Nghệ thuật diễn tả tâm trạng người cung nữ trong cung oán ngâm khúc của nguyễn gia thiều

55 3.3K 21
Nghệ thuật diễn tả tâm trạng người cung nữ trong cung oán ngâm khúc của nguyễn gia thiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn Thạc sỹ Thạch Kim Hơng, các thầy - cô giáo trong tổ văn học Việt Nam I cùng các bạn đã giúp đỡ tận tâm, nhiệt tình để tôi hoàn thành luận văn này. Sinh viên: Phạm Thị Vân 1 Phần Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Nh chúng ta đã biết, chế độ cung tần là một trong muôn nghìn tai họa của ngời phụ nữ thời Phong Kiến. Nó là đỉnh cao nhất, dã man nhất của chế độ đa thê. Ngời cung nữ sau khi bị bắt vào cung phải sống một cuộc đời rất khổ cực. Hạnh phúc tuổi trẻ của họ bị vua chúa cớp đoạt, vì thân phận cái én ba nghìn, và vì bản chất chơi hoa cho rữa nhị dần rồi thôi của vua chúa; làm sao tất cả mọi ngời trong số họ đều đợc vua chúa lu ý tới. Tuyệt đại đa số cung nữ không hề biết đến hạnh phúc yêu đơng. Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều ra đời trên cơ sở những thực tế thảm thơng của chế độ đó. Cùng với bản dịch Chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm, Cung oán Ngâm khúc của Ôn Nh Hầu Nguyễn Gia Thiều đợc coi là hai hạt ngọc trong tác phẩm văn học chữ Nôm thuộc dòng văn học cổ điển Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX. Khác với những thế kỷ trớc các tác giả của các tác phẩm song thất lục bát của thế kỷ XVIII đa thể thơ này vào chức năng phản ánh nội dung tâm trạng có tính chất bi kịch. Trong những tác phẩm đó, Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm khúc đợc đánh giá là những tác phẩm viết theo thể song thất lục bát có thành tựu nghệ thuật lớn lao nhất đối với sự phát triển của văn học. Thông qua các tác phẩm ấy lần đầu tiên văn học Việt Nam hớng đến tâm t, số phận của những con ngời cụ thể mà Cung oán ngâm khúc cùng với Chinh phụ ngâm trở thành cái mốc đánh dấu sự đổi mới về lí tởng thẩm mĩ của thời đại và khơi gợi nhiều cảm hứng mới mẻ cho các nhà thơ, nhà văn sau này. Song song với việc khúc ngâm ra đời, tính phi ngã trong văn học cổ truyền bắt đầu đầu bị phá vỡ, để văn học chuyển mình trong một giai đoạn mới rực rỡ, con ngời tồn tại với t cách là cá nhân ngày càng xuất hiện nhiều hơn, đậm nét hơn trong văn chơng. Con ngời trong văn học cổ là con ngời bị phủ nhận phần cá nhân của nó, cái tôi cá nhân phải kìm nén mọi tình cảm, ớc 2 muốn của bản thân để hoà nhập với cái ta của cộng đồng, của xã hội. Chính vì vậy cuộc sống con ngời trở nên đơn điệu, tẻ nhạt và khuôn sáo. Cùng với sự trỗi dậy của con ngời cá nhân, văn học chú ý phản ánh đời sống bên trong của con ngời, với những khát vọng hạnh phúc lứa đôi, vấn đề quyền sống, quyền hởng hạnh phúc trần thế đợc biểu hiện một cách rõ ràng, cụ thể, sâu sắc. Viết về đề tài cung nữ , cung oán không phải là hiếm trong văn học. Chỉ tính riêng khoảng thời gian nửa cuối thế kỷ XVIII văn học Việt Nam đã có trên dới 6 tác phẩm lên án chế độ vô nhân đạo ấy. Các nhân vật trong tác phẩm đã phải trải qua số phận đau khổ; nhng có lẽ không ai có số phận bi kịch và thảm thơng nh ngời cung nữ của Nguyễn Gia Thiều. Tiếng than của nàng là tiếng nói của con ngời đau khổ nhng thiết tha nguyện cầu hạnh phúc và sớm bị chôn vùi tuổi trẻ nơi cung cấm. Cung oán ngâm khúc là tác phẩm có vị trí đặc biệt trong nền văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX. Kể cũng hiếm có tác phẩm nào nói lên cái khát khao thoả mãn cuộc sống ái ân vừa táo bạo, quyết liệt, vừa mạnh mẽ nh Cung oán ngâm khúc . Bản thân đã đợc nghe đến tác phẩm từ lâu. Ngay từ khi còn là học sinh THPT đã đợc đọc ở chơng trình văn học lớp 10, nhng cha có điều kiện tìm hiểu kỹ, do đó cha hiểu đúng giá trị của tác phẩm. Đây là cơ hội tốt nhất để bản thân đi sâu tìm hiểu khám phá. Cung oán ngâm khúc là tác phẩm từ trớc đến nay đã có nhiều bài viết chuyên luận, đề tài đề cập đến. Nhng vấn đề Nghệ thuật diễn tả tâm trạng một ngời cung nữ cha đợc tìm hiểu kỹ, cha đợc quan tâm đúng mức, còn có chỗ để đi sâu tìm hiểu và cần phải bàn đến. Đây là tác phẩm không đợc đa vào giảng dạy trong các buổi học chính khoá ở trờng THPT, nhng việc lựa chọn đề tài sẽ giúp ích cho chúng tôi rất nhiều trong việc hiểu đợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của các tác giả Văn học Việt Nam trung đại. Quá trình hoàn thành luận văn có ý nghĩa thiết thực đối với bản thân trong công tác giảng dạy văn học sau này, đặc biệt là 3 với việc phân tích những tác phẩm văn học cổ nói chung. Cái làm nên đặc sắc, độc đáo của Cung oán ngâm khúc trớc hết phải kể đến Nghệ thuật diễn tả tâm trạng ngời cung nữ của Nguyễn Gia Thiều. 2. Lịch sử vấn đề: Kể từ lúc Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều ra đời cho đến nay, ở thời kỳ nào, giai đoạn nào cũng có bài viết về nó, bàn luận, nghiên cứu, và ca tụng nó. 2.1. Tên các công trình, chuyên luận viết về Cung oán ngâm khúc: + Nguyễn Văn Luận, Bình luận về Cung oán ngâm khúc , Nam Phong, H, số 50, 1921. + Đinh Xuân Hội (khảo đính, chú giải), Cung oán ngâm khúc , NXB H, 1931. + Nguyễn Văn Hoàn, Lịch sử văn học Việt Nam tập 1, NXB KHXH, H, 1980, cũng có bài viết bình về nỗi buồn tủi, giận hờn của ngời cung nữ khi bị vua ruồng bỏ. + Nguyễn Gia ThiềuCung oán ngâm khúc của Đặng Thanh Lê. + Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Lộc. + Cung oán ngâm khúc của Phạm Luận. + Cung oán ngâm khúc của Trần Thị Băng Thanh. + Tiếng khóc nhân loại trong tiếng khóc Nguyễn Gia Thiều Vũ Khiêu. + Mấy vấn đề đặt ra từ hội thảo khoa học về Nguyễn Gia ThiềuCung oán ngâm khúc Nguyễn Huệ Chi. + Giá trị h ảo vô nghĩa của cá nhân con ngời trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều Trần Đình Sử. + Nỗi buồn tủi giận hờn của ng ời cung nữ Hoàng Hữu Yên. 2.2. Các ý kiến khác nhau về nghệ thuật xây dựng tác phẩm, cũng nh nghệ thuật miêu tả tâm trạng ngời cung nữ trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều. 4 + Dơng Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu , xuất bản năm 1950 viết: Tác giả làm ra lời một cung phi có tài có sắc trớc đợc nhà vua yêu chuộng, nhng không bao lâu bị chán bỏ, than thở về số phận của mình. Lời văn thì rõ là của bậc túc nho uẩn khúc thật tả hết nỗi đau khổ, bực dọc của một ngời đàn bà còn trẻ mà bị giam hãm trong cảnh lẻ loi, lạnh lùng [15 226]. + Hoàng Ngọc Phách, Lê Thớc, Vũ Đình Liên (Bình luận, hiệu đích, chú thích), Cung oán ngâm khúc , Bộ giáo dục xuất biên, H, 1957, đã nêu lên đợc nội dung nhân đạo của tác phẩm, đó là: Cung oán ngâm khúc đã diễn tả một cách sâu sắc, mạnh mẽ những nỗi đau khổ của ngời cung nữ nói riêng và phụ nữ nói chung dới chế độ Phong kiến, không những ở Việt Nam mà còn ở tất cả các nớc, giam cầm hàng trăm ngời phụ nữ trong thâm cung để thoả mãn tình dục của chúng đã đợc tác phẩm phơi bày và gián tiếp tố cáo trong khúc ngâm ca này [15 226]. + Nguyễn Lộc, văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa cuối thế kỷ XIX, NXB ĐH và THCN, H, 1978 đã khẳng định: Trong Cung oán ngâm khúc tác giả đã đả kích trực tiếp chế độ cung nữ và bọn vua chúa ăn chơi trụy lạc [15 225]. + Hà Nh Chi trong Việt Nam thi giảng luận , NXB tổng hợp Đồng Tháp, 1994 cũng đã có sự nhận xét đánh giá về con ngời cung nữ. + ở bài viết thể loại ngâmCung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều N.I.Niculin đã khẳng định: Ngâm tập trung vào việc miêu tả con ngời cá nhân riêng lẻ mà số phận của nó do bức tranh toàn cảnh xã hội rộng lớn đợc phản ánh trong tác phẩm quy định. Và ông khẳng định: Tác phẩm trớc hết nhằm kể về những tâm trạng buồn đau sầu não nhng trong đó nó cũng nói lên niềm vui, hạnh phúc , có cơn giận dữ và cũng có tia hy vọng [10 93, 94]. + Đặng Thanh Lê là ngời có khá nhiều bài viết về Cung oán ngâm khúc và ở SGK văn 10, NXB GD 1998, bà viết: Ngời cung phi bị ruồng 5 bỏ đã trải qua những tâm trạng khắc khoải mong chờ, buồn tủi, giận hờn vì tuyệt vọng, buồn tủi và giận hờn đi đến cực độ [1 153]. + ở giáo trình văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX , Nguyễn Lộc tìm hiểu bút pháp nghệ thuật trong Cung oán ngâm khúc là bút pháp có tính chất ớc lệ tợng trng đậm nét. Theo ông, Trong tác phẩm tất cả đều mang màu sắc ớc lệ từ cách miêu tả sắc đẹp, tài năng của ngời cung nữ, tâm trạng khao khát day dứt của nàng, đến cách miêu tả cách ăn chơi trong cung cấm không có gì là cụ thể xác thực, mà đều đợc phóng đại, đợc mĩ hoá, đợc cách điệu [7 192]. + Tiếp tục đề cập đến vấn đề này, Nguyễn Thuý Hồng trong công trình Hai hệ thống ngôn ngữ trong câu thơ Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều khẳng định: Bên cạnh việc miêu tả cụ thể chi tiết bằng ngôn ngữ thuần Việt thì Nguyễn Gia Thiều dùng nhiều từ láy trong tác phẩm (94 từ) . Theo Nguyễn Thuý Hồng Hệ thống từ láy của tác phẩm đã biểu đạt rất nhiều sắc thái tâm t, khi thì tê tái , lúc âm thầm, khi thì bâng