Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
3,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––––––––––– ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– LÊ THỊ NGUYỆT LÊ THỊ NGUYỆT NÉT ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT NÉT ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Huế Thái Nguyên tháng năm 2008 Thái Nguyên tháng năm 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cam đoan MỤC LỤC Mở đầu Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có công bố công trình khác Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Thái Nguyên, tháng năm 2008 Tác giả luận văn Lê Thị Nguyệt Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn .11 Nội dung luận văn .12 Chương 1: NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VÀ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT 12 1.1 VỊ TRÍ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN .12 1.1.1 Luật lệ " Tam tòng" 12 1.1.1.1 Ý thức " gia tòng phụ" 13 1.1.1.2 Ý thức " xuất giá tòng phu" .14 1.1.1.3 Ý thức " phu tử tòng tử" 15 1.1.2 Người phụ nữ với " Tứ đức" ( Công, Dung, Ngôn, Hạnh) 16 1.2 HÌNH ẢNH, VỊ THẾ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT 16 1.2.1 Hình ảnh,vị người phụ nữ Văn học dân gian 16 1.2.2 Hình ảnh, vị người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt .20 1.2.2.1 Nguyên nhân vị người phụ nữ ca dao cổ truyền 20 1.2.2.2 Hình ảnh, vị người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt 25 TIỂU KẾT Chương 2: 31 NÉT ĐẸP HÌNH THỨC VÀ TINH THẦN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT 33 2.1.NÉT ĐẸP VỀ HÌNH THỨC CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT.33 2.1.1 Quan niệm vẻ đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.2 Nét đẹp thể chất người phụ nữ ca dao cổ truyền 35 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 2.1.2.1 Thống kê hình ảnh nét đẹp thể chất người phụ nữ 35 2.1.2.2 Ca ngợi nét đẹp thể chất người phụ nữ 37 Lê Thị Nguyệt (2008), " Biểu tượng hoa với vẻ đẹp người phụ nữ ca dao 2.1.2.3 Nét đẹp thể chất người phụ nữ tình yêu lứa đôi 42 cổ truyền người Việt", Tạp chí Khoa học & công nghệ, Đại học Thái Nguyên 2.1.3 Nét đẹp trang phục người phụ nữ ca dao cổ truyền 52 (2), tr.3-9 2.1.3.1.Thống kê hình ảnh trang phục người phụ nữ 52 2.1.3.2 Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2.1.3.3 Nét đẹp trang phục người phụ nữ 56 2.2 NÉT ĐẸP TINH THẦN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT 70 2.2.1 Người phụ nữ thuở gái nét đẹp tinh thần 70 2.2.2 Người phụ nữ thành gia thất nét đẹp tinh thần 78 TIỂU KẾT 89 Chương 3: NGHỆ THUẬT BIỂU ĐẠT NÉT ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CA DAO CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT 91 3.1 NHẬN THỨC VÀ HƯỚNG LÝ GIẢI .91 3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ THI PHÁP 92 3.2.1 Đặc điểm cấu trúc .93 3.2.1.1 Kết cấu đối đáp 94 3.2.1.2 Kết cấu gợi mở 96 3.2.1.3 Hiệu thể lục bát 99 3.2.2 Thế giới biểu tượng 102 3.2.2.1 Một số biểu tượng biểu đạt nét đẹp người phụ nữ 102 3.2.2.2 Biểu tượng hoa với vẻ đẹp người phụ nữ 107 3.2.3 Thời gian, không gian nghệ thuật 114 3.2.3.1 Thời gian nghệ thuật .115 3.2.3.2 Không gian nghệ thuật 117 TIỂU KẾT 120 KẾT LUẬN .121 Trần Thị An (1990), “Về phương diện nghệ thuật ca dao tình yêu”,Tạp chí văn học (6), tr 54 -59 Đỗ Thị Bảy (1999), Sự Phản ánh quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ, ca dao người Việt, ĐH Quốc Gia Hà Nội Trần Đức Các (1978),“Tục ngữ với câu thơ lục bát ca dao dân ca”Tạp chí văn học ( 1), tr 91- 102 Mai Ngọc Chừ (1989), " Vần, nhịp, điệu & sức mạnh biểu ý nghĩa lục bát biến thể", Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, Hà Nội Cao Huy Đỉnh(1974),Tìm hiểu tiến trình VHDG Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Điệp, (2001)“Thế giới biểu tượng sóng đôi ca dao người Việt ", Văn hóa dân gian, số 3, Hà Nội Vũ Tố Hảo (1986), “ Điểm lại trình sưu tầm nghiên cứu ca dao dân ca từ xưa đến trước Cách \mạng tháng tám”, Văn hóa dân gian (3) tr.45-52 Lê Như Hoa ( 1996), Phát huy sắc văn hoá Việt Nam bối cảnh công nghiệp hoá, đại hoá, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Nguyễn Thị Huế (1986), “Người phụ nữ sinh hoạt dân ca”, Tạp chí văn học ( 3), tr 125 -136 10 Nguyễn Thị Huế- Trần thị An, (2001), Tuyển tập tục nữ- ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO- PHỤ LỤC 125 11 Trần đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, NXB Văn hoá, Hà.Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Đinh Gia Khánh chủ biên( 2003), Văn học dân gian Việt Nam- NXB Giáo dục, Hà Nội Việt ( tập 15), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên ( 2002), Tổng tập VHDG người 13.Đinh Gia Khánh chủ biên(1995),Ca dao Việt Nam, NXB Tổng hợp, Đồng Tháp 14 Đinh Gia Khánh (1996), “Nhận xét đặc điểm câu mở đầu thơ ca dân gian”, Đại học Tổng hợp Hà Nội ( 2), tr 61 - 72 Việt ( tập 16, thượng), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên ( 2002), Tổng tập VHDG người Việt ( tập 16 hạ), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Kính (2001), “ Một kỷ sưu tầm, nghiên cứu ca dao người Việt”,Tạp chí văn học (1), tr 32 – 45 30.Nguyễn Xuân Kính- Phan Thị Hoa Lý (1999),"Ý nghĩa cách dùng số thường gặp ca dao, tục ngữ", Tạp chí văn hóa dân gian (3), tr 63 -78 31 Nguyễn Xuân Lạc ( 2005), "Con số "mười " ca dao ca 17.Nguyễn Xuân Kính (1998), “ Văn học dân gian thể sắc văn hóa dân gian”, Tạp chí văn hóa dân gian ( 2), tr 62 - 71 dao có mô típ " đến mười ",Nghiên cứu văn học (4), tr.48 -57 32 Nguyễn Xuân Lạc (1998), "Văn học dân gian với việc bồi đắp tâm hồn dân tộc 18 Nguyễn Xuân Kính ( 1983), “Qua ca dao, tục ngữ Hà Nội tìm hiểu công xây dựng đất nước, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc”, Văn hóa dân gian (3+4), tr 57- 67 cho hệ trẻ", Văn hóa dân gian (3), tr 73 -82 33 Trần Kim Liên (2002), "Góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc việc dậy- học văn học dân gian trường phổ thông",Văn hóa dân gian(1),tr 64 -75 19 Nguyễn Xuân Kính (1987), “Ý nghĩa hai từ trúc, mai văn chương bác học ca dao dân ca”, Văn hóa dân gian(4), tr 22- 29 20.Nguyễn Xuân Kính (1990),“Qua tục ngữ ca dao tìm hiểu sành ăn khéo mặc người Hà Nội”, Văn hóa dân gian ( 2), tr 44 - 52 34 Trần Kim Liên (2003), "Cách sử dụng từ xưng hô ca dao tình yêu", Văn hóa dân gian (2), tr 54 - 64 35 Nguyễn Tấn Long- Phan Canh (1970), Thi ca bình dân Việt Nam, NXB Sức sống mới, Sài Gòn 21 Nguyễn Xuân Kính (1992), “Thể thơ ca dao”, Văn hóa dân gian (4), tr 35 - 43 36 Phạm Việt Long, (2000), Tục ngữ, ca dao việc phản ánh phong tục tập quán người Việt, Đại học hoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 22.Nguyễn Xuân Kính (1996), "Hai khuynh hướng ca dao người Việt xác số", Văn hóa dân gian (4), tr 32 -45 37 Nguyễn Luân (1994), "Qua ca dao, hiểu thêm phẩm chất người phụ nữ xưa", Văn hóa dân gian (4), tr 36 -45 23 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt ( tập 1), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 38 Hồ Tuấn Niêm (1983), "Một truyền thống độc đáo rực rỡ văn học dân gian Việt Nam", Văn hóa dân gian (3), tr 64 -72 24 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt ( tập 2), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 39 Lưu Thị Nụ (1992), Người phụ nữ qua hình ảnh so sánh ca dao Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Đại học tổng hợp Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt ( tập 3), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 40 Trần Đình Ngôn (1998), "Con mắt tục ngữ, ca dao với ngôn ngữ tạo diện hình ảnh", Văn hóa dân gian (3), tr.54 -57 26 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt ( tập 4), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 41 Triều Nguyên (1996), "Thử khảo sát số ca dao có mô hình cấu trúc một, hai- mười- thương ( yêu, lo ) = A", Văn hóa dân gian,(1), tr 43 -47 27 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên ( 2002), Tổng tập VHDG người 42 Triều Nguyên (1998), "Người khôn qua góc nhìn ca dao", Văn hóa dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn gian (3), tr.52- 60 triển ngôn ngữ ca dao", Văn hóa dân gian (5), tr 36 -45 43 Nguyễn Ánh Nguyệt ( 2001), Nghiên cứu đặc điểm thi pháp cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, luận văn thạc sĩ, đại học sư phạn, Thái Nguyên 44 Trương Thị Nhàn (1992), "Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật ca dao qua tín hiệu thẩm mĩ", Văn hóa dân gian, (4), tr 38 -44 59 Đỗ Bình Trị, (2000), Nghiên Cứu tiến trình lịch sử Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội 60 Đỗ Bình Trị- Trần Đình Sử (1998) Văn học- Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học hệ Cao đẳng sư phạm sư phạm 12+2 tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Quang Nhật (1964), "Mấy ý kiến việc giảng dạy ca dao tình yêu chương trình lớp phổ thông", Tạp chí văn học (6), tr 37 -42 46 Bùi Mạnh Nhị (1997), "Công thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao- dân ca trữ tình", Tạp chí văn học (1), tr 21 -26 61 Vũ Anh Tuấn (1994), Mấy vấn đề việc nghiên cứu giảng dậy văn học dân gian nhà trường, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên 62 Vũ Anh Tuấn- Nguyễn Xuân Lạc (1993), Giảng văn văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Vũ Ngọc Phan ( 1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 63 Tạ Đăng Tuyên (1998), "Tục ngữ, ca dao lời ru với việc giáo dục giá trị đạo đức- nhân văn", Văn hóa dân gian (1), tr 23 -28 48.Vũ Ngọc Phan (1997), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam tập I phần văn học dân gian, NXB văn học, Hà Nội 64 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao NXB Giáo dục, Hà Nội 49.Vũ Ngọc Phan(1968),"Sức truyền cảm ca dao truyền thống",Báo văn hóa (10) 65.Phương Yến" Lệ tục làng xã cổ truyền ảnh hưởng người phụ nữ xã hội phong kiến, báo điện tử thongtinphapluatdansu.wrdpres 50 Vũ Ngọc Phan (1966), "Tinh thần chống ngoại xâm phụ nữ qua ca dao xưa com, ngày 27-1-2008 nay", Tạp chí văn học (9), tr 34 -43 51 Nguyễn Hằng Phương (2003), "Hai phương thức nghệ thuật ca dao cổ truyền người Việt", Tạp chí văn học (6), tr 63 -69 52 Nguyễn Hằng Phương ( 2001), "Cảm hứng chủ đạo ca dao ngườiViệt", Văn hóa dân gian (3), tr 46 -53 53 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử(1993), "Những tìm tòi thi pháp ca dao", Tạp chí văn hóa dân gian (2), tr 21 -33 55 Trần Ngọc Thêm ( 2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TPHCM 56 Nguyễn Văn Thông (2000), "Tìm hiểu văn hóa ứng xử người Việt qua tục ngữ", Văn hóa dân gian (2), tr.34 -40 57 Đỗ Thị Thu Thủy (2003), Chủ đề gia đình ca dao cổ truyền người Việt, Đại học sư phạm Thái Nguyên 58 Đặng Diệu Trang (2005), "Sinh hoạt diễn xướng- môi trường nảy sinh phát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn khác văn học dân gian, ca dao phản ánh vai trò vẻ đẹp người phụ PHẦN MỞ ĐẦU nữ sản xuất lao động, gia đình sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc Lý chọn đề tài: Dân tộc Việt Nam có kho tàng ca dao vô phong phú, đa dạng Trong xã hội phong kiến người phụ nữ không coi trọng, họ không Ca dao phận văn học dân gian Là dòng sữa nuôi dưỡng tâm tham gia vào hoạt động xã hội Nhưng văn học dân gian, hồn Việt Nam qua bao hệ Từ thủa nằm nôi, ca dao người phụ nữ ngợi ca vẻ đẹp hình thức tâm hồn Vẻ nghe điệu dân ca ngào đằm thắm qua lời ru bà, mẹ Có đẹp người phụ nữ góp phần làm nên vẻ đẹp người Việt Nam, thể nói ca dao có sức lôi mạnh mẽ người Việt khẳng định sức sống sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Nam, gần gũi với suy nghĩ, tâm hồn nhân dân, gần với lời ăn Hơn ca dao thể loại nghiên cứu giảng dậy nhiều cấp học tiếng nói hàng ngày người lao động Trong kho tàng văn học dân gian, ca khác Cho nên nhà giáo, thấy việc sâu nghiên cứu nét đẹp dao trữ tình người Việt nơi thể rõ "điệu tâm hồn dân tộc" (Tố Hữu), người, nét đẹp người phụ nữ có ý nghĩa thiết thực phục vụ cảm hứng cội nguồn, chức chủ đạo nội dung ca dao cho việc giảng dạy giáo dục nhân cách học sinh nghiệp "trồng phô diễn trực tiếp giới tâm hồn người, biểu đạt tình cảm, ngƣời" cảm xúc đa dạng nhân dân Do nét chủ đạo ca dao Ngoài ra, số tài liệu mà bao quát từ trước truyền thống thể phong phú tư tưởng tình cảm người đến nay, nhận thấy chưa có đề tài sâu nghiên cứu vấn đề nói chung, người phụ nữ nói riêng Ca dao viết người phụ nữ vấn đề Do chọn đề tài: hấp dẫn lôi cuốn, qua phần ta hiểu đời sống tâm hồn, Nét đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt Lịch sử vấn đề nghiên cứu: tình cảm họ xã hội xưa Ca dao viết người phụ nữ, từ trước nay, có nhiều nhà Ca dao dân ca, xét góc độ tư dân tộc, gương xạ nghiên cứu quan tâm có viết có giá trị đặc sắc Tuy nhiên nhà thực khách quan dân tộc với lối sống, điều kiện sống nghiên cứu tập trung vào phản ánh khía cạnh, yếu tố riêng lẻ phong tục tập quán riêng Hình ảnh thiên nhiên, sống, truyền thống hình ảnh người phụ nữ ca dao tập trung làm rõ nỗi dân tộc, quan hệ xã hội phạm trù hóa theo cách khác nhau, khổ thân phận người phụ nữ xã hội xưa hình thức ngôn ngữ khác Nghiên cứu ca dao dân ca không Qua việc tìm hiểu bước đầu, nhận thấy hình ảnh người phụ cho thấy nét đẹp văn hóa người Việt Nam mà làm bật lên nữ phản ánh ca dao cổ truyền đậm nét Điều cho thấy người tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu người thiết tha Ca dao dân ca kết tinh phụ nữ Việt Nam giữ vai trò quan trọng đặc biệt lao động sản xuất tuý tinh thần dân tộc, nét đẹp văn hóa dân gian Việt Nam Do từ nông nghiệp hoạt động xã hội Từ nghìn xưa người phụ nữ có vị trí lâu nhà nghiên cứu folklore nước ta đặt vấn đề tâm nghiên cứu xứng đáng hoạt động xã hội sản xuất đó, chế độ ca dao dân ca Trong ca dao người Việt phong phú đa dạng, nên từ phong kiến cố tình đánh giá thấp vai trò họ Cùng với thể loại trước đến có nhiều công trình nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Năm 1957 đề cập đến vấn đề hình tượng người phụ nữ ca dao, ca dao dân ca Cuộc đời ngƣời phụ nữ chuỗi nỗi khổ đau dài với Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (đến năm 2008 tái nhiều lần), ông dằng dặc Sống khổ, lấy chồng khổ khổ Vũ Ngọc Phan khẳng định: đời người phụ nữ phải chịu nhiều nỗi nhƣ phải làm lẽ [5,tr.64] khổ chịu nhiều thiệt thòi Mặc dù công sức đóng góp cho xã hội Về nghệ thuật, Cao Huy Đỉnh nêu nhận xét: Hình tƣợng cò gia đình không thua đàn ông, thực tế người phụ nữ không thƣờng đƣợc sử dụng để miêu tả hình ảnh ngƣời phụ nữ với âm điệu buồn có quyền lực Lý đẩy người phụ nữ vào địa vị thấp " chế độ hôn man mác [5,tr.78] nhân xây dựng sở kinh tế xã hội cũ" [47,tr.231] Về mặt nghệ Năm 1978, Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân thuật, ông Vũ Ngọc Phan nêu nhận xét rằng: hình tƣợng ẩn dụ nhƣ hoa gian Việt Nam, nhà nghiên cứu văn học dân gian Đỗ Bình Trị cho rằng: hình quả, cò thƣờng đƣợc sử dụng để ví, để làm rõ nỗi khổ vẻ đẹp tượng người phụ nữ thường gặp nhiều hai dạng thức ca ngƣời phụ nữ cách tế nhị kín đáo.