Khóa luận tốt nghiệp Bi kịch con người cá nhân trong tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần Cao Ngạc

55 1.2K 12
Khóa luận tốt nghiệp Bi kịch con người cá nhân trong tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần  Cao Ngạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BI KỊCH CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT “HỒNG LÂU MỘNG” CỦA TÀO TUYẾT CẦN – CAO NGẠC Sinh viên : Nguyễn Thị Hà Chuyên ngành: Sư phạm Ngữ văn Khóa học : 2011 - 2015 Đắk lắk, /2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BI KỊCH CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT “HỒNG LÂU MỘNG” CỦA TÀO TUYẾTCẦN – CAO NGẠC Sinh viên : Nguyễn Thị Hà Chuyên ngành: Sư phạm Ngữ văn Người hướng dẫn ThS Phan Thị Tâm Thanh Đắk lắk, /2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Phan Thị Tâm Thanh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo Khoa Sư phạm, đặc biệt quý thầy cô môn Văn học trường Đại học Tây Nguyên, tận tình truyền đạt kiến thức bốn năm học tập tạo điều kiện tốt cho hoàn thành khóa luận Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên suốt thời trình nghiên cứu, hoàn thành khóa luận Do thời gian hạn hẹp bước đầu làm quen với nghiên cứu đề tài khoa học nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn Đắk Lắk, tháng 05 năm 2015 Người thực Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Văn học Minh – Thanh có vị trí quan trọng lịch sử văn học Trung Quốc Đây giai đoạn cuối trình phát triển văn học cổ điển, đánh dấu chuyển sang khuynh hướng đại văn học Trung Hoa đặc sắc Ở Trung Quốc trước đây, tiểu thuyết bị xếp vào thể loại phi thống bị coi thường Đến thời Minh – Thanh, tiểu thuyết trở thành thể loại chủ đạo Có thể kể tên tiểu thuyết tiếng giai đoạn như: “Tam chí quốc diễn nghĩa”, “Thủy hử”, “Tây du kí”, “Liêu trai chí dị”, “Kim Bình Mai”, “Chuyện làng nho”, “Hồng lâu mộng”,… “Hồng lâu mộng” bốn kiệt tác văn học cổ điển Trung Quốc Người Trung Hoa đương thời có câu “Khai đàm bất thuyết Hồng lâu mộng, độc tận thi diệc uổng nhiên!” (Chuyện trò mà không nói “Hồng lâu mộng”, đọc sách xưa uổng công) “Hồng lâu mộng” góp phần làm cho đời sống văn học Trung Quốc nói riêng, văn học nhân loại nói chung trở nên phong phú “Hồng lâu mộng” phê phán xã hội phong kiến Trung Hoa mục nát với giáo điều khắc nghiệt ăn sâu, bén rễ hàng ngàn năm đời sống người dân Trung Quốc Tác phẩm thể tinh thần dân chủ, đòi tự yêu đương, giải phóng cá tính; đòi bình đẳng khát khao lí tưởng sống Ảnh hưởng “Hồng lâu mộng” không dừng lại phạm vi đất nước Trung Hoa mà lan rộng văn đàn giới Tính đến giới có khoảng 16 ngôn ngữ khác dịch toàn văn trích dịch “Hồng lâu mộng” như: Anh, Pháp, Nga, Đức, Nhật, Italia, Hungari, Triều Tiên, Việt Nam,… Là giáo viên dạy văn tương lai với niềm đam mê dành cho văn học Trung Quốc, đặc biệt tiểu thuyết Minh – Thanh, có tác phẩm “Hồng lâu mộng”, định chọn vấn đề “Bi kịch người cá nhân tiểu thuyết Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần– Cao Ngạc” làm đề tài cho khóa luận, với mong muốn khám phá, đào sâu thêm ý nghĩa giá trị to lớn tác phẩm qua nghiên cứu bi kịch người cá nhân tác phẩm, để từ có nhìn toàn diện thiên tiểu thuyết đánh giá “tứ đại kì thư” tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu bi kịch người cá nhân tiểu thuyết “Hồng lâu mộng” để hiểu thêm tư tưởng tác phẩm, thấy kế thừa đổi bút pháp tiểu thuyết tác giả, góp phần khẳng định vị trí “Hồng lâu mộng” lịch sử phát triển tiểu thuyết Trung Quốc PHẦN THỨ HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Từ đời, “Hồng lâu mộng” bạn đọc hoan nghênh, truyền bá rộng rãi đánh giá cao, tác phẩm nhanh chóng trở thành ăn tinh thần quần chúng “Hồng lâu mộng” có ảnh hưởng lớn xã hội mà gây hứng thú mạnh mẽ giới nghiên cứu nhiều hệ người Trung Quốc Ngay từ đầu có hội nghiên cứu riêng “Hồng lâu mộng” gọi Hồng học Các nhà Hồng học chia làm nhiều trường phái họ cho “Hồng lâu mộng” viết câu chuyện có thật vào đời Thanh Năm 1919, Trung Quốc diễn vận động Ngũ tứ, Hồng học chia thành Cựu Hồng học Tân Hồng học Cựu Hồng học tìm câu chuyện có thực để chứng minh cho thiên truyện Tào Tuyết Cần Tân Hồng học lại nghiên cứu tương đồng đời tác giả tác phẩm Sau 1954, việc nghiên cứu “Hồng lâu mộng” có nhiều bước chuyển đáng kể Các viết dần đến chỗ thống nhất, khẳng định giá trị tác phẩm nội dung nghệ thuật Nhiêu Đạo Khánh từ góc độ “Phê bình văn học chủ nghĩa nữ quyền” khảo sát quan điểm nữ giới Tào Tuyết Cần qua “Hồng lâu mộng” qua khẳng định tư tưởng tiến tác giả Lý Quốc Tường “Luận quan niệm đạo đức hôn nhân Hồng lâu mộng” nhận định: “Vấn đề đạo đức hôn nhân nữ giới nội dung chủ yếu chiếm số trang tương đối Hồng lâu mộng Dường nhân vật, kiện, tất việc miêu tả, yếu tố trữ tình liên quan đến vấn đề này, cụ thể liên quan tới vấn đề tự hôn nhân phụ nữ, tình địa vị bình đẳng nam nữ” 2.2 Ở Việt Nam, từ năm đầu kỉ XX, nhắc đến tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, không nhắc đến “Hồng lâu mộng” Tào Tuyết Cần– Cao Ngạc Nhìn chung, nghiên cứu “Hồng lâu mộng” Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với nghiên cứu Trung Quốc, nghĩa nhà nghiên cứu chủ yếu vào tìm hiểu, khẳng định đặc sắc nội dung, nghệ thuật tác phẩm Có thể kể đến công trình chủ yếu sau: Lời giới thiệu “Hồng lâu mộng” Phan Văn Các tiểu thuyết “Hồng lâu mộng” Nxb Văn học xuất năm 1996 trình bày số vấn đề tác giả Tào Tuyết Cần Cao Ngạc, trình sáng tác, văn lịch sử lưu truyền, đời phát triển Hồng học, khái quát nội dung nghệ thuật tác phẩm “Lịch sử văn học Trung Quốc” (1995) Lê Huy Tiêu Lương Duy Thứ, từ việc sống hưởng lạc hai phủ Vinh – Ninh, tác giả khái quát nên chất giai cấp thống trị phong kiến Giáo trình ý nghĩa xã hội rộng lớn bi kịch tình yêu “Hồng lâu mộng” “Để hiểu tám tiểu thuyết cổ Trung Quốc” (2000) Lương Duy Thứ phân tích chất giai cấp phong kiến, mâu thuẫn nội xã hội thượng lưu, điều kiện tất yếu dẫn đến suy tàn nhà họ Giả Tác giả đề cập đến vấn đề bi kịch tình yêu hôn nhân chế độ phong kiến “Giáo trình văn học Trung Quốc” (1998) Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ nhận định: “tài bậc thầy ngòi bút tả thực theo quan niệm nghiêm ngặt” Tào Tuyết Cần Cao Ngạc “Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc” (1991) Trần Xuân Đề khẳng định tác giả “Hồng lâu mộng” không đứng vị trí người thứ ba để giới thiệu nhân vật mà thông qua hành động để khắc họa tính cách nhân vật Tác giả thường có xung đột hai lực: cũ mới, tiến phản động làm địa bàn cho nhân vật hoạt động “Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ” (1999) Nguyễn Khắc Phi trọng tìm hiểu bút pháp “song quản tề hạ”, bút pháp tiêu biểu góp phần làm rõ tính cách nhân vật Tác giả bàn đến vấn đề miêu tả tâm lí nhân vật tác phẩm “Mạn đàm Hồng lâu mộng” Trương Khánh Kiện, Lưu Vĩnh Lương Nguyễn Phố dịch (2002) bàn luận sắc sảo thấu đáo tài miêu tả thực cách tỉ mỉ, chi tiết tác giả Tác giả đưa hai mươi tám vấn đề luận giải đầy hấp dẫn có ý nghĩa với độc giả số phận, đời người phụ nữ Thành tựu công trình nghiên cứu nói góp phần khẳng định giá trị to lớn “Hồng lâu mộng” hai phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tác phẩm Qua khảo sát viết tác giả, nhận thấy vấn đề bi kịch người cá nhân “Hồng lâu mộng” nội dung quan tâm tìm hiểu nhằm làm rõ tư tưởng tác giả tác phẩm, gợi ý quan trọng để xây dựng đề tài Thành tựu công trình nghiên cứu nói tài liệu vô quý báu, gợi ý cho thực đề tài khóa luận 10 Cuộc đời tính cách Bảo Ngọc ca đấu tranh lực lượng trỗi dậy, mang theo tinh thần chủ nghĩa nhân đạo mới,thể mâu thuẫn khát vọng tự ràng buộc nặng nề gia đình, xã hội phong kiến Bảo Ngọc tầng lớp thị dân nửa đầu kỉ XVIII, khao khát tự không thoát khỏi nanh vuốt lực phong kiến Họ phải chịu nỗi đau khổ người không tìm đường Bảo Ngọc vào triết học cổ điển Trung Quốc để giải ngộ cho nhân sinh, tham thiền ngộ đạo không tìm lối thoát Quá trình hình thành hoài nghi tư tưởng truyền thống, phản kháng thực tối tăm Không tố cáo, phê phán sâu sắc xã hội phong kiến, “Hồng lâu mộng” mang sức mạnh khẳng định cải tạo xã hội hình ảnh người mới, người mang tư tưởng dân chủ, dám đấu tranh cho tình yêu tự do, bênh vực lẽ phải đẹp Đó hình ảnh xã hội Trung Quốc tương lai mà tác giả chạm đến chưa nắm giữ 4.2.3 Tiểu kết Thông qua câu chuyện tình duyên trắc trở Bảo Ngọc – Đại Ngọc – Bảo Thoa số phận bi kịch hôn nhân “Hồng lâu mộng”, Tào Tuyết Cần cho người đọc thấy nhìn tình yêu chế độ phong kiến hà khắc: tình yêu hôn nhân hai vấn đề hoàn toàn tách biệt, tình yêu tự xem “phản nghịch” Tác giả tố cáo sâu sắc xã hội phong kiến với tư tưởng thăm cố đế bóp nghẹt hạnh phúc người cá nhân, hôn nhân không mang đến hạnh phúc cho người mà “hành vi trị” nhằm củng cố lực giai cấp thống trị đà suy tàn mà Qua đó, tác giả ca ngợi khẳng định tinh thần tự tình yêu hôn nhân mà Bảo Ngọc Đại Ngọc đại diện cho tư tưởng Không nói bi kịch tình yêu hôn nhân, “Hồng lâu mộng” đề cập tới bi kịch người mang tư tưởng dân chủ Trước thành 41 trì lực lượng phong kiến thống trị phản kháng đơn độc, yếu ớt Bảo Ngọc đẩy chàng vào bi kịch, chàng chưa thể thoát khỏi bủa vây khắc nghiệt xã hội phong kiến đương thời Sự “phản nghịch” Bảo Ngọc chế độ khoa cử quan niệm bình đẳng tư tưởng tiến thay quan niệm phong kiến cổ hủ tương lai 42 4.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BI KỊCH CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG “HỒNG LÂU MỘNG” 4.3.1 Ngoại hình, tính cách Tào Tuyết Cần miêu tả nhân vật ý thức việc xây dựng nhân vật với nét riêng biệt ngoại hình tính cách đầy độc đáo Trong hồi 3, Tào Tuyết Cần dành nhiều bút lực để miêu tả ngoại hình số nhân vật Đặt hoàn cảnh Lâm Đại Ngọc bước chân vào phủ Giả Người nàng gặp Giả Mẫu, “một bà cụ già tóc bạc cước” [2, tr.36]; tiếp đến ba vị cô nương, người vẻ: “Cô thứ da thịt đầy đặn, dáng người tầm thước, má phơn phớt màu vải chín, mũi mịn mỡ ngan, ôn hòa trầm tĩnh, gặp muốn gần Cô thứ hai vai mảnh lưng thon, dáng người dong dỏng, mặt trái xoan, mắt sắc mi dài, liếc nhìn lâng lâng, phong cách tao, khiến người nom quên cõi trần tục.Cô thứ ba nhỏ Ba người mặc trang sức nhau…” [2, tr.36] Tác giả miêu tả chi tiết từ nét đẹp ngoại hình đến thần thái ba vị cô nương xinh đẹp Tiếp xuất đầy ấn tượng Phượng Thư qua mắt Đại Ngọc: “…áo quần màu sắc lộng lẫy đẹp tiên nga Búi tóc giắt cành thoa năm phượng đeo ngọc châu, đỉnh buộc dải lụa hồng, mặc áo chẽn đoạn hồng vân thêu trăm bướm vờn hoa, khoác thêu năm màu có hình chuột bạch, mặc quần lụa ngoại quốc màu cánh trà – đôi mắt phượng sắc Hai nét mày liễu cong Dáng người thon thon, thể cách tao” [2, tr.37] Hình ảnh Phượng Thư lên phụ nữ xinh đẹp, quyền quý Ngoại hình Giả Bảo Ngọc ban đầu miêu tả qua mắt Lâm Đại Ngọc: “…hóa vị niên công tử Đầu đội mũ vàng tía, trước trán có hai rồng vờn ngọc châu; mặc áo hồng thêu trăm bướm xuyên hoa, thắt đai lưng tua hoa năm sắc, khoác áo đoạn Nhật Bản màu xanh dệt hoa; chân hài đoạn xanh đế trắng Mặt trăng rằm tháng tám, thần sắc tươi hoa buổi sớm mùa xuân, tóc mai dao cắt, 43 mày đen mực vẽ, mũi trái mật treo, mắt sáng song hồ thu Lúc giận lúc cười, trừng mắt nóng có tình Trước cổ đeo chuỗi ngọc, lại có dây tua năm sắc, buộc viên ngọc quý” [2, tr.43]; “…mặt trắng đánh phấn, môi tô son, liếc mắt đưa tình, nói cười mỉm Phong thái thiên nhiên dồn vào đôi lông mày, tình tứ muôn vẻ, tụ vào khóe mắt” [2, tr.44] Lâm Đại Ngọc lướt qua nhanh trang phục, chăm vào thần thái Bảo Ngọc mà băn khoăn tính cách chàng Qua vẻ bề ấy, người đọc hình dung diện mạo chàng công tử phủ Giả sống nhung lụa giàu sang với nét phong nhã, đa tình Đấy hình dáng ban đầu Bảo Ngọc xuất đầu tác phẩm Về sau nhân vật miêu tả trạng thái ngây ngây, dại dại gặp phải nỗi đau vượt qua Ngoại hình Đại Ngọc miêu tả qua nhìn người phủ Giả: “cử nói nhã, thân thể diện mạo gầy gò mảnh khảnh, lại có cốt cách phong lưu”, qua nhìn Bảo Ngọc: “Hai vòng mi thanh, chau mà không chau Đôi mắt đa tình, mừng mà không mừng.Dáng dấp u sầu đồng tiền má lúm.Thướt tha óng ả vẻ người yếu đau.Long lanh giọt lệ.Hơi thở ôn hòa.Nhàn nhã hoa hoa xinh soi bóng nước.Hành động tựa liễu mềm gió lướt qua.Tâm Tỷ - Can chịu Bệnh dù Tây Tử thua xa” [2, tr.45] Tư dung Đại Ngọc dịu dàng xinh đẹp lạ lùng, yếu đuối, mỏng manh, vẻ đẹp mơ hồ, khó nắm bắt, khác hẳn người Đó nét đẹp người gái mang nỗi buồn từ ngoại hình đến nội tâm bên trong, mang bi kịch nỗi cô đơn sớm cha mẹ, mang bệnh tật phải “ăn nhờ đậu”, bị lễ giáo phong kiến đẩy đến chết đau đớn, tủi thương vô hạnh phúc dang dở Bảo Thoa “mặt mày sáng sủa, mắt sáng long lanh, môi đỏ tô son, mày xanh vẽ, so với Lâm Đại Ngọc lại nét xanh tươi phong lưu khác hẳn” [2, tr.397] Vẻ đẹp nàng nữ nhân tiểu thư đài các, vẻ đẹp sắc sảo, trẻ trung rực rỡ Ngoài việc miêu tả ngoại hình đầy ấn tượng, Tào Tuyết Cần xây dựng nhân vật với nét tính cách độc đáo 44 Qua lời kể Lãnh Tử Hưng hồi 2, Bảo Ngọc người có tính khác thường, chàng có quan niệm khác xa so với quan niệm truyền thống chế độ đẳng cấp, chế độ khoa cử, đứa “phản nghịch” suy nghĩ hành động trái với nề nếp, lễ giáo mà giai cấp phong kiến quy định Hay qua lời Vương phu nhân, đứa có tính khí thất thường, lúc điên điên, dại dại, lúc lại vui vẻ bình thường Chàng yêu mến phụ nữ, thích tự do, ghét khoa cử công danh Đó đứa loạn phủ Giả nói riêng xã hội phong kiến nói chung Lâm Đại Ngọc tiểu thư kiêu kì, cô độc, đa sầu, đa cảm, hay buồn tủi, khóc thầm, sống thẳng thắn Một cánh hoa rơi, liễu rủ, tiếng gọi mưa đêm thu, cảnh phồn hoa nhộn nhịp vườn Đại Quan làm nàng chạnh lòng, khóc thầm, buồn thương man mác Đóa hoa phù dung mong manh mang tâm hồn nhạy cảm sợi tơ đàn mảnh mai, lòng có nhiều tâm không nói nên lời, biết giày vò thân Bảo Thoa thiếu nữ sống theo chuẩn mực phong kiến, nàng người thông minh, sắc sảo, biết “cư xử tùy thời”, người lí trí, kín đáo Trong nàng có giả dối, tàn ác, tính toán giai cấp thống trị Ngoài khắc họa tính cách ba nhân vật chính, Tào Tuyết Cần khắc họa nhiều tính cách sinh động khác Đó Phượng Thư sắc sảo, khôn ngoan, có phần nham hiểm, hiếu thắng, “bề thơn thớt nói cười, mà nhan hiểm giết người không dao” Lý Hoàn trầm lặng, nhẫn nhục Thám Xuân giàu lòng tự tôn, mạnh mẽ, tham vọng mà chanh chua Sử Tương Vân phong lưu hào sảng, thẳng thắn, khoáng đạt Nghênh Xuân hiền lành, nhút nhát,… Tào Tuyết Cần xây dựng giới nhân vật có dáng dấp riêng, có xương thịt đời thực với tính cách không lẫn vào Ngoại hình tính cách họ điển hình dòng dõi quý tộc giàu sang đà suy tàn, cố phô trương cho mục ruỗng 4.3.2 Ngôn ngữ, hành động Trong “Hồng lâu mộng”, ngôn ngữ nhân vật phong phú, đa dạng, gần với sống hàng ngày, thông qua ngôn ngữ, tác giả dẫn dắt độc giả vào 45 giới nội tâm nhân vật chỗ sâu kín đời Những lời lẽ ngắn dài, thô phù hợp với địa vị, trình độ học vấn, tính tình, tâm trạng, làm toát lên tính cách bề nhân vật cách khách quan Có thể thấy điều qua ba nhân vật chính: Bảo Ngọc gọi đứa “phản nghịch” nên lời nói chàng mang triết lí, quan niệm sống không giống ai, “nói không hiểu, làm không hay” [3, tr.92] Lâm Đại Ngọc, thiếu nữ thông minh, tính tình thẳng thắn, bộc trực, nghĩ nói vậy, không suy nghĩ trước sau Những lời nàng lên nhiều lúc chua cay, sắc lạnh nên không khỏi làm lòng người khác làm Bảo Ngọc buồn bã, suy nghĩ Lời lẽ Bảo Thoa sắc sảo, tỏ người hiểu biết, thông thái, khôn khéo, lòng người Đó lời nói người biết cân nhắc, tính toán trước sau mục đích định Bên cạnh ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại nội tâm góp phần khắc họa bi kịch người “Hồng lâu mộng”, đem đến nhìn toàn diện, chân thực, sâu sắc nhân vật Tiết Bảo Thoa giai nhân trung thành lễ giáo phong kiến có hành động ứng xử mực, nàng rao giảng lễ giáo phong kiến, điều chỉnh hành động, việc làm trái ngược với lễ giáo phong kiến Nàng biết cách xử lí chuyện cho không liên lụy đến có lợi cho Chẳng hạn hồi 27, nghe câu chuyện Hồng Ngọc Trụy Nhi, sợ bị phát hiện, Bảo Thoa nghĩ kế “ve sầu lột xác” trước sau cân nhắc kĩ càng: “Xưa đứa gian dâm, trộm cướp, bụng trò cả…Nay ta biết xấu xa nó, không cẩn thận, thêm chuyện mà ta chẳng hay ho Bây lánh không kịp, chi dùng lối ve sầu thoát xác được” [2, tr.364] Ở hồi 27, qua đoạn độc thoại nội tâm, Bảo Thoa thể tư tưởng phong kiến thông qua việc phê phán lối sống buông tuồng, lễ nghi Bảo Ngọc Đại Ngọc: “Bảo Ngọc Đại Ngọc từ nhỏ nơi, anh em họ nhiều lúc tránh hiềm nghi, cười đùa không giữ ý, vui giận bất thường ” [2, tr.362] 46 Lâm Đại Ngọc bên lẫn bên yếu đuối, đa sầu, đa cảm, hay tủi phận Nàng có tâm hồn lãng mạn, thích thơ nhạc Tuyết Cần dành nhiều dòng độc thoại nội tâm cho nàng Đại Ngọc tình trạng ngổn ngang, chồng chéo nhiều trạng thái tình cảm khác Đoạn nghe Bảo Ngọc khen trước mặt Sử Tương Vân Tập Nhân hồi 32 ví dụ Biết bao buồn, vui, tủi, giận diễn suy nghĩ nàng Nàng thích đọc thứ văn chương lãng mạn, hay nhìn người cảnh khóc tủi Hành động chôn hoa nàng trở thành hình ảnh kinh điển văn học, khắc họa rõ nét thiếu nữ tuyệt mĩ với tâm hồn đa sầu, đa cảm Bảo Ngọc Tào Tuyết Cần dành cho nhiều dòng tâm trạng thể thái độ chàng người sống xung quanh chàng Đặc biệt dòng độc thoại nội tâm thể tình cảm dành cho Đại Ngọc Qua thấy Bảo Ngọc mang trăn trở, ưu tư Bảo Ngọc thường có hành động quan tâm, chia sẻ với tất người, chàng hay trốn học, nói không giống ai, thích đọc sách cấm, Đặc biệt Đại Ngọc hay bị ốm, Bảo Ngọc có nhiều hành động quan tâm, lo lắng: thường lui tới thăm hỏi, chơi đùa cùng, tặng khăn, xin thuốc cho Đại Ngọc,…, đủ thấy yêu thương chân thành mà Bảo Ngọc dành cho Đại Ngọc Tào Tuyết Cần khắc họa nhân vật thành công ngôn ngữ hành động Thông qua hành động ngôn ngữ nhân vật thể trạng thái tâm lí, tính cách, tư tưởng Nhờ mà nhận chân dung người mang tư tưởng Bảo Ngọc, Đại Ngọc người mang tư tưởng phong kiến Bảo Thoa, nhiều hình ảnh nhân vật khác phủ Giả 4.3.3 Diễn biến tâm lí nhân vật Tâm lí nhân vật hay nội tâm nhân vật toàn biểu thuộc sống bên nhân vật Đó tâm trạng, suy nghĩ, phản ứng tâm lí nhân vật trước cảnh ngộ, tình sống, biểu hoạt động, cử người [15, tr.1066] 47 Tâm lí nhân vật “Hồng lâu mộng” tác giả khắc họa chi tiết, tỉ mỉ, theo mạch logic tâm lí người bên sống Việc miêu tả tâm lí triển khai qua thủ pháp độc đáo mượn hàng loạt giấc mộng để diễn tả tâm lí yêu đương không nói nên lời (giấc mộng hồi 57 Bảo Ngọc nghe tin Đại Ngọc Tô Châu để lấy chồng, giấc mộng Đại Ngọc hồi 82 lo sợ bị gả Giang Nam) thông qua độc thoại nội tâm nhân vật Có thể thấy hai dạng độc thoại, độc thoại trước người thiên đánh giá đối tượng, độc thoại trước thiên nhiên thiên bộc bạch nội tâm Miêu tả tâm lí “Hồng lâu mộng” Tào Tuyết Cần trọng hai nhân vật Giả Bảo Ngọc Lâm Đại Ngọc Qua nói lên cung bậc cảm xúc nhân vật tình yêu Có thể lấy hồi 29 làm ví dụ, Tào Tuyết Cần xây dựng đoạn tâm lí ngắn gọn, dồn dập Bảo Ngọc Đại Ngọc họ hiểu lầm nhau, qua cho ta thấy tình cảm hai người hướng đến phải giả tình thăm dò ý tứ Bảo Ngọc nhân việc Trương đạo sĩ nhắc chuyện hôn nhân khó chịu, lại thêm lời nói Đại Ngọc, Bảo Ngọc hiểu nhầm, lòng phiền não, lại nghĩ: “Người ta không hiểu lòng tôi, tha thứ được, ngờ đâu em trái tim tôi, mắt có em thôi? Em không cởi gỡ buồn phiền tôi, ngược lại lại chẹn họng Thế hay trái tim lúc có em, trái tim em lại Bảo Ngọc nghĩ không nói lời” [2, tr.410] Đại Ngọc lòng nghĩ: “Trong lòng anh thực có tôi, có câu “Vàng ngọc sánh đôi”, anh trọng câu hay trọng tôi? Tôi dù có nhắc đến chuyện vàng ngọc, anh làm không nghe thấy, đối tốt với tôi, không chút tình riêng Nhưng gợi chuyện “vàng ngọc” anh cuống cuồng! Đủ biết lòng anh lúc nghĩ đến chuyện “Vàng ngọc sánh đôi” Anh sợ ngờ vực, cố ý làm sửng sốt để đánh lừa tôi” [2, tr.410] Đại Ngọc lo âu, nàng chưa đủ tự tin Cô gái yếu đuối quan niệm tình yêu tuyệt đối, chia sẻ hay thay đổi 48 Bảo Ngọc nghĩ: “Đối với được, cần em muốn, dù phải chết nguyện, em biết, em được, với lòng Thế gần tôi, không xa tôi” [2, tr.410] Đại Ngọc lại nghĩ: “Anh việc biết anh Anh tốt, tốt Anh muốn quên đi, để chu toàn cho Thế anh không muốn gần anh, mà lại có ý làm cho phải xa anh đấy…” [2, tr.410] Chỉ qua đoạn miêu tả tâm lí nhân vật ta thấy giới nội tâm nhân vật Họ có suy nghĩ, dằn vặt.Tình yêu chế độ phong kiến bắt họ phải kìm nén cảm xúc, không nói điều muốn nói Giả Bảo Ngọc Lâm Đại Ngọc yêu phải dùng lối nói giả tình để thăm dò ý Qua thấy tính cách Đại Ngọc đa sầu, đa cảm, Bảo Ngọc người si tình, mang nhiều nỗi niềm tâm mà nói lên được, nguyên nhân dẫn đến bệnh ngây dại kì lạ Ở hồi 32, Đại Ngọc nghe Bảo Ngọc nói với Sử Tương Vân, tập Nhân rằng: “Không cô Lâm lại nói câu nhảm thế, nói đến, xa cô lâu rồi” [2, tr.446] Đại Ngọc nghe “…vừa mừng, vừa sợ, vừa tủi, vừa thương Mừng là: mắt không nhầm, ngày thường cho anh người tri kỉ, Sợ là: trước mặt người khác, anh nghĩ đến mình, khen ngợi mình, đủ biết mối tình nồng nàn không e ngại tí Tủi là: anh tri kỉ tôi, tất nhiên tri kỉ anh Anh đôi tri kỉ, có chuyện “vàng ngọc” Mà dù có chuyện “vàng ngọc” vàng ngọc anh với tôi, lại có cô Bảo Thoa nữa? Thương là: cha mẹ sớm, dù có lời ghi lòng tạc dạ, tác thành cho ta Vả chăng, gần chớm có bệnh, tinh thần hoảng hốt…Tôi dù tri kỉ anh sợ chờ lâu Anh dù tri kỉ tôi, bạc mệnh làm sao? Nghĩ đến nông nỗi ấy, Đại Ngọc không cầm nước mắt, muốn vào để gặp nhau, lại nghĩ vô vị, đành gạt nước mắt quay về” [2, tr.447] Chỉ có câu nói Bảo Ngọc mà Đại Ngọc suy nghĩ 49 chuyện, từ chuyện xa đến chuyện gần, từ đến tương lai, từ chuyện thân đến chuyện người khác Những dằn vặt đau khổ, sầu não thương tâm, niềm vui, nỗi buồn Đại Ngọc tác giả miêu tả sinh động đoạn văn ngắn Lâm Đại Ngọc yêu người cô phải băn khoăn, thấp thỏm, lo âu tình cảm thực mà nguời dành cho nàng Tơ lòng rối ren, cảm xúc đan xen lẫn lộn người gái yếu đuối Hay đoạn độc thoại nội tâm Bảo Thoa hồi 34, Bảo Ngọc bị Giả Chính đánh, Bảo Thoa lo nghĩ cho Bảo Ngọc, cảm mến trước lòng chàng nàng nhanh chóng nghĩ Bảo Ngọc không nghĩ đến việc lớn bên cho Giả Chính đỡ phiền lòng Rõ ràng dòng độc thoại cho thấy nàng lúc cư xử suy nghĩ vòng lễ giáo phong kiến Mỗi nhân vật cách nói chuyện, lối suy nghĩ riêng, sắc thái tình cảm khác nhau, không lẫn vào nhau, đủ để ta thấy tác giả người am hiểu quy luật tâm lí nhân vật Những trang miêu tả tâm lí sắc sảo, đầy tài Tào Tuyết Cần dường len lỏi vào ngõ ngách tâm trạng, mạch máu, nhịp thở nhân vật Nhờ mà người đọc khám phá chiều sâu bên nhân vật 4.3.4 Tiểu kết “Hồng lâu mộng” có đến 443 nhân vật, số lượng đông đúc ngòi bút Tào Tuyết Cần, giới nhân vật sinh động với nét ngoại hình, tính cách đặc điểm ngôn ngữ, hành động, tâm lí riêng biệt tạo ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Chân dung độc đáo tiểu thư cậu chủ phủ Giả đô hội lên đầy sang trọng, quyền quý Đó chàng Bảo Ngọc phong nhã, đa tình, tính cách ngông cuồng khác người, có hành động ngược lại với quan niệm đạo đức phong kiến chàng dành tình yêu chân thành đến Đại Ngọc với nhiều tâm không nói thành lời Nàng Đại Ngọc tư dung xinh đẹp lạ lùng, đa sầu đa cảm, giày vò thân 50 dòng suy nghĩ bi thương Đó thiếu nữ Bảo Thoa đài các, thông minh, xinh đẹp, biết “cư xử tùy thời”, người nàng sống vòng lễ giáo phong kiến,…Có thể nói, “Hồng lâu mộng” thực giới người đời thực bước vào trang sách để sống tư tưởng Tào Tuyết Cần 51 KẾT LUẬN Trước biến động thời đại, với nhận thức sâu sắc trái tim nhạy cảm, Tào Tuyết Cần phản ánh tranh xã hội đương thời cách chân thực vào 120 hồi thiên tiểu thuyết “Hồng lâu mộng” Thông qua việc xây dựng bi kịch người cá nhân, tác giả tố cáo thực trạng xã hội đen tối, hủ bại, với quan niệm hà khắc, nghiệt ngã chế độ phong kiến Trung Hoa kỉ XVIII đà suy tàn Đồng thời tác giả ca ngợi, khẳng định tiến tư tưởng, tình cảm mẻ trỗi dậy lòng xã hội Bi kịch hôn nhân bi kịch tư tưởng tiểu thuyết “Hồng lâu mộng” Tào Tuyết Cần phản ánh mang đến ý nghĩa xã hội rộng lớn, gắn liền với chế độ xã hội phong kiến lúc Chính định kiến phong kiến cổ hủ đẩy hôn nhân Bảo Ngọc – Đại Ngọc – Bảo Thoa vào thảm kịch, quan niệm phong kiến phản động bóp nghẹt người mang tư tưởng bình đẳng, tự Bảo Ngọc bi kịch Những bi kịch “Hồng lâu mộng” thất bại tạm thời tư tưởng mới, thắng lợi tư tưởng phong kiến thắng lợi tạm thời trước sau bị tư tưởng loại bỏ Trải qua thời gian, “Hồng lâu mộng” câu chuyện hấp dẫn lòng người đọc, đề tài gây nhiều hứng thú cho giới nghiên cứu nhiều phương diện để làm sống dậy tác phẩm giá trị bất hủ mà Tào Tuyết Cần dụng tâm sáng tác 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Hạnh Cẩn, Ngọc Anh, Kiều Liên (dịch) (2009), Hồng lâu mộng (tập 1), NXB Văn học Bùi Hạnh Cẩn, Ngọc Anh, Kiều Liên (dịch) (2009), Hồng lâu mộng (tập 2), NXB Văn học Nguyễn Thanh Diên (2012), Nhân vật cô đơn Hồng lâu mộng qua so sánh với rừng Na-uy, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2011), Mĩ học đại cương, NXB Giáo dục, Đà Nẵng Trần Xuân Đề (1991), Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, NXB Tp Hồ Chí Minh Trần Xuân Đề (2003), Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - Phong cách thi pháp học, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Thị Hoa (2010), Giá trị thực Hồng lâu mộng, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 12 K.Marx – F.Engrls – V.I.Lenin (1977), Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012).“Sự vận động thể loại bi kịch”, Tạp chí khoa học, (72A[3]) Tr 166 14 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 16 Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ (1998), Giáo trình văn học Trung Quốc, tập 2, NXB Giáo dục 17 Hà Thị Vinh Tâm (2006), Một số thủ pháp nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 18 Phan Thị Tâm Thanh (2012), Văn học Trung Quốc, Đại học Tây Nguyên 53 19 Lương Duy Thứ (2000), Để hiểu tám tiểu thuyết cổ Trung Quốc, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 20 Lương Duy Thứ (chủ biên) (2000), Đại cương văn hóa phương Đông, NXB Giáo dục 21 Lương Duy Thứ (1997), Giáo trình văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục 22 Lê Ngọc Trà (chủ biên) (1994), Mĩ học đại cương, NXB Văn hóa thông tin 54 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: Đối với khóa luận tốt nghiệp: Ký tên Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo Đắk Lắk, ngày… tháng 05 năm 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN ( Kí ghi rõ họ tên) ThS Phan Thị Tâm Thanh [...]... Bi kịch con người cá nhân trong tiểu thuyết Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần – Cao Ngạc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bộ tiểu thuyết Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần – Cao Ngạc qua bản dịch của nhóm Bùi Hạnh Cẩn, Ngọc Anh, Kiều Liên dịch (2 tập), Nhà xuất bản Văn học, năm 2009 3.3 Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu bi kịch con người cá nhân trong Hồng lâu mộng qua hai bi kịch chính: bi kịch tình yêu và bi kịch. .. kim của tiểu thuyết Với các bộ “Tam quốc”, “Thủy hử”, “Tây du kí”, “Liêu trai chí dị”, “Kim Bình Mai”, “Chuyện làng nho”, Hồng lâu mộng , tiểu thuyết chương hồi Trung Hoa đã đạt đến trình độ hoàn chỉnh nên được gọi là tiểu thuyết cổ điển 4.2 BI KỊCH CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT “HỒNG LÂU MỘNG” 4.2.1 Vấn đề bi kịch và bi kịch con người cá nhân trong tác phẩm văn học 4.2.1.1 Khái niệm bi kịch. .. 4.2.2 Bi kịch con người cá nhân trong tiểu thuyết Hồng lâu mộng 4.2.2.1 Bi kịch tình yêu Tính chất căng thẳng của bi kịch tình yêu trong Hồng lâu mộng xoay quanh mối quan hệ tình yêu, hôn nhân của bộ ba nhân vật Giả Bảo Ngọc – Lâm Đại Ngọc – Tiết Bảo Thoa Ba hình tượng nhân vật này giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức và triển khai cốt truyện Tình yêu của Giả Bảo Ngọc – Tiết Bảo Thoa rơi vào bi. .. đang xây lâu đài mơ ước trên cát, để rồi chỉ cần một đợt sóng vỗ bờ, tất cả sẽ cuốn trôi đi lí tưởng không thành ấy Những mâu thuẫn giữa những yếu tố phát triển của thời đại với những yếu tố kìm hãm sự phát triển của thời đại đã sinh ra những bi kịch cho các nhân vật trong Hồng lâu mộng 4.2.1.2 Bi kịch con người cá nhân trong tác phẩm văn học Trong tác phẩm văn học, bi kịch con người cá nhân được... một cách khoa học, có cái nhìn bao quát để từ đó tập trung hiệu quả vào vấn đề bi kịch con người cá nhân, tìm ra các bi n pháp nghệ thuật đặc sắc khi xây dựng bi kịch con người cá nhân trong tác phẩm 12 PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TIỂU THUYẾT MINH – THANH 4.1.1 Vài nét về tác giả và tác phẩm 4.1.1.1 Tác giả Tào Tuyết Cần và Cao Ngạc Tào Tuyết. .. và tài hoa của ông đã cho ta thấy được cái tâm trạng tích tụ về con người và thời đại trong ông Về cuối đời, trong lúc đói khổ, bệnh tật, đau đớn giày vò thì tài năng của ông vẫn tỏa sáng ở đỉnh cao, Hồng lâu mộng là minh chứng cho tài năng kiệt xuất ấy Tiếp bút đầy tài hoa cho bộ tiểu thuyết còn dang dở của Tào Tuyết Cần, Cao Ngạc thực sự đã kết nối được quan điểm sáng tác của Tuyết Cần, hoàn thành... Tuyết Cần (1716 – 1763?) tên thật là Tào Triêm, tự là Mộng Nguyên, hiệu là Tuyết Cần, Cần Phố, Cần Khê, quê ở Liêu Dương, tổ tiên ông vốn là người Hán sau nhập tịch Mãn Châu Ông là một nhà thơ, một nhà tiểu thuyết gia vĩ đại người Trung Quốc, tác giả của cuốn tiểu thuyết Hồng lâu mộng nổi tiếng Tào Tuyết Cần xuất thân trong một gia đình quan lại thuộc tầng lớp đại quý tộc thời nhà Thanh Vào thời Tào. .. tố phát triển của thời đại với những yếu tố kìm hãm sự phát triển của thời đại đó; mâu thuẫn giữa những phạm trù đối lập bên