1.2 Lâm Đại Ngọc là một cô gái đa sầu đa cảm: Trong “Hồng Lâu Mộng” sự xuất hiện của 443 nhân vậttrong đó 230 nam và 213 nữ là có dụng ý của tác giả và tấtnhiên mỗi nhân vật hiện lên với
Trang 1Lời cảm ơn
Đề tài “Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Lâm Đại Ngọctrong tiểu thuyết “Hồng Lâu Mộng” của Tào Tuyết Cần đợcthực hiện trong một hoàn cảnh không ít khó khăn Đề tài hoànthành, ngoài sự cố gắng của bản thân,còn đợc sự tận tìnhgiúp đỡ của thầy cô giáo, sự động viên khích lệ của bạn bè
Với tình cảm trân thành nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơnsâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Tri Ngời trực tiếp hớng dẫntôi trong quá trình thực hiện đề tài Tôi xin chân thành cảm
ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Ngữvăn, Trờng Đại học Vinh, bạn bè gần xa đã tạo điều kiện cho tôihoàn thành đề tài này
Vì đây là công trình nghiên cứu đầu tiên về lĩnh vựcnghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật trong tiểu thuyết củaTào Tuyết Cần nên chắc chắn không tránh khỏi những khiếmkhuyết Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô giáo và cácbạn
Vinh, Tháng 5 năm 2004
Tác giả
Trang 23.Mục đích và nhiệm vụ.
4.Đối tợng nghiên cứu
2.1 Miêu tả tâm lí nhân vật thông qua ngôn ngữ 2.1.1 Ngôn ngữ dẫn dắt của ngời kể chuyện 2.1.2 Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật khác2.2 Miêu tả tâm lí nhân vật thông qua độc thoạinội tâm
2.2.1 Độc thoại nội tâm của nhân vật trớc con ngời 2.2.2 Độc thoại nội tâm của nhân vật trớc thiênnhiên
2.3 Miêu tả tâm lí nhân vật qua giấc mơ
Chơng 3: Sự kế thừa và đổi mới trong việc miêu tả tâm línhân vật
Trang 33.1 Sự kế thừa những thủ pháp truyền thống trong
từ đây tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc có những thay đổitrong quan điểm sáng tác
“ Hồng Lâu Mộng” đợc dịch sang rất nhiều thứ tiếng trênthế giới: Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật…Bản dịch sang tiếng Việt
có rất nhiều, song đáng tin cậy hơn cả là bản của Nhà xuấtbản Văn hoá Hà Nội, 1963 do Vũ Bội Hoàng và Trần Quảngdịch Và từ khi xuất hiện ở Việt nam “ Hồng Lâu Mộng” đã đợc
độc giả Việt Nam đón nhân rất nồng hậu, nhiệt tình và đầymến mộ Ngoài ra nó còn gợi hứng thú nghiên cứu của nhiềuthế hệ ngời Trung Quốc cũng nh ở Việt Nam
Suốt thời gian qua đã có rất nhiều công trình nghiên cứucủa các tác giả nghiên cứu, tìm hiểu, nh các nhà nghiên cứunổi tiếng :
Trang 4Nguyễn Khắc Phi – Lơng Duy Thứ ( biên soạn) Giáo trìnhvăn học Trung Quốc – Tập 2 (Nhà xuất bản giáo dục, 1988);Nguyễn Khắc Phi trong cuốn thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đấtquen mà lạ (Nhà xuất bản giáo dục, 1999); Trần Xuân Đề trongcuốn tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc( Nhà xuất bản giáo dục,2001), sở nghiên cứu văn học thuộc viện khoa học xã hội TrungQuốc trong cuốn lịch sử văn học Trung Quốc tập 3 (Nhà xuấtbản giáo dục, 1995) Chơng Bồi Hoàn – Lạc Ngọc Minh (chủ biên)– Phạm Công Đạt (ngời dịch) trong cuốn văn học sử Trung Quốc (Nhà xuất bản phụ nữ - tập 3), Lơng Duy Thứ trong cuốn đểhiểu 8 bộ tiểu thuyết Trung Quốc ( Nhà xuất bản Đại học Quốcgia Hà Nội, 2002), Trần Xuân Đề trong cuốn lịch sử văn họcTrung Quốc( Nhà xuất bản giáo dục,2002) … Tuỳ vào khả năngtìm hiểu và các vấn đề mà tác giả quan tâm, mà mỗi tác giả
có một cách hiểu, cách đánh giá, và nhìn nhận riêng về nhânvật
Trong cuốn: giáo trình văn học Trung Quốc – Tập 2, doNguyễn Khắc Phi và Lơng Duy Thứ (chủ biên) tác giả đã khẳng
định rằng “ Hồng Lâu Mộng” là một quá trình phát triểnthống nhất Đó là quá trình ngày càng thành thục của khuynhhớng hiện thực chủ nghĩa “ Hồng Lâu Mộng” đã kế thừa vàphát triển đến đỉnh cao những thành tựu nghệ thuật ấy củatiểu thuyết Minh – Thanh Trong đó sự kế thừa trong “HồngLâu Mộng” là kết cấu trình tự thời gian không theo diễn biếntâm lí, tính cách nhân vật chủ yếu đợc bàn giao qua hành
động và ngôn ngữ của bản thân nó mà có ít sự thuyết lí diễngiải của ngời kể chuyện, bối cảnh và ngoại cảnh nhân vật chỉ
Trang 5Bám sát cuộc sống hằng ngày miêu tả một cách chi tiết, cụthể không tô vẽ, cờng điệu để làm toát lên nghệ thuật của tácphẩm Các nhân vật đông đúc mỗi ngời mỗi vẻ nhng không có
sự lặp lại về tính cách, ngôn ngữ cũng nh hành động Tínhcách đó là những con ngời bằng xơng bằng thịt để lại nhiều
ấn tợng cho ngời đọc
Chú trọng miêu tả tâm lí nhân vật theo chiều sâu tâm lí
để qua đó làm toát lên hình tợng của nhân vật
Ngôn ngữ có sự cá tính hoá làm cho lời nói từng nhân vậtkhác nhau phù hợp với tính cách của họ
Trong cuốn: Văn học cổ Trung Hoa Mảnh đất quen mà lạcủa Nguyễn Khắc Phi tác giả chỉ nói đến thủ pháp nghệ thuậtsong quản tề hạ đợc dùng phổ biến trong tác phẩm “Hồng LâuMộng” và một số tác phẩm trớc đó, ở biện pháp này là đặt cácnhân vật gần nhau để làm toát lên sự giống và khác nhau củamột số nhân vật
Trong cuốn tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc của TrầnXuân Đề: Ngoài việc cho ta biết cụ thể về tác giả Tào Tuyết
Trang 6Cần ra ở phần cái hay của những bộ tiểu thuyết hay tác giảcũng đã cho ta biết đợc những biện pháp nghệ thuật mà tácgiả “ Hồng Lâu Mộng” sử dụng:
Từ hành động khắc hoạ tính cách nhân vật là một trongnhững đặc điểm nổi bật của tiểu thuyết cổ điển TrungQuốc
Thờng có sự xung đột giữa hai thế lực cũ và mới, tiến bộ
và phản động, làm địa bàn cho nhân vật hoạt động
Khi sáng tạo hình tợng nhân vật tiểu thuyết cổ điểnTrung Quốc không dành riêng một số chơng, hồi miêu tả hoàncảnh chung quanh làm cơ sở cho việc khắc hoạ tính cáchnhân vật
Chú ý miêu tả tâm lí nhân vật
Ngôn ngữ trong tác phẩm phát triển theo tâm lý nhân vật.Trong cuốn: lịch sử văn học Trung Quốc -Tập 3, của sởnghiên cứu văn học thuộc viện khoa học xã hội Trung Quốc tácgiả đã chỉ ra đợc trong “Hồng Lâu Mộng” thành tựu to lớn đó
là xây dựng nhiều nhân vật cùng một lúc và qua hành độngcủa nhân vật ta thấy đợc tính cách của nhân vật hiện lên nhthế nào Bên cạnh đó tác giả “Hồng Lâu Mộng” đã vận dụngchủ nghĩa hiện thực nghiêm ngặt trong sáng tác, đặt nhânvật vào chính cuộc sống hằng ngày nên tính cách nhân vật
đang rõ nét dần Nhiều đoạn miêu tả đối thoại của nhân vật.Trong cuốn: văn học sử Trung Quốc – Tập 3 , Chơng BồiHoàn và Lạc Ngọc Minh (chủ biên) – Phạm Công Đạt (dịch) tác giảcho biết “Hồng Lâu Mộng” là tác phẩm tả thực rất mạnh, đó làhớng vơn tới một cách rõ ràng về mặt nghệ thuật đặc biệt là
Trang 7hình tợng các nhân vật, xây dựng thành công nhiều nhân vậtcùng một lúc.
Trong cuốn : để hiểu biết 8 bộ tiểu thuyết cổ Trung Quốccủa Lơng Duy Thứ Tác giả cho biết nghệ thuật của tiểu thuyếtgiống nh cuốn giáo trình văn học Trung Quốc của NguyễnKhắc Phi, Lơng Duy Thứ
Trong cuốn: lịch sử văn học Trung Quốc của Trần Xuân Đềtác giả cho rằng:
Thành tựu về mặt nghệ thuật của “Hồng Lâu Mộng” còn ởchổ xây dựng nhiều nhân vật cùng một lúc qua ngôn ngữ vàhành động làm nôi bật tính cách nhân vật
Vận dụng mối quan hệ tình và cảnh khắc hoạ tâm línhân vật
Chú ý vận dụng miêu tả tâm lí ngắn gọn, giản đơn, đểkhắc hoạ bộ mặt tinh thần và hoạt động nội tâm của nhânvật
Trang 8về nó Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết
“Hồng Lâu Mộng” nói chung và nghệ thuật xây dựng nhânvật Lâm Đại Ngọc trong tiểu thuyết nói riêng là đề tài cần tiếptục nghiên cứu Vì thế trong khuôn khổ khoá luận này với nănglực bản thân có hạn chúng tôi đóng góp một phần nhỏ đểkhẳng định khả năng của Tào Tuyết Cần để tìm ra giá trị
đích thực của tác phẩm
2 Lý do chọn đề tài:
Nói đến thành tựu rực rỡ của nền văn học cổ điển TrungQuốc, ngời ta không thể không kể đến tiểu thuyết Minh –Thanh Lại không thể không nói đến “Hồng Lâu Mộng” của TàoTuyết Cần, là tác phẩm đánh dấu sự phát triển của tiểu thuyết
cổ điển Trung Quốc
“Hồng Lâu Mộng” không chỉ nổi tiếng ở Trung Quốc màcòn nổi tiếng ở khắp thế giới đã trở thành một kiệt tác của vănhọc nhân loại Đặc biệt là đợc độc giả Việt Nam a chuộng Sức sống mảnh liệt của tác phẩm “Hồng Lâu Mộng” đợctoả ra bằng chính sự thành công của tác phẩm Đó là nhờ vàotài năng và sự khéo léo của tác giả Tào Tuyết Cần, với bàn taynghệ thuật tài ba mà Tào Tuyết Cần đã dựng nên đợc hàng loạtnhân vật điển hình Trong đó có nhiều nhân vật đã đi vàolòng ngời đọc nh : Giả Bảo Ngọc, Tiết Bảo Thoa, Vơng Hy Ph-ợng, Lâm Đại Ngọc…
Nh chúng ta đã biết nhân vật trong tác phẩm văn học cómột vị trí đặc biệt quan trọng Nhân vật là mấu chốt của cốttruyện, là cầu nối giữa tác giả và độc giả nói riêng và đời sốngxã hội nói chung Hay nói cách khác, nhân vật là yếu tố mang
Trang 9quan điểm t tởng nghệ thuật của tác giả Bởi vậy, khi nghiêncứu một tác phẩm văn học bất kì nào đó, muốn hiểu ra mộtgiá trị đích thực cao cả của nó phần lớn ta phải đi từ nhữngnhân vật trong tác phẩm.
Trong “Hồng Lâu Mộng” có hơn 400 nhân vật, trong đómỗi một nhân vật đều mang một quan điểm nghệ thuậtriêng của tác giả Thông qua nhân vật Lâm Đại Ngọc ta thấy tácgiả Tào Tuyết Cần đã vẻ nên một tính cách điển hình đạidiện cho một xã hội phong kiến lúc bấy giờ
Trong “ Hồng Lâu Mộng” nhân vật Lâm Đại Ngọc hiện lênvới nét tính cách thâm trầm, với bản tính kiêu kì cô độc, với sựphản kháng quyết liệt đối với xã hội phong kiến nhng bên cạnh
đó cô còn là một con ngời đa sầu, đa cảm Tác giả đã phản
ánh một cách trung thực nét tính cách cũng nh tâm lí củanhân vật, đây là một con ngời đại diện cho thời đại mà xã hội
đã bớc vào thời kì đổi mới Nhng đồng thời, đây cũng lànhân vật có nhiều lời bàn đi nói lại trong tác phẩm Một nhânvật mà các nhà nghiên cứu gọi đó là nhân vật chứa đầy phứctạp, mâu thuẫn, chứa đầy suy t, dằn vặt trong nội tâm Mộtnhân vật có chiều sâu tâm lí luôn thay đổi
Nhng thực tế đây là một nhân vật nh thế nào và cái hay,cái đẹp, cái đổi mới về mặt nghệ thuật xây dựng tâm línhân vật ra sao, ở khoá luận này bản thân tôi muốn góp phầntham gia vào việc luận bàn đó Dựa trên những quan điểmsáng tác của tác giả Tào Tuyết Cần, tôi muốn làm sáng tỏ đặc
điểm tính cách của nhân vật và các biện pháp nghệ thuậtchính mà tác giả đã sử dụng trong quá trình xây dựng nhân
Trang 10vật của mình Mục đích là để phần nào độc giả thấy rõ hơnhình tợng nhân vật này và những nét tính cách tâm lí củacô, giúp độc giả có cái nhìn mới mẽ hơn, sâu sắc hơn vềnhân vật này Cũng từ đó mà thấy đợc tài năng bậc thầy củatác giả Tào Tuyết Cần trong việc sử dụng bút pháp miêu tả tâm
lí nhân vật đồng thời phục vụ cho việc nghiên cứu của các bạnsinh viên tiếp sau đợc tốt hơn
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật Lâm Đại Ngọctrong tiểu thuyết “ Hồng Lâu Mộng” của Tào Tuyết Cần
Nhiệm vụ: - Làm nổi bật hình tợng nhân vật:
- Chỉ ra đợc các thủ pháp chính trong việc xây dựngnhân vật
- Sự kế thừa và đổi mới trong xây dựng nhân vật
4 Đối t ợng nghiên cứu:
“Hồng Lâu Mộng” là bộ tiểu thuyết đánh dấu bớc pháttriển mới của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, tác phẩm nàybao gồm 120 hồi do hai tác giả Tào Tuyết Cần và Cao Ngạcviết, trong tác phẩm có hơn 400 nhân vật, ở đề tài khoá luậnnày tôi chỉ đi vào nghiên cứu, tìm hiểu một trong số 400nhân vật đó mà cụ thể là nhân vật Lâm Đại Ngọc Có sự khảosát trong 6 tập của bộ tiểu thuyết do Vũ Bội Hoàng và TrầnQuảng dịch
Nghiên cứu thông qua ngôn ngữ, hành động tính cách vàtâm lý của nhân vật Lâm Đại Ngọc, bên cạnh đó có sự mở rộng
so sánh đối chiếu với một số nhân vật khác cùng giai cấp trongtác phẩm Qua đó làm nổi bật lên đợc tính cách, bản chất của
Trang 11nhân vật Đồng thời làm toát lên đợc những biện pháp nghệthuật mà tác giả đã sử dụng trong việc miêu tả tâm lí nhânvật và sự kế thừa, phát triển của tác giả.
5 Ph ơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết yêu cầu nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, chúngtôi chủ yếu sử dụng một số phơng pháp cơ bản sau: Khảo sát,thống kê, phân tích theo đặc trng thể loại mà ở đây là tiểuthuyết Ngoài ra ở đây chúng tôi còn sử dụng thêm phơngpháp so sánh đối chiếu nhằm làm nổi bật đặc trng của tiểuthuyết
Trang 12“Hồng Lâu Mộng” không chỉ có sức hấp dẫn và lôi cuốnngời đọc bởi tính đặc sắc của nó, mà “Hồng Lâu Mộng” còngiúp ngời đọc thoả mãn cơn khát vọng hiểu bết về một thời kìlịch sử đã có những biến đổi sâu sắc của xã hội Trung Quốclúc bấy giờ.
Nói đến cái hay, cái đẹp, cái làm nên sự vĩ đại và trờngtồn của “Hồng Lâu Mộng” có nhiều yếu tố, nhiều nguyênnhân Những nguyên nhân và yếu tố đó làm nên sức sống lớn
đối với tác phẩm, và trong đó có một yếu tố không thể phủnhận đợc đó là sự sáng tạo nghệ thuật của tác giả đợc thể hiệntrên nhiều bình diện, trong đó phải kể đến tài nằng xâydựng nhân vật Tác giả “Hồng Lâu Mộng” đã xây dựng đợcnhiều nhân vật thành công mang những nét tính cách, tâm
lí riêng, điển hình mà các tác giả khác cùng thời với ông cha ailàm đợc
Trang 13Nói đến nhân vật Bảo Ngọc là ngời ta nhớ đến một conngời “ngây ngây ngô ngô”, nhng lại luôn có sự hành độngngoài vòng quy định của đạo đức tinh thần phong kiến, luôn
là một kẻ phản nghịch để chống lại những cờng quyền, luật lệcủa chế độ phong kiến mà anh ta không tuân theo Tiết BảoThoa là con ngời “biết c xử ra con nguời” nàng lúc nào cũng “anphận thủ thờng”, “giả ngu giả dại” nhất cử nhất động đều tỏ
ra rất mực “đoan trang hiền thục”, và nhân vật Lâm Đại Ngọc
là một con ngời kiêu kỳ cô độc hay đa nghi Nét tâm lí nổibật ở nhân vật Lâm Đại Ngọc này là tính đa sầu đa cảm
Tào Tuyết Cần là nhà văn hiện thực vĩ đại Hình tợngnhân vật đợc ông xây dựng thành công nhất trong bộ tiểuthuyết này có rất nhiều Song một trong số các nhân vật đợcxây dựng thành công đó phải kể đến nhân vật Lâm ĐạiNgọc Qua khảo sát trong tác phẩm chúng tôi nhận thấy một
điều rằng nhân vật này xuất hiện khá nhiều trong cuốn tiểuthuyết Cụ thể là 72 trên 120 hồi, qua đó chúng ta thấy đợc
đăc điểm tính cách cũng nh bản chất tâm lí của nhân vật
Có thể nói trong “Hồng Lâu Mộng” nhân vật để lại nhiều
ấn tợng nhất cho độc giả cùng thời phải nói đến Tiết Bảo Thoa
và một số các nhân vật khác đầy tài năng và thông minh sắcsảo Nhng khi chế độ phong kiến qua đi thì các nhân vật nàylại dễ dàng bị quên lãng mà ấn tợng sâu đậm nhất cho đếnngày nay vẫn là nhân vật Lâm Đại Ngọc Quả thật vậy, Đại Ngọc
là một trong những ngời đại diện cho những con ngời phụ nữsống trong thời kỳ lịch sử có những biến chuyển, họ khát khao
tự do, hạnh phúc , đã không ít ngời mang đặc điểm tính cách
Trang 14tâm lý nh cô Và để hiểu hơn về hình tợng nhân vật nàychúng ta sẽ thử đi vào tìm hiểu một số tính cách của nhânvật, xem nhân vật đó là một con ngời nh thế nào.
1.1 Lâm Đại Ngọc là một con ngời kiêu kỳ,cô độc
và hay đa nghi.
Đọc “Hồng Lâu Mộng” của Tào Tuyết Cần, mọi chúng ta
đều nhận thấy rằng: Lâm Đại Ngọc là một con ngời có bản chấttốt, thông minh, lanh lợi Song ẩn trong đó lại là một con ngờikiêu kỳ, cô độc, đa nghi, hẹp hòi Đặc trng tính cách nàykhông phải là bẩm sinh và cũng không phải ngẫu nhiên mà có,gốc gác của nó từ cuộc sống và quá trình tìm đờng của cô.Tuổi thơ Đại Ngọc đã có một hoàn cảnh rất đặc biệt mẹmất sớm, cha tuổi gần năm mơi, trên không có mẹ dạy bảo, dớikhông có chị em giúp đỡ, cô phải đến nơng nhờ nhà bà ngoại
ở đất Kim Lăng Hoàn cảnh ăn nhờ ở đậu đó luyện cho cô tính
Hầu nh lúc mới sinh ra, nàng có một vẻ yêu kiều yểu điệuriêng, lại hay bệnh tật Nàng có cả một bể nớc mắt tình khôngbao giờ cạn, khi mới đến Phủ Vinh tuy cha từng trải mọi éo lecủa cuộc đời, nhng tính tình của Đại Ngọc đã khác hẳn với mọingời con gái khác:
Trang 15“Đôi lông mày điểm màu khói lạt, dờng nh cau mà lại khôngcau, đôi con mắt chứa chan tình tứ, dờng nh vui mà lại khôngvui Má hơi lún, có vẻ âu sầu, ngời hơi mệt trông càng tha thớt,
lệ rớm rng rng, hơi ra nhè nhẹ Vẻ th nhàn, hoa rọi mặt hồ, dáng
đi đứng liễu nghiêng trớc gió Tim đọ Tỉ Can hơn một khiếubệnh so Tây Tử trội vài phân”.[Hồi 3 – Trang 76 – Tập 1]
Do đặc điểm tính cách, cộng với hoàn cảnh sống của bảnthân là kẻ “ăn nhờ ở đậu” thì đức tính tự ái trong cô ngàycàng xuất hiện, cô chẳng những thay đổi tính cách “kiêu kỳcao ngạo” của mình mà ngày càng phát triển thành thái độnghi ngờ, mẫn cảm với mọi ngời xung quanh, chỉ sợ ngời ta kỳthị, khinh miệt mình Vì vậy mà cô luôn thích lánh mìnhtrong những nơi vắng vẻ, thanh tịnh Đại Ngọc đã từng nói:
“Thích ở quán Tiêu Tơng, ở đấy có mấy khóm trúc quanh
co, một dãy lan can tĩnh mịch hơn chỗ khác”.[Hồi 23 –Trang 46– Tập 2]
Đã chứng tỏ đợc cuộc sống khép mình của cô, cô khôngthích ở những nơi ồn ào, náo nhiệt, đông ngời, phải chăngmột phần nó cũng phù hợp với thể chất con ngời yếu đuối củacô Chính sự sống khép mình, sống lánh mọi ngời và hoàicảnh thực tại mà cô luôn thích tan chứ không thích hợp:
“Ngời ta có họp thì phải có tan, lúc họp thì vui đến lúctan thì tránh sao đợc khỏi sự buồn, đã buồn thì đâm ra th-
ơng nhớ, chi bằng không họp nữa là hơn Cũng nh đoá hoa khi
nở thì ngời ta yêu mến, đến khi tàn khiến ngời ta thơng tiếc,chẳng thà đừng nở là hơn”.[Hồi 31 – Trang 187 – Tập 2]
Trang 16Nếu nh Tiết Bảo Thoa từ đầu đến cuối tác phẩm lúc nàocũng bình tĩnh, “an phận thủ thờng” thì Đại Ngọc lại luôn có
sự phát triển về mặt tính cách, bản chất ban đầu của cô làngời hiền lành, thật thà, thông minh và lanh lợi thì giờ đâynét bản chất đó lại đợc giấu đi và thay vào đó là sự kiêu kỳ,cô độc, đa nghi, mẫn cảm với mọi ngời xung quanh
Bất cứ gặp một vật gì hay hoàn cảnh nào, tuy trong lòngkhông nói ra nhng ta cũng thấy đợc tâm trạng không bình th-ờng của cô thể hiện trong đó Điều này đợc thể hiện khá cụthể trong khi bà hầu bên nhà Tiết phu nhân sang biếu hoa cho
Đại Ngọc, Đại Ngọc hỏi chỉ đa cho mình tôi thôi à, hay các côkhác cũng có cả và nghe bà hầu trả lời lại rằng các cô khác đều
có cả, còn hai cành hoa này là của cô, thì lập tức Đại Ngọc cờinhạt nói:
“Tôi biết rồi, thừa ngời mới đến phần tôi”.[Hồi 7 – Trang
148 – Tập 1]
Nhận hoa nhng cô vẫn nói rằng mình nhận của thừa củamọi ngời, cô luôn có những suy nghĩ và câu nói mà không cầnsuy nghĩ, có thái độ không thân mật với bất kỳ ai mà cô khôngcảm thấy thoải mái trong lòng
Không chỉ có thái độ nghi ngờ hoa của Tiết phu nhânmang sang biếu mình là hoa thừa của ngời khác, mà sự đanghi đó còn đợc nâng lên đến mức độ cao hơn, đó là hễ ai
đó nói gì đến mình thì cô đều nghĩ rằng họ đang mangmình ra làm trò cời, đang mang mình ra làm trò chơi của họ
và họ miệt thị mình, khinh rẽ mình
Trang 17Ngay trong ngày sinh nhật của Tiết Bảo Thoa có một bétrai đóng vai nữ rất đạt ai cũng thích Phợng Th nói: “Thằng bénày lúc đóng vai nữ trông giống hệt một ngời thế mà chẳng
ai biết”, mọi ngời đều cời gật đầu chỉ riêng Tơng Vân lànhanh miệng nói: “Tôi biết rồi! Trông giống cô Lâm” thì ĐạiNgọc nghĩ ngay rằng họ đang đem mình ra làm trò cời, lậptức tức giận, hành động đóng sập cửa lại khi Bảo Ngọc đếnthăm đã chứng tỏ điều đó, và đợc thể hiện ngay ở hành độngcời nhạt của cô:
“Các ngời định đem tôi ra làm trò đùa? đem tôi ví với conhát để làm trò cời cho các ngời”.[Hồi 22 – Trang 28 – Tập 2]
Sự nghi ngờ này đợc đẩy lên đến cực điểm và lúc nàytrong lòng cô không chỉ riêng có sự nghi ngờ mọi ngời mangmình ra ví với con hát làm trò cời cho mọi ngời mà ẩn hiệntrong đó còn có sự ghen tuông, nghi ngờ bụng dạ của Bảo Ngọckhi nhận thấy Bảo Ngọc đa mắt sang nhìn Tơng Vân
“Điều ấy còn có thể tha thứ đợc, nhng làm sao anh lại còn
đa mắt cho con Vân? Bụng dạ anh thế nào? Có phải anh chorằng ngời ta đùa với tôi là ngời ta tự hạ thấp con ngời xuốngkhông? Ngời ta là tiểu th nhà công hầu, tôi là con nhà bìnhdân Ngời ta đùa với tôi, lỡ tôi nói lại chẳng hoá ra làm mất giátrị đi hay sao? Có phải anh nghĩ thế không? Có phải là bụnganh tốt, nhng ngời ta lại không nhận cái tốt ấy cũng lại giận anh.Anh lại đem tôi ra để lấy lòng ngời ta, bảo tôi là “tính nết nhỏnhen, động một tí là giận dỗi” Anh lại sợ ngời ta gây chuyệnvới tôi để tôi giận ngời ta- tôi giận ngời ta hoặc ngời ta giận tôithì có liên quan gì đến anh” [Hồi 22 – Trang 28 – Tập 2]
Trang 18Bằng hàng loạt các câu hỏi liên tục đợc đa ra, đã khôngcòn có chỗ hở cho Bảo Ngọc trả lời lại, càng khẳng định rằngmức độ nghi ngờ, ghen tuông của Đại Ngọc đã nằm ở mức caonhất, từ chỗ nghi ngờ cô đã chuyển sang giận dỗi ghen tuông
nó thể hiện đợc nét tính cách có sự phát triển ở trong con ngờicô
Một điều đặc biệt hơn nữa cô còn nghi ngờ Bảo Ngọcmang mình ra làm trò cời, làm đồ chơi giải buồn cho cậu ta.Khi Bảo Ngọc đến thăm và sai Tử Quyên mang thứ trà ngon củanhà ra pha cho Bảo Ngọc uống, thì ngay lập tức Đại Ngọc nói:Mặc kệ anh ta, em hãy đi múc nớc cho tôi đã Tử Quyên nói cậu
ấy là khách, nên pha nớc cho cậu ấy uống trớc đã, rồi đi múc nớc.Liền lúc đó Bảo Ngọc nói ngay:
“Chị a hoàn này tốt đấy! Nếu tôi đợc cùng tiểu th đa tìnhxum vầy phợng loan, quyết chẳng để chị trải nệm quạt màn”
Đại Ngọc đã nổi ngay cơn giận lên và cúi gằm mặt xuống liềnkhóc nói:
“Bây giờ anh lại giở trò, đi ra đờng học những câu đầu
đờng xó chợ, rồi đem về lắp lại cho tôi nghe Anh xem nhữngtiểu thuyết nhảm nhí, rồi đem tôi ra làm trò cời Tôi là một cái
đồ chơi giải buồn cho các ngời à?”.[ Hồi 26 – Trang 101 – Tập2]
Có thể nói tính cách kiêu kỳ, cô độc và lòng tự ái trong conngời cô không bao giờ tắt đi, mà dờng nh nó càng đợc nângcao hơn bởi cuộc sống bản thân, bởi thân phận là lẻ “ăn nhờ ở
đậu”, trong con ngời cô luôn có sự xung đột mâu thuẫn trongcách suy nghĩ, cách cảm nhận cuộc sống xung quanh Và dờng
Trang 19nh cuộc sống phồn hao nơi phủ Giả chẳng mang lại đợc niềmvui gì cho cô, ở đây cô có tình thơng yêu của Giả Mẫu, cóngời bạn chung tình Bảo Ngọc, có tất cả những ngời bạn, ngờithân nh Bảo Thoa, Tơng Vân, có cả những ngời hầu có tìnhnghĩa nh chị em : Tuyết Nhạn, Tử Quyên…vậy mà trong cô lúcnào cũng buồn phiền, tâm hồn cô lúc nào cũng trống trải, côchấp nhận cuộc sống xa lánh mọi ngời cũng là một điều thật
dể hiểu, cô sống khép mình trong quán Tiêu Tơng mà khôngthích ở nơi ồn ào, náo nhiệt trong vờn Đại Quan đó cũng là một
điều thật dể hiểu Và chính trong hoàn cảnh ấy những đứctính kiêu kỳ, cô độc, cộng với sự đa nghi, hẹp hòi trong con ng-
ời cô cũng là một điều dễ hiểu
Không chỉ mọi ngời trong phủ Giả nhận thấy đợc bản chất,tính nết đó của cô mà ngay bản thân cô, cũng đã ý thức đợc
điều đó, nó đợc thể hiện ngay ở câu nói của cô
Một hôm Bảo Thoa đến thăm, thấy Đại Ngọc ốm lâu chakhỏi mới khuyên nên mời thầy thuốc khác có lẽ tốt hơn và cứ mỗisáng nên ăn yến sào thợng hạng nấu với đờng thành cháo sẽ rất
t âm bổ khí Nghe BảoThao khuyên vậy thì cô nói ngay:
“Chị ngày thờng đối với mọi ngời rất tốt, nhng tôi là ngời
đa nghi cứ cho chị là ác ngầm Từ hôm nọ, chị bảo tôi khôngnên xem sách nhảm, giờ lại khuyên tôi câu này, tôi rất là cảm
động Trớc đây tôi nhầm, nhầm mãi đến bây giờ Ngẫm nghĩ
từ khi mẹ tôi chết, tôi không có anh chị em, năm nay đã mờilăm tuổi, không có một ngời nào dạy bảo tôi nh lời chị nói hômtrớc Không trách đợc, cô Vân bảo chị là ngời tốt Trớc đâythấy cô ấy khen chị, tôi vẫn khó chịu, hôm nọ chính tôi gặp
Trang 20mới hiểu rõ Ví nh chị nói câu nào, tôi hay chấp nhặt, chịcũng không để ý, lại còn lấy những lời khuyên tôi Thế mới biết
là tự tôi nhầm” [Hồi 45 – Trang 90-91 – Tập 3]
Rõ ràng Đại Ngọc đã nhận thấy bản chất tính nết đó củamình, song cô cũng không sao vứt bỏ nó ra khỏi con ngời cô đ-
ợc, mà đức tính đó cứ trở đi trở lại trong cô, nó luôn đợc mang
ra sử dụng trong mọi hoàn cảnh
Mới nhận thấy đợc Bảo Thoa là ngời tốt mà từ lâu đến giờ
đức tính nhỏ nhen ích kỷ của mình luôn hiểu lầm cô ta, thìbây giờ trong lần tâm sự với Bảo Thoa rằng bà thơng BảoNgọc và chị Phợng hơn nh thế mà bọn a hoàn vẫn còn nhìnchòng chọc chứ huống gì là mình không phải là chủ nhà, đến
đây có chỗ nơng thân là tốt lắm rồi, trong khi đó Bảo Thoa
có mẹ, có anh, có nhà có ruộng, thích gì đợc nấy trong khimình không có một tí gì, ăn mặc tiêu pha lại đều đợc đối
đãi nh các cô ở nhà này Nh thế bọn tiểu nhân lẽ nào lại khôngchán ghét mình Chính ý nghĩ đó mà lúc nào cô cũng đềphòng, cảnh giác, sợ mọi ngời nói cạnh nói khoé, khinh miệtmình
Hằng ngày bất kể nghe ai nói câu gì Đại Ngọc cũng cứnghĩ rằng họ đang nói xấu mình, đang mắng nhiếc mình,
sự đa nghi của cô còn đợc thể hiện rất rõ khi cô bị mệt ThámXuân và Tơng Vân đến thăm khi họ định đi ra thì chợtnghe bên ngoài có ngời kêu ầm lên: Con ranh con kia! Cái thứmày là hạng gì mà dám đến phá phách vờn này Thì Đại Ngọclại nghĩ rằng bà già đó đang chửi rủa mình, đang mắngnhiếc mình, đang nói móc mình Cô ta nghĩ bụng:
Trang 21“Mình là một vị tiểu th nghìn vàng, chỉ vì cha mẹ mấtcả, không biết ngời nào xui xiển bà già ấy đến nhiếc mắngmình nh thế Trong lòng tức tối không sao chịu nổi, cô ta
đau đớn quá ngất ngời đi” [Hồi 83 – Trang 45 - Tập 5]
Nh vậy gắn với khái niệm nhân vật là khái niệm tính cách,nói đến tính cách là nói đến đặc điểm tâm lý ổn địnhchi phối mọi hành vi thái độ và bộc lộ cốt cách phẩm chất củanhân vật Nh chúng ta đã biết nhân vật trong văn học chỉxuất hiện qua sự trần thuật, miêu tả bằng phơng tiện nghệthuật, các phơng thức để biểu hiện nhân vật hết sức đadạng Tào Tuyết Cần đã xây dựng thành công nhân vật nàybằng phơng thức xây dựng tính cách của nhân vật luôn có sựthay đổi trong quá trình của cuộc sống và quá trình tìm đ-ờng của cô
Ngay những trang đầu của cuốn tiểu thuyết chúng ta đã
đợc gặp một Lâm Đại Ngọc thông minh, nhanh nhẹn, có họcthức, giỏi đàn, giỏi thơ ca Nếu nh con ngời này đợc sống trongmôi trờng tốt, có nhiều thuận lợi thì tài năng của cô đã đợcphát triển hơn nhiều Nhng cô lại rơi vào hoàn cảnh mẹ mấtsớm, cha ngoài năm mơi, bên cạnh anh em ruột không có, côphải đến ở nhà bà ngoại ở đất Kim Lăng nên con ngời cô đãhoàn toàn thay đổi Từ một cô thiếu nữ hiền lành, thật thà, cảtin thì giờ đây cuộc sống nơi phủ Giả đã biến cô thành conngời đa nghi, hẹp hòi và nghi ngờ tất cả với mọi thứ xungquanh
Nh vậy để làm toát lên đợc hình tợng nhân vật Lâm ĐạiNgọc tác giả đã tập trung miêu tả những nét tính cách của
Trang 22nàng Nh đã phân tích ở trên, trong sự thể hiện hình tợngnhân vật, Tào Tuyết Càn đã miêu tả tính cách của nhân vậtthông qua diễn biến cốt truyện gắn với những tình tiết pháttriển hợp lôgic, tính kiêu kỳ, cô độc và sự đa nghi hẹp hòi đãmột phần nào đó làm toát lên hình tợng nhân vật Song bêncạnh đó hình tợng nhân vật Lâm Đại Ngọc còn đợc thể hiện vớinét tính cách đa sầu đa cảm.
1.2 Lâm Đại Ngọc là một cô gái đa sầu đa cảm:
Trong “Hồng Lâu Mộng” sự xuất hiện của 443 nhân vật(trong đó 230 nam và 213 nữ) là có dụng ý của tác giả và tấtnhiên mỗi nhân vật hiện lên với một nét tính cách riêng, bằngkhả năng nhìn nhận và cảm nhận của mình, Tào Tuyết Cầntrong khi xây dựng hình tợng nhân vật đã không có sự lặplại, không nhân vật nào giống nhân vật nào, mỗi nhân vật
đều có một đặc điểm tâm lý, tính cách khác nhau, từ đótạo ra sự khác biệt giữa hơn 400 nhân vật trong tác phẩm
Nếu nh Giả Bảo Ngọc là một con ngời xốc nổi, hồn nhiên,cởi mở, tin ngời và rộng lợng, sống giữa vờn Đại Quan, Đại Ngọc
nh cá tung tăng bơi lội Tiết Bảo Thoa là một con ngời “tamtòng tứ đức” mang đầy đủ nét phẩm chất của một cô gáiphong kiến, luôn “thay đổi theo thời thế”,Vơng Hy Phợng làmột ngời sắc sảo khôn ngoan có phần xảo quyệt, gian trá thìLâm Đại Ngọc lại mang trong mình nét thâm trầm, quanh co,kín đáo Chính những nét tính cách này nó tạo ra một conngời đa sầu đa cảm Lâm Đại Ngọc
Trang 23Dờng nh ngay từ lúc mới sinh ra nàng đã là một con ngời ốmyếu, nhiều bệnh tật có cả một bể nớc mắt tình không bao giờcạn, thêm vào đó với thân phận là kẻ “ăn nhờ ở đậu” trong bốnbức tờng của phủ Giả con ngời thông minh, kiều diễm ấy lại có
đầu óc thức tỉnh, có nhiệt tình chân chính đã không tìmthấy niềm vui trong cuộc sống Cho dù ở đây nàng đợc GiảMẫu thơng yêu, đợc sống sung túc nhng cô lại thấy nh bị gò
bó, ngay đến cả yêu cầu chính đáng của mình mặc dù đóchỉ là yêu cầu tối thiểu nhất cô cũng không thực hiện đợc Vìthế mà sẵn vẻ âu sầu ngày trớc, lại gặp cảnh ngộ bây giờ, ĐạiNgọc càng cảm thấy cô đơn sầu muộn:
“Những lúc cô đơn chiều bóng, thì cời một mình, khócmột mình, nhìn én bay trò chuyện với én, nhìn cá lội thủ thỉvới cá, những đêm trăng, sao sáng đầy trời nếu nàng khôngthan vắn thở dài thì cũng càu nhàu trong miệng”
Nếu nh cuộc sống trong vờn Đại Quan luôn ngày đêm ồn
ào, náo nhiệt,vui vẻ thì nàng lại chấp nhận cuộc sống khépmình trong quán Tiêu Tơng thanh tĩnh và vắng vẽ để từ đónàng thờng than thân, trách phận , cám cảnh cho thân phânmình Khóc, cời, đa sầu đa cảm đã trở thành chuyện thờngnhật trong con ngời nàng, nhiều khi diễn biến tâm lý phức tạptrong con ngời nàng đến cùng một lúc
“Lúc ngồi buồn không cau mày thì cũng thở dài, nhiều khi
đang yên lành không hiểu sao cũng rơm rớm nớc mắt” [Hồi 27– Trang 109 – Tập 2]
Chỉ bằng vài dòng chữ ngắn gọn tác giả đã cho ta thấy
đ-ợc một Lâm Đại Ngọc khác hẳn với những con ngời khác trong
Trang 24tác phẩm Nàng dễ khóc, dễ cời, dễ xúc động trớc hoàn cảnh
đổi thay của cuộc sống Suốt từ ngày đến ở đất Kim Lăngtrong gia đình họ Giả đến nay dờng nh nàng chỉ lấy “nớcmắt rửa mặt” và ngâm hờn, nuốt tủi, khóc thầm cho thânphận của mình Có thể nói đối với nàng bất cứ một cánh hoarơi, một cành liễu rũ, tiếng gió ma trong đêm thu, cả đếnnhững cảnh nhộn nhịp của phồn hoa vờn Đại Quan cũng đềulàm nàng chạnh lòng, buồn thơng man mác Đây cũng là mộttâm hồn nhạy cảm, mang đậm sắc thái thơng cảm
Nghe tiếng ma rơi, nghe thấy một làn gió lạnh tràn quacũng ấn dấu trong đó biết bao sự buồn phiền, nàng thấy chạnhlòng và trào nớc mắt
“Bỗng nghe giọt ma róc rách trên tàu lá chuối và cành trúc,gió lạnh thổi qua màn, tự nhiên nớc mắt Đại Ngọc trào ra” [Hồi
45 – Trang 98 –Tập 3]
Với một con ngời nhạy cảm nh Lâm Đại Ngọc không chỉnghe ma mà chạnh buồn, nàng nhìn cảnh vật xung quanhcũng thấy lòng mình xúc động
Để miêu tả thành công đặc trng tính cách này của nhânvật, có lẽ Tào Tuyết Cần phải hoá thân vào nhân vật, tìmtrong đó xem nhân vật của mình thể hiện đợc tâm t tìnhcảm trớc cuộc sống nh thế nào Và quả thật xuyên suốt từ đầu
đến cuối tác phẩm ông đã không hề bỏ rơi nhân vật củamình, mà luôn bám sát theo dõi một cách sát xao để nắmbắt đặc điểm tâm lý nhân vật
Có thể nói rằng khi nhìn cánh hoa rơi nàng thơng hoa,nghe chim hót nàng đồng cảm với chim Trong lúc buồn hay
Trang 25tuyệt vọng dờng nh ta thờng bắt gặp Đại Ngọc thể hiện lòngmình với một đôí tợng nào đó, tuy rằng cô khó tìm đợc sựkhuyên giải nhng cô lại nghĩ rằng ở đó có sự đồng cảm Trongtình yêu của cô với Bảo Ngọc dờng nh cũng mang đến nhiềuniềm vui và nổi buồn cho cô, nhng vui ít buồn nhiều đó là sốphận của ngời con gái sống trong xã hội phong kiến mà tiêu biêủhơn cả là Đại Ngọc Cô đã từng nói với con chim Tử Quyên:
“ Nói đi ! Chúng mình sống cùng sông, mà không cùng sốngnữa thì sẽ cùng hoá thành tro bụi, thế nào?”
Miêu tả những lần buồn thơng, sầu não, những lần thơngtâm của Đại Ngọc đã rất thành công Đối với nàng, khóc là sựchống đỡ lại mọi giày vò kìm hãm, đồng thời cũng là việc bộc
lộ uất ức đau thơng từ lâu đè kín trong tâm can.Khi buồn , ĐạiNgọc khóc đã đành, khi vui nàng cũng rơm rớm lệ Cái vui , cáibuồn đến với nàng đột ngột quá! Cảnh ăn nhờ ở đậu, sống tạmnhà ngời, lại thêm cuộc đời thờ ơ phũ phàng, phải sống vất v-ởng nh chiếc lá vàng khô giữa bãi tha ma, nên nàng đành lấytiếng khóc để thổ lộ tâm tình Bên cạnh đó ông đi vào miêutả những niềm vui, tiếng cời của cô cũng thật tài tình, songmột ngời con gái có thể chất yếu đuối lại mang trong mìnhtính đa sầu , đa cảm thì khi cô vui cũng là niềm vui “nhẹnhàng” phù hợp với đặc điểm yếu ớt trong con ngời cô
Tác giả miêu tả cái cời của Đại Ngọc, sau khi nghe già Lu nóito: “Già Lu, già Lu, ăn khoẻ nh trâu, ăn phàm nh lợn, không hềngẩng đầu” thì :
“Đại Ngọc cời sặc sụa, gục xuống bàn chỉ kêu ‘úi chà’ ”.[Hồi
40 – trang 351 – tập 2]
Trang 26Cái cời của Đại Ngọc khác với mọi ngời và bây giờ nàngkhông còn là giọt lệ long lanh, mặt buồn rời rợi nữa, mà là mộtcô gái tơi cời pha chút năng nổ, trẻ trung, cho nên nàng cũngvui vẻ cời theo, điều này thể hiện đợc một nét khác trong tínhcách thẳng thắn, hoạt bát của Đaị Ngọcvà cũng phù hợp với dáng
vẻ con ngời cô
Từ một số chi tiết trên, chúng ta đã đủ để khẳng địnhhình tợng nhân vật Lâm Đại Ngọc dới ngòi bút của tác giả đã vẻvời nên một nhân vật có thể nói là đáng chú ý nhất trong “Hồng Lâu Mộng” Nhân vật Lâm Đại Ngọc hiện lên đã có nhiềutác giả cho rằng đây là nhân vật phản nghịch, luôn xa lánhmọi ngời…Nhng lại ẩn hiện trong con ngời cô một nét tính cáchkiêu kì, cô độc, đa nghi và cũng rất đa sầu đa cảm
Trang 27Chơng 2: Một số thủ pháp chính trong việc
miêu tả tâm lý nhân vật.
“Hồng Lâu Mộng” là một tác phẩm hay, cái hay ở đâykhông chỉ đợc thể hiện ở mặt nội dung phong phú, chi tiếtsinh động, mà cái hay, cái hấp dẫn, thú vị nhất ở tác phẩm này
là nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Là bộ truyện viết theokết cấu tiểu thuyết chơng hồi bao gồm 120 hồi, do hai tác giảTào Tuyết Cần và Cao Ngạc viết ( Tào Tuyết Cần viết 80 hồi
đầu và dự thảo 40 hồi sau Cao Ngạc viết tiếp 40 hồi sau vàhoàn chỉnh cốt truyện) Nhng về cơ bản lại có sự thống nhấtchặt chẽ giữa mặt nội dung và t tởng của cốt truỵên Đây là sựtiếp nối tài hoa giữa hai tác giả cách nhau trong một thời giankhá lớn mà thời kỳ này và mãi sau này không ai có thể làm đợc.Trong “Hồng Lâu Mộng” việc miêu tả nhân vật có chiềusâu tâm lý để làm toát lên đợc hình tợng nhân vật so vớ thời
kỳ trớc đó là một thành tựu vô cùng xuất sắc của tiểu thuyết
cổ điển Trung Quốc Mà trớc hết đó là cách nhìn nhận conngời trong sự phát triển đầy mâu thuẫn, sự phát triển biệnchứng, có chiều sâu đầy kịch tính Nói nh Lỗ Tấn: “Từ khiHồng Lâu Mộng ra đời t tởng và cách viết truyện truyền thống
đã bị phá vỡ”
Tào Tuyết Cần không chuộng những câu chuyện li kỳ,khúc chiết, hoặc căng thẳng, rùng rợn, cũng không quá chútrọng miêu tả những câu chuyện quá tủn mủn, chi li làm loảngnội dung t tởng của tác phẩm Ông vận dụng chủ nghĩa hiệnthực một cách nghiêm khắc, phản ánh sâu sắc cuộc sống hằngngày Những việc dù to, dù nhỏ, những mâu thuẩn dù lớn, dù bé
Trang 28trong “Hồng Lâu Mộng” đều là kết quả phát triển tất yếu củacuộc sống.
Khác với các bộ tiểu thuyết trớc đó, khi mà tâm lí nhânvật chỉ đợc bàn giao một cách tối thiểu qua hành động vàngôn ngữ, thì trong “Hồng Lâu Mộng” tâm lí nhân vật đợcmiêu tả một cách chi tiết và đầy đủ hơn Thành tựu nổi bậttrong “Hồng Lâu Mộng” là nghệ thuật miêu tả tâm lí nhânvật, nhng khi nghiên cứu về mặt nghệ thuật này chúng ta lạibắt gặp những khó khăn và hạn chế không thể tránh khỏi đợc.Chúng tôi là những ngời bớc đầu tập dợt làm công tác nghiêncứu khoa học, nên trong phạm vi và năng lực cho phép củamình để làm rõ thành tựu nghệ thuật đặc sắc nhất nàythông qua hình tợng nhân vật Lâm Đại Ngọc trong tác phẩm
“Hồng Lâu Mộng” của Tào Tuyết Cần
Với khuôn khổ của một luận văn, chúng tôi chỉ khảo sát,nghiên cứu một số thủ pháp chính trong việc miêu tả tâm línhân vật Lâm Đại Ngọc và cụ thể đó là những thủ pháp sau:
1 Miêu tả tâm lí nhân vật thông qua ngôn ngữ
2 Miêu tả tâm lí nhân vật thông qua độc thoại nội tâm
3 Miêu tả tâm lí nhân vật thông qua giấc mơ
2.1 Miêu tả tâm lí nhân vật thông qua ngôn ngữ:
Văn học là loại hình nghệ thuật ngôn từ, việc tổ chức ngôn
từ trong tác phẩm văn học là một hoạt động mang tính chấtthẩm mỹ, thể hiện cá tính sáng tạo, phong cách và tài năng củanhà văn Tuy nhiên ngôn ngữ để đạt đến tính hàm nghĩa vàhình thức biểu cảm của nó, cần phải có sự kết hợp của nhiều
Trang 29yếu tố khác nhau nhằm tạo nên bầu không khí bao quanh tácphẩm Đặc biệt đối với văn xuôi tâm lí (chúng ta khu biệttrong tiểu thuyết) không thể không tính đến tác động vàhiệu quả của việc tổ chức ngôn ngữ Đó là công cụ hữu hiệu
để nhà văn nắm bắt con ngời trong những trạng thái khácnhau, dới những dạng thức lời nói khác nhau
Có thể nói xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm “HồngLâu Mộng” của Tào Tuyết Cần ngôn ngữ đợc xem là phần độcthoại thể hiện quan điểm của tác giả hay quan điểm của ngời
kể chuyện Đối với cuộc sống đợc miêu tả có những nguyên tắcthống nhất trong việc lựa chọn và sử dụng các phơng tiện tạohình và biểu hiện ngôn ngữ của tác giả ở đây ngôn ngữ kểchuyện còn mang sắc thái bổ sung cho lập trờng quan điểmtâm lí và tính cách nhân vật
Trên cơ sở mạch vận động của ngôn ngữ, chúng tôi tạmchia hệ thống ngôn ngữ trong tác phẩm thành ngôn ngữ dẫndắt thuyết minh của ngời kể chuyện và ngôn ngữ độc thoạicủa các nhân vật khác Tuy nhiên đội ngũ ngôn từ trong bất kìmột tác phẩm văn học nào cũng đều phải chịu sự “giật dây”của tác giả Sự phân chia mang tính chất tơng đối này giúpchúng tôi nhìn nhận nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vậtLâm Đại Ngọc một cách cụ thể hơn
2.1.1 Ngôn ngữ dẫn dắt thuyết minh của
ng-ời kể chuyện:
Nh chúng ta đã biết lời kể không chỉ mang chức năng kếtnối sự kiện, hoàn chỉnh cốt truyện mà còn phản ánh nhữnggì đang diễn ra trong tâm hồn con ngời Với Tào Tuyết Cần
Trang 30nó đã tạo ra cái khung tâm lí cho toàn bộ tác phẩm Vì vậy màtrên cơ sở mạch vận động của ngời kể chuyện, tác giả đã cómặt ở khắp mọi nơi để kể lại, thâu tóm lại những diễn biếntâm lí, nội tâm của nhân vật để từ đó đi đến việc nắmbắt và dẫn giải diễn biến tâm lí nhân vật.
Tuy nhiên ngôn ngữ của tác giả đợc giàn trải trên toàn bộcuốn tiểu thuyết, và nó giúp cho chúng ta nắm bắt rất kỹdiễn biến tâm lí của nhân vật trên mọi phơng diện của cuộcsống mà nhân vật đang trải qua
Trong “Hồng Lâu Mộng” ngay những trang đầu tiên củacuốn tiểu thuyết tác giả đã đa ta đến bắt gặp một Lâm ĐạiNgọc khác hẳn với những nhân vật khác trong tác phẩm Lời kểcủa tác giả không vợt ra ngoài ý thức của nhân vật, Tào TuyếtCần đã hoàn toàn theo dõi một cách sát sao nhân vật củamình khiến cho nhân vật đợc hiện lên một cách rõ nét vàmang đầy đủ bản chất tâm lí của riêng cô
Để làm tốt đợc điều này đòi hỏi Tào Tuyết Cần phải hiểusâu sắc về nội tâm nhân vật, lối kể theo cách đó tạo nên khảnăng vừa miêu tả vừa đi sâu vào thế giới nội tâm và suy nghĩcủa nhân vật
“Khi mẹ ốm cô hầu hạ thuốc thang, khi mẹ mất cô giữ đủmọi tang lễ” [Hồi 2 – trang 45 – Tập 1]
Điều này cho ta biết đợc Đại Ngọc là một con ngời tuy nhỏnhng đã biết cách c xử, biết cách chăm sóc mẹ trong điềukiện gia đình neo ngời chỉ có mình nàng là con gái độcnhất cuả Lâm Nh Hải và Giả Mẫn Cô không chỉ biết cách c xửvới mẹ, hiếu thảo với mẹ mình, mà trong khi gia đình gặp
Trang 31phải lúc khó khăn, mẹ mất, bố đã ngoài năm mơi, trên không có
mẹ dạy bảo, dới không có anh chị em thân thích, phải đến ởnhờ nhà bà ngoại ở đất Kim Lăng cô cũng luôn có ý thức vớichính bản thân mình rằng: “nói không đợc thừa nửa lời, đikhông đợc thừa nửa bớc…” và nhanh chóng thích nghi dần vớihoàn cảnh sống ở nơi đây: “Ngày thờng nhà họ Lâm dạy conphải giữ gìn sức khoẻ, ăn cơm xong một lúc mới đợc uống nớc
để khỏi hại tỳ vị Bây giờ Đại Ngọc thấy cảnh uống nớc ở đâykhác với nhà mình nhng cũng phải theo”
Khái quát lên hình tợng nhân vật Lâm Đại Ngọc có nhữngnét tính cách đáng quý, đáng trân trọng từ nhỏ, không chỉ
đối với cha mẹ mình mà đối với mọi ngời trong gia đình họGiả cô cũng tỏ ra có cách c xử đúng đắn và rất mực ngời lớn,
điều này đợc thể hiện rất rõ qua lời nói:
“Mợ có lòng yêu cho ăn, cháu không dám từ chối Nhng cháucòn phải đi chào cậu Hai, đến chậm sợ thất lễ Ngày khác cháu
sẽ đến hầu cơm, xin mợ lợng thứ cho” [Hồi 3 – Trang 69 – Tập 1]
Và qua hành động của cô: “Thấy Đại Ngọc đến, Vơng phunhân mời ngồi lên nệm bên đông Đại Ngọc đoán đó là chỗngồi của Giả Chính, nhân thấy cạnh bục có một hàng ba cáighế phủ vóc hoa hơi cũ, bèn ngồi ngay xuống Vơng phu nhânhai ba lần kéo lên ngồi trên bục, Đại Ngọc mới chịu lên ngồi cạnhVơng phu nhân”.[ Hồi 3 – Trang 71 – Tập 1 ]
Chỉ bằng một vài chi tiết nhỏ và cụ thể tác giả đã cho tabiết đợc một Lâm Đại Ngọc với đầy đủ nét bản chất và tínhcách đáng trân trọng và đáng kính phục, có thể nói rằng khác
Trang 32với Bảo Thoa, Vơng Hy Phợng…, Đại Ngọc lại là một con ngời yếu
đuối, tác giả không đi vào miêu tả cụ thể, chi tiết hình dáng,thể chất của nhân vật mà chỉ bằng vài nét phác hoạ sơ qua,hay vài lời tả lại rất ngắn ngủi thì con ngời đó vẫn hiện lênmột cách rất cụ thể và đầy đủ
“Ngời yếu nh không mang nổi áo, nhng có một vẻ yêu kiềuyểu điệu riêng” [Hồi 3- trang 65 – Tập 1 ]
Hay :“Đại Ngọc hàng năm cứ đến kỳ xuân phân thu làbệnh ho lại phát” [ Hồi 45 – Trang 89 – Tập 3 ]
Ngời đã yếu lại gặp hoàn cảnh éo le, sống “nhờ nhà ngời”nên lúc nào Đại Ngọc cũng trầm mặc và tính kiêu kỳ, cô độcluôn là hiện tợng tâm lý xuất hiện trong con ngời cô, tính cách
đa sầu đa cảm cũng không tách bạch hoàn cảnh sống này.Tào Tuyết Cần rất hiểu những phản ứng tâm lý nhân vật.Tính cách của nhân vật luôn gắn liền với những hoàn cảnh cụthể mà nhân vật đang trải qua Nắm bắt đợc đặc điểmnày Tào Tuyết Cần đã dẫn dắt và diễn giải tâm lý nhân vật ởnhững biến thái tinh tế nhất Nhng cũng chính điểm này, TàoTuyết Cần đã thâm nhập vào thế giới nội tâm của nhân vật.Ngời đọc có cảm giác nh đang gặp trực tiếp nhân vật mộtcách cụ thể bằng xơng, bằng thịt và cả sự thay đổi trongtâm lý cuả nhân vật đó
Tâm lý nhân vật đợc phát triển cùng cới sự phát triển củacốt truyện, khái quát những nét trên tác giả nhằm đa chúng ta
đến bắt gặp một Lâm Đại Ngọc với nét tâm lý phát triển hơnmột bậc Có thể nói khác với Tiết Bảo Thoa là một nhân vật đợctình cảm hoá, thi vị hoá, tính cách hiện thực của nàng là
Trang 33thông minh, lanh lợi, nhng do sống nhờ trong gia đình ngời ta
mà nàng lúc nào cũng nhạy cảm, lắm khi còn tỏ ra là một ngờichua ngoa
Mặt khác nàng là một ngời đợc thi vị hoá nên sự thôngminh và tài năng của nàng cũng phần nào đợc bộc lộ dần Quathi ca nàng và Bảo Ngọc đã dùng “cái tình” trong trắng để tớimát tâm hồn nhau Đó chính là lý tởng về cuộc sống của nàng
Là một nhân vật đợc ký thác cái đẹp tối thợng trong tiểuthuyết, nên Đại Ngọc đã trở thành một ngời đẹp bệnh hoạn,yếu đuối đến nổi không thể chống chọi lại với sức gió và cũngtợng trng cho cái đẹp bệnh hoạn và yếu đuối trong hiện thực
Điểm nhìn của tác giả nhiều khi đợc di chuyển vào điểmnhìn của nhân vật Với nét tâm lý có sự xung đột đối vốihoàn cảnh, Đại Ngọc là một con ngời luôn có diễn biến tâm lýphức tạp: vui, buồn, mừng, giận, tủi, hờn có khi cùng đến mộtlúc, phải chăng đó cũng là nét tính cách của riêng nàng
“Lúc ngồi buồn không cau mày thì cũng thở dài, nhiều khi
đang yên lành không hiểu vì sao bỗng rơm rớm nớc mắt Trớc
có ngời khuyên răn hoặc cho là cô ta nhớ bố mẹ, nhớ quê nhà,hay bị oan ức điều gì nên tìm tới an ủi, nhng sau này ngàynào cũng thế, hàng tháng, hàng năm đều thế, nên mọi ngờicũng dần quen đi, chẳng ai để ý đến nữa” [ Hồi 27 – Trang
109 – Tập 2 ]
Đây là đoạn trực tiếp miêu tả tâm lý nhân vật Tuy khôngnhiều nhng tác giả cũng đã khái quát lên đợc nét tâm lý có sựmâu thuẩn của riêng cô, điều này càng chứng tỏ cuộc sốngthu mình, không thích nơi ồn ào, náo nhiệt, đông vui của vờn
Trang 34Đại Quan và điều này phù hợp với con ngời cô nói riêng, và nhữngphụ nữ trong thời phong kiến mắc vào hoàn cảnh nh cô nóichung Từ tính cách, tâm lý đầy mâu thuẩn của một cô thiếunữ mới lớn này, tác giả chuyển điểm nhìn và dẩn dắt chúng ta
đến với một tính cách khác của Lâm Đại Ngọc đó là cô khôngbàn gì đến chuyện học hành thi cử, dơng danh làm hiển vinhcha mẹ:
“Chỉ có Đại Ngọc từ bé đến giờ không hề hé miệngkhuyên lập công danh để hiển dơng cha mẹ gì cả Vì thếBảo Ngọc rất kính phục Đại Ngọc”.[ Hồi 36 – Trang 266 – Tập
2 ]
Nh vậy ở Đại Ngọc nổi bật lên với tính cách là một con ngờikhông bàn gì đến chuyện công danh thi cử, nh nhiều ngờicon gái khác trong cùng giai cấp với cô, họ lại lấy đó làm mục tiêuhớng tới đối tợng của mình Có thể nói đây là một lợi thế choTào Tuyết Cần khi ông bắt đầu có những lời dẫn dắt tiếptheo đi vào miêu tả tâm lý của nhân vật Tuy nhiên ở nhữngdòng miêu tả tâm lý này tính cách, tâm lý nhân vật vẫn
đang là sự dẫn giải diễn biến tâm lý của tác giả đối với nhânvật của mình Những đoạn nh vậy xuất hiện rất nhiều trongtiểu thuyết giúp chúng ta dần dần hình dung hơn một cách rõnét và cụ thể tâm lý nhân vật
Nếu nh lời kể của tác giả ở trên chỉ là những lời nắm bắt
và đi vào diễn giải nét tâm lý ban đầu của Đại Ngọc, từ mộtcô bé thông minh, lanh lợi, giỏi đàn, giỏi thơ ca, và cũng bắtgặp không biết bao nhiêu cái khó khăn trong cuộc sống dẫn
đến cô trở thành một con ngời khác hẳn, và khác xa với mọi
Trang 35ngời, thì đến đây với sự thay đổi điểm nhìn trong lối dùngngôn ngữ, dẫn dắt, thuyết minh, tác giả lại tiếp tục đa ta đếngặp một Lâm Đại Ngọc với những nét tâm lý có nhiều thay
đổi trong tình yêu của cô với Bảo Ngọc Quan niệm tình yêu
mà cô đa ra cho bản thân mình khác hẳn với mọi ngời, cô đitheo tiếng gọi của trái tim mình mà không phải là bất kỳ mộtthứ gì khác Chính vì thế mà trong tình yêu Lâm Đại Ngọc làmột tính cách thú vị khác Nàng yêu Bảo Ngọc nhng do thânphận của nàng, mỗi khi Bảo Ngọc ngỏ lời, là nàng lại giận hờn,buồn tủi, làm ra vẻ cự tuyệt…
“ Bảo Ngọc cời nói :
-Tôi là ngời nhiều sầu, nhiều bệnh, cô là trang nghiêng nớcnghiêng thành
Đại Ngọc nghe thấy câu ấy, mặt và tai đỏ bừng lên, lập tứcdựng ngợc lông mày, nh cau mà lại không phải là cau, trố haicon mắt, nh trợn mà lại không phải là trợn Má đào nổi giận,mặt phấn ngậm hờn, trỏ vào mặt Bảo Ngọc
-Anh nói bậy muốn chết đấy ! Dám đem những lời lẳng lơsuồng sã, lăng nhăng để khinh nhờn tôi ! Tôi về mách cậu mợ
đấy”[Hồi 23 –Trang 51 – Tập 2 ]
Điều đó làm cho nàng trở nên đáng yêu và tội nghiệp, làmcho nàng trở nên nhiều nữ tính hơn Không một nét giả dối,nàng là một nhân vật đã hiện ra với một chiều sâu tâm lý đadạng đợc bộc lộ qua tình yêu Không thấy yên tâm trong lòngmình, cô đã bắt đầu có ý tứ thăm dò ngời yêu của mình:
Trang 36“Vì nếu anh đã tìm cách che giấu nỗi lòng chân thực củaanh thì tôi cũng tìm cách che giấu nỗi lòng chân thực củatôi” [Hồi 29 – Trang 165 – Tập 2 ].
Lâm Đại Ngọc đang tự phân tích mình, đang nói thầmvới lòng mình chứ không còn là lời kể dẫn dắt đơn thuần củatác giả nửa Điểm nhìn của tác giả và nhân vật đã “songtrùng” Lời của tác giả lúc này gần giống nh lời độc thoại nộitâm của nhân vật Song cũng có lúc lời của tác giả vẫn là lờidẫn dắt đa Đại Ngọc đến với lần thăm dò ý tứ khác Từ đó cũnglàm toát lên đợc tâm lý yêu đơng của nhân vật
“Đại Ngọc biết trớc là Tơng Vân sang chơi, thế nào BảoNgọc cũng nhắc đến chuyện “con kỳ lân” nghĩ bụng: “Gần
đây Bảo Ngọc hay xem những chuyện tiểu thuyết, phầnnhiều giai nhân; tài tử đợc gặp nhau là do những đồ chơi lặtvặt, khéo léo xe nên, hoặc là do uyên ơng, hoặc là do phợnghoàng, hoặc là vòng ngọc, dây vàng, hoặc là khăn giao dâyloan đều nhờ những vật nhỏ ấy mà thoả đợc ý nguyện suốt
đời.” Nay thấy Bảo Ngọc có con kỳ lân, tất sẽ mợn cái ấy màsinh chuyện, hòng khêu gợi tình tứ với Tơng Vân chăng ? Vìthế Đại Ngọc lẳng lặng đi đến, tuỳ cơ để dò xét ý hai ngời.”.[Hồi 32 – Trang 208 – 209 – Tập 2 ]
Nét tâm lý trong tính cách con ngời Đại Ngọc đến đây đã
đợc bộc lộ rất cụ thể, nàng không còn là một ngời biết chấpnhận tất cả những gì đang diễn ra với mình mà nàng đã
“lẳng lặng đi đến dò xét ý tứ hai ngời” Về mặt hình thức
đây là lời dẫn dắt thuyết minh của ngời kể chuyện Tuy nhiênnỗi ngờ vực về chuyện Bảo Ngọc có con kỳ lân tất sẽ mợn cái ấy
Trang 37mà sinh chuyện, hòng khêu gợi tình tứ với Tơng Vân thì khôngcòn là điểm nhìn của ngời kể chuyện nữa mà đã chuyển vàotrong nhân vật, lời dẫn dắt cho thấy trạng thái tâm lý nhânvật rất căng thẳng vừa mừng mừng, sợ sợ, tủi tủi, thơng thơng.
ý thức của nhân vật đợc phản ánh ngay trong từng từ, từngchữ
Chính trong hoàn cảnh này mà tác giả Tào Tuyết Cần đã
mở rộng điểm nhìn đa Đại Ngọc đến với ý nghĩ hiểu ý BảoNgọc qua lần Bảo Ngọc bị đòn đau và sai Tình Văn sangtặng khăn cho Đại Ngọc Tác giả kể lại rằng:
“Đại Ngọc đã hiểu ý Bảo Ngọc đa khăn lụa sang, đâm rangơ ngẩn, say sa, nghĩ bụng: Bây giờ Bảo Ngọc đã biết tấtthể nỗi đau khổ của ta, đó là điều làm cho ta đáng mừng, ta
có ý nghĩ vậy, không biết sau này ra sao, đó là điều làm cho
ta đáng thơng; tự nhiên vô cớ, mang hai mãnh lụa đến, nếuchỉ riêng nhìn hai mảnh lụa mà không hiểu ý sâu xa của ta,
đó là điều làm ta đáng cời; còn chuyện sai ngời lén lút tặngcho ta, đó là điều làm cho ta đáng sợ; ta cứ hay khóc, nghĩcũng vô ích; đó là điều làm cho ta đáng xấu hổ”…[ Hồi 34 –Trang 241 – Tập 2 ]
Có thể nói không khác gì lời dẫn dắt trớc đó, tác giả cũng
đã có sự chuyển điểm nhìn của ngời kể chuyện sang nhânvật và đã đi vào nội tâm của nhân vật một cách cụ thể Nổi
lo, mừng, giận, hờn luôn là tâm lý thờng nhật xảy ra trong conngời cô và đối với cô nó nh một sự hữu hình không sao dứt ra
đợc
Trang 38Xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm tác giả không lúcnào bỏ rơi nhân vật của mình, ông dẩn dắt chúng ta nắmbắt đợc tâm lý nhân vật từ những nét tâm lý đơn giản nhất
đến những nét tâm lý đầy xung đột và có phần đa dạng.Không chỉ trong các quan hệ khác tâm lý của Đại Ngọc mới đợchiện lên với đầy những sự đa dạng của nó mà trong tình yêucũng thế Nó cũng biểu hiện một cách trực tiếp và có phần gaygắt hơn Đó là khi cô nghe trộm đợc câu chuyện giữa TuyếtNhạn và Tử Quyên về việc mọi ngời bàn hỏi vợ cho Bảo Ngọc màngời đó không phải là cô, lúc này tâm lý Đại Ngọc đã có sự thay
đổi lớn Cô chống lại nó bằng cách huỷ hoại bản thân mình,bởi cô không còn cách nào khác, hành động đó cho ta thấy đợctác giả kể lại rất chi tiết qua lời bàn giao của tác giả vào nộitâm của nhân vật
“Ngờ đâu Đại Ngọc vốn đã sẵn một bầu tâm sự, lại nghetrộm đợc câu chuyện của Tử Quyên và Tuyết Nhạn Tuy nghekhông rõ lắm, nhng cũng đã hiểu đợc bảy tám phần Cô tathấy hình nh bị ai vứt xuống bể Nghĩ trớc, nghĩ sau thật là
đúng nh giấc chiêm bao ngày trớc, muôn sầu nghìn tủi, chấtchứa trong lòng Suy trớc tính sau chi bằng chết đi cho rãnh,
để đỡ trông thấy những chuyện bất ngờ, lại càng khó chịu Cô
ta nghĩ đến cảnh khổ của mình không cha, không mẹ vàquyết định từ nay về sau hàng ngày mình cứ giày vò thânmình, nh thế một năm, năm bảy tháng, thế nào cũng thoátkhỏi nợ đời Đại Ngọc định ý nh thế nên chăn cũng không đắp,
áo cũng không mặc cứ nhắm mắt lại giả ngủ” [ Hồi 89 – Trang
171 – Tập 5 ]
Trang 39Tâm lý của nhân vật đã đợc chuyển sang miêu tả quahành động của nhân vật Những việc làm cụ thể của nhânvật trong quan niệm tình yêu với Bảo Ngọc đợc tác giả kể lại rấtchi tiết trong tác phẩm để làm lộ ra bức tranh tâm lý, tinh tếphức tạp của cô Hành động không đắp chăn, không mặc áo
cứ nhắm mắt giả vờ ngủ thể hiện tâm lý trốn chạy quan niệmtình yêu hôn nhân phong kiến, quan niệm “cha mẹ đặt
đâu con ngồi đấy” và qua đó nó cũng thể hiện một khátvọng tình yêu tự do mãnh liệt của cô, cô nguyện hy sinh tất cảvì tình yêu, kể cả mạng sống của mình mà không cần suynghĩ gì hết Có thể nói hành động này thể hiện tâm lýtuyệt vọng, bế tắc của nhân vật khi không tìm ra đợc lốithoát cho chính mình
Có thể nói mối tình ngày một phát triển thì nàng lại gặpbiết bao trở ngại khó khăn, tất cả những trở ngại và khó khăn
đó nàng không sao thoát ra đợc mà lại ngày càng lún sâu vàovòng vây đau khổ, nàng muốn thổ lộ lòng mình với ngời bạntri âm Giả Bảo Ngọc, nhng gia đình họ Giả lại tìm cách ngăncản, hơn nửa tính ngây ngô khờ dại của Bảo Ngọc càng làmtăng thêm sự u uất, niềm uẩn khúc trong lòng nàng Cuộc sốngvinh hoa của gia đình họ Giả không quyến rủ đợc nàng, dù bịcô lập nàng vẫn quyết bảo vệ sự thuần khiết của tâm hồn, sựtrong trắng của t tởng để rồi những mâu thuẫn trong nàng lại
có sự giằng co mà không biết phải giải quyết nh thế nào
Một điều mà tất cả chúng ta đều nhận thấy là cho dù thếnào Đại Ngọc vẫn một lòng, một dạ với tình yêu của mình, nàngluôn cự tuyệt phản kháng lại tất cả những thứ mà theo nàng là
Trang 40nhảm nhí, theo nhân duyên tiền định của xã hội phong kiến,dũng cảm đấu tranh với vận mệnh, bảo vệ tự do yêu đơng ĐạiNgọc đã có lần nói: “vàng ngọc là chuyện nhảm nhí” Nhng rồisống trong xã hội phong kiến, nó lại không cho nàng thực hiện
đợc mu cầu tối thiểu của nàng Phút cuối cùng nàng nghe nóiBảo Ngọc sắp lấy vợ và ngời đợc chọn là ngời trong phủ, nàngchắc mẫm đó sẽ là mình, chứa chan hy vọng và từ đau buồntuyệt vọng, trong đau ốm nàng trở lại sống linh hoạt, tơi đẹp
… Ai hay đó là phút nàng ở gần sự kết thúc nhất, những cảnh
nh vậy làm cho nàng thật sự gần gũi, phong phú và hấp dẫn …Nhng rồi chế độ phong kiến lại trỗi dậy, đẩy nàng vào con đ-ờng không lối thoát bằng cách tác giả cho nàng biết đích thựcngời đợc chọn trong phủ là ai: “Đại Ngọc nghe câu nói ấy, tim
đập thình thình nh sét đánh bên tai” lúc này tâm lý của côkhông còn vững vàng nữa mà đã mất dần đi sự tĩnh táo, khivào gặp Bảo Ngọc thì:
“Cả hai ngời chẳng chào hỏi, chẳng mời mọc gì cả, chỉ
có nhìn nhau mà cời một cách ngây ngô” [Hồi 96- Trang 290 –Tập 5]
Lúc này tâm lý của Bảo Ngọc và Đại Ngọc nh hoà làm một,
sự dằn vặt đau đớn trong tâm hồn mà họ không thể vợt qua ,
đã biến họ thành những con ngời phải hành động Tác giả lạitiếp tục dùng ngôn ngữ của mình dẫn dắt chúng ta đến vớidiễn biến tâm lý cuối cùng của cô đó là nàng đốt cảo thơ,
đốt khăn lụa có đề thơ dứt mối tình với Bảo Ngọc và kết thúccuộc đời mình