[47,tr.254] sinh hoạt gia đình ca trữ tình tình yêu- hôn nhân( ca giao Năm 1969, tập chuyên luận Thi ca bình dân Việt Nam, hai tác giả duyên) Những nội dung mà ông Đỗ Bình Trị đề cập đến công trình Nguyễn Tấn Long Phan Canh phân tích cách tỉ mỉ sâu sắc là: Bài ca sinh hoạt gia đình chủ yếu diễn tả sâu sắc nỗi đau khổ người nỗi khổ người phụ nữ ca dao Hai ông khẳng định nội dung: phụ nữ gia đình xã hội Tác giả công trình khẳng định: Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi áp xã hội Họ bị lệ thuộc phản kháng mãnh liệt bắt nguồn từ mâu thuẫn với ách áp nặng nề vào người đàn ông bị tước hết quyền lực Họ phản ứng lại với bất chế độ gia trưởng Song mặt khác có sở cách nhìn nhận vấn đề công nhiều cách khác Họ dám chống lại luật lệ khe khắt, theo tình yêu hôn nhân người cuộc:" Đối với ngƣời phụ nữ, hôn nhân tiếng gọi tình yêu đích thực.[35] sở tình yêu thời viễn cảnh hạnh phúc tự tinh thần Năm 1973, giáo trình Văn học dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh chủ đời sống sung sƣớng" [59,tr.123] biên tác giả Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn tái bổ Năm 1992 với Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Kính sâu nghiên cứu sung nhiều lần sách có đóng góp quan trọng cho việc học tập cách có hệ thống yếu tố thi pháp mặt: Ngôn ngữ, thể thơ, kết cấu nghiên cứu văn học dân gian nói chung, ca dao nói riêng Đặc biệt chương 3: thời gian không gian nghệ thuật, số biểu tượng hình ảnh truyền thống Các thể loại văn học dân gian Việt Nam phần C; Các thể loại trữ tình dân gian ca dao [15] Đây sách có giá trị lớn, cung cấp cho độc giả tri (phần II: Lịch sử xã hội, đất nƣớc ngƣời ca dao dân ca Việt thức cụ thể khái quát nhiều vấn đề, giúp ích cho việc nghiên cứu ca dao Nam ).Ở phần tác giả đề cập đến vấn đề có ý nghĩa :Ca dao dân ca phản ánh lịch sử; Ca dao dân ca trữ tình sinh hoạt gia đình-Nhân vật ngƣời phụ nữ lao động Việt Nam.[12,tr.445] Trên công trình nghiên cứu tiêu biểu có đề cập cách khái quát hình tượng người phụ nữ ca dao Ngoài có nhiều viết nhà nghiên cứu viết đề tài Năm 1974, công trình nghiên cứu Tìm hiểu tiến trình văn học dân người phụ nữ ca dao, có viết Ngƣời phụ nữ sinh hoạt gian Việt Nam, Cao Huy Đỉnh khẳng định : Vấn đề thân phận ngƣời, dân ca, (1986) Nguyễn Thị Huế Tác giả khẳng định: " có ca trƣớc hết số phận ngƣời dân nô lệ ngƣời phụ nữ lao động chủ đề dao dân ca nói lên vai trò phụ nữ sinh hoạt văn nghệ Những hát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chứng tỏ tài phụ nữ đƣợc đặt vị trí ngang có Năm 1996, tác giả Triều Nguyên Thử khảo sát số ca trội nam giới sinh hoạt văn nghệ." [9,tr.125] Để qua dao có mô hình cấu trúc một, hai- mƣời- thƣơng ( yêu, lo ) //, tìm hiểu hát đối đáp nam nữ " có nhiều phụ nữ nghệ nhân tỏ xuất nhóm chủ thể trữ tình nam giới nhóm ca thấy nét đẹp sắc nhƣ tài "thiên bẩm" lĩnh vực sinh hoạt dân ca" Ta thấy người phụ nữ có điểm đáng yêu sau: "- Xinh đẹp, duyên dáng ( má người phụ nữ sinh hoạt văn nghệ "đã góp phần phản ánh lối sống lúm đồng tiền, nhánh hạt huyền thua ) - Trang phục đẹp ( cổ yếm đeo lành mạnh, phóng khoáng nhân dân lao động" "Giữ địa vị chủ yếu bùa, nón thƣợng quai tua; yếm đào, khăn thắm thêu hoa) - Ăn nói có duyên, có việc diễn xƣớng lối hò hát tâm tình, ngƣời phụ nữ nói nhiều phẩm chất tốt, khôn khéo ( ăn nói mặn mà có duyên, nết khôn ngoan, miệng hơn, bộc lộ tâm trạng cách sâu lắng hơn".[9,tr.123] Nên chào có duyên, nết na, hiền tài)- Còn độc thân ( để cầu hôn) ( cô chửa có qua lời ca tâm tình mà " chủ đề thân phận ngƣời phụ nữ lên ai)" [41,tr.43] Còn nhóm chủ thể trữ tình nữ giới, tác giả nhận xét: rõ rệt nhất".[9,tr.133] Ta thấy tâm hồn người phụ nữ " vừa rắn rỏi mà " Tình yêu ngƣời phụ nữ đƣợc bộc lộ quan tâm, lo lắng cho ngƣời dịu hiền, kiên nghị mà đằm thắm thiết tha" [9,tr.133] " nhắc tới bạn tình Đối với ngƣời bạn tình, đàn ông ý nhiều đến đẹp bên ngoài, điệu dân ca tiếng nào, thƣờng tình ngƣời ta hay nhớ tới hình ảnh cô lúc phụ nữ lại quan tâm đến khía cạnh thuộc gái quê hƣơng đó, nhƣ biểu trƣng cho vẻ đẹp, nét đặc thù sống "[41,tr.45] điệu dân ca ấy".[9,tr.134] Tác giả Nguyễn Thị Huế khẳng định " Sự nghiên cứu lời ca đƣa đến hiểu biết tâm hồn ngƣời phụ nữ, Bài viết định hướng cho tìm hiểu cách hệ thống, toàn diện nét đẹp người phụ nữ xưa ca dao người Việt nghiên cứu hình thức diễn xƣớng dân ca cho ta thấy vai trò sáng tạo, Năm 1998, Những giới nghệ thuật ca dao, Phạm Thu Yến đóng góp phong phú họ mặt nghệ thuật lĩnh vực văn học dân gian" đã nêu lên cảm hứng thân phận người phụ nữ ca dao truyền [9,tr.135] thống thơ đại Tác giả có nhìn khái quát thân phận người Những nhận định hướng vào nghiên cứu nét đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền hình thức tâm hồn phụ nữ ca dao truyền thống để nói lên nỗi khổ vẻ đẹp tâm hồn họ.[64] Năm 1994, tác giả Nguyễn Luân Qua ca dao, hiểu thêm Năm 2005, với viết Con số " Mƣời" ca dao ca phẩm chất ngƣời phụ nữ xƣa, cho thấy phẩm chất cao đẹp dao có mô típ " Một đến mƣời ”, Nguyễn Xuân Lạc đưa nhận xét " Nếu người phụ nữ tỏa sáng hoàn cảnh nào: " Một trái tim yêu lễ giáo phong kiến quy định tứ đức ngƣời phụ nữ công, dung, ngôn, hạnh thƣơng nồng thắm, tâm hồn cao thƣợng nhƣ lại bị đối xử cách phũ phải tranh cô gái Mƣời thƣơng dân gian hóa tứ phàng Cảnh ngộ trớ trêu khiến nghe cảm thấy thƣơng cho cô gái Càng đức theo quan niệm ngƣời lao động Và cô gái lên thật dễ thƣơng cảm thƣơng cô gái, ta căm giận ngƣời chồng nhẫn tâm Nhƣng xét đến cô có đủ " mƣời thƣơng" [31,tr.50] thái độ ngƣời chồng sản phẩm đạo lý ích kỷ giai cấp thống Ý kiến gợi ý cho vào tìm hiểu nhìn người xưa trị Trong hoàn cảnh đó, phẩm chất cao đẹp ngƣời phụ nữ tỏa sáng, nét đẹp hình thể người phụ nữ phù hợp với sống người lao động tỏa sáng." [37,tr.38] nét đẹp hình thể lại hài hòa với vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tiếp tục việc nghiên cứu ca dao dân ca, phải kể đến luận án tiến sĩ Qua ca dao, ngƣời phụ nữ Việt Nam lên với vẻ đẹp cao quý luận văn thạc sĩ nghiên cứu sinh, học viên luận văn, báo cáo khoa phẩm chất lẫn tâm hồn Họ phải chịu bất công, khổ cực xã học sinh viên khoa ngữ văn trường đại học Tiêu biểu có luận án Tiến sĩ hội cũ Nhƣng họ chủ động bảo vệ tình yêu, hạnh phúc, đấu tranh với với đề tài Tục ngữ, ca dao việc phản ánh phong tục tập quán ngƣời Việt, ( lề luật bất công mà chế độ phong kiến gây 2000) Phạm Việt Long cho thấy vẻ đẹp phong tục tập quán người Việt sinh hoạt, lối sống, trang phục, quan hệ [36] Về phương diện nghệ thuật, ta thấy tác giả ý đến hình tượng để miêu tả người phụ nữ ca dao, hình tượng thường Luận văn thạc sĩ Chủ đề gia đình ca dao cổ truyền ngƣời Việt (2003) Đỗ Thị Thu Thủy Tác giả cho thấy quan niệm cung cách ứng xử người Việt phạm vi đời sống sinh hoạt gia đình Nổi bật vai trò,vị trí quan trọng người phụ nữ cung cách ứng xử văn hóa gia đình người Việt.[57] đẹp mà buồn Như khám phá vẻ đẹp người người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt đề tài cần khai thác Mục đích nghiên cứu: 3.1 Đề tài nhằm góp phần vào việc tìm hiểu quan điểm thẩm mĩ nhân Đáng ý có luận văn tốt nghiệp Lưu Thị Nụ khoa ngữ văn ĐH tổng dân lao động vẻ đẹp người phụ nữ xưa hợp Hà Nội với đề tài Ngƣời phụ nữ qua hình ảnh so sánh ca dao 3.2 Đề tài khẳng định giá trị tạo nên vẻ đẹp, sức sống Việt Nam ( 1992) Tác giả tìm hiểu hình tượng thơ ca người phụ nữ với tất người phụ nữ nói riêng người Việt Nam nói chung Từ phát huy biểu ngoại hình, tính cách, thân phận đặc biệt tâm vẻ đẹp để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trạng người phụ nữ thể qua thủ pháp nghệ thuật so sánh ca Đối tượng phạm vi nghiên cứu : dao 4.1 Đối tượng nghiên cứu Bên cạnh có luận văn Tìm hiểu thân phận ngƣời phụ nữ qua ca Đề tài luận văn có tên :" Nét đẹp người phụ nữ dao với mô típ thân em ( 2001) tác giả Lê Lan Anh (Đại học Khoa học xã ca dao cổ truyền người Việt" Vì đối tượng nghiên cứu chúng hội nhân văn) Luận văn Thể thơ lục bát ca dao tình yêu ngƣời Việt ( nét đẹp người phụ nữ phản ánh ca dao cổ truyền trước năm 2002) tác giả Phạm Thanh Huyền( ĐHSP Thái Nguyên) Luận văn Diễn 1945 Nhìn chung nét đẹp người phụ nữ phong phú, tập xƣớng ca dao tình yêu ngƣời Việt (2006) tác giả Nguyễn Thị Huế (ĐHSP trung sâu vào nghiên cứu nét đẹp hình thức nét đẹp tinh thần Thái Nguyên).v.v làm ngời sáng vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Qua chuyên luận, viết kể trên, rút 4.2 Phạm vi nghiên cứu điểm sau: Hầu hết tác giả nghiên cứu đề cập đến đề tài người phụ nữ Tư liệu ca dao dồi dào, phong phú, đa dạng biểu nhiều công ca dao dân ca chủ yếu phương diện nội dung phản ánh hình tượng trình Nhưng với đề tài Nét đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền Thân phận khổ đau người phụ nữ xã hội cũ đề cập nhiều người Việt, nên đối tượng khảo sát phận ca dao cổ Nhìn chung công trình nghiên cứu đến nhận định chung truyền người Việt Cụ thể tư liệu khảo sát khai thác chủ yếu là: Tổng thống : tập Văn học dân gian ngƣời Việt ( 2002), Nxb khoa học xã hội, H Đây Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn công trình tập thể biên soạn công phu gồm 19 tập tất thể loại văn học dân gian người Việt Chúng sử dụng tập 15,16 (quyển thượng, hạ) tập nói ca dao người Việt Phương pháp nghiên cứu : Nhằm đạt mục đích đặt để triển khai đề tài ý đến phương pháp chủ yếu sau : Ngoài có tham khảo thêm Kho tàng ca dao ngƣời Việt(1995), Phƣơng pháp định lƣợng qua thống kê phân loại : tập, Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên, Nxb văn hóa thông tin, Trước hết tiến hành thống kê toàn số lượng lời ca nói H; Tục ngữ ca dao dân ca (1957, tái 1998) Vũ Ngọc Phan; Tuyển tập người phụ nữ qua giai đoạn, thể khía cạnh, sau tục ngữ ca dao Việt Nam ( 2001) Nguyễn Cừ, Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An phân loại, khảo sát cụ thể cuối định lượng số lượng lời ca biên soạn, Nxb Văn học, H v.v khía cạnh Đó sở khoa học cho nhận định, kết luận luận Trong trình tiến hành thống kê phân tích, đối chiếu, so sánh, chúng văn Qua kết thống kê phân loại rút nhận xét sử dụng thêm số tư liệu có sẵn, trích dẫn lại cách xác, khách quan khoa học công trình có liên quan Các tư liệu thích rõ nguồn gốc, xuất Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp- bình: xứ Trên sở việc thống kê, phân loại, tiến hành phân tích, hệ thống hóa Dựa vào kết phân tích, tổng hợp để rút Nhiệm vụ nghiên cứu : Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, xác định nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: kết luận khái quát Trong trình có sử dụng phương pháp bình Đây không 5.1 Tìm hiểu tiền đề lý luận chung có liên quan đến vấn đề nghiên cứu phải phương pháp chủ yếu mà cách tiếp cận sâu cần khái luận văn Tìm hiểu vai trò vị người phụ nữ ca dao cổ truyền quát tư tác giả dân gian 5.2.Từ Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 15,16 ( thượng, Ngoài phương pháp đây, trình nghiên cứu hạ) gồm 11.001 lời theo chín chủ đề lớn ( Đất nƣớc lịch sử; Quan hệ gia vận dụng số phương pháp liên ngành như: lí luận văn học, đình, xã hội, Lao động nghề nghiệp; Tình yêu lứa đôi; Sinh hoạt văn hóa văn văn học sử, phong cách học, phương pháp so sánh.v.v nghệ; Những lời đùa, khôi hài, giải trí; Những nỗi khổ, cảnh sống Đóng góp luận văn lầm than; Những thói hƣ tật xấu tệ nạn xã hội; Kinh nghiệm sống - Góp thêm nhận thức vẻ đẹp, quan điểm thẩm mĩ nhân dân lao hành động), tiến hành khảo sát, phân loại để lựa chọn lời động ca dao ca dao nói nét đẹp hình thức nét đẹp tinh thần người phụ nữ - Gìn giữ phát huy giá trị tinh thần truyền thống dân tộc để khẳng 5.3 Nghiên cứu nét đẹp hình thức nét đẹp tinh thần người phụ nữ định bền vững sắc văn hóa dân tộc nét đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt Trên sở làm sáng rõ quan điểm thẩm mĩ ca người Việt Nam ngợi nét đẹp tự nhiên, đề cao nét đẹp tinh thần kết hợp hài hòa nét đẹp hình thức với tinh thần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 ngang trăm mối tơ vò Bài ca dao lời ca dao tương tự : Đêm biểu đạt cho thân phận, vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam Chẳng hạn biểu qua đứng bờ ao/ trông cá cá lặn trông sao mờ…[28,tr.86] Mỗi vật tượng cò, bống, cá Với biểu tượng bống, theo Vũ Ngọc Phan, nhắc đến chứa đựng tình hướng Nhịp lục bát khép người Việt, " bống hình ảnh ngƣời thiếu nữ hay lại tâm tư trĩu nặng: thiếu phụ".[15,tr.203] Với Chủ đề gia đình ca dao cổ truyền ngƣời Việt, -Đêm qua em lo phiền tác giả Đỗ Thị Thu Thủy làm rõ ý nghĩa biểu tượng cò, bống, Lo nỗi không yên bề.[28,tr.321] cá: " Con cò, bống chủ yếu tƣợng trƣng cho đời ngƣời phụ nữ Lời ca dao kín đáo oán than, mở bao bất công ngang trái, trắc gia đình Thông qua biểu tƣợng ấy, ta thấy đƣợc thân phận họ, trở tình duyên Không gian cảnh vật chứa đựng nỗi niềm người, thành vất vả, nhọc nhằn khuya sớm, lo toan gánh vác việc nhà, chịu thƣơng chịu khó, tâm trạng cất lên lời nhắn nhủ tha thiết Nhưng thấy với niềm tin nhẫn nhịn cƣ xử để gia đình hòa thuận." [57,tr.89] Hay " Biểu tƣợng son sắt, tình cảm nhớ nhung, không ca dao lại đem đến cảm giác ủy mị cá xuất ca dao nói lên phảm chất đáng quý yếu đuối mà đau đáu lòng chung thủy Ngay hoàn vợ chồng ngƣời Việt thủy chung, cảnh khốn khó thƣơng yêu cảnh đắng cay chua xót, cách xa chia lìa, lòng người bình dân dành nhau, xa cách biệt li nhớ thƣơng đợi chờ son sắt." [57,tr.93] cho thật bền bỉ: Hình ảnh hoa đào vai trò biểu tượng cho tình yêu ca dao sử -Muối ba năm muối mặn dụng nhiều theo cặp biểu tượng cho đôi bạn tình Cặp biểu tượng thường Gừng chín tháng gừng cay gặp quen thuộc với người Việt Nam "mận - đào" qua Đôi ta tình nặng nghĩa dày lời ca dao tỏ tình tiếng: Có xa ba vạn chín nghìn ngày xa.[29,tr.857] - Bây mận hỏi đào Biểu tượng “muối mặn – gừng cay” từ lâu gắn với sống bình dị Vƣờn hồng có vào hay chƣa? [29,tr.529] người dân quê: “Tay em cầm gói muối gừng – Gừng cay muối mặn xin - Đêm qua mận hỏi đào đừng quên nhau”[28,tr.831] Cái mặn nồng ân tình, cay cực nếm trải kết lại lòng Thời gian dù có cách xa, vị đời nhạt nhẽo, ân tình thành gừng cay muối mặn trở lực làm lạt phai Ân tình đo thời gian đời người ba vạn chín nghìn ngày – trăm năm, trở thành lẽ sống đậm đà tình nghĩa thủy chung Vƣờn xuân có vào hái hoa?[29,tr.139] Sự quấn quít "mận - đào" thể mơ ước tình yêu đôi lứa hạnh phúc -Muốn cho mận với đào Tình với tính lúc chẳng vui.[10,tr.597] dân tộc Thật cụ thể sâu sắc lời lẽ mộc mạc mà nịch chi Sự trách móc, hờn dỗi tình yêu ca dao thể đặc sắc thông qua li vậy, Tình yêu, lòng chung thủy gắn kết nên đôi lứa, giúp người lời tự tình cặp bạn tình: "đào - mận": vượt qua qui luật khắc nghiệt tạo hoá Độ nồng nàn tình cảm, sức mạnh tình yêu vượt lên chết Vì đào nên mận ngậm phiền nhớ mong Trong giới biểu tượng ca dao có nhiều biểu tượng dùng để Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -Vì đào nên mận chẳng quên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Vì đào nên mận long đong Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 Xin đào lòng Bắc Nam.[10,tr.556] thượng, hạ Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) Trong 11.001 lời chủ Thế giới biểu tượng ca dao phong phú gần gũi, tinh tế sâu sắc đề lớn[27,tr.112], thấy có tới 763/ 11.001 câu sử dụng danh từ " phản ánh vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Mỗi biểu tượng ca dao mang theo hoa", " bông" loại hoa cụ thể ( 6,94%) Tần số chiếm vị trí bao tâm tư, khát vọng, giúp người vượt lên nghịch cảnh, sống với trọn định tâm thức, tư liên tưởng người Việt Hình ảnh "hoa" vẹn nghĩa tình Cũng nhờ vậy, vẻ đẹp đời vào ca dao đáng yêu, vào ca dao khai nhị nét nghĩa biểu tượng vô phong phú, thể đáng quí Sức sống ca dao mãi trường tồn dân tộc, gắn với tư liên tưởng độc đáo, giàu sức sáng tạo phát nhân dân nét đẹp người phụ nữ biểu tượng ca dao Như rõ ràng hoa hình ảnh dùng mức độ phổ biến ca dao 3.2.2.2 Biểu tượng" hoa" với vẻ đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền để nói người phụ nữ Sau bảng thống kê cụ thể : người Việt Số thứ tự Tên hoa Số lần xuất Một biểu tượng biểu đạt sâu sắc nét đẹp người phụ nữ Hoa 304 hình thức tinh thần biểu tượng "hoa" Trong phạm vi luận Bông 42 văn, vào tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng hoa khắc họa Đào 70 nét đẹp người phụ nữ Việt Nam Nhài 42 "Hoa" từ xưa đến chiếm vị trí quan trọng đời sống Huệ 38 xã hội loài người nói chung người phụ nữ nói riêng Hình ảnh “hoa” Sen 37 có giá trị biểu tượng cao phong phú: biểu tượng cho đẹp, cho phẩm Cúc 33 chất, cho sức sống, trắng trong, cho tình yêu hạnh phúc Trong tiếng Việt, Lan 30 Mai 29 10 Thiên lí 27 11 Hồng 22 12 Lựu 19 13 Gạo 14 Quế 15 Cải 16 Tầm xuân 17 Chanh 18 Quỳ 19 Hiên số lượng nghĩa phái sinh từ “hoa” lớn Trong vườn hoa văn chương giàu hương sắc, hình ảnh "hoa", qua bàn tay người nghệ sĩ ngôn từ, đem đến người thưởng lãm sắc màu mới, hương vị mới, tình cảm mới, cảm giác Và, đặc biệt hương vị, sắc màu chóng phai, mau nhạt đố kị hoá công trở nên vào giới văn chương nghệ thuật Vấn đề biểu tượng "hoa" với người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt từ trước đến có số tác giả đề cập đến, song làm rõ nỗi khổ thân phận người phụ nữ xã hội xưa, chưa đề cập đến nghĩa biểu tượng sâu sắc hình tượng hoa để ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ Để xem xét việc tác giả dân gian sử dụng loài hoa nói người phụ nữ, thống kê số lượng tần số xuất loại hoa Tổng tập VHDG ngƣời Việt ( Tập ca dao gồm tập 15 tập 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 20 Ngâu Với việc thống kê, đối chiếu thấy từ Hoa sử dụng 21 Hồi nhiều 304 lần/763 ( 39,8%), Hoa đào 70 lần/763( 9,17%), hoa nhài 42 22 Cà lần/763( 5,5%), hoa huệ 38 lần/763(4,98%), hoa sen 37 lần/ 763 ( 4,84%), hoa 23 Trang cúc 33 lần/763( 4,32%), hoa lan 30 lần/763( 3,93), hoa mai 29 lần/763(3,80%), 24 Sói hoa thiên lí 27 lần/763(3,53), hoa hồng 22 lần/ 763( 2,88%), hoa lựu 19 lần/ 25 Bưởi 763(2,49%), hoa gạo lần/763 ( 1,04%) 26 Khoai Ta nhận thấy loài hoa có tần số xuất nhiều câu ca dao 27 Sim nói người phụ nữ loài hoa đẹp, có sắc, có hương thơm gần 28 Điều gữi yêu chuộng sống 29 Ngải 30 Anh đào 31 Cau 32 Riềng 33 Trúc 34 Liễu 35 Vải 36 Thông 37 Chanh 38 Sứ 39 Lăng 40 Rau muống 41 Cẩn 42 Vông 43 Mù u 44 Súng 45 Bắp Chúng tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng "hoa" với vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam truyền thống ca dao cổ truyền Trước hết, nói "hoa" biểu tượng riêng cho phái đẹp Giữa người phụ nữ hoa có nhiều nét tương đồng làm sở cho so sánh chuyển nghĩa ẩn dụ Đấy vẻ đẹp, dịu dàng, trắng trong, tinh khiết; sức hấp dẫn, nét đáng yêu, yếu đuối, dễ bị tổn thương cần trân trọng, nâng niu, che chở Trong ca dao cổ truyền người Việt, “hoa” thường dùng để biểu tượng cho vẻ đẹp người phụ nữ : - Thiếu chi hoa lí hoa lài Mà anh chuộng hoa khoai trái mùa [29,tr.696] - Hoa đào héo nhụy anh thƣơng Anh mong bẻ lá, che sƣơng cho đào.[29,tr.190] -Trăm hoa đua nở mùa xuân Cớ cúc lại muộn mằn tiết thu.[29,tr.649] Ở đây, nét nghĩa biểu tượng "hoa" không dừng việc miêu tả, ca ngợi vẻ đẹp hay than thân trách phận chủ thể trữ tình mà chủ yếu muốn có cách nhìn người phụ nữ, đồng cảm thân phận nỗi khổ đau mà họ phải gánh chịu Hoa ngát hương rực rỡ sắc màu lại chóng phai, mau nhạt Đời hoa thường ngắn ngủi "sớm nở tối tàn" có dài phong lan hay hoa mùa trăng? Cái yểu mệnh hoa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 ví với đời xuân người gái: nẩy mầm hoa lại tiếp tục trổ quy trình Cho nên so sánh hình ảnh người phụ nữ không với cánh hoa đơn côi nơi núi non heo - Đàn bà nhƣ cánh hoa tƣơi, hút tác giả dân gian thể nhìn thương cảm, xót xa nỗi bất hạnh Nở đƣợc mà thôi.[29,tr.498] - Mẹ cấm đoán chi Con nhƣ hoa nở mà thôi.[27,tr.537] Nếu "hoa" tinh chất cỏ người tinh hoa tạo Đọc kĩ lời ca dao ta thấy hình ảnh "hoa" so sánh với người hóa "Ngƣời ta hoa đất" hay "Ngƣời nhƣ hoa đâu thơm [10,tr.130] phụ nữ nét tương đồng sắc hương mà tồn ngắn Một quan niệm, triết lí thật nhân văn Với nét nghĩa này, hình ảnh "hoa" ngủi Cái đẹp chóng phai theo thời gian mùi hương mau tan dù chủ yếu dùng để biểu tượng cho người phụ nữ có phẩm chất tốt vài gió thoảng Không nói nhan sắc chóng tàn, tuổi đẹp Có nghĩa sở liên tưởng mối quan hệ tương đồng tính chất; xuân mau hết, đằng sau câu ca dao cho ta thấy đời cay đắng kiếp hương hoa lòng người; vẻ đẹp hoa với vẻ đẹp tâm hồn "Hoa"được hồng nhan Có vui thời xuân sắc, tháng ngày dài lại dùng để biểu tượng cho người phụ nữ có phẩm hạnh, biết đạo nghĩa đời chồng chất bao nỗi lo toan trói buộc "tam tòng tứ đức" lễ giáo người coi trọng: phong kiến Đấy chưa kể bất hạnh người sống kiếp chồng chung hôn nhân ép buộc, gả bán Người phụ nữ bị rẻ rúng, -Hoa thơm chẳng muốn đeo, Ngƣời khôn chẳng nâng niu bên mình.[27,tr.1145] ngược đãi tư tưởng “trọng nam, khinh nữ” Họ hàng, vật mua vui, -Hoa thơm chẳng nâng niu, trêu cợt: “Làm hoa cho ngƣời ta hái, làm gái cho ngƣời ta trêu” Còn xuân sắc Ngƣời khôn chẳng kính yêu bề.[27,tr.1145] chưa “tƣơi nhƣ hoa” họ có quyền vui sống lựa chọn "Hoa" dùng để biểu tượng cho thuỷ chung, lòng tự hào, tính hạnh phúc Chính mà thời trẻ, họ lo lắng, băn kiên trinh cho nhân cách sáng ngời người phụ nữ dù hoàn cảnh khoăn, chí không niềm hoài vọng, ước mơ: không thay đổi: -Thân em nhƣ cánh hoa trôi -Hoa sen mọc bãi cát lầm, Sóng dập gió dồi biết tấp vào đâu.[29,tr.941] Tuy lấm láp mầm hoa sen.[28,tr.783] Hoa quan sinh sản hữu tính hạt kín, "hoa" biểu đạt sống, tái sinh, hạnh phúc Trái với điều bất hạnh, héo hon, tàn úa Ta thấy có câu ca dao: - Hoa thơm héo thơm Em giòn, rách áo đói cơm giòn.[29,tr.635] Mối quan hệ hoa với hình ảnh có mối quan hệ nhân quả, gắn bó Chính mối quan hệ "hoa" với hình ảnh gần gũi đối lập mà -Có chồng mà chẳng có con, thu nhận thêm cho giá trị Ở thấy xuất Khác hoa nở non mình.[27,tr.358] Lời ca biểu đạt sâu sắc nỗi buồn tủi, cô đơn người phụ nữ muộn Theo quy luật tự nhiên sinh hoa, kết trái Sự sống lại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 cặp đôi: " hoa- cây"; "hoa- cành"; "hoa- bƣớm", tạo nên hình ảnh đẹp, cặp đôi vốn phổ biến ca dao để nói vẻ đẹp tình yêu đôi lứa "Hoa" không tự dưng mà có Cây sinh hoa cành nơi hoa nương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 nhờ khoe sắc "Hoa" mau héo khô tách rời "Hoa" tàn lụi nhanh chóng giàu đẹp tiếng nói dân tộc " Hoa biểu tƣợng đáng ý ca bứt lìa cành Vì vậy, mối quan hệ "hoa - cây"; "hoa- cành" mối quan hệ dao"[15,tr.194] làm rõ vẻ đẹp người phụ nữ nhiều góc độ Hình ảnh gắn bó khăng khít: "hoa" cách biểu đạt khác ca dao khiến người đọc - Hoa thơm hoa tiếp nhận, khám phá thêm nét nghĩa mới, tình cảm thăng hoa Đôi mắt em lúng liếng, anh say lừ đừ.[29,tr.190] ý tưởng sâu xa gợi qua từ ngữ, hình ảnh đỗi quen thuộc, - Vì đâu hoa bỏ cành? bình dị “Hoa” dễ khiến lòng người xốn xang, xao xuyến dậy lên niệm Nợ duyên sớm dứt tình em?[28,tr.935] gợi nhớ, mơ ước xa xôi hay tha thiết yêu đời Có thể nói, dù kiêu sa, đài Ông cha ta dùng hình ảnh "hoa" mối quan hệ nêu để biểu hay hoang dại bên đường, tất loài hoa gam màu tạo nên đạt tình yêu hạnh phúc khăng khít hay lỡ dở người phụ nữ Hình ảnh cặp tranh đa sắc hành tinh Chính điều khiến cho “hoa” đôi "hoa- bƣớm" có nét nghĩa biểu tượng phong phú Tính đa nghĩa gắn bó mật thiết với đời sống văn hoá tộc người "Hoa" khoe sắc thể rõ : thi ca, "hoa" toả hương ca dao qua ý nghĩa biểu trượng mà thể Nhưng điều đáng nói đằng sau ý nghĩa - Say em nhƣ bƣớm say hoa biểu trượng vẻ đẹp toàn diện hình thức tâm hồn người phụ nữ Nhƣ ong say mật nhƣ ta say mình.[29,tr.312] Việt Nam khẳng định, ngợi ca -Ở nhà anh bƣớc chân Ca dao cổ truyền hút sinh động phong phú May bƣớm lại gặp hoa đƣờng.[29,tr.874] Nét nghĩa biểu tượng hình thành từ chuyển nghĩa ẩn dụ "hoa" "bƣớm", từ mối quan hệ cặp đôi kết cấu sóng đôi chúng tạo nên Ngay đặc trưng thuộc tính hình ảnh dùng để biểu tượng có nhiều nét tương đồng: "Hoa" cố định, "bƣớm" di động; "Hoa" thụ động, "bƣớm" chủ động; "hoa" trao, "bƣớm" nhận; "hoa" đẹp, "bƣớm" săn tìm đẹp; "hoa" thơm- "bƣớm" bị quyến rũ mùi hương Cho nên, hiểu nét nghĩa biểu tượng cho tình yêu nam nữ riêng mặt sắc thái biểu cảm vẻ đẹp say mê khao khát hòa hợp gắn bó giới biểu tượng, biểu tượng trở thành nét dấu ấn riêng cộng đồng, mang đậm sắc cộng đồng Hình ảnh "Hoa" trở thành biểu tượng để nói người người phụ nữ mảnh đất màu mỡ để tiếp tục khám phá bí ẩn tiềm tàng muôn ngàn" hoa" toả hương ngát cho đời 3.2.3 Thời gian, không gian nghệ thuật Trong Thi pháp ca dao, tác giả Nguyễn xuân Kính khẳng định: "Thời gian không gian mặt thực khách quan, đƣợc phản ánh tác phẩm tạo thành giới nghệ thuật tác phẩm Thời gian nghệ Chính nét tương đồng ấy, nên ca dao cổ truyền gắn hình thuật, không gian nghệ thuật mặt thuộc phƣơng diện đề tài, mặt khác thể ảnh hoa với người phụ nữ " hoa" trở thành biểu tượng để thể tình nguyên tắc việc tổ chức tác phẩm tác giả, thể cảm vừa trân trọng cảm phục, yêu thương, vừa xót xa, đau đớn cho vẻ đẹp loại, hệ thống nghệ thuật Mối quan hệ thời gian, không gian việc thân phận người phụ nữ xã hội xưa tổ chức thời gian, không gian tác phẩm nội dung vấn đề thời gian Hình ảnh “hoa” ca dao cho thấy tính đa nghĩa ngôn ngữ nghệ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 nghệ thuật, không gian nghệ thuật."[15,tr.163] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 Khi nghiên cứu thời gian, không gian nghệ thuật, nhà nghiên cứu Tuy “Hôm nay”,“Bây giờ”hay " Giờ đây"chỉ cụm từ mang thống thời gian thể loại văn học dân gian lại có tính chất phiếm chỉ, diễn tả quãng thời gian tại, gặp gỡ nét đặc thù riêng Ta thấy khác biệt tìm hiểu không gian thời gian chia ly, mối tình sống với thời gian Như vậy, thời gian nghệ thuật ca dao cổ truyền nói nét đẹp người phụ nữ Việt ca dao chủ yếu mang tính ước lệ, nhằm diễn tả tâm lý diễn biến Nam tình cảm nội tâm nhân vật Và sử dụng cụm từ 3.2.3.1 Thời gian nghệ thuật khứ hay tương lai như: “Hôm qua”,“Đêm qua”, “Bao giờ” thời gian Thời gian diễn tả ca dao thời gian nghệ thuật Mỗi thể loại ca dao diễn tả việc mang ý nghĩa tại: văn học mang nét đặc thù riêng thời gian nghệ thuật Nếu sử -Đêm qua dồn dập mƣa mau thi thời gian “khuyết sử”- thời gian lịch sử thêu dệt mang tính khái Gió rung cành ngọc cho đau vàng quát hàng nghìn năm, đậm chất thần thoại, thời gian cổ tích thời gian Trách chàng phụ ngãi tham vàng khứ không xác định mang tính hoang đường gắn với chuỗi liên tục Ngô đồng nỡ để phƣợng hoàng ngẩn ngơ kiện từ “ngày xửa ngày xƣa”,còn thời gian nghệ thuật ca dao Biết từ đến thời gian có nghĩa “thời gian tác giả thời gian của“người đọc" (ngƣời thƣởng thức) hòa lẫn với thời gian ngƣời diễn xƣớng”[15,tr.165] Đã cho bƣớm đậu chừa sâu ra.[29,tr.356] Đó tiếng lòng oán người phụ nữ bị phụ bạc Cô trách người phụ Do thời gian ca dao phương tiện biểu đạt trạng thái tâm lí nghĩa, trách cho số kiếp bạc bẽo đến “ngẩn ngơ” Và đêm mưa gió người, thời gian ước lệ Bởi với ca dao, việc sáng tạo, sáng hôm qua qua nỗi đau đó, giày vò cô với nỗi cô đơn tác văn tác phẩm mà có khâu diễn xướng có vai trò quan thực ngày hôm Bằng việc sử dụng cụm từ trạng ngữ diễn tả khứ trọng Ai hát, hát hoàn cảnh điều đáng ý Thời gian người sát gần tại, tác giả đưa cách hiểu mang tính khái quát sáng tác thời gian người thưởng thức hòa lẫn với thời gian diễn xướng tại; không ngày hôm hay khoảnh khắc cụ thể dòng Cho nên tất ca dao nói nét đẹp người phụ nữ có đời mà mang tính ước lệ, thời gian nghệ thuật yếu tố thời gian thời gian tại, thời gian diễn xướng Thời gian Bên cạnh đó, thời gian nghệ thuật ca dao thể qua từ ca dao biểu cụm từ như: “hôm láy để nhấn mạnh trình diễn việc tại: nay",“bây giờ”" Giờ đây": - Chiều chiều vãn cảnh vƣờn đào - Hôm gặp buổi êm trời Hỏi thăm hoa lí rơi vào tay ai.[29,tr.80] Má đào lại đƣợc sánh ngƣời trƣợng phu.[28,tr.796] - Đêm đêm chớp bể mƣa nguồn Bây anh bƣớc Hỏi ngƣời quân tử có buồn hay không?[28,tr.322] Thấy em nhan sắc nga má đào.[29,tr.295] Những cụm từ thời gian ca dao đêm qua, hôm nay, ngày - Giờ có gái má hồng nào, chiều chiều, mang tính chất ước lệ, giá trị cụ thể, Cho nên vƣợt biển, vƣợt sông sá gì.[29,tr.152] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lẽ người ta vận dụng linh hoạt tùy vào hoàn cảnh diễn xướng 115 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 Người diễn xướng thay đổi lời hát tùy theo cảm hứng ngữ cảnh: “Chiều chiều vãn cảnh vƣờn đào", “hôm vãn cảnh vƣờn đào hay “đêm đêm vãn cảnh vƣờn đào" mà giá trị ngữ nghĩa câu hát không thay đổi - Dừng chèo xuống bến tâm tình Sông nƣớc thƣơng chàng nhiêu.[27,tr.181] Đó khung cảnh bình dị, gần gũi với sống người dân đất Như vậy, thời gian ca dao cổ truyền nói nét đẹp Việt, khắc họa câu ca dao mang mầu sắc trữ tình đậm nét người phụ nữ thời gian Hay nói cách khác thời gian diễn xướng Dường thổi vào tâm hồn, tình cảm yêu thương tha mang tính ước lệ chứa đựng yếu tố tâm lí sâu sắc để biểu đạt cảm xúc thiết, giản dị chân thành sống người lao động nơi nhân vật trữ tình tạo cảm thông gần gũi, sẻ chia, cảm hóa lòng người Bên cạnh không gian vật lý không gian tâm lí Không câu ca thể mối quan hệ xã hội phức tạp đa dạng người với người lối sử dụng 32.3.2 Không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật phương tiện để tồn triển khai giới nghệ thuật Ở thể loại văn học, không gian nghệ thuật có đặc điểm riêng Không gian cổ tích thần kì không gian phiếm định, nơi xẩy ngôn ngữ bình dị đời thường mang tính ngữ: -Sáng trăng trải chiếu hai hàng Bên anh đọc sách, bên nàng quay tơ [29,tr.370] nguyên nhân, kiện mà từ nhân vật bước vào phiêu lưu Nhưng có lời ca thể hình thức diễn tả thật tinh tế, dường dẫn đến thay đổi số phận Không gian truyền thuyết lịch sử gắn với chức định danh từ bị xóa nhòa nhường chỗ cho cảm nhận không gian tồn hoạt động nhân vật lịch sử nên có tính phiếm xác không gian mênh mông tâm hồn người: định Không gian ca dao mang cách cảm nhận trạng thái tâm hồn nhân vật trữ tình Không gian nghệ thuật ca dao thường phân biệt không gian vật lí không gian tâm lí Nhưng phân biệt tương đối không gian vật lí đưa vào ca dao đong đầy tâm trạng nhân vật trữ tình - Đƣa giọt lệ không ngừng Ngó sông, sông rộng, ngó rừng, rừng cao.[28,tr.355] - Ngƣời em trông theo Trông nƣớc nƣớc chảy, trông bèo bèo trôi.[29,tr.421] Trong ca dao, không gian tâm lí chất liệu nghệ thuật để tạo nên Trong ca dao cổ truyền người Việt, không gian vật lý không gian tâm lý không gian nghệ thuật để ngợi ca nét đẹp người phụ nữ hình vẻ đẹp người phụ nữ cấu tứ lời thơ: -Dƣới mặt nƣớc chói lòa yếm đỏ thức tâm hồn Không gian vật lý môi trường không gian cụ thể Trên bầu trời rạng rỡ mây xanh [28,tr.383] gốc đa, bến nước, sân đình, đồng ruộng nơi gặp gỡ trò chuyện, sinh hoạt lao Những hình ảnh so sánh đất trời, sông nước tạo nguồn cảm hứng cho động nhân vật trữ tình Nét đẹp hình thức hay tâm hồn người phụ lời ca không gian mênh mông để từ hòa với tình cảm sâu nữ bộc lộ không gian quen thuộc lắng lòng người, đằm thắm quyến rũ vẻ đẹp tự nhiên mà tạo - Vào vƣờn trảy trái cau non hóa ban tặng cho người phụ nữ, cho sống người Do không gian Anh thấy em giòn anh kết nhân duyên.[29,tr.379] tâm lí không gian thơ mộng " Vƣờn hoa"," Vƣờn xuân", " - Ngó lên chợ Lũng đa Vƣờn đào", sắc màu tình yêu tạo thành: Thấy em bán gạo áo đà khăn xanh.[29,tr.689] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Chào chàng mến cảnh vƣờn hoa 117 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 Sấm ran dƣới biển gió trào cây.[28,tr.560] Em ngồi chẻ lạt cho anh chắp thừng.[28,tr.578] -Mấy khách đến vƣờn xuân Bởi sống lao động hàng ngày, người bình dân gần gũi, gắn bó Gió xuân mở cửa, ngành xuân dẫn đƣờng.[28,tr.690] với môi trường thiên nhiên, với cảnh ngộ nên tất thổi hồn - Vƣờn đào vừa tốt vừa tƣơi vào ca dao Cái nhìn nghệ thuật mang tính thẩm mĩ cộng đồng tạo thành Mời chàng nho sĩ vào chơi vƣờn đào.[28,tr.609] giới thời gian, không gian nghệ thuật kho tàng ca dao người Việt, Có thể nói không gian tâm lí "Vƣờn hoa", "Vƣờn xuân", "Vƣờn đào" không gian đặc biệt tình yêu đôi lứa Không gian khu vườn yêu nơi người gái gửi gắm tình cảm Chẳng hạn cô gái hỏi chàng trai mà cảm mến: đặc biệt lời ca dao nói nét đẹp người phụ nữ TIỂU KẾT Từ nhận thức hướng lý giải giá trị tư tưởng thẩm mĩ việc biểu nét đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt, chương 3, -Hỏi chàng quê quán nơi nao luận văn tập trung phương thức nghệ thuật cụ thể ca dao việc Sao mà chàng biết vƣờn đào có huê [29,tr.847] biểu nét đẹp Giá trị tư tưởng thẩm mĩ việc biểu nét đẹp Cô gái nói vườn đào có huê nói đến tâm hồn tình cảm người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt diễn tả sẵn sàng bước vào giai đoạn yêu đương Do ngỏ lời chàng trai trở nên hình thức nghệ thuật thông qua giới biểu tượng nhờ chất liệu ngôn ngữ có vô ý nhị muốn gửi gắm tình yêu tới cô gái hình tính truyền cảm ảnh xin gửi lan, huệ tới trồng vườn đào: Những ca dao cổ truyền người Việt biểu nét đẹp người phụ -Vƣờn đào có đám đất không nữ thường sử dụng biện pháp nghệ thuật sau: Kết cấu đối đáp, kết cấu vế, Anh có lan huệ đƣa vào trồng tốt chăng?[29,tr.384] kết cấu gợi mở hay mượn chuyện nói chuyện để biểu đạt sâu sắc nét đẹp Do không gian "Vƣờn đào" hay "Vƣờn hoa", "Vƣờn xuân" không gian tinh thần người phụ nữ Thể thơ lục bát uyển chuyển nhuần nhị diễn tả tâm lí, tượng trưng cho nơi gặp gỡ tình yêu mà đọc lên hiểu được, trạng thái tâm hồn cao đẹp người phụ nữ Thế giới biểu tượng không bắt bẻ phải có khu vườn thực đời ca dao phong phú gần gũi biểu đạt rõ nét nét đẹp người phụ Trong ca dao, thời gian không gian nghệ thuật yếu tố quan trọng cho nữ Việt Đặc biệt biểu tượng " hoa" với nét đẹp người phụ nữ ca dao trình gợi hứng lời thơ Đó ngôn ngữ lối diễn tả hình ảnh, cổ truyền người Việt có giá trị thẩm mĩ sâu sắc Bên cạnh yếu tố thời mầu sắc sống động mang âm điệu hình thức diễn xướng đậm đà chất dân gian, không gian nghệ thuật tâm lí lời ca dao góp phần biểu đạt vẻ gian Thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật lại có mối liên hệ chặt chẽ đẹp người phụ nữ Việt Nam có gắn bó chặt chẽ vẻ đẹp hình với Khi thời gian có không gian tương ứng làm tăng thêm giá trị thức tâm hồn biểu cảm lời ca Ca dao hát thiên giới nội tâm giãi bày tâm trạng - Tháng mƣời mƣa Khi người lao động ca hát lúc họ tự trò truyện với mình, tự phô diễn lòng Nắng hanh, trời biếc cho tƣơi má hồng.[29,tr.246] câu hát chất chứa khát vọng chân chính, hướng tới - Đêm hè gió mát trăng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đẹp toàn bích người 119 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 hội Cho nên nét đẹp người phụ nữ in đậm dấu ấn ca dao cổ truyền người Việt, góp phần làm nên vẻ đẹp, sức sống sắc Văn hóa dân KẾT LUẬN tộc Việt nam thời đại Bản sắc văn hóa Việt Nam bao gồm giá trị bền vững vun đắp Dưới góc độ thẩm mĩ ( văn học), luận văn nghiên cứu hệ thống nên qua lịch sử đấu tranh lâu dài dựng nước giữ nước Đó lòng yêu nước, ca cao nói nét đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt, ý chí tự cường dân tộc, đức tính cần cù sáng tạo lao động, tính giản dị nét đẹp người phụ nữ hai phương diện hình thức tinh thần Nét đẹp khiêm tốn lối sống, tinh tế ứng xử, trọng nghĩa tình đạo lý, trang người phụ nữ hình thức hai khía cạnh thể chất trang phục phục dân tộc, ngôn ngữ tiếng nói dân tộc Bảo vệ phát huy sắc văn hóa Về nét đẹp thể chất tồn với thời đại ngưỡng mộ nét dân tộc phát huy giá trị tinh thần truyền thống Trải qua đẹp tự nhiên mà tạo hóa ban cho người phụ nữ Nhưng ta nhận thấy thời đại, dù bị đẩy xuống địa vị thấp xã hội phong kiến, lĩnh quan điểm thầm mĩ tác giả dân gian ca dao khẳng định nét đẹp thể vực nào, người phụ nữ có đóng góp đáng kể cho tồn tại, phát chất phải hài hòa với sống phải liền với vẻ đẹp tâm hồn triển tiến dân tộc Vì họ có vị trí đặc biệt quan trọng Với nét đẹp trang phục cổ truyền người phụ nữ, tác giả dân gian ca tâm thức người dân Việt Nam, vẻ đẹp hình thức tinh thần họ dao thể rõ nét đặc điểm, tính cách người Phụ nữ Việt Nam đẹp tế nhị, khẳng định ngợi ca Họ góp phần quan trọng việc bảo tồn kín đáo đẹp trang phục phải cho thấy dịu dàng ý tứ đạo đức bên phát huy giá trị Văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Những trang phục người phụ nữ định hình mức độ cô Nét đẹp người phụ nữ Việt Nam chủ đề chiếm vị trí quan trọng, chủ yếu ca dao cổ truyền người Việt góp phần làm nên vẻ đẹp đọng ca dao cổ truyền người Việt yếm, áo, khăn nón Còn nét đẹp tinh thần, ca dao cổ truyền thể nét đẹp sắc Văn hoá dân tộc người Việt Nam Kho tàng ca dao người Việt phản ánh sinh động, đa dạng, phong phú qua nghĩa tình người phụ nữ, biết trọng đạo lí, tự rèn theo chuẩn mực sâu sắc nét đẹp người phụ nữ Việt Dựa vào phương pháp nghiên cứu, truyền thống Cho nên thông qua lời ca dao ca ngợi nét đẹp tinh thần phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp người phụ nữ, người bình dân đưa quan điểm đẹp: " Cái nết đánh thống kê, đối chiếu, so sánh kết hợp với định lượng đối tượng nghiên cứu, luận chết đẹp" văn tiến hành tìm hiểu tổng quan hình ảnh, vị trí người phụ nữ Hệ thống ca dao cổ truyền nói nét đẹp người phụ nữ có sức lôi xã hội phong kiến, văn học dân gian ca dao cổ truyền người Việt tính chất trữ tình đằm thắm ẩn chứa hình thức cấu trúc ngắn gọn, Kết cho thấy xã hội phong kiến người phụ nữ có địa vị thấp dễ nhớ, dễ thuộc Hầu hết ca dao cổ truyền người Việt cấu trúc văn học dân gian ca dao cổ truyền, nội dung phản ánh chủ yếu: Kết cấu đối đáp kết cấu vế Bên cạnh có ca người phụ nữ chiếm tỷ lệ cao so với nội dung khác mà ca dao có kết cấu gợi mở mượn chuyện nói chuyện để biểu đạt dao phản ánh Điều chứng minh, từ xa xưa, người Việt thấy vị sâu sắc nét đẹp tinh thần người phụ nữ Cùng với cấu trúc thể thơ lục bát trí, vai trò, vẻ đẹp người phụ nữ đời sống gia đình toàn xã uyển chuyển, nhuần nhị, trữ tình biểu đạt cô đọng, súc tích mà sâu sắc nét Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 đẹp hình thức tâm hồn người phụ nữ Việt Nam quan hệ góc độ thẩm mỹ, góp phần nhận thức, tiếng Ca dao cổ truyền lôi sinh động giới biểu tới hiểu biết ngày toàn diện hơn, sâu sắc người Việt Nam, dân tượng, biểu tượng trở thành kỷ niệm riêng cộng đồng, mang đậm sắc tộc Việt nam, sắc văn hóa người Việt Luận văn hướng cộng đồng Luận văn tiến hành khảo sát rằng, biểu tượng dùng nghiên cứu nét đẹp hình thức tinh thần người phụ nữ phản để nói người phụ nữ ca dao phong phú đa dạng Đặc biệt ánh ca dao cổ truyền người Việt Chúng mong có nhiều công giới biểu tượng tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng hoa với nét đẹp trình tiếp tục nghiên cứu ca dao tộc người vẻ đẹp người phụ người phụ nữ "Hoa" từ xưa đến chiếm vị trí quan trọng nữ dân tộc khác để thấy sắc văn hóa Việt Nam thống đời sống xã hội loài người nói chung người phụ nữ nói riêng đa dạng Hình ảnh “hoa” có giá trị biểu tượng cao: biểu tượng cho đẹp, cho phẩm chất, cho sức sống, trắng trong, cho tình yêu hạnh phúc Góp phần biểu đạt làm rõ nét đẹp người phụ nữ, thời gian không gian nghệ thuật yếu tố quan trọng cho trình gợi hứng lời ca Cái nhìn nghệ thuật mang tính thẩm mĩ cộng đồng tạo thành giới thời gian, không gian nghệ thuật kho tàng ca dao người Việt, đặc biệt lời ca dao nói nét đẹp tâm hồn người phụ nữ Thế giới nội tâm phong phú người phụ nữ diễn đạt ngôn từ giàu sức tạo hình gợi cảm làm cho ca dao mang đậm chất nhân văn Vẻ đẹp hình thể vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam ngày nâng lên bước phù hợp với thời đại xu hội nhập toàn cầu, giữ tính dân tộc đậm đà Những nét đẹp dịu dàng duyên dáng người phụ nữ Việt Nam trang phục truyền thống năm tháng hành trình xây dựng đất nước Họ phát huy vẻ đẹp cao quý tâm hồn, phẩm chất người phụ nữ Việt Nét đẹp người phụ nữ Việt Nam in dấu ấn đậm nét ca dao cổ truyền người Việt thơ ca, nhạc, họa, điêu khắc… với thời gian Nét đẹp hình thức tâm hồn người phụ nữ góp phần làm nên vẻ đẹp văn hoá dân tộc, niềm tự hào người đất nước Việt Nam Luận văn bước đầu thực nhiệm vụ nghiên cứu ca dao cổ truyền người Việt phạm vi chủ đề người phụ nữ Thông qua mối Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 124 PHẦN PHỤ LỤC Một số hình ảnh trang phục truyền thống người phụ nữ Việt * Trang phục truyền thống phụ nữ thời phong kiến Áo dài, khăn vấn, nón quai thao Tục nhuộm đen Yếm trắng, khăn vấn Áo dài, khăn vấn Yếm trắng, nón quai thao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Áo tứ thân, nón quai thao Yếm trắng, khăn vấn http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Áo dài, khăn vấn * Trang phục truyền thống phụ nữ xã hội đại Yếm, khăn vấn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Khăn mỏ quạ, áo tứ thân Áo tứ thân, nón quai thao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Áo bà ba, nón Áo dài, khăn chít Áo dài, nón Áo bà ba, khăn rằn, nón trang phục phụ nữ Nam Bộ Áo dài, khăn vấn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Áo dài http://www.lrc-tnu.edu.vn (Những ảnh sưu tầm báo điện tử vietnamnet.com.vn;dantri.com.vn; phunu.com.vn) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn