1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếng nói than thân trách phận của người phụ nữ trong ca dao người việt và cung oán ngâm khúc của nguyễn gia thiều

61 2,5K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 214,5 KB

Nội dung

Trang 1

Trờng đại học vinhKhoa ngữ văn

Giáo viên hớng dẫn: Th.S: Hoàng Minh Đạo

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến

Trang 2

Xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các thầy cô giáo, và bèbạn đã giúp đỡ trong quá trình thực hiện khoá luận này

Tuy nhiên, do trình độ của ngời thực hiện đề tài còn có những hạnchế nhất định nên khoá luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót Tôimong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo cùng các bạn đểkhoá luận này đợc hoàn chỉnh hơn

Ngời thực hiện đề tài

Nguyễn Thị Hải Yến

Trang 3

Phần I: phần mở đầu

1 Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu:

Trong kho tàng ca dao ngời Việt và trong thơ Nôm của Hồ Xuân ơng đều nổi bật nhân vật trữ tình là ngời phụ nữ với đời sống nội tâmphong phú, đa dạng Nhân vật độc đáo này đã trở thành mối quan tâm củacác nhà nghiên cứu Văn học dân gian và Văn học trung đaị ở nớc ta từ trớctới nay Tìm hiểu đặc điểm nhân vật trữ tình trong Thơ ca là một phơngdiện cơ bản của thi pháp học hiện đại mà hiện tại ở Việt Nam, lĩnh vựckhoa học này đang thu hút sự chú ý của nhiều ngời Nhân vật trữ tình làngời phụ nữ trong ca dao do nhân dân lao động sáng tạo ra và trong thơNôm của nữ thi sĩ họ Hồ vừa có tiếng nói chung vừa có cách thức thể hiệnriêng Nhằm góp phần làm sáng tỏ những điểm tơng đồng và những chỗkhác biệt của nhân vật đó, chúng tôi chọn vấn đề: “Tiếng nói than thânphản kháng của ngời phụ nữ trong ca dao và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng” đểđi sâu tìm hiểu.

H-Giải quyết vấn đề này thực chất là xem xét mối quan hệ giữa Vănhọc dân gian và Văn học Trung đại Việt Nam qua một nhân vật có chungtiếng nói trong hai phận văn học có phơng thức sáng tác khác nhau Tiếngnói than thân phản kháng của ngời phụ nữ trong xã hội cũ đợc biểu hiệnnh thế nào trong ca dao và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng? Cách thức thể hiệntiếng nói đó giữa hai bộ phận văn học có gì riêng biệt? Vì sao ca dao và thơNôm Hồ Xuân Hơng có sự gặp gỡ trong tiếng nói trữ tình của ngời phụ nữ?Đó là những câu hỏi đặt ra cần tìm lời giải đáp khi đi vào tìm hiểu mộtphơng diện của thi pháp ca dao và thơ của “Bà chúa thơ Nôm”.

Trong sách giáo khoa môn văn ở trờng Trung học cơ sở và Trunghọc phổ thông, chùm ca dao than thân phản kháng và một số bài thơ Nômcủa Hồ Xuân Hơng cũng thể hiện tiếng nói này đợc tuyển chọn để giảngdạy và học tập Do đó, vấn đề mà chúng tôi quan tâm hy vọng sẽ giúp choviệc giảng dạy những tác phẩm đó tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn trong cáinhìn đối sánh.

2 Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu.

Nh chúng ta đã biết thơ Hồ Xuân Hơng đợc sáng tác bằng hai loạichữ đó là chữ Hán và chữ Nôm Trong khuôn khổ của một khoá luận tốtnghiệp chúng tôi chỉ tìm hiểu vấn đề: ở bộ phận thơ Nôm truyền tụng củaBà gồm khoảng 50 bài khá phổ biến ở một phạm vị hẹp hòi đó là chúng

Trang 4

tôi chỉ tìm hiểu những bài thơ Nôm của Bà viết về hình tợng ngời phụ nữcó tiếng nói than thân phản kháng.

Văn bản thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đợc dùng để tìm hiểu vấn đề làcuốn “Hồ Xuân Hơng thơ và đời” của tác giả Lữ Huy Nguyên, Nhà xuấtbản Văn học – H 1995.Văn bản ca dao đợc dùng để tìm hiểu vấn đề làcuốn”Kho tàng ca dao ngời Việt” của tác giả Nguyễn Xuân Kính,PhanĐăng Nhật,NxbVăn hoá -Thông tin,H.2001.Trong cuốn sách này,ca dao đ-ợc chia thành 9 bộ phận nh Đất nớc, Lịch sử ,Kinh nghiệm sống và hànhđộng… Nh Nhng ở đề tài này, chúng tôi chỉ sử dụng ở ba bộ phận ca dao đólà: - Quan hệ gia đình và xã hội.

- Lao động và nghề nghiệp - Tình yêu đôi lứa.

Để tìm hiểu vấn đề: Tiếng nói than thân phản kháng của ngời phụnữ trong ca dao và trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, chúng tôi sử dụng cácphơng pháp nghiên cứu sau:

- Phơng pháp khảo sát thống kê văn bản thơ Nôm truyền tụngHồ Xuân Hơng và kho tàng ca dao ngời Việt để thấy đợc mức độ cũng nhsự tơng đồng và khác biệt của thơ Nôm Hồ Xuân Hơng với ca dao trên từngphơng diện cũng nh từng bài thơ cụ thể.

- Phơng pháp so sánh, đối chiếu những nét giống và khác nhaucủa thơ Nôm Hồ Xuân Hơng với ca dao trong việc thể hiện lời ca thanthân phản kháng của ngời phụ nữ.

- Phơng pháp phân tích, tổng hợp nhằm đa ra những nhận xétđánh giá vừa cụ thể vừa khái quát trên cơ sở khoa học đúng đắn, để làmnỗi rõ đợc những lời ca than thân và phản kháng của ngời phụ nữ trong caodao và trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng.

3 Lịch sử vấn đề

Trong lịch sử nghiên cứu Văn học dân gian, Văn học Trung đại ViệtNam nói chung và thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng nói riêng đã có nhiều côngtrình đề cập đến “Tiếng nói than thân phản kháng của ngời phụ nữ” Quatìm hiểu chúng tôi nhận thấy các tác giả có xu hớng khẳng định đề cao vaitrò của ngời phụ nữ trong xã hội Họ thấy đợc rằng sự vùi dập của xã hộiđối với những con ngời liễu yếu đào tơ

Bằng cái nhìn trân trọng đối với những ngời đi trớc chúng ta ghinhận công sức của những nhà nghiên cứu ở Việt Nam trong nhiều thập kỷ

Trang 5

qua và khi giành nhiều thời gian tiếp cận với các bài viết, các công trìnhnghiên cứu của các tác giả chúng tôi thấy nó có ý nghĩa rất to lớn và cónhững gợi ý bổ ích cụ thể

Đình Gia Khánh (chủ biên) Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn trongcông trình nghiên cứu “Văn học dân gian Việt Nam” Nxb Giáo dục –1983 khẳng định:’’ Ngời phụ nữ không phải chỉ biết chịu đựng Trong vănhọc dân gian Việt Nam tiếng nói đấu tranh của ngời phụ nữ đã từng đẻ ranhiều tác phẩm có nội dung xã hội sâu sắc trong ca dao, dân ca trữ tình,những câu hát đấu tranh của ngời phụ nữ đã trở thành những câu hát cửamiệng trong đông đảo quần chúng nhân dân” [5.457]

Ông Hoàng Tiến Tựu trong công trình nghiên cứu “Bình giảng cadao” nhận xét: “Trong kho tàng ca dao truyền thống của ta, bộ phận nói vềchủ đề than thân phản kháng của ngời phụ nữ Chiếm một tỷ lệ rất lớn vàtrong đó đáng chú ý nhất là loại bài ngắn (hai câu lục bát), đó là một trongnhững mảng ca dao duy nhất giàu ý nghĩa xã hội và cũng giàu chất ca daonhất Chúng thờng đợc mở đầu bằng những mô típ quen thuộc: “thân em”và “em nh” [16.37]

Nhìn chung cuốn sách này tác giả đề cập đến chủ đề than thân và ơng thức thể hiện lời ca than thân trách phận của ngời phụ nữ trong ca dao

ph-Cùng với Hoàng Tiến Tựu trong công trình biên soạn văn học lớp 10Nxb Giáo dục – 2000 của nhóm tác giả Nguyễn Đình Chú – Nguyễn Lộc(chủ biên) Chu Xuân Diên, Đặng Thanh Lê, Trần Gia Linh, Nguyễn ĐăngMạnh, Trần Đồng Minh, Lê Trí Viễn cùng đề cập đến “các câu ca dao nóivề thân phận của ngời phụ nữ đều mở đầu bắng nhóm từ “thân em” và đềudùng hình ảnh so sánh ẩn dụ” [8.16]

Nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Phong trong công trình [(lịch sử vănhọc Việt Nam thơ giản – Nxb Khoa học – H – 1963)

Đa ra nhận xét: “Trớc hết sự thành công của Hồ Xuân Hơng trongnghệ thuật là do Bà tiếp thu và phát huy đợc vốn văn nghệ của dân gianphong phú Những gì là thành công, những gì là tinh tuý là tuyệt diệu củanghệ thuật thơ ca đều có liên quan đến tinh hoa của nền văn nghệ dân gianmà thi sĩ đã thấm nhuần” [10.31] từ đó tác giả khẳng định Hồ Xuân Hơnglà “nữ sỹ bình dân” Công trình nghiên cứu của Nguyễn Hồng Phong đãchú ý đến những ảnh hởng của văn học dân gian trong thơ Nôm Hồ XuânHơng trên một số khía cạnh về nội dung và hình thức nghệ thuật

Trang 6

Trong cuốn”Hồ Xuân Hơng-Tủ sách văn học trong nhà trờng”,NxbVăn nghệ TPHCM-1996,Tác giả Nguyễn Đăng Na đã tập trung tìm hiểu:“thơ Hồ Xuân Hơng với các thể loại văn học dân gian mà đặc biệt là cadao Tác giả nhìn nhận sự ảnh hởng của văn học dân gian trong sáng tácthơ Nôm Hồ Xuân Hơng chủ yếu trên hai phợng diện :Hồ Xuân Hơng nghĩ– cái nghĩ của dân gian và cảm cái cảm của dân gian ở phơng diện thứnhất “Hồ Xuân Hơng nghĩ cái nghĩa của dân gian” tác giả khảo sát thơ HồXuân Hơng trên ba hệ thống đề tài: đề tài ngời có học, đề tài nhà chùa, đềtài ngời phụ nữ: “trớc hết về đề tài ngời phụ nữ không phải là nét riêng củaHồ Xuân Hơng đó là công lao của văn học viết do thời dại đặt ra trong đócó Hồ Xuân Hơng” [6.231] Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng tác giả bài viết đã đara những vấn đề có cơ sở khoa học giữa thơ Nôm Hồ Xuân Hơng với vănhọc dân gian mà chủ yếu là ca dao trên phơng diện đề tài (về hình tợng ng-ời phụ nữ than thân phản kháng, cũng nh phơng diện ngôn ngữ

Nh vậy,Tiếng nói than thân phản kháng của ngời phụ nử trong cadao và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng tuy đã đợc một số công trình nghiên cứuđề cập tới nhng cha giải quyết một cách triệt để,thấu đáo.Đặc biệt,các côngtrình nghiên cứu chỉ mới tìm hiểu khía cạnh này trong từng bộ phận VănHọc mà cha có sự kết hợp để thấy đợc điểm tơng đồng và khác biệt củatiếng nói đó trong ca dao và thơ Nôm của một tác giả luôn chịu ảnh hởngsâu sắc của Văn học dân gian.Tiếp thu thành tựu của những ngời đi trớc,trong khoá luận này chúng tôi timh hiểu tiếng nói than thân phản khángcủa ngời phụ nữ trong ca dao và trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng trên cả haibình diện:Nội dung và nghệ thuật tợng trng qua so sánh.

Trang 7

Phần II: nội dung chính

- Chàng trai và cô gái trong quan hệ bạn bè giao duyên - Ngời vợ và ngời chồng trong quan hệ hôn nhân gia đình - Ngời mẹ và ngời con trong sinh hoạt gia đình.

- Ngời phụ nữ đi làm dâu trong quan hệ với gia đình bên chồng - Ngời lao động nói chung trong quan hệ với công việc, trong cácmối quan hệ xã hội và riêng t, trong quan hệ với xóm làng, quê hơng, đất n-ớc (ngời làm ruộng, ngời làm thợ, dân chài… Nh)

Chúng ta có thể liệt kê nhiều hơn nữa, nhng đây là những nội dungchính đợc khái quát trong ca dao Ta cũng có thể thấy đợc ở ca dao nhândân có xu hớng khái quát bức tranh chung về xã hội của thời đại từ góc độ“cơ cấu” các tầng lớp xã hội, các thành phần xã hội Và nh vậy với nộidung diễn tả của nó, ca dao bộc lộ xu hớng của nhân dân muốn diễn tả,theo một cách nhìn nhận nào đó, những nét bản chất của con ngời thời đại

Trong cách phân chia trên đã thể hiện một điều rằng: các kiểu nhânvật trữ tình luôn đi kèm theo mối quan hệ của họ với hoàn cảnh khônggian, thời gian mà ở đó diễn ra mối quan hệ giữa họ với mọi cái xungquanh

Trong kho tàng ca dao vô vàn ấy có nhiều nhân vật trữ tình, nhngphải nói rằng, hình tợng ngời phụ nữ vẫnlà một trong những nhân vật trữtình – chủ yếu, và đợc nhân dân ta quan tâm nhiều nhất

Cảm xúc trân trọng của họ đợc bộc lộ trên hai khía cạnh - Tiếng nói yêu thơng tình nghĩa

- Tiếng nói than thân phản kháng

Trang 8

Chúng ta có thể đi vào từng nội dung để thấy đợc sự khái quát vềcuọc đời của ngời phụ nữ trong xã hội xa của nhân dân ta nh thé nào

1.1 Tiếng nói yêu thơng tình nghĩa

Trớc hết chúng ta tìm hiểu về tiếng nói yêu thơng tình nghĩa Đây làmột trong hai nội dung cơ bản khi nhân dân ta khái quát cuộc đời của ngờiphụ nữ, nhng là cảm xúc trữ tình của những nhân vật không nói về bản thânmình, mà họ hớng về những ngời thân thuộc, hớng về những cảnh gẫn gũi,hớng về làng xóm quê hơng, hớng về bạn bè cùng cảnh ngộ

Tiếng nói yêu thơng tình nghĩa ở đây có nghĩa là hớng về những mốiquan hệ với xung quanh nh: gia đình, tình yêu lứa đôi, con cái tình cảm vợchồng Đây là những bài ca dao nói về tình cảm của những ngời phụ nữ vớinhững mối quan hệ bên ngoài của mình đó là tình thơng của một ngời mẹnuôi con nhỏ

Gió mùa thu mẹ ru con ngủ

Đêm năm canh chày mẹ thức đủ vừa năm.

Hay nỗi nhớ thơng của ngời con gái đi lấy chồng xa đang nhớ về quêhơng, mang đậm một nỗi buồn, sự nhớ mong về quê mẹ:

Chiều chiều ra đứng ngõ sauNgó về quê mẹ ruột đau chín chiều

Hoặc khi nói về tình cảm của ngời vợ đối với chồng:

Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thơng mình bấy nhiêu

Trong ca dao, những câu hát biểu hiện tình cảm lứa đôi thờng chânchất, mộc mạc nh chính đời sống của dân quê

Em nghe anh đau đầu cha khá

Em băng đồng chỉ sá hái ngọn lá cho anh xông Ước chi nên đạo vợ chồng

Đổ mồ hôi thì em quạt, ngọn gió nồng thì em che

Ngời bình dân rất giàu tình, nhng đồng thời họ cũng là những ngờinặng nghĩa, mà đặc biệt là tình nghĩa của những ngời phụ nữ Việt Nam

Trong mối câu hát của họ hai tiếng “tình” và “nghĩa” thờng đi đoivới nhau, thậm chí thay thế cho nhau, hát về tình yêu cũng gọi là hát nhânnghĩa bội tình cũng có thể gọi là bội nghĩa

Những câu hát tình nghĩa của ngời bình dân, mà cụ thể là ngời phụnữ nêu cao một quan niệm sống có ý nghĩa tốt đẹp Theo quan niệm sống

Trang 9

đó thì quan hệ tình cảm phải đi đối với quan hệ đạo lý đó là đạo lý vợchồng, đạo lý cha con, đạo lý làm ngời nói chung

Nh vậy tiếng nói yêu thơng tình nghĩa, là một trong hai cảm hứngchủ đạo trong ca dao truyền thống, mà chủ nhân của chúng là nhân dân laođộng Việt Nam Trong mọi cảnh ngộ khác nhau của cuộc đời cũ, vẫn luônsống thăng bằng giữa hai cực tình cảm, hai chiều hớng quan hệ, ví nh haisợi dây neo giữ tâm hồn, đạo lý của mình trớc sóng gió cuộc đời Hai sợidây đó một là sợi dây neo giữ mình với số phận riêng của những vui buồn -ớc mơ của chính mình và một nửa là sợi dây trách nhiệm và lòng nhân áineo gĩ cá nhân với cộng đồng Ca dao chính là bức tranh phổ quát về cuộcsống, tâm hồn, khí chất của mỗi tâm hồn

Nhng ta thấy ở phạm vi của vấn đề mà ta nghiên cứu là: “Tiếng nóithan thân phản kháng của ngời phụ nữ”, nên phơng diện “yêu thơng tìnhnghĩa chỉ là yếu tố kìm nén, là bớc tạo đà để ta đi sâu, khám phá nghiêncứu nội dung cảm hứng chính thứ hai của ca dao, khi nói về nhân vật trữtình mà cụ thể đó là than thân phản kháng của ngời phụ nữ trong ca dao

1.2 Tiếng nói than thân phản kháng:

Ca dao phần lớn đợc sáng tác và lu truyền trong cuộc sống củanhững ngời lao động, trong xã hội phong kiến nông nghiệp thời xa Bêncạnh nội dung diễn tả niềm vui lao động, t tởng đề cao lao động thì ca daocũng hay nói đến những nổi vất vả trong lao động những nỗi đắng cay buồntủi và cuộc sống nghèo làm không đủ ăn, đời sống vật chất thấp kém, cộngvới nỗi cực nhục mà ngời dân thấp cổ bé bỏng phải chịu đựng trong một xãhội đầy rầy những bất công do sự lộng hành của những kẻ có của và cóquyền gây nên Nhân vật trữ tình của ca dao chủ yếu là chàng trai hay côgái trong quan hệ bạn bè, giao duyên hay ngời phụ nữ làm con, làm vợ, làmdâu… Nh Mỗi khi cất lên bài ca hớng về cuộc đời chính mình thì cảm thấybuốn, thấy khổ, thấy tủi, và khi đó tiếng ca cất lên thành tiếng hát than thânphản kháng tràn ngập thứ cảm xúc tâm t buồn và đau thơng trách oán Màtiêu biểu cho những câu hát than thân này là những câu hát nói về thânphận của ngời phụ nữ Hình ảnh chung về ngời phụ nữ là hình ảnh một ngờicó cuộc sống bị phụ thuộc, không có quyền tự mình quyết định đợc sốphận của mình:

Thân em nh hạt ma sa

Trang 10

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

Hay ngời phụ nữ chỉ nh một giá trị vật dụng:

Thân em nh tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

Thân phận của những ngời phụ nữ trong xã hội cũ chỉ nh những hạtma sa Họ không có quyền để tự mình quyết định lấy cuộc đời của mình.Họ chỉ là những ngời đợc xem nh một “giá trị vật dụng” bị chế độ phongkiến đè nén Nói về quyền, thì quyền tối thiểu nhất của họ chính là duyênphận, duyên số của mình, đây là quyền hành tối thiểu nhất, thế nhng họvẫn không có quyền ấy

Tiếng nói than thân phản kháng của ngời phụ nữ chính là tiếng ca aioán, than thân, trách phận về chính cuộc đời của mình Mà cụ thể ở đây làhình ảnh ngời phụ nữ Họ khóc than cho số phận của mình, họ cất lênnhững tiếng ca về chính cuộc đời buồn khổ của họ Đó là tiếng nói của ng-ời phụ nữ bị ép duyên, hay tiếng nói của ngời phụ nữ goá bụa, tiếng thancủa những ngời phụ nữ phải chịu cảnh chồng chung Hay tiếng than thâncủa ngời phụ nữ có chồng đi lính và còn là tiếng kêu than của những ngờiphụ nữ lấy phải những ngời chồng phụ bạc, nghiện ngập không ra gì Từchính cuộc đời đau khổ của mình họ đã cất lên những tiếng nói than thânđể từ đó họ vùng lên đấu tranh phản kháng, chống lại tất cả những cái gì,những ai đã áp bức chà đạp lên cuộc đời của chính họ

Nh vậy tiếng nói yêu thơng tình nghĩa , lời ca than thân phản khánglà hai phơng diện cơ bản tạo nên hình tợng nhân vật trữ tình trong ca dao -Đó chính là hình ảnh ngời phụ nữ

Bên cạnh ca dao thì trong nền văn học Việt Nam thời trung đại cũngđã xuất hiện một tiếng nói ca ngợi vẻ đẹp, cũng nh bênh vực quyền lợi chonhững ngời phụ nữ, trong chế độ xã hội cũ Đó chính là nữ sĩ họ Hồ ThơNôm Đờng luật truyền tụng của Hồ Xuân Hơng cũng mang những âm h-ởng giống nh ca dao, khi viết về hình tợng ngời phụ nữ Tìm hiểu phần thơNôm truyền tụng của Bà ta cũng bắt gặp hai phơng diện cơ bản nh trong cadao Khi Hồ Xuân Hơng nói về mối quan hệ của Bà với cảnh vật thiênnhiên hay với ngời chồng của mình – Tổng Cóc đó chính là tiếng nói yêuthơng tình nghĩa Những bài thơ nh “chơi chùa Quấn Sứ:, “Hang Cắc Cớ”,hay những câu đối cùng Chiêu Hổ… Nh đó là những lời nói yêu thơng tìnhnghĩa trong tình cảm của Bà đối với những mối quan hệ xung quanh

Trời đất sinh ra đá một chòm

Trang 11

Nựt lẾm ẼẬi mảnh hõm hòm homKẽ hầm ràu mộc trÈ toen hoẽn Luổng giọ thẬng reo vố phập phòm Giồt nợc hứu tỨnh rÈi lóm bõm Con Ẽởng vẬ ngỈn tội om om Khen ai Ẽéo ẼÌ tẾi xuyàn tỈc KhÐo hợ hành ra l¾m kẽ dòm.

BẾi thÈ tả cảnh hang C¾c Cợ vợi nhứng Ẽởng nÐt cừ thể, qua Ẽọ tacúng thấy Ẽùc Hổ XuẪn HÈng lẾ mờt nhẾ thÈ cọ tỨnh cảm sẪu nặng, g¾n bọthẪn thiết vợi cảnh s¾c thiàn nhiàn cúng nh quà hÈng Ẽất nợc ưọ cúngchÝnh lẾ mờt phÈng diện cũa tiếng nọi yàu thÈng tỨnh nghịa trong thÈ NẬmưởng luật cũa Hổ XuẪn HÈng

Nhng bàn cỈnh nhứng bẾi thÈ miàu tả về cảnh s¾c thiàn nhiàn, thỨcòn mờt bờ phận nhứng bẾi thÈ khÌc nọi về chÝnh cuờc Ẽởi BẾ, hay ẼỈi diệnẼể làn Ìn thay cho cuờc sộng cũa nhứng ngởi phừ nứ khÌc trong x· hời cúthỨ Ẽọ lẾ tiếng ca than thẪn phản khÌng

ChÐm cha cÌi kiếp lấy chổng chung Kẽ d¾p chẨn bẬng kẽ lỈnh lủng …

(LẾm lẽ)

ThẪn em vửa tr¾ng lỈi vửa tròn Bảy nỗi BẾ chỨm vợi nợc non R¾n nÌt mặc dầu tay kẽ nặn MẾ em vẫn giứ tấm lòng son.

(BÌnh trẬi nợc)

Tuy BẾ nọi về chiếc bÌnh nhng thẬng qua sỳ nỗi nành cũa chiếcbÌnh Ẽể nọi làn chÝnh cuờc Ẽởi cũa mỨnh thỨ Ẽọ chÝnh lẾ than thẪn phảnkhÌng

ưẪy chÝnh lẾ Ẽiểm gặp gớ giứa ca dao vẾ thÈ NẬm ưởng luật cũa HổXuẪn HÈng ỡ phÈng diện Ẽề tẾi ngởi phừ nứ ưọ lẾ nhứng lởi ca làn Ìn, tộcÌo, chộng Ẽội bất bỨnh cũa ngởi phừ nứ Ta Ẽi vẾo phần khảo sÌt, thộng kàvẾ phẪn loỈi ỡ nhứng bẾi thể hiện nguổn cảm hựng thự hai trong ca dao vathÈ NẬm Hổ XuẪn HÈng

2 Khảo sÌt, thộng kà, phẪn loỈi

2.1 Tiếng nọi than thẪn phản khÌng cũa ngởi phừ nứ trong ca dao

Trang 12

Trong cuốn: “Kho tàng ca dao ngời Việt” do Nguyễn Xuân Kính,Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thuý Lan, Đặng Diệu Trangbiên soạn đợc trình bày gồm 9 mục

I Đất nớc lịch sử

II Quan hệ gia đình và xã hội III Lao động và nghề nghiệp.IV Tình yêu lứa đôi.

V Sinh hoạt văn hoá văn nghệ VI Những lời bông đùa, giải trí.

VII Những thói h tật xấu và các tệ nạn xã hội.VIII Những nổi khổ, những cách sống lầm than.IX Kinh nghiệm sống và hành động

Với phạm vi của đề tài này, chúng tôi chỉ đi vào khảo sát nhng bài cadao nói về tiếng nói than thân, phản kháng của ngời phụ nữ thuộc các mụcII, III, và IV

- Quan hệ gia đình và xã hội - Lao động và nghề nghiệp.- Tình yêu lứa đôi.

Trong mục II:” Về quan hệ gia đình xã hội”, đợc chia thành 11 mụcnhỏ

1 Quan hệ vợ chồng.

2 Quan hệ cha mẹ, con cái

3 Mẹ chồng nàng dâu, bố mẹ vợ con rể, bố dợng, dì ghẻ 4 Anh chị em ruột, anh em rể, chị em dâu

5 Ông Bà và cháu, con cháu và tổ tiên

6 Quan hệ họ hàng chú bác, cậu mự, cô dì, dợng 7 Tình thầy trò

8 Bạn bè

9 Nghĩa đồng bào.

10 Quan hệ giữa chủ và ngời làm thuê.

11 Quan hệ vua quan và dân, cái nhìn của dân đối với vua quan.ở phần này chúng tôi chỉ khảo sát ở các mục 1, 3

- Quan hệ vợ chồng

- Mẹ chồng nàng dâu, bố mẹ vợ con rể, bố dợng, dì ghẻ - Sang mục III đợc chia thành 10 mục nhỏ

Trang 13

1 Chài lới cầu cá.

2 Chợ búa, buôn bán, mua bán.3 Học trò đi học, thi cử đỗ đạt.4 Đi lính, ngời vợ lính

5 Làm ruộng, cây lúa.

6 Trồng cây, trồng rau, làm vờn 7 Chăn nuôi.

8 Trồng dâu nuôi tằm, dệt vải.9 Thợ thủ công, thợ mỏ công nhân

10 Những ngời làm nghề và các hiện tợng thuộc phạm vi tín ngỡng.ở phần này chúng tôi chỉ khảo sát mục (4) đi lính, ngời vợ lính - Sang mục IV “Tình yêu lứa đôi” chia thành 4 mục nhỏ

1 Những lời phản ánh tâm trạng tình cảm chung cho cả nam và nữ 2 Những lời thể hiện tình cảm của nữ

3 Những lời diễn đạt tình cảm của Nam 4 Nam nữ đối đáp

ở phần nay chúng tôi chỉ khảo sát mục (2) - Những lời thể hiện tình cảm của nữ.

Nh vậy ở mục (1) thuộc (II) “quan hệ vợ chồng” gồm 617 bài trongđó có 90 bài nói về tiếng nói than thân phản kháng của ngời phụ nữ chiếm14, 5%

- Mục (3) thuộc (II) “Mẹ chồng nàng dâu” có 30/98 bài chiếm 30, 6% - Mục (4) thuộc (III) “Ngời lính, ngời vợ lính” có 23/93 bài chiếm24, 7%

- Mục (2) thuộc (IV) “Những bài thể hiện tình cảm của nữ có116/1802 bài cso 61, 6%.

Nh vậy, qua khảo sát ban đầu, chúng tôi thấy sự xuất hiện của tiếngnói than thân phản kháng của ngời phụ nữ phổ biến ở một số đề tài trongđó đề tài “Mẹ chồng nàng dâu” là nhiều nhất với số lợng bài có tiếng nóithan thân phản kháng chiếm tới 30, 6% Tiếp đến là đề tài ngời lính, ngờivợ lính chiếm 24, 7%, đề tài “quan hệ vợ chồng” chiếm 14, 5% cuối cùnglà những lời thể hiện tình cảm của nữ chiếm 6, 6%

2.2 Khảo sát thống kê tiếng nói than thân phản kháng trong thơ NômHồ Xuân Hơng

Trang 14

Trong cuốn “Hồ Xuân Hơng thơ và đời” của tác giả Lữ Huy NguyênNxbVH H – 1995 ta thấy có 50 bài thơ Nôm truyền tụng, chúng tôi khảosát trong số 50 bài thơ nôm ấy thì có 12 bài nói về hình ảnh ngời phụ nữ.Tỷ lệ chiếm 22%

Nhng trong 12 bài thơ ấy cũng đợc chia ra với những mối quan hệkhác nh, giữa ngời phụ nữ với những ngời xung quanh

- Tiếng nói về ngời phụ nữ nói chung, ngời phụ nữ không thoả mãntrong tình yêu gồm 7 bài trên 12 bài chiếm 58%

- Tiếng nói về ngời phụ nữ chịu cảnh chồng chung Gồm 1 trên 12 bài chiếm tỷ lệ 8, 3%

-Tiếng nói về ngời phụ nữ gặp nhiều đau khổ khi chồng chết Gồm 4 trên 12 bài chiếm tỷ lệ 33%

Qua khảo sát ban đầu chúng tôi thấy sự xuất hiện tiếng nói than thânphản kháng của ngời phụ nữ mà cụ thể ở đây là Hồ Xuân Hơng cũng đợcchia ở những mảng đề tài khác nhau Nhng tỷ lệ mà Bà giành sự u ái nhiềunhất vẫn là khi nói về ngời phụ nữ nói chung, ngời phụ nữ không thoả mãntrong tình yêu chiếm 58% Tiếp đó là tiếng nói về ngời phụ nữ có tâm trạngđau khổ vì ngời chồng hay ngời phụ nữ có chồng chết Về loại này tỷ lệchiếm 33% và cuối cùng là cảnh Hồ Xuân Hơng nói về cuộc đời của ngờiphụ nữ phải làm lẽ, tỷ lệ chiếm 8, 3%

Với sự khảo sát ban đầu này ta thấy số lợng cũng không nhiều ng chỉ cần với một số lợng bài nh vậy cũng đã chứng minh cho ta thấy rằngHồ Xuân Hơng là nhà thơ của phụ nữ vì phụ nữ Hơn nữa qua thơ Bà còncho ta thấy đợc Bà là ngời thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc với ngời phụ nữtrong chế độ xã hội cũ.Điều đặc biệt hơn là qua thơ Nôm truyền tụng củaBà ta đã tìm ra đợc điểm tơng đồng, sự gặp gỡ ở những điểm chung giữathơ Bà với ca dao là tiếng nói lên án, bất bình, phản kháng của ngời phụ nữđối với chế độ cũ Cũng nh những bài ca than thân đợc cất lên từ chínhcuộc đời mình.

Nh-Tiếng nói than thân, phản kháng của ngời phụ nữ trong ca dao vàtrong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng bắt nguồn từ yếu tố cơ sở nào? Ta đi vàotìm hiểu cơ sở thực tiễn của tiếng nói đó sẽ thấy rõ hơn ý nghĩa và mụcđích của vấn đề.

Trang 15

3 Cơ sở thực tiễn của tiếng nói đó

3.1 Cơ sở xã hội

Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam ở thế kỷ XVIII, XIX cũng đã tạo nênmột số phận riêng cho ngời phụ nữ- Đó chính là những con ngời luôn phảichịu khổ đau trớc hoàn cảnh Điều này ra thấy rõ ở đặc điểm lịch sử của xãhội Việt Nam lúc bấy giờ

Đặc điểm nổi bật của lịch sử xã hội nớc ta cuối thế kỷ XVIII nửa đầuthế kỷ XIX, là chế độ phong kiến bớc vào giai đoạn khủng hoảng trầmtrọng và không lối thoát Những mâu thuẫn chất chứa trong lòng xã hộiphong kiến giai đoạn này bộc lộ một cách gay gắt và đã bùng nổ thànhnhững cuộc đấu tranh xã hội quyết liệt Cũng ở chính giai đoạn này mộtcuộc khởi nghĩa rộng lớn cha từng có đã nổ ra, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn doVua Quang Trung – Nguyễn Huệ dẫn đầu, chỉ trong một thời gian ngắnđã quét sạch giặc ngoại xâm phơng Bắc, cũng nh giặc ngoại xâm phơngNam Sự kiện này thành công đã thống nhất giang sơn thu về một mối Bọnphong kiến Trung Quốc đợc bọn đồng nghiệp của mình cầu cứu, tởng cóthể lợi dụng những cuộc đảo lộn đó để lập lại ách đô hộ ở Việt Nam Nhngtrong một trận đánh lẫy lừng (năm 1789) Quang Trung – Nguyễn Huệ đãkỳ tài đánh tan quân đội của chúng cùng với các cuộc khởi nghĩa nhân dân,với việc thành lập triều đại Tây Sơn dới sự lãnh đạo của anh hùng NguyễnHuệ nhiều hy vọng to lớn đã nảy nở Rồi đây xã hội phong kiến sẽ bị lunglay tận gốc, tiếp đó sẽ nhờng chỗ cho một cuộc sống mới mẻ cho nhân dânlao động Nhng trong xã hội ấy vẫn còn vài hạt nhân t bản chủ nghĩa nảymầm và đằng sau những mặt nạ lễ nghi ở chốn cung đình, ở vài nhà mônquan lại xã hội đó còn kéo theo cả một bầy lái buôn, mối manh lừa đảo, dụdỗ tay sai sẵn sàng làm bất cứ việc đê tiện nào ở thời đại lúc bấy giờ, ngờita thờng thấy sự xuất hiện thế lực vạn năng của đồng tiền và chế độ bóc lộtcon ngời nặng nề Cũng chính cái xã hội ấy đã khiến cho ngời phụ nữ trởthành hàng hoá mua đi bán lại, bị chế độ phong kiến chà đạp, miệt thị, vàthậm chí họ còn bị dìm xuống bùn đen của xã hội Hộ không có tự dokhông có quyền tự quyết định cuộc đời số phận của mình, mà họ luôn bị lệthuộc Khi còn nhỏ phụ thuộc gia đình,lớn lên phụ thuộc chồng,đến lúcchồng chết lại phụ thuộc vào con Hơn thế nữa xã hội Việt Nam là một xãhội chịu ảnh hởng lớn của t tởng phong kiến Trung Hoa T tởng phong kiếnấy lại càng xem thờng ngời phụ nữ Xã hội ấy, họ chỉ xem ngời phụ nữ là

Trang 16

ngời thuộc tầng lớp dới đáy của xã hội – xã hội Việt Nam ta lúc bấy giờ làxã hội mà chế độ giành riêng quyền cho nam giới “Nam quyền độc đoán”,xã hội ấy chỉ coi trong ngời đàn ông, trong gia đình thì” nhất nam viết hữu,thấp nữ viết vô”, chế độ xã hội ấy coi ngời phụ nữ không ra gì, họ tồn tạiđấy nhng thực chất họ chỉ nh những vật vô tri vô giác, họ chỉ là những mónhàng, những trò chơi cho những kẻ giàu sang, quyền quý, những kẻ ăn chơisa đoạ trong xã hội Chính xã hội bất công tàn nhẫn ấy đã tạo nên nhữngnổi khổ đau vật lộn, những bi kịch cuộc đời ngời phụ nữ

Bên cạnh đó xã hội Việt Nam ở vào khoảng thế kỷ XVIII đến nửathế kỷ XIX tuy có nhiều biến động và thay đổi, nhng trật tự xã hội đợc xâydựng từ sau thế kỷ đã trở thành quyền sở hữu của giai cấp phong kiến.Nhân dân sống dới chế độ phong kiến chủ yếu bao gồm nhân dân và thợthủ công.” Đây không phải là lực lợng xã hội tiên tiến sẽ phá vỡ khuôn khổchế độ phong kiến, cho nên nông dân và thợ thủ công ngày xa tuy có chốnglại giai cấp phong kiến mà không thể xây dựng cho mình một ý thức hệ độclập, và đói lập với ý thức hệ chính thống của thời đại Vì vậy t tởng củanhân dân thời xa tuy có chứa đựng yếu tố dân chủ và xã hội chủ nghĩa nhLê Nin đã nói là không thể vợt qua vòng vây của ý thức hệ phong kiến” [5.251]

Vì vậy các quy chế nặng nề của đạo đức, lễ giáo và tập tục luôn luônđợc duy trì Dân phải tuyệt đối trung thành với vua, còn trớc hết phải cóhiếu với cha mẹ, vợ phải hoàn toàn phục tùng chồng Vua – con trời trị vìtrong nớc, không phải do một sự thoả thuận của mọi ngời mà do mệnh trời.Trật tự an ninh trên trời cũng nh dới đất đều do đợc của nhà Vua và ơn huệcủa Vua ban gia khắp nơi “nh một trận ma xuân êm dịu” (lời nói của ChuMạnh Trình) Nhân danh nhà Vua là một bộ máy quan liêu gồm những“cha mẹ dân” – cai trị trong nớc Chống lại Vua là tội nặng nhất vì chốnglại Vua là chống lại thiên mệnh, chống lại ý của trời Trong ý thức truyệtđối Công ơn cha mẹ chẳng bao giờ trả cho xong nhng nghĩa vụ của con đốivới cha lại nặng nề hơn đối với mẹ Muốn làm tròn bổn phận hiếu thảo vẹntoàn, đạo làm con phải biết hy sinh:

Công cha nh núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.

Nhng với ngời con gái lại chẳng có một tý quyền hành nào trong giađình, đặc biệt là trong chuyện tình duyên của mình Lớn lên họ phải chấp

Trang 17

nhận lấy chồng bằng cách “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” Khi cha lấychồng phải vâng lời cha, lấy chồng rồi phải tuân theo ý chồng Đạo “tamtòng” đã trói buộc ngời phụ nữ Việt Nam, chồng chết phải theo lời chỉ bảocủa ngời con trởng, nên tất cả hy vọng, tất cả cuộc đời họ đều đặt hết niềmtin, hy vọng vào những đa con họ đang nuôi dỡng ở đây cũng phàn nàonói lên t tởng trọng nam khinh nữ của nhân dân lao động trong thời phongkiến.

Chính cơ sở xã hội nh vậy mà ca dao và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đãcó điểm nhìn chung- Đó là cất lên những bài ca than thân phản khángnhững nỗi niềm riêng t trong cuộc đời của ngời phụ nữ nói chung và cũngchính là từ bản thân của cuộc đời mình

Tuy một xã hội đầy rẫy những bất công ngang trái nh vậy, nhng nhờtruyền thống văn hoá của dân tộc đã giúp những ngời phụ nữ ấy, không chỉthan thân mà họ còn phảng kháng đôi lúc ngẫm ngầm, nhng nhiều khi cũnghết sức gay gắt và quyết liệt Khi tìm hiểu truyền thống văn hoá của nớc tathì sẽ thấy đợc sức mạnh quật khởi của nhân dân ta, mà đặc bịêt là củanhững ngời phụ nữ Việt Nam

3.2 Truyền thống văn hoá.

Mặc dù chịu nhiều ảnh hởng rất nặng nề của chế độ phong kiếnTrung Hoa, bị trói buộc khắt khe bởi đạo “tam tòng” , nhng với một đất n-ớc nh đất nớc Việt Nam-Với truyền thống văn hoá nông nghiệp, là nền vănhoá trọng tình nghĩa, trọng ngời phụ nữ, nên họ ít nhiều cũng có đợc sựcảm thông chia sẻ.

Bên cạnh đó ngời phụ nữ Việt Nam còn có truyền thống kiên cờng,bất khuất trong cuộc sống, cũng nh trong đấu tranh ở những thời kỳ đầutrong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đất nớc Việt Nam đãxuất hiện không ít những ngời phụ nữ anh hùng “cỡi voi đánh cồng” nh HaiBà Trng.Trong xã hội cũ đã xuất hiện không ít những ngời phụ nữ có thểđảm đơng mọi việc kể cả đánh giặc ngoại xâm không thua gì nam giới Vàtruyền thống đấu tranh kiên cờng, bất khuất ấy vẫn đợc nhân lên, sáng mãicho đến sau này Khi nữ sĩ Hồ Xuân Hơng đi qua đền thờ của tớng SầmNghi Đống, Bà đã nói;

Ví đây đổi phận làm trai đợc, Thì sự anh hùng há bấy nhiêu.

(Đề đền Sầm Nghi Đống)

Trang 18

Bà nghĩ rằng, nếu Bà có thể đổi phận làm trai đợc thì Bà còn có thểanh hùng hơn vị tớng ấy, đáng nam nhi cũng không thể bằng.Đây chính làsự chống đối cách nhìn “nam quyền độc đoán” của Hồ Xuân Hơng đối vớichế độ xã hội lúc bấy giờ.

Trở về với truyền thống văn hoá của dân tộc, đó là nền văn hoá trọngngời mẹ, tôn vinh ngời phụ nữ, ta cũng phần nào thấy đợc một chút dù lànhơ nhoi địa vị của ngời phụ nữ trong xã hội , tục ngữ ta đã có câu:

Vì thế, mà ta thấy không phải chỉ riêng ở thời đại này, mà ngay cảtrong cả xã hội cũ ngời phụ nữ họ chịu sự đè nén của đạo “Tam tòng” hàkhắc Nhng họ đã vơn dậy, vợt qua khuôn khổ lễ giáo phong kiến hà khắcấy để tìm cho mình một cuộc sống riêng, hạnh phúc riêng cho chính cuộcđời mình Trong thâm tâm ngời phụ nữ Việt Nam đã hiểu rằng ở những tr-ờng hợp chồng chết mà không có con, quan hệ chủ yếu của mình với giađình nhà chồng nh thế là hết Nhng lễ giáo phong kiến đã quy định chồngchết ngời vợ phải để tang ba năm, nhng nếu vợ chết thì ngời chồng chỉ cầnđể tang một năm, thậm chí lấy vợ khác ngay cũng đợc Trớc sự bất công ấycủa chế độ phong kiến thì ngời phụ nữ Việt Nam đã cực lực phản đối:

Lênh đênh chiếc bánh giữa dòngThơng thân goá bụa phòng không lỡ thì.

Gió đa cây trúc ngã quỳ’Ba năm chực tiết còn gì là xuân.

Trong chế độ xã hội cũ ngời nam giới độc quyền thoải mái chọn vợ“trai năm thê bày thiếp”, nhng ngời phụ nữ lại khác họ phải là ngời:

“Chính chuyên một chồng” ở đây một phần là lên án chế độ phong kiếnViệt Nam đối với việc “nam quyền” , nhng cũng đồng thời là ngợi ca đứctính thuỷ chung, chịu đựng của ngời phụ nữ Việt Nam Bởi vậy ta không

Trang 19

lấy gì làm lạ thấy trong thời phong kiến, về hôn nhân gia đình, cảnh lẻmọn, goá bụa, ngời phụ nữ Việt Nam đã lên tiếng chống đối Họ đã cất lênnhững tiếng ca than thân, phản kháng đanh thép quyết liệt đối với chế độphong kiến đó Cụ thể là ngay ở thế kỷ XV Hồ Xuân Hơng là ngời phụ nữđầu tiên giám mạnh dạn lên tiếng bênh vực ngời phụ nữ, tố cáo chế độ xãhội phong kiến hà khắc Đây cũng chính là sự xuất phát từ chính cuộc đờithực của Bà Bà đã cảm thông chia sẻ với những ngời phụ nữ sống trongcảnh chồng chung, làm vợ lẻ Hay Bà bênh vực cho ngời phụ nữ “khôngchồng mà chửa” Đây là việc mà trong xã hội xa không bao giừo chấpnhận Nhng với Bà nh thế “mới là ngoan” Bởi vì Bà cho rằng “có chồngmà chửa thế gian sự thờng” Với thơ Hồ Xuân Hơng ta thấy đó đã là một b-ớc ngoặt mới trong quan niệm về ngời phụ nữ Nhng đến thế kỷ XVIII mộtlần nữa Nguyễn Du lại cho ta thấy sự xuất hiện của một hình tợng ngời phụnữ vợt ra khỏi khuôn khổ của lễ giáo phong kiến hà khắc để tìm đến tìnhyêu tự do của mình - Đó là Thuý Kiều Nguyễn Du đã để cho Kiều “đêmđêm băng lối vờn khuya một mình” để đến với tình yêu đích thực củamình.

Nh vậy, cơ sở thực tiễn của xã hội và truyền thống văn hoá Việt Namđã cho ta thấy sức mạnh quật khởi của ngời phụ nữ Họ là những ngời chịunhiều sự đè nén, áp bức Nhng bằng truyền thống văn hoá của dân tộc ViệtNam, họ đã không cam chịu, không chấp nhận số phận của mình Họ đãlên án, tố cáo xã hội, đòi quyền tự do cho mình thông qua những tiếng nói,lời ca than thân phản kháng.

Tiếng nói ấy là một trong hai nguồn cảm hứng chủ đạo của nhân vật trữtình là ngời phụ nữ trong ca da và trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng.

Trang 20

Trong xã hội cũ, ý thức về thân phận của ngời phụ nữ là rất rõ Họ ýthức đợc rằng, mình là những con ngời nhỏ bé, đáng đợc trân trọng, yêu th-ơng Là những con ngời nh vậy nhng họ lại có số phận mỏng manh Vì họchịu sự đè nén của nhiều tầng áp bức của chế độ xã hội phong kiến hàkhắc Nên thân phận họ dù có cao quý đi chăng nữa thì họ vẫn không cóquyền tự quyết định lấy cuộc đời, số phận của mình Họ phải chịu sự sắpđặt của những lễ nghi phong kiến.

Trong ca dao, thân phận của những ngời phụ nữ chỉ đợc ví nh nhữnghạt ma, hay những “giá trị vật dụng” - đó cũng chính là sự nhận thức vềthân phận của mình Đó là cuộc đời thiếu tự do, tự chủ nên họ không thể tựquyết định đợc số phận của mình Ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến bịphụ thuộc vào “cách sử dụng ” của các loại ngời khác nhau: “ngời khôn”,“ngời phàm” “ngời thanh”, “ngời thô”, “kẻ giàu”, “ngời nghèo”… Nh

Thân em nh miếng cau khô Kẻ thanh than mỏng, ngời thô than dày.

Thân em nh giếng giữa đàng

Ngời khôn rửa mặt, ngời phàm rửa chân.

Chu Xuân Diên đã viết: “ ca dao, dân ca trữ tình thờng dùng một số hìnhảnh tơng tự nhau để nói về mặt ý nghĩa, diễn tả địa vị phụ thuộc, thấp kémcủa con ngời trong xã hội cũ” [2.456].

Trang 21

Hay họ tự ví mình nh con cá rô thia:

Thân em nh con cá rô thiaRa sông mắc lới vào đìa mắc câu.

Cá rô thia là một loài cá bé, dờng nh bé nhỏ nhất trong các loài cá,thờng sống ở mơng hoặc các ao nhỏ Vì đặc điểm nhỏ bé nên rất dễ trởthành miếng mồi ngon cho các loài cá khác ở bài ca dao này những ngờicon gái đã tự ví mình nh một “con cá rô thia”, thể hiện nh một sự tự khiêmnhờng, tự hạ mình Nhng rồi “ra sông mắc lới” đến khi vào đìa thì lại mắccâu Qua đó nói lên thân phận nhỏ bé, mất tự do bị nhiều thế lực bủa vâycủa ngời phụ nữ sống trong xã hội phong kiến:

Thân em nh hạt ma rào

Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vờn hoa.

Thiên nhiên phong phú và đa dạng của đất nớc đã giúp cho nhân dânlao động tạo đợc những hình ảnh nghệ thuật giàu sức gợi cảm Ma là mộthiện tợng của tự nhiên, mà ma rào lại là một cơn ma bất chợt Ca dao đã m-ợn hình ảnh hạt ma để miêu tả thân phận của ngời con gái trong xã hội cũ.ở đây cô gái đã tự ví mình nh hạt ma rào Hình ảnh hạt ma rào vừa nói lênbản chất trong sáng của ngời con gái cũng nh nói lên tâm trạng lo lắng củacô dới chế độ mà quyền hành đều ở cha, ở anh một chế độ không “u ái”cho sự tự do của ngời phụ nữ:

Thân em nh hạt ma saHạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

Dới chế độ phong kiến, quyền của ngời cha, ngời chồng làm cho ời phụ nữ rất khổ cực Ngời phụ nữ không còn biết gì là tự do, họ luôn bịgò ép trong “đạo tam tòng tứ đức” Số phận của họ chẳng khác nào số phậncủa những hạt ma sa Cũng vì phải khuôn vào lễ giáo phong kiến nên thờixa ngời con gái thờng không biết mặt chồng Vì vậy ngời con gái luôn ởtrong tâm trạng lo lắng, băn khoăn khi không đợc tự mình quyết định tìnhduyên của mình:

ng-Thân em nh tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai.

Cũng nh những ngời con gái khác, cô gái trong bài ca dao này bộc lộnỗi băn khoăn, lo lắng của mình khi mới lớn lên, bớc vào tuổi lấy chồng.Hỉnh ảnh “tấm lụa đào” là một hình ảnh đẹp, có màu hồng tơi thắm, ta cócảm tởng nó rất mềm mại, thờng đợc dùng trong ngày hội hoặc chỉ ở những

Trang 22

ngời quyền quý mới có Tấm lụa đào lộng lẫy tợng trng cho nhan sắc vàtuổi xuân phơi phới của ngời con gái Điều đó chứng tỏ ngời con gái đã ýthức rất rõ về sắc đẹp và giá trị của mình Cụm từ “biết vào tay ai” cho tathấy cô gái không sợ ế, sợ rẻ mà chỉ băn khoăn về ngời chủ trong tơng laicủa mình mà mình cha hề biết mặt sẽ nh thế nào.

Trong ca dao thân phận của họ đợc ví nh những sự vật bình thờnghay cao quý Thì ở trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng cũng vậy Bà ví hình ảnhcủa ngời phụ nữ chỉ nh chiếc bánh trôi;

Thân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nớc nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son.

(Bánh trôi nớc)

ở đây Hồ Xuân Hơng nhận thứcvề chính cuộc đời mình, nhng đồngthời cũng là nhận thức chung cho cả một tầng lớp ngời một “loại ngời”trong xã hội-Đó là ngời phụ nữ, bản thân họ tuy trắng trong, tròn trịa nhvậy nhng họ lại không có lấy cái quyền tự quyết định lấy cuộc đời mình,mà họ phải chịu tuân theo lễ nghi phong kiến, sự sắp đặt của cha mẹ, Ôngtơ, Bà nguyệt của kẻ nặn lên mình Khi ngời phụ nữ có ý thức về thân phậncũng chính là lúc mà họ tự nhìn vào phần riêng t nhất của bản thân mình.

Nhìn chung trong xã hội phong kiến ngời phụ nữ là ngời bị áp bứcnặng nề nhất Họ không những bị áp bức về phơng diện giai cấp mà họ cònbị áp bức về phơng diện giới tính Không phải chỉ những ngời phụ nữnghèo mới khổ, mà ngay cả những ngời phụ nữ xuất thân trong tầng lớpgiàu có vẫn phải cam chịu cảnh sống khổ cực, bất công Ca dao và thơNôm Hồ Xuân Hơng đã có sự bắt gặp, tơng đồng với nhau trong việc tự ýthức về thân phận của ngời phụ nữ Hồ Xuân Hơng cũng đã ví thân phậncủa ngời phụ nữ với những sự vật bình thờng nh trong ca dao Bà đã ví thânphận của ngời phụ nữ nh quả mít hay con ốc nhồi:

Thân em nh quả mít trên câyVỏ nó xù xì, múi nó dày

Quân tử có thơng thì đóng cọcXin đừng măn mó nhựa ra tay.(Quả mít).

Hay:

Trang 23

Bác mẹ sinh ra phận ốc nhồi Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hôiQuân tử có thơng thì bóc yếmXin đừng ngó ngoáy lỗ trôn tôi.

(Con ốc nhồi).

ở đây Hồ Xuân Hơng xem thân phận của ngời phụ nữ cũng nhnhững sự vật bình thờng gần gũi Chỉ nh cái bánh trôi nớc bị ngời ta nặn,nh quả mít trên cây bị ngời ta mân mó, nh con ốc nhồi bị ngời ta ngóngoáy Nhng ốc nhồi vẫn ngang nhiên “đêm ngày lăn lóc đám cỏ hôi”, quảmít vẫn “vỏ nó xù xì, múi nó dày”, bánh trôi vẫn giữ tấm lòng son.

Nh vậy, sự ý thức về thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ ởcao dao cũng nh thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đều có những nét chung Đó làhọ dờng nh đoán trớc đợc số phận của bản thân mình Họ ý thức đợc rằng,họ chỉ là những vật dụng bình thờng, làm trò chơi sự bông đùa cho xã hộiphong kiến hà khắc Nhng mặt khác sự tự ý thức ấy đã cho ta biết và nhậnra một điều rằng dù ở hoàn cảnh nào, éo le ngang trái nhất của cuộc đời thìhọ vẫn giữ cho mình một nét hết sức thanh cao, trong sạch Họ vẫn luôn v-ơn lên trong xã hội để có thể tự giải thoát cho mình ra khỏi cái ô uế, nhơnhớp của xã hội mình đang sống Những gời phụ nữ ấy lẻ ra phải đợc nângniu trân trọng nhng ngợc lại họ lại luôn bị chế độ xã hội vùi dập, nhng rồihọ đã không cam chịu mãi cảnh sống bị vùi dập, đè nén nh vậy Mà họ đãquyết tâm, dành hết sức lực để vơn tới một cuộc sống tốt đẹp hơn Đó làkhi họ tự ý thức đợc về thân phận của mình, thì cũng chính là lúc những lờiphản kháng quyết liệt nảy sinh Và ta có thể thấy rõ điều này trong nhữngmảng đề tài nh: Tình yêu đôi lứa, hôn nhân gia đình, ngời phụ nữ trongquan hệ mẹ chồng, nàng dâu hay ngời phụ nữ trong cảnh gặp phải nhữngchồng không ra gì.

ý thức về thân phận không chỉ tạo nên tiếng nói than thân mà còntạo ra sức mạnh phản kháng của ngời phụ nữ để từ đó họ có thể thực hiệnđợc một cuộc sống, một ớc mơ, một khát vọng bao đời vẫn từng khao khát.Đó là khát vọng có một cuộc sống ấm êm, hạnh phúc do chính mình quyếtđịnh lấy số phận của cuộc đời mình Ca dao và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng lànhững minh chứng cho ta thấy điều đó.

2 Tiếng nói chống đối, bất bình của ngời phụ nữ chịu nhiều đau khổ

Trang 24

Trong ca dao cũng nh trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng cùng có chungnhững điểm tơng đồng gặp gỡ ở việc thể hiện lời ca than thân, phản khángcủa ngời phụ nữ chịu nhiều đau khổ Đó là tiếng nói than thân, phản khángcủa ngời phụ nữ trong quan hệ hôn nhân gia đình, tiếng nói của ngời phụnữ trong tình yêu đôi lứa Trong ca dao còn có tiếng nói than thân, phảnkháng của những ngời vợ lính hay những ngời phụ nữ chịu nhiều đau khổtrong cảnh làm dâu Còn trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, Bà còn thể hiệntiếng nói chống đối bất bình của mình trớc cảnh nam quyền độc đoán.

2.1 Tiếng nói chống đối bất bình của ngời phụ nữ chịu nhiều đau khổ

trong quan hệ hôn nhân

ở mảng đề tài này thì ca dao và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng dờng nh cósự trùng hợp Vì cả hai đều cất lên những tiếng ca than thân, phản kháng từchính cuộc đời của ngời phụ nữ trong quan hệ hôn nhân

ở trong ca dao, ngời phụ nữ đã cất lên tiếng ca than thân phản khángkhi họ lấy phải ngời chồng không theo ý muốn, mà đó là dới sự sắp đặt củacha mẹ Họ đã ví hoàn cảnh ấy của mình với những hình ảnh khết sức sinhđộng:

Gà tơ xáo với mớp giàVợ hai mơi mốt, chồng đà sáu mơi

Ra đờng chị diễu em cờiRằng hai ông cháu kết đôi vợ chồng.

Đêm nằm tởng cái gối bôngGiật mình gối phải râu chồng nằm bên.

Sụt sùi tủi phận hờn duyênOán cha, trách mẹ, tham tiền bán con.

Đó cũng là một tiếng nói oán trách, tiêu biểu cho số phận của ngờiphụ nữ trong xã hội cũ Dới chế độ xã hội ấy, trong tình duyên họ phải chịusự sắp đặt của cha, mẹ Hay khi ngời phụ nữ gặp cảnh lấy phải ngời chồngkhông ra gì thì những tiếng nói phản kháng cũng đã cất lên;

Trách duyên lại giận trăng giàXe tơ lầm lỗi hoá ra chỉ mành

Biết ai than thở sự tình

Chẳng qua mình lại biết mình mà thôiLấy chồng gặp phải kẻ tồi Cho nên lòng những bồi hồi đắng cay

Trang 25

Cả ngày chỉ rợu sa say

Khi nay thuốc phiện, khi nay tài bàn Nói ra mang tiếng phũ phãng Nín đi thì não oan tràng xiết bao!

Cũng thì phận gái má đàoNgời thì gặp đợc anh hào đảm đang

Mình thì cũng dự phấn hơngGặp nơi lêu lổng chẳng thơng chút nào.

Đây mới chỉ là một nổi khổ trong vô vàn nổi khổ của ngời phụ nữ ởxã hội xa Dới chế độ phong kiến, ngời phụ nữ còn phải khổ hơn trong cảnhlẻ mọn, cảnh chồng chung ở trong thơ cũng đã có nhiều nhà thơ nói vềcảnh này nh Hồ Xuân Hơng Nhng ở trong ca dao sự phẫn uất về kiếpchồng chung còn kết hợp với đấu tranh giai cấp, nên mức độ căm hờn củangời phụ nữ nông thôn còn sâu sắc hơn nhiều Nên việc sử dụng ca dao làmphơng tiện thể hiện tiếng nói lên án, bất bình ấy là rất nhiều Họ đã thốtlên;

Lấy chồng làm lẻ khổ thayĐi cấy đi cày chị chẳng kể công

Đến tối chị giữ mất chồng

Chị cho mạnh chiếu nằm không nhà ngoàiĐến sáng chị gọi: bớ hai!

Trở dậy nấu cám, thái khoai, đâm bèoBởi chng bác mẹ tôi nghèoCho nên tôi phải đâm bèo thái khoai.

Những lời ca phản ánh tình cảnh đầy phẫn uất trên đã tố cáo sự ghentuông, hành hạ của mụ vợ cả và sự bóc lột lao động, mà lý do chính là ngờinông dân đã bị chế độ phong kiến bần cùng hoá Tâm sự của một phụ nữlàm lẻ ở một nhà thuộc giai cấp bóc lột ở nông thôn đã biểu lộ một cáchthẳng thắn, chất phác và cặn kẻ ở một bài ca dao khác ta lại bắt gặp tiếngnói bất bình ấy:

Tối tối chị giữ mất chồng…

Chị cho manh chiếu nằm suông chuồng bòMong chồng, chồng chẳng xuống cho Đến khi chồng xuống gà đã o o gáy dồn

Trang 26

Cha mẹ con gà kia ! sao mày vội gáy dồnMày làm tao mất vía, kinh hồn về nỗi chồng con.

Chế độ phong kiến đã bóp ngẹt t tởng nhân dân lao động, nên phầnlớn họ chỉ hờn duyên, tủi phận, oán giận âm thầm ở đây ngời vợ lẻ cămthù sâu sắc mụ vợ cả Nhng không có cách gì chống đối ngoài những lờithan thở Cảnh chồng chung cực khổ nhng đã có lệ luật phong kiến bảo vệchế độ đa thê, làm cho ngời phụ nữ đã mắc vào trong thì khó mà ra đợc.Nhng những ngời phụ nữ này không thể mãi cam chịu cảnh sống nh vâỵ.Họ đã phản kháng, chống đối cảnh đối cảnh sống ấy Tục ngữ Việt Nam đãcó câu: “con giun xéo lắm cũng quằn” Nên ở nhiều câu ca dao đã cónhững ý nghĩ, những hành động có khi rất táo bạo của ngời phụ nữ thể hiệnthái độ dứt khoát trong cuộc đấu tranh để thoát ra khỏi những ràng buộccủa thành kiến xã hội, họ mạnh dạn cho rằng:

Chồng con là cái nợ nầnThà rằng ở vậy nuôi thân béo mầm.

Họ sẵn sàng sống một cuộc sống độc thân chứ không chịu cảnhchồng chung nữa ở một bài ca dao khác ta còn thấy sự quyết tâm ấy mạnhmẽ hơn, quyết liệt hơn:

Đói lòng ăn nắm lá sung

Chồng một thì lấy chồng chung thì đừngMột thuyền một lái chẳng xongMột chỉnh đôi gáo còn nong tay vào.

Hoặc họ đã trốn đi khi làm lẻ, hoặc họ chấp nhận chịu cảnh đói rétchứ nhất quyết không lấy chồng chung.

Trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng cũng vậy Ta bắt gặp trong thơ Bàmang đậm phong vị dân gian, mà phơng diện đề tài ngời phụ nữ là nhiềunhất Bởi vì trong thơ Bà trớc hết là tiếng nói tâm tình của ngời phụ nữ.Không phải ngời phụ nữ lầu son gác tía, chinh phụ hay cung tần mà là ngờiphụ nữ bình thờng, ngời phụ nữ lao động gặp nhiều bất hạnh trong cuộcsống Có thể nói ngoài văn học dân gian Hồ Xuân Hơng là nhà thơ đầu tiêntrong lịch sử văn học dân tộc đã đem đến cho thơ văn tiếng nói của nhữngngời phụ nữ ấy Những tiếng than và những tiếng thét, những tiếng cămhờn và những lời châm biếm sâu cay.

Trang 27

Ai cũng biết cuộc đời cũ, đau khổ chẳng phải là phần riêng dành chophụ nữ Nhng cái đau khổ của ngời phụ nữ bao giờ cũng có khía cạnh chuaxót, tái tê riêng của họ Phụ nữ cũng là ngời làm lụng đầu tắt mặt tối, cũngđõi cơm rách áo, cũng bị trăm nghìn thứ chà đạp nh bất cứ ngời bị áp bứcnào khác Nhng không chỉ có thế mà xã hội phong kiến còn giành cho họnhiều sự bạc đãi, các quy chế nặng nề của đạo đức, của lễ giáo, của tập tụcxã hội Mà cái đau khổ vê tinh thần nhiều khi còn day dứt, đau đớn hơnnhiều lần cái đau khổ về thể chất.

Đó là vẻ đẹp của một tấm lòng trong trắng, thuỷ chung, son sắt củangời phụ nữ đối với chồng, với gia đình biểu hiện trong cuộc sống.

Nếu trong cao dao ta bắt gặp ở lời ca than thân, trách phận và ngấmngầm phản kháng, thì ở trong thơ Hồ Xuân Hơng là sự bẽ bàng, chua xót,là thái độ bênh vực cho ngời phụ nữ trớc những bất công ngang trái mà xãhội dành cho họ.

Hồ Xuân Hơng là nhà thơ của phụ nữ Trong thơ mình Hồ Xuân ơng không nói đến toàn bộ nổi khổ của ngời phụ nữ, Xuân Hơng nh chỉmuốn nói đến nỗi đau khổ riêng có tính chất giới tính của mình Hồ XuânHơng đã thể hiện hình ảnh của ngời phụ nữ hiện lên với những cảnh đờingang trái đợc Bà miêu tả hết sức thấm thía cảm động Tìm hiểu 50 bài thơNôm Đờng luật của Bà ta thấy có tới 12 bài viết về đề tài ngời phụ nữ( chiếm 22%) có lẽ Bà là ngời tự hào nhất về vẻ đẹp hình thức, tâm hồn củagiới mình Cũng là ngời biết cảm thông chia sẽ, biết lên án tố cáo, biếtthách thức với cuộc đời, để bảo về và khẳng định những nét đẹp vốn có củangời phụ nữ.

H-Có thể nói chỉ trong ca dao và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng hình ảnh ời phụ nữ mới bình dị, thân quen đến thế Và tiếng nói than thân phảnkháng, tiếng nói tố cáo, châm biếm sâu cay cũng trở nên hết sức thấm thía,gây xúc động lòng ngời.

ng-ở ca dao ta đã bắt gặp cuộc đời của ngời phụ nữ chịu nhiều buồnkhổ trong cảnh lẻ mọn, ở trong thơ Hồ Xuân Hơng ta cũng bắt gặp tiếngnói phản kháng về cảnh chông chung, lẻ mọn của ngời phụ nữ nói chung vàcủa chính bản thân Bà nói riêng Nhng Xuân Hơng không chỉ dừng lại ở đómà Bà đã đặt ra vấn đề lớn hơn cảnh lẻ mọn, đó là sự đồng cảm sẻ chia.Chính điều này đã khiến cho thơ Bà mang tiếng nói nhân đạo sâu sắc Vàtrong thơ Bà tiếng nói phản kháng ấy đã vợt lên một bậc so với ca dao ở

Trang 28

ca dao phản kháng chỉ là ngấm ngầm, đay nghiến một mình Còn với HồXuân Hơng thì Bà không thể cam phận, chịu cảnh buồn khổ bất công Bàđã thét lên một cách quyết liệt hơn, khi Bà nói về cảnh chồng chung củangời phụ nữ trong xã hội xa:

Chém cha cái kiếp lấy chồng chungKẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng (Làm lẻ).

Hồ Xuân Hơng đã nhận thức đợc cuộc sống bất công, ngang trái củaviệc ngời phụ nữ phải chịu cảnh chồng chung Nhà thơ lên tiếng chửi mắngquyết liệt nhng điều kiện xã hội phong kiến vẫn cho phép nó nghiễm nhiêntồn tại Lịch sử hạn chế nhà thơ, Bà không tìm đợc lối thoát Song điềuđáng nói ở đây là Hồ Xuân Hơng không hớng đối tợng tố cáo vào ngời vợcả Vì xét cho cùng ngời phụ nữ ấy cũng chẳng có lỗi gì Ngời phụ nữ ấycũng chỉ là nạn nhân của chế độ đa thê, đối tợng mà Hồ Xuân Hơng muốnhớng đến là cả một xã hội phong kiến Nhng rồi Bà cũng đã không có lốithoát Điều đó dẫn đến bài thơ kết thúc không mở ra một bớc ngoặt nào cả,mà khép lại bằng tiếng thở dài bất lực:

Thân này ví biết đờng này nhỉ Thà trớc thôi đành ở vậy xong!

(Làm lẻ)

Nhà thơ không thể vợt lên hoàn cảnh xã hội Bất mãn với thực tạiXuân Hơng nghĩ giá gì ngày trớc đừng đi lấy chồng! Đó là một cách nóichứ không phải là một giải pháp, và tiếng thở dài của Xuân Hơng chỉ làmđậm thêm cái mỉa mai của thực tại.

Đặc điểm thơ của Hồ Xuân Hơng là không bao giờ dửng dng, lạnhnhạt Nhà thơ luôn có một trái tim cháy bỏng, nói đến cái gì là nói với tấtcả sự xúc dộng chân thành của mình Khi giận giữ thì thét lên, mắng chởi.Khi yêu thơng thì đằm thắm ngọt ngào Nếu bài “cảnh chồng chung” làtiếng nói phẫn uất chua xót với chế độ đa thê mà ngời phụ nữ phải chịuđựng thì bài “không chồng mà chửa” là một lời nói rát mực khoan dung, độlợng với cảnh không may của họ.

Trong xã hội phong kiến ngời phụ nữ chửa hoang là một tai hoạ tàyđình Thời Xuân Hơng sống và sáng tác bộ luật Gia Long ghi rõ: “ Nam nữđã đính hôn với nhau nhng cha cới mà đã thông gian thì phải phạt một trămtrợng” Và còn chú thêm: “Ngời đàn bà phạm tội gian dâm thì hết cả liêm

Trang 29

sỉ, nên bắt cởi áo cánh cho để mặc váy mà gia hình, còn tội khác khi phạtcũng đợc mặc áo”.

Đấy là tội của những ngời có đính hôn, nhng cha cới xin đã ăn nằmvới nhau Chứ những ngời không có đính hôn, những ngời phụ nữ khôngchồng mà chửa thì tội không thể hình dung đợc Giai cấp phong kiến lấyviệc lăng nhục nhân cách con ngời để trả thù cho cái mà chúng gọi là “pháhoại nhân cách” là “hết cả liêm sỉ” Thật không có sự lệ thuộc nào bằng sựlệ thuộc của những ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến Pháp luật, lễ giáo,tập tục những “tam cơng, ngũ thờng”, “tam tòng tứ đức” đã hoàn toàn biếnngời phụ nữ thành một thứ sở hũ của ngời gia trởng của ngời đàn ông Họbị tớc hết mọi quyền lợi, kể cả quyền đợc yêu và quyền đối với con cái củamình Trong hoàn cảnh nh vậy, quan hệ vợ chồng cha chắc đã là quan hệyêu đơng và việc “không chồng mà chửa” cha hẳn là chuyện bừa bãi “trongbộc trên dâu” mà nhiều khi lại là kết quả của một tình yêu thực sự Ngờiphụ nữ “không chồng mà chửa” trong bài thơ của Hồ Xuân Hơng là trờnghợp ấy Nàng nói với ngời tình của mình nửa nh trách móc nửa nh tâm sự:

Cả nể cho nên sự dở dang

Nỗi niềm chàng có biết chăng chàng!

Nàng không coi việc làm của nàng là tội lỗi Đó chỉ là chuyện cả nểđối với ngời tình Và vì cả nể nên mới dở dang nh vậy Lễ giáo, luật phápphong kiến khắc nghiệt làm cho ngời tình không dám nhận kết quả tìnhyêu của chàng Chỗ nhút nhát ấy của bạn tình, ngời phụ nữ của Hồ XuânHơng cũng rất độ lợng:

Nỗi niềm chàng có biết chăng chàng!

Nàng chỉ yêu cầu một điều là phải nhìn nhận sự việc cho đúng đắn.Đây là chuyện tình chuyện nghĩa chứ không phải chuyện bớm ong trongchốc lát “cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa” Còn kết quả của nó, bạntình không giám nhận, nàng xin đảm đơng tất cả “mảnh tình một khốithiếp xin mang”.

Cuối cùng ngời phụ nữ của Xuân Hơng thấy không thể sống khuấtphục đợc, nàng đã ngẩng cao đầu tuyên chiến với lễ giáo phong kiến bằngnhững lời lẻ hùng hồn, đanh thép:

Quản bao miệng thế đời chênh lệchKhông có nhng mà có mới ngoan.

Trang 30

Thái độ của Xuân Hơng bắt gặp thái độ của quần chúng nhân dântrong ca dao Đó là tiếng nói đồng cảm, sẻ chia đối với ngời phụ nữ trongcảnh khốn cùng:

Không chồng mà chửa mới ngoanCó chồng mà chửa thế gian sự thờng.

Quả nhiên, quần chúng nhân dân cũng nh Hồ Xuân Hơng khôngphải bênh vực cho quan hệ bừa bãi giữa nam và nữ mà ở đây là cách nói“ăn miếng, trả miếng” có tính cách bốp chát trong lối đối thoại của nhândân với giai cấp phong kiến thống trị.

Xuân Hơng là một nhà thơ yêu con ngời, yêu cuộc sống Tình cảmchân thành làm cho thơ Xuân Hơng dờng nh lúc nào cũng che dấu bêntrong một nụ cời Đối với Xuân Hơng nụ cời có ý nghĩa hơn những giọt nớcmắt Nhng Xuân Hơng không muốn khóc Bà không muốn phủ một màuđen lên cuộc đời vốn đã đen ngòm của những ngời phụ nữ đau khổ, mà Bàmuốn đem đến cho họ một nụ cời, giúp họ có nghị lực sống và chống chọivới cuộc sống Nhà thơ sẻ bảo một Bà lang khóc chồng:

Văng vẳng tai nghe tiếng khóc gìThơng chồng nên nổi khóc tỉ ti

Rồi Bà sẽ bảo một cô gái chồng chết:

Nín đi kẻo thẹn với non sôngAi về nhắn nhủ đàn em bé

Xấu máu thì khem miếng đỉnh chung.

Sẽ đem đến một lòng tin, một chút ánh sáng vào một lẻ phải côngbằng và nhân đạo hơn để cho những cô gái không chồng mà chửa có thểtiếp tục sống làm mẹ và làm ngời:

Không có nhng mà có mới ngoan.

Chân thành, cảm thông, bao dung mà vẫn đức độ, cời hóm hỉnh vàduyên dáng, đó là cái riêng của Xuân Hơng Bà không tán thành việc làmcủa những cô gái nh vậy Nhng chỉ có điều trớc búa rìu của d luận Bà nhmột ngời chị dang cả hai tay ra, nâng đứa em bị ngã dậy Ta thấy Hồ XuânHơng tiếp thu văn học dân gian mà không lặp lại Bà chỉ tiếp thu cái hay,cái đẹp, cái đúng Còn cái gì cha đúng thì Bà lại uốn nắn biến tiếng nóichung trong ca dao thành tiếng nói riêng của cá nhân Bà.

Bên cạnh tiếng nói chống đối bất bình về cảnh goá bụa, làm lẻ haylấy phải ngời chồng không ra gì thì cả ca dao và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3.Hoàng Minh Đạo. “Mối quan hệ giữa văn hoá dân gian và văn học Trungđại Việt Nam”. Bài giảng chuyên đề dùng cho sinh viên hệ CNKH – Trờngđại học Vinh 2003-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa văn hoá dân gian và văn học Trungđại Việt Nam
9. Nguyễn Đăng Na “tủ sách văn học trong nhà trờng – Hồ Xuân Hơng”.Nxb văn nghệ TPHCM 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tủ sách văn học trong nhà trờng – Hồ Xuân Hơng
Nhà XB: Nxb văn nghệ TPHCM 1996
11. Nguyễn Hữu Sơn – Vũ Thanh “Hồ Xuân Hơng tác giả tác phẩm” Nxb GD 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Xuân Hơng tác giả tác phẩm
Nhà XB: NxbGD 2003
4. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn. Văn học dân gian, in lần thứ t. Nxb GD. H. 2000 Khác
5.Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật. NxB Văn hoá thông tin. H.2001 6. Đỗ Đức Hiểu. Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hơng. TCVH 1990 số 5 trang 40 Khác
7. Nguyễn Lộc. VHVN nửa cuối XVIII – hết thế kỷ XIX. Tái bản lần ba Nxb 1999 Khác
8. Nguyễn Lộc. (chủ biên), SGK văn 10 phần VHVN. NxbGD 2000 Khác
10. Hoàng Phê (chủ biên) Từ điển Tiếng việt Nxb Đà Nẵng 2001 Khác
12. Lã Nhâm Thìn. Thơ Nôm Đờng luật Nxb GD 1977 Khác
13. Trơng Xuân Tiếu. “Thành ngữ và tục ngữ tiếng Việt thơ Nôm HXH tạp chí văn hoá giáo dục số 1-1999 Khác
14. Lê Trí Viễn. Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hơng. Nxb GD. H 1998 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w