khuâng chính các từ láy đó giúp độc giả thấy đợc mức độ sâu hay nông của tâm t nhân vật [10 136]. Và Nguyễn Thuý Hồng cũng không quên nêu lên hình ảnh thiên nhiên trong tác phẩm là thiên nhiên đợc thẩm thấu qua tâm trạng nhân vật ngời cung nữ bị bỏ rơi sầu khổ, một thiên nhiên mang đậm tình ngời [10 136]. + Hoàng Hữu Yên thì cho rằng: Cung oán ngâm khúc là tiếng nói độc thoại vang lên đầy ai oán, khi thẫn thờ da diết và cuối cùng là nỗi bực bội giận hờn thì tác giả mợn bút pháp tả cảnh ngụ tình. Ngòi bút lách vào những miền sâu thẳm của tâm t, ý nghĩa của nhân vật [18 193]. Trải qua một thời gian tìm hiểu, phát hiện những tài liệu có ý nghĩa phục vụ cho đề tài, chúng tôi nhận thấy rằng đã có nhiều công trình nghiên cứu tác phẩm Cung oán ngâm khúc . Nhng nhìn chung cha có công trình nào đi sâu vào tìm hiểu nghệ thuật diễn tả tâm trạng ngời cung nữ trong 6 Cung oán ngâm khúc của Ôn Nh Hầu Nguyễn Gia Thiều nh một công trình nghiên cứu khoa học có hệ thống hoàn chỉnh, mà ngời ta chỉ đề cập sơ lợc hoặc tổng quát về vấn đề đó khi đi vào phân tích giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Nh vậy, ở phơng diện nghệ thuật diễn tả tâm trạng ngời cung nữ trong Cung oán ngâm khúc là một phơng diện quan trọng nhng cha đợc giới nghiên cứu quan tâm đúng mức. Điều này vừa là khó khăn, vừa là thuận lợi cho chúng tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Khó khăn vì sự ít ỏi về tài liệu thì việc xác định hớng đi của đề tài thì quả thật không dễ dàng gì, tài liệu ít chúng tôi khó có thể tham khảo các cách viết, các quan niệm của nhiều ng- ời để lựa chọn ý tởng hay. Mặt khác, chính vì sự khó khăn đó buộc chúng tôi phải tự cố gắng để phát huy khả năng, năng lực sáng tạo của bản thân mình. Mặc dù nghệ thuật diễn tả tâm trạng ngời cung nữ trong khúc ngâm cha đợc giới nghiên cứu khảo sát một cách đầy đủ có hệ thống khoa học. Song những bài viết chúng tôi tham khảo đã đợc nêu lên những vấn đề cốt lõi của đề tài. Từ những công trình ấy chúng tôi tập hợp đợc nhiều ý kiến hết sức quý báu để trên cơ cở đó phát triển đề tài sâu rộng hơn, toàn diện hơn. Quá trình tiến hành nghiên cứu đề tài này chúng tôi mới có dịp đi sâu tìm hiểu khám phá một cách có hệ thống trực tiếp và toàn diện. Với sự nỗ lực hết mình chúng tôi mong sao luận văn sẽ góp phần không nhỏ để giúp ngời đọc có đợc cái nhìn khái quát, sâu sắc khi đến với tác phẩm Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều. Đây chỉ là luận văn tốt nghiệp của một sinh viên mới bắt đầu tìm tòi, thể nghiệm trên con đờng nghiên cứu khoa học. Dù đã cố gắng hết mình, nh- ng do năng lực có hạn, vì vậy sẽ có những khiếm khuyết Rất mong đợc sự góp ý giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa và các bạn. 3. Phơng pháp nghiên cứu Cung oán ngâm khúc là tác phẩm kết tinh nhiều thành công, sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Gia Thiều, trong đó Nghệ thuật diễn tả tâm trạng ngời cung nữ là phơng diện thành công nhất. Hêghen từng nói: Ph - ơng pháp tơng ứng với đối tợng, để có cách tiếp cận với vấn đề sâu sắc hơn, 7 khoa học hơn, chính xác hơn chúng tôi sử dụng những phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp phân tích. - Phơng pháp liệt kê. - Phơng pháp bình giảng. - Phơng pháp so sánh, đối chiếu Tất cả những phơng pháp trên đây đều đợc quán triệt theo quan điểm lịch sử: Một tác phẩm văn học không những là con đẻ của nhà văn, của một truyền thống văn học mà còn là tác phẩm một hoàn cảnh lịch sử kinh tế xã hội nhất định. Cho nên tìm hiểu mảnh đất sinh ra nó đã trở thành điều kiện cơ bản đảm bảo cho việc phân tích, đánh giá tác phẩm chính xác. Vì vậy, khi nghiên cứu tác phẩm văn học dù ở phơng diện hình thức hay nội dung cũng phải trả tác phẩm đó nó về nơi phát sinh ra nó. 4. Giới hạn đề tài Đến với tác phẩm Cung oán ngâm khúc chúng ta có thể tìm hiểu trên nhiều phơng diện, khía cạnh khác nhau. Nhng ở đây với đề tài này chúng tôi tập trung đi sâu vào khai thác nghệ thuật diễn tả tâm trạng ngời cung nữ trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều. Có nghĩa là chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu, phân tích những biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để làm nổi bật những trạng thái tâm hồn, cảm xúc nhân vật ngời cung nữ. Phần Nội dung 1. Vài nét về tác giả và tác phẩm 1.1. Tác giả Nguyễn Gia Thiều (1741 1798) Ôn Nh Hầu Nguyễn Gia Thiều biệt hiệu Hi Tôn Tử và Nh ý Thiền, đợc phong tớc hầu Ôn Nh nên thờng gọi là Ôn Nh Hầu Nguyễn Gia Thiều. Nguyễn Gia Thiều sinh năm 1741, ở làng Liễu Ngạn, tổng Liễu Lâm, huyện Siêu Loại, phủ Thuận Thành, xứ Kinh Bắc (nay là huyện Thuận 8 Thành, tỉnh Bắc Ninh), trong một gia đình đại quý tộc, có nhiều ngời làm t- ớng, làm quan cho triều đình. Ông thân sinh của Nguyễn Gia ThiềuNguyễn Gia C, một võ quan cao cấp đợc phong tớc hầu. Mẹ Nguyễn Gia Thiều là công chúa Quỳnh Liên. Con gái An Đồ Vơng Trịnh Cơng. Nguyễn Gia Thiều gọi chúa Trịnh Doanh đang cầm quyền lúc bấy giờ là cậu một, và là con cô cậu với chúa Trịnh Sâm. Từ nhỏ Nguyễn Gia Thiều đã bộc lộ t chất thông minh, đĩnh ngộ. Ngoài văn chơng ông còn theo võ và tinh thông kiếm. Năm 19 tuổi, ông đợc tuyển dụng vào trong cung làm chức hiệu Uý Quan Binh Mã, do lập nhiều công nên đợc phong tớc Ôn Nh Hầu. Thế nhng, vốn là con ngời phóng khoáng, có tâm hồn nghệ sĩ, ông không mấy chuyên chú vào triều đình mà lại thích nghiên cứu văn chơng, triết lí, khảo cứu, đạo giáo, giao du cùng các thi sĩ, nhà triết học, cùng nhau ngâm phong ngợi nguyệt, không màng lắm chuyện công hầu nên dần bị thất sủng. Khi Tây Sơn diệt Trịnh, Nguyễn Gia Thiều lui về ở ẩn và mất vào năm 1798, lúc ấy mới 58 tuổi. Nguyễn Gia Thiều sinh trởng trong một hoàn cảnh đặc biệt. Những sóng gió nửa cuối thế kỷ của xã hội Việt Nam đã ảnh hởng không ít đến t t- ởng, tình cảm của Nguyễn Gia Thiều. Đến giữa thế kỷ XVIII, nhà nớc Phong kiến Việt Nam sau thời cực thịnh (ở thế kỷ XV) đã thực sự xuống dốc. Nhà nớc này không chỉ suy thoái theo nghĩa bình thờng mà nó trở nên khủng hoảng, bế tắc trầm trọng không lối thoát. Những mâu thuẫn chất chứa trong lòng xã hội phong kiến bộc lộ gay gắt và bùng nổ nhng cuộc đấu tranh xã hội quyết liệt. Cuộc khởi nghĩa của quần chúng nông dân nổi đậy đã góp phần vào làm suy yếu chế độ Phong kiến lúc bấy giờ. Bên cạnh đó còn có sự phát triển trong một chừng mực nhất định của nền kinh tế hàng hoá. Điều đó góp phần làm suy yếu t tởng xã hội Phong kiến lúc bấy giờ. Có thể nói cha bao giờ chế độ Phong kiến, giai cấp Phong kiến Việt Nam lại bộc lộ bản chất tiêu cực, phản động của nó một cách trắng trợn, lộ 9 liễu và toàn diện nh lúc này. Trong sinh hoạt đạo đức, đây là lúc xuất hiện những bạo chúa khét tiếng tàn ác, ô dâm, lộng quyền nh Trịnh Giang (1722 1740), Trịnh Sâm (1767 1782), những quyền thần chuyên vơ vét của dân nh Trơng Phúc Loan ở đàng Trong, những hoàng thân quí thích đáng ghê sợ nh Đặng Mậu Lân ở Đàng Ngoài. Nguyễn Gia Thiều từng đợc nuôi nấng trong cung từ nhỏ đến lớn. Khi làm quan cũng giữ chức vụ trong phủ Chúa, cuộc sống trụy lac của giai cấp Phong kiến lộ liễu hơn bao giờ hết. Ngoài Đặng Thị Huệ ngời cung phi sùng ái của Trịnh Sâm, Nguyễn Gia Thiều còn đợc biết về chế độ cung tần trong cung vua Lê chúa Trịnh. Chính điều này ảnh hởng lớn trong các sáng tác của Nguyễn Gia Thiều. Mặt khác giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX cũng là giai đoạn rực rỡ nhất của văn học dới chế độ Phong kiến. Những đặc điểm về kinh tế, chính trị, xã hội chính là nguồn gốc sâu xa quyết định sự phát triển nền văn học Việt Nam thế kỷ XVIII, và đây cũng là giai đoạn phát triển rực rỡ với những tác giả nổi tiếng và những tác phẩm đạt đến giá trị cổ điển, trong đó không thể không kể đến tác giả Ôn Nh Hầu Nguyễn Gia Thiều với tác phẩm Cung oán ngâm khúc . * Về sáng tác: Nguyễn Gia Thiều có hai tập thơ chữ hán là Ôn Nh thi tập có đến nghìn bài (hiện không tìm thấy). Phần viết bằng chữ Nôm, ngoài Cung oán ngâm khúc - là tác phẩm nổi tiếng nhất, Nguyễn Gia Thiều còn có Tây Hồ thi tập và Tứ Trai thi tập hiện cũng chỉ còn vài ba bài chép trong Tạp ký của Lý Văn Phức. Chính nhờ hoàn cảnh xuất thân từ trong cung vua phủ chúa, Nguyễn Gia Thiều đã từng trải với bối cảnh cung đình, cuộc sống phong lu, nên có điều kiện hiểu một cách sâu sắc cuộc sống xa hoa, hởng lạc hàng ngày của tầng lớp quyền thế trong phủ chúa, cũng nh chứng kiến sự khủng hoảng, suy tàn và tan vỡ của giai cấp Phong kiến. Ông cũng có điều kiện hiểu một cách 10 . đáo của Cung oán ngâm khúc trớc hết phải kể đến Nghệ thuật diễn tả tâm trạng ngời cung nữ của Nguyễn Gia Thiều. 2. Lịch sử vấn đề: Kể từ lúc Cung oán ngâm. cung nữ khi bị vua ruồng bỏ. + Nguyễn Gia Thiều và Cung oán ngâm khúc của Đặng Thanh Lê. + Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Lộc. + Cung oán ngâm khúc của

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan