyến tiếc thương, tình cảm tốt đẹp không thể phai mờ cho người lại: Cây đa trốc gốc trôi rồi/ Đò đưa bến khác em ngồi đợi ai? 2.3.1.4 Biểu tượng tre 10 Theo khảo sát chúng tôi, tre xuất 114 lần Cây tre biểu thị cho thủy chung, bền bỉ, tiếp nối mang tính cộng đồng cao: “Đôi ta xe/ Như măng mọc tre trồng? ” Mượn biểu tượng tre, bao đôi lứa yêu ca dao nói lên lòng chung thủy mình tình yêu: “Trồng tre lựa giống đan sang/ Tre lên mắt thương chàng năm… Măng tre ca dao thường tượng trưng cho người gái mảnh mai, trắng cần che chở: “Nom vườn tre nở xanh non/ Hỏi vườn tre có măng không…” 2.3.2 Biểu tượng thực vật hoa 2.3.2.1 Hoa biểu trưng cho tình yêu đôi lứa Tình yêu đề tài đẹp hấp dẫn hệ Trên hành trình đời, ai khao khát có sống hạnh phúc, có tình yêu thủy chung son sắt: “Vì hoa nên phải tìm hoa/ Vì tình nên phải vào với tình” Hoa hóa thân người yêu: “Vì sương nên núi bạc đầu/ Biển lay gió hoa sầu mưa/ Vì duyên nên thiếp võ vàng…”; Hoa biểu trưng cho vẻ đẹp tuổi xuân người gái: “Đàn bà cánh hoa tươi/ Nở thời mà Tuy nhiên, “một thời” lại khoảng thời gian đẹp nhất, hấp dẫn khiến trái tim bao chàng trai phải xao xuyến: Hoa thơm hoa cành/ Đôi mắt em lúng liếng, anh say lừ đừ… 2.3.2.2 Hoa biểu trưng cho phẩm hạnh người Hoa biểu trưng cho gì đẹp nhất, đáng yêu đáng trân trọng nhất: “Yêu nỗi hoa/ Yêu em nỗi nết na trăm chiều…” Hoa biểu trưng cho vẻ đẹp hình thức phẩm hạnh: “Vợ anh trúc thông/ Như hoa nở rồng thêu…” Như vậy, dù chuyển nghĩa hình thức ẩn dụ hay so sánh thì người, vật, gắn với “hoa” đẹp, đáng quý, đáng trân trọng Đây biểu trưng mang tính dương tính, thiên ngợi ca Hoa biểu trưng cho giữ gìn: Vườn có chủ giữ gìn có chạ?/ Hoa có rào ngăn đón bướm ong vô… 2.3.2.3 Ý nghĩa biểu tượng hoa mối quan hệ với đối tượng khác Với mỗi mối quan hệ, hoa lại mang ý nghĩa biểu trưng khác Dưới bảng thống kê số cặp biểu trưng hoa mối quan hệ với đối tượng khác giao tình đôi lứa; khác biệt hai loại người; xứng đôi; hôn nhân gắn kết…Tóm 11 lại, từ vườn hoa muôn sắc đời, giới đa sắc đa hương loài hoa vào ca dao người Việt với tất cung bậc cảm xúc người nghệ sĩ Con người, cảm quan nghệ thuật mình thổi vào giới tự nhiên hình ảnh mình, “người hóa” giới tự nhiên biểu tượng Bởi hoa đẹp nên vào văn chương, biểu tượng người gắn với hoa đẹp 12 Chương 3: SỰ BIỂU HIỆN CỦA THẾ GIỚI THỰC VẬT QUA CÁCH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG CA DAO 3.1 Cách sử dụng ngôn ngữ thể giới thực vật ca dao cổ truyền người Việt 3.1.1 Sử dụng tính ngữ 3.1.1.1 Khái niệm Tính ngữ khái niệm việc sử dụng tính từ, tính ngữ (ngữ tính từ) sáng tác nghệ thuật (gọi chung tính ngữ) Chẳng hạn: trắng phau phau, đỏ hồng hồng, đen thủi đen thui.v.v… 3.1.1.2 Phân loại tính ngữ a Tính ngữ trùng lặp: Nhóm thứ nhất, tính ngữ trùng lặp chỉ màu sắc: Bò vàng buộc đám cỏ xanh / Chim khôn chết mệt cành xoan đâu;… Nhóm thứ hai, tính ngữ trùng lặp chỉ trạng thái Đây nhóm tính ngữ mà đặc điểm trạng thái đối tượng nói tới thường thể dạng tăng tiến mức độ, trạng thái, có thể gọi tính ngữ kép: Bấy lâu ni huê héo dàu dàu thì tính ngữ héo dàu dàu biểu trạng thái cao héo … b Tính ngữ giải thích:Nhóm thứ nhất, tính ngữ chỉ đặc điểm hình thức: ớt chín: đỏ, dưa leo: trắng xanh, trầu: vàng, xanh… Sự lựa chọn đặc điểm hình thức chủ yếu hướng tới tính chân thực thực tế Nhóm thứ hai, tính ngữ chỉ đặc điểm trạng thái Đây nhóm tính ngữ mà tính từ sau danh từ mang ý nghĩa đặc điểm trạng thái vật nói đến danh từ như: Ruộng cạn mạ úa em ngồi em lo; Anh đừng tham bóng quế, bỏ phế bóng lài / Mai sau quế rụng lài thơm xa v.v… Nhóm thứ ba, tính ngữ chỉ đặc điểm hoàn cảnh không gian, thời gian Đây nhóm tính ngữ có tính từ kèm danh từ phong phú Chẳng hạn: Ai ăn cau cưới đề /Tuổi em bé chưa nên lấy chồng… c Tính ngữ ẩn dụ Theo kết khảo sát chúng tôi, nhóm có số lượng chưa phải cao (242/682 có sử dụng tính ngữ – chiếm 35,48%) Một đặc điểm đặc trưng nhóm tính ngữ việc sử dụng tính từ mang nghĩa chuyển rõ nét Chẳng hạn: nhành mai ủ dột, hoa cười nguyệt tỏ,… 3.1.1.3 Nhận xét đặc điểm tính ngữ có yếu tố thực vật 13 Qua khảo sát 2410 ca dao, có 682 (chiếm 28,30%) có sử dụng tính ngữ với bảng thống kê cụ thể sau: Bảng 3.1: Hệ thống tính ngữ ca dao giới thực vật Tính ngữ theo Tính ngữ Tính ngữ giải Tính ngữ ẩn dụ Tổng phân loại trùng lặp thích (nguyên hợp) Số sử dụng tính ngữ 42 398 242 682 Tỉ lệ 6,16% 58,36% 35,48% 100% 3.1.2 Sử dụng phép điệp từ, ngữ (sự trùng lặp) 3.1.2.1 Sự trùng lặp từ a Trùng lặp danh từ yếu tố thực vật: Chẳng hạn: Bông nhài, bí, ngâu / Chẳng bưởi thơm lâu dịu dàng… b Trùng lặp từ ngữ mức độ, trạng thái, hành động: Điệp từ ngữ mức độ: Cây cao gió lay / Càng cao danh vọng, dày gian truân Điệp từ ngữ hành động: Chờ em chờ mận chờ mơ / Chờ hết mùa mận chờ qua mùa đào / Chờ em cho tuổi anh cao… 3.1.2.2 Sự trùng lặp câu Qua khảo sát, có 277 ca dao yếu tố thực vật sử dụng biện pháp trùng lặp cấp độ câu: Lúa ngô cô đậu nành / Đậu nành anh dưa chuột Sự trùng lặp câu ca dao có yếu tố thực vật có thể diễn theo cấp độ sau: Trùng lặp hai vế câu: Chữ khúc thủy non sâu / Liễu thương phận liễu, ngư sầu phận ngư; Trùng lặp cấu trúc câu sáu câu tám: Chuộng chuối chuối lại cao tàu/ Chuộng em em lại màu làm cao Trùng lặp theo cặp câu sáu – tám: Cô đường với ta / Trồng đậu đậu tốt, trồng cà cà sai / Cô đường với / Trồng bông héo, trồng khoai khoai hà 3.1.2.3 Nhận xét yếu tố trùng lặp ca dao giới thực vật Ở cấp độ từ, tượng trùng lặp diễn nhiều từ loại: lặp danh từ với hai dạng lặp danh từ chủng loại lặp danh từ phận; lặp tính từ với hai dạng lặp tính từ trạng thái, đặc điểm lặp tính từ mức độ; lặp phụ từ mức độ; lặp động từ hành động Ở cấp độ câu, tượng lặp diễn không phần phong phú với ba cấp độ: lặp vế câu, lặp câu, lặp cặp câu; đặc 14 biệt có dạng lặp theo motip Như vậy, có thể thấy trùng lặp tượng đặc trưng ca dao giới thực vật 3.1.3 Sử dụng kết hợp ngôn ngữ trữ tình ngôn ngữ đời thường 3.1.3.1 Cách dùng từ trau chuốt Theo thống kê chúng tôi, 2410 ca dao có yếu tố thực vật có 1220 lượt xuất biện pháp tu từ – có có hai lượt Điều cho thấy rõ ý thức chọn lọc ngôn từ, sử dụng hình ảnh sáng tác tác giả dân gian Nhiều ca dao sử dụng biện pháp tu từ có thể nói đến thần tình Có thể thấy rõ đan xen nhiều biện pháp tu từ ca dao Đan xen mà hợp lí, hấp dẫn 3.1.3.2 Mang tính ngữ nhiều Bởi xuất phát từ đời sống nên ca dao thấm đượm lối nói đời thường, mang tính ngữ Ta gặp nhiều câu ca dao mộc mạc lời trao hỏi sống: Thiếu chi hoa lí hoa lài / Mà chàng chuộng hoa khoai trái mùa / Hoa khoai chịu nắng chịu mưa / Hoa lài hoa lí chưa trưa rầu Một đặc điểm dễ nhận thấy ngôn ngữ ngữ ca dao thực vật đó hệ thống từ địa phương sử dụng phổ biến 3.1.3.3 Kết hợp cách dùng từ trau chuốt ngữ Thực tế, ca dao thường gặp không có tách biệt hay đối lập ngôn ngữ trau chuốt thơ ngôn ngữ mộc mạc đời thường Có kết hợp cách tài tình để vừa tạo nên vẻ đẹp lung linh ngôn ngữ thơ vẻ đẹp giản dị chân chất ngôn ngữ lời nói Cả hai khiến người đọc phải nhớ – nhớ gần gũi thân thương lời nói hàng ngày nhớ đẹp bất ngờ, ấn tượng đến khó quên mà ngôn ngữ thơ tạo Đến mận hỏi đào / Vườn hồng có lối vào hay chưa / Mận hỏi đào xin thưa / Vườn hồng có lối chưa vào… 3.2 Sử dụng thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ thủ pháp so sánh 3.2.1 Thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ 3.2.1.1 Khái niệm ẩn dụ Ẩn dụ “là lối so sánh dựa giống hình dáng, màu sắc, tính chất, phẩm chất chức hai đối tượng” Ẩn dụ phải hội đủ ba yếu tố: tạo hình, truyền cảm cá thể hóa 3.2.1.2 Các kiểu ẩn dụ 15 a Ẩn dụ nhân hóa Là chuyển nghĩa trường người trường vật gồm hai khía cạnh có quan hệ biện chứng Nhân hóa vật, đồ vật vật hóa đồ vật, vật vào người:“Bây mận hỏi đào/ Vườn hồng có vào hay chưa/ Mận hỏi đào xin thưa/ Vườn hồng có lối chưa vào” Ẩn dụ nhân hóa biểu tác giả dân gian mượn hình ảnh trái để phân biệt hạng người xã hội: loại hoa ngâu, hoa sói, quế, sen, hoa nhài, trái hồng sim, trái cam sành,… để người cao quý, sang trọng b Ẩn dụ tượng trưng Trong ca dao giới thực vật ẩn dụ tượng trưng có tần số xuất tương đối nhiều, có giá trị thẩm mĩ biểu cảm cao Tác giả dân gian sử dụng hình ảnh gần gũi, quen thuộc làng quê, loài cây, hoa, trái… vào câu ca dao mượt mà, đằm thắm tượng trưng cho tính cách, phẩm chất cách sống người c Ẩn dụ ngụ ngôn Cũng phương pháp ẩn dụ ngụ ngôn, tác giả dân gian khéo léo sử dụng hình thức lấy cảnh ngụ tình, lấy vật để nói người, lấy đối lập vật để nói đối lập tính cách loại người tốt xấu xã hội: “Hoa sen mọc bãi cát lầm/ Tuy lấm láp mầm hoa sen” đối lập với: “Thài lài mọc cạnh bờ sông/ Tuy xanh tốt tông thài lài” 3.2.1.3 Ý nghĩa ẩn dụ ca dao giới thực vật Từ phương diện giá trị thẩm mĩ, có thể nói, cách biểu đạt ẩn dụ giúp cho câu ca dao thêm bóng bẩy, biểu cảm hay Từ phương diện giá trị nhận thức, giới hình ảnh ẩn dụ ca dao giới thực vật đem đến cho người đọc, người nghe cảm nhận mẻ, cách hiểu tri nhận độc đáo giới cỏ sống người 3.2.2 Thủ pháp nghệ thuật so sánh 3.2.2.1 Khái niệm so sánh Nghệ thuật so sánh ca dao biểu đạt hình tượng sở đối chiếu tương đồng hai tượng nhằm làm bật đặc điểm, thuộc tính tượng qua đặc điểm thượng 3.2.2.2 Các kiểu so sánh 16 a So sánh trực tiếp i So sánh trực tiếp triển khai: Kết cấu so sánh có hai vế: Cái dùng để so sánh (vế A) so sánh (vế B), vế triển khai cách cụ thể rõ ràng: A B: anh như, em như, thân anh như, thân em như, đôi ta như… để so sánh với loại cỏ thiên nhiên: gỗ xoan đào, quế, gấm, táo rụng, trúc mọc, trúc, rau muống thả hồ,…; ii So sánh tương hỗ bổ sung:“Em quế rừng/ Thơm gốc, thơm chừng có thơm” Có hai đối tượng so sánh tương đồng, nhằm nhấn mạnh vấn đề: “Em trông anh cá trông sao/ lê trông lựu đào trông mưa”… b So sánh đồng (song hành) i So sánh tương tự: Trong so sánh tương tự, hai vế so sánh thường xuất từ ý so sánh tương tự như: như, thể, là, như, giả như, tỉ như, tựa, khác nào, khác nào, khác gì, ví như, dường, cầm như, thể như…; ii So sánh ngang bằng: Trong so sánh ngang thường có từ ý ngang bằng, là, tày, – nhiêu,… Em giàn cho mướp leo / Nó nở trăm hoa nghìn nụ theo anh về… c So sánh dị biệt i So sánh dị biệt hơn: So sánh dị biệt thường có cấu trúc “Nhất x, y” từ ý so sánh hơn, là,… Chẳng hạn: Em chị bảo em / Nhất mặn muối, cay gừng; Hoa xuân thơm đời / Vua quan chuộng ước ao sở cầu;… ii So sánh dị biệt kém: Trong ca dao có so sánh dị biệt thường xuất từ ý dị biệt không bằng, chẳng bằng, kém, thua, không tày, chẳng tày,… qua khảo sát ca dao giới thực vật, gặp sử dụng biện pháp so sánh với hình thức Chỉ có sử dụng so sánh có từ “kém” Đôi ta lấm hoa nhài / Chồng vợ đời; Đôi ta cánh hoa đào / Vợ chồng ai… 3.2.2.3 Giá trị việc sử dụng phương pháp so sánh Mỗi so sánh ca dao nhận thức mối quan hệ người vật giá trị vật Bên cạnh giá trị nhận thức, so sánh biện pháp tạo hình làm tăng tính chất tượng hình nghệ thuật Với biện pháp so sánh, người nghệ sĩ đem lại cho ca dao thực vật phát mẻ, tìm thấy điểm tương đồng giới loài loài người xác đến bất ngờ mà không có nhìn, cách cảm nhận tinh tế 17 3.2.3 Nhận xét việc sử dụng biện pháp tu từ ca dao giới thực vật Khảo sát ca dao giới thực vật, điều bất ngờ 2410 ca dao, có vài sử dụng biện pháp hoán dụ, nhân hóa: … Đêm qua ba bốn lần mơ / Chiêm bao thấy, dậy sờ không, Vì cam cho quýt đèo bòng (nhân hóa).v.v… Còn chủ yếu tập trung sử dụng hai biện pháp nghệ thuật chính: ẩn dụ so sánh Trong đó, ca dao giới động vật lại thiên biện pháp tu từ nhân hóa Đây đặc điểm riêng biệt ca dao giới thực vật Chương 4: KẾT CẤU, KHÔNG GIAN-THỜI GIAN NGHỆ THUẬT VÀ THẾ GIỚI THỰC VÂTH TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT 4.1 Kết cấu ca dao có chứa thành tố giới thực vật 4.1.1 Khái niệm Kết cấu cách tổ chức, xếp yếu tố chỉnh thể Bản thân ca dao đối tượng mà kết cấu từ lâu định hình với cấu trúc ngắn gọn, đơn giản theo cặp câu sáu – tám 4.1.2 Đặc điểm kết cấu ca dao giới thực vật 4.1.2.1 Kết cấu vế đơn giản Trên bề mặt văn bản, nó biểu vế, thân nó có thể tồn độc lập có khả tiềm tàng làm vế đối đáp: Dốc bồ thương kẻ ăn đong / Vắng chồng thương kẻ nằm không Trong 2410 ca dao giới thực vật, có 530 / 2410 ca (chiếm 21,99%) có kết cấu vế đơn giản a Trình bày nhận xét, đánh giá Gắn với giới thực vật, ca dao thường có nhận xét mà bề mặt hiển ngôn, người đọc/nghe có thể hiểu nhận xét thực vật như: Đào thắm đào lại phai / Bồ nâu dãi nắng mài chẳng đi; Quế già tốt / Mía đốt ngon, b Bộc lộ ước muốn Thông thường mong ước gắn với hoa lá, cỏ khao khát tình cảm, tình yêu: Đào thương lấy liễu / Ước mong đào liễu vui chung nhà… c Bày tỏ tâm trạng 18 Tâm trạng nhân vật trữ tình ca dao giới thực vật thường hướng tới thể nỗi nhớ, niềm thương hay nỗi đau đáu xa cách người yêu Chẳng hạn: Sen xa hồ sen khô hồ cạn / Liễu xa đào liễu ngả đào nghiê; Núi tưởng nhớ mây / Phượng hoàng tưởng nhớ ngô đồng v.v… d Miêu tả kể đối tượng, việc Người ta kể tả để bộc lộ tình yêu quê hương mình Những dấu hiệu kể tả nhiều dấu hiệu để nhận biết yêu thương Có không gian miêu tả tưởng để miêu tả: Đầu làng có đa / Cuối làng có bưởi, ngã ba có hồng, thực hồng, bưởi người thương, người họ để ý.vv… 4.1.2.2 Kết cấu vế có phần vần Đây dạng kết cấu có số lượng 1156 /2410 bài, chiếm tỉ lệ 47,96%: Trầu say vương vất vân mòng / Nhìn môi em thắm đỏ khiến cho lòng anh say.v.v… Thực tế mối quan hệ phần ngoại cảnh gợi cảm hứng ban đầu phần bộc lộ cảm xúc nhân vật sau nhiều hoàn toàn không có mối tương liên Chính không chịu ràng buộc từ mối quan hệ hai phần ca dao nên kiểu kết cấu cho phép chuyển tải nhiều nội dung phong phú đời sống tình cảm người xưa 4.1.2.3 Kết cấu hai vế tương hợp Kết có 434/2410 (chiếm 18,01%) với hình thức sau: a Hai vế tương hợp hình thức hỏi tâm sự: Đố em đến sông Ngân / Bắt vịt nước ăn dòng thì việc không thể, vì bên đáp tìm phương án tương tự: Đố anh đến chân trời / Bẻ hoa quế đỏ, ghẹo người cung trăng b Hai vế tương hợp nội dung phần đối phần đáp: Trường hợp phổ biến ca dao nói chung ca dao giới thực vật Cây chi không đọt / Trái tợ đường / Trai anh mà nói gái em thương lời đáp: Thanh long chi không đọt / Trái tợ đường / Trai anh đối gái em thương lẽ thì hai đối đáp tương ứng 4.1.2.4 Kết cấu hai vế đối lập Dạng có 168 /2410 (chiếm 6,79%) Về ý nghĩa, ca dao có kết cấu hai vế đối lập thường tình yêu thủy chung hay lời thề nguyền, ước hẹn Khi xưa rồng ấp với mây / 19 Bây rồng ấp với ngô đồng / Cây ngô đồng rễ dọc rễ ngang / Quả dưa gang vàng trắng.v.v… 4.1.2.5 Kết cấu nhiều vế nối tiếp Chúng thấy có 122 / 2410 dạng này, chiếm 5,26% với hình thức kết cấu sau: a Nhiều vế nối tiếp dòng; b Các vế nối tiếp liên hoàn nhiều câu liên tiếp; c Các vế nối hình thức vừa điệp vừa đảo; d Các vế nối hình thức điệp cấu trúc song hành điệp đảo vòng tròn; e Các vế nối hình thức điệp cấu trúc tăng tiến ý nghĩa 4.1.3 Nhận xét kết cấu ca dao giới thực vật Thứ nhất, hầu hết ca dao dạng kết cấu vế đơn giản có giọng điệu mang tính lưỡng ngôn Thứ hai, ca dao dạng kết cấu vế có phần vần, vế gợi hứng luôn cỏ, thực vật Thứ ba, dạng kết cấu hai vế tương hợp, thực vật luôn xuất hai vế Người đối nêu thực vật thì người đáp trả lời với loài thực vật đó Thứ tư, tương tự dạng kết cấu có hai vế đối lập, dù đối lập thường xuất phát từ thời gian – đặc điểm phổ quát ca dao ca dao có yếu tố thực vật 4.2 Không gian thời gian nghệ thuật có chứa giới thực vật 4.2.1 Không gian nghệ thuật 4.2.1.1 Không gian vật lí không gian xã hội Không gian vật lí ca dao chủ yếu không gian trần thế, không gian đời thường, bình dị, thực khách quan Chúng thấy có loại không gian: đồng ruộng, vườn sông nước, cỏ, rừng, gia đình, đình chùa, đường đi, địa danh cụ thể…với tần số không giống (xem thống kê chính) Không gian vật lí ca dao giới thực vật bước đầu cho thấy đặc điểm văn hóa môi trường lao động chủ yếu người Việt xưa 4.2.1.2 Không gian tâm lí a Không gian gắn với tình yêu Với cung bậc tình yêu, có nhóm không gian sau: (1) Không gian duyên cớ để nhân vật trữ tình bộc lộ tình cảm, thay lời tỏ tình cho đôi lứa; (2) Không gian thề nguyền, ước hẹn: Mượn vĩnh không gian vũ trụ, tác giả dân gian diễn tả bất biến, không thay đổi tình cảm Chẳng hạn: Bao Hồng Lĩnh hết / Sông Lam hết nước, (mới) hết tình (3) Không gian nhớ thương (4) Không gian trách móc, giận hờn: Giận hờn tình yêu, trách móc chẳng lấy 20 chuyện thường tình tình cảm nam nữ Trách ăn mít bỏ xơ / Ăn cá bỏ lờ, bạc đen (5) Không gian quan hệ xã hội: Quan hệ xã hội mối quan hệ bạn bè, hàng xóm láng giềng, cá nhân cộng đồng…Bạn đến mời bạn vô nhà / Trầu têm thuốc hút, trải chiếu hoa bạn ngồi b Không gian gắn với triết lí nhân sinh: Xuất phát từ điểm nhìn không gian tác động người hệ nó, người bình dân xưa có kinh nghiệm thực tế có thể giúp họ rút quy luật sống, triết lí sống cho mình Chết đuối đĩa mà chả hay / Bẻ cành rau má tiếc tày dao đâm / Chết đuối vũng trâu đầm / Bẻ cành quýt gãy năm xương sườn; 4.2.1.3 Đặc điểm ý nghĩa không gian nghệ thuật ca dao giới thực vật Không gian nghệ thuật ca dao giới thực vật không gian thể cảm xúc – không gian tâm trạng nhân vật trữ tình Các kiện diễn không gian cảm nhận miêu tả thông qua tâm trạng nhân vật trữ tình Có thể nói, không gian nghệ thuật ca dao giới thực vật không gian tượng trưng, kiểu không gian có kết cấu mang chiều kích tâm lí – cảm xúc nhiều chiều kích thực Nói cách khác, giới không gian mang tính ước lệ 4.2.2 Thời gian nghệ thuật 4.2.2.1 Khái niệm Thời gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật, thể phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật, cảm nhận tâm lí mang ý nghĩa thẩm mĩ 4.2.2.2 Đặc điểm thời gian nghệ thuật ca dao giới thực vật Có 694/2410 có yếu tố thời gian xuất (chiếm 28,80%) Đặc điểm thời gian nghệ thuật ca dao giới thực vật sau: (i) Thời gian nghệ thuật ca dao giới thực vật thời gian tại; (ii) Thời gian nghệ thuật ca dao giới thực vật thời gian phiếm chỉ; (iii) Thời gian nghệ thuật ca dao giới thực vật có kết hợp thời gian vật lí thời gian tâm lí; (iiii) Thời gian nghệ thuật ca dao giới thực vật biểu mang tính công thức: Nhóm thứ nhất, thời gian mang tính thời điểm, Nhóm thứ hai, thời gian mang tính hồi cố để kiện nhắc đến khứ cớ cho nhân vật bộc lộ tình 21 cảm Nhóm thứ ba, thời gian hướng tới tương lai Nhóm thứ tư, đối lập thời gian khứ 4.2.2.3 Nhận xét yếu tố thời gian ca dao giới thực vật Một điểm khác biệt thời gian ca dao giới thực vật thời gian với mùa Dù với hình thức diễn đạt nào, mỗi thời điểm gắn với thực vật phản ánh với đặc tính thực vật hay công việc gắn với thực vật thời điểm đó Chẳng hạn: Tháng chạp tháng trồng khoai / Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà… hoặc: Vì chưng tham chút nhụy vàng / Cho nên cúc phải muộn màng tiết thu ngược trở lại, đặc tính theo thời gian lại góp phần chi phối tình cảm hay trạng thái cảm xúc đối tượng trữ tình ca 22 KẾT LUẬN Nghiên cứu giới thực vật ca dao trữ tình người Việt, rút số kết luận sau: Luận án lần khẳng định, ca dao người Việt phong phú, phản ánh cách sinh động nhiều mặt đời sống xã hội; tư tưởng, tình cảm lối thẩm mỹ người Việt Nghiên cứu giới thực vật ca dao, luận án cho thấy giới “văn minh thực vật” hình thành kết tinh trình người Việt xây dựng phát triển sống cộng đồng mình Thông qua ca dao giới thực vật ca dao, người Việt gửi gắm tâm tư tình cảm, lối ứng xử quan hệ với môi trường tự nhiên môi trường xã hội cách độc đáo, phù hợp với tư truyền thống người Việt Tất góp phần tạo nên sắc Việt, sắc mang đậm dấu ấn văn hóa thực vật Khảo sát 11825 ca dao cổ truyền người Việt, luận án phong phú, sắc thái dạng thức tồn thực vật ca dao Nếu phổ biến loài thực vật phản ánh đặc điểm mang tính loại hình quốc gia có điều kiện tự nhiên, địa lý, khí hậu nhiệt đới gió mùa thì tần số xuất loài thực vật ca dao lại thể vấn đề nhân sinh quan; giới tư thẩm mỹ người Việt Sự thân thuộc, đặc tính tự nhiên tính hữu dụng sống nó đặc điểm quan trọng để thực vật từ thực thể tự nhiên bước vào giới văn hóa, nghệ thuật thẩm mỹ người Việt Từ việc tiếp cận thực vật đời sống tự nhiên đến biểu nó ca dao, luận án trình chuyển hóa từ đặc điểm tự nhiên đến biểu tượng thông điệp văn hóa ca dao phản ánh cao khả hình tượng hóa người Việt giới xung quanh mình Cây cau, dây trầu không thực vật bình thường giản dị mà trở thành biểu tượng lòng thủy chung son sắt; phản ánh thể cách sâu sắc tình cảm lứa đôi, sâu xa lối ứng xử thắm đượm nghĩa tình người với người Thông qua giới thực vật ca dao, người Việt thể tính cách mình việc ứng xử tận dụng, tối ưu hóa dạng thức thực vật đời sống, phục vụ đời sống Những kinh nghiệm từ truyền thống dân gian đó chưa cũ, đặc biệt xã hội đại vốn khủng 23 khoảng môi trường Lối ứng xử phản ánh tư linh hoạt, khả thích ứng tận dụng đặc điểm có sẵn từ môi trường tự nhiên người Việt Nam Tối ưu hóa, linh thiêng hóa ứng xử với thực vật không đơn nằm cách hành xử thông thường mà đạt đến độ khái quát lối tư tổng hợp, hài hòa cộng đồng dân tộc Đã có tư duy, ngôn ngữ mang đậm “tâm thức thực vật” Một lần nữa, lối nói vòng vo, thích tính ẩn dụ, cách diễn đạt giàu hình tượng tính nhạc người Việt phát huy vận dụng đặc tính dạng thức thực vật ngôn ngữ Thế giới đào, mía, quế, liễu, hồng, bưởi… không đơn giới vật thực, mà thực chất ẩn dụ tinh tế để sau đó người đọc nhận giới người, tình cảm người Nghiên cứu văn học dân gian mối quan hệ với văn hóa dân tộc hướng không chưa cũ vì đặc trưng mang loại hình nó Trong nỗ lực luận án, phạm vi tư liệu thời gian chưa cho phép nên nhiều vấn đề liên quan đến văn hóa văn minh thực vật khứ chưa tiếp cận giải mã Chúng hy vọng có dịp trở lại vấn đề thực vật ca dao nói riêng văn hóa dân tộc nói chung công trình 24 ... giới thực vật trong ca dao cổ truyền người Việt Chính thế, việc nghiên cứu đặc điểm biểu giá trị thẩm mĩ giới thực vật ca dao cổ truyền người Việt đem lại cách nhìn có hệ thống, toàn diện thực. .. nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt; Bài viết Một số biểu tượng ca dao, tác giả Nguyễn Xuân Kính; Luận án Thế giới thực vật ca dao cổ truyền người Việt, có Luận án Thiên nhiên ca dao trữ tình... biểu giới thực vật lối ứng xử người với thực vật ca dao cổ truyền; Chương 3: Sự biểu giới thực vật qua cách sử dụng ngôn ngữ thủ pháp nghệ thuật ca dao; Chương 4: Sự biểu giới thực vật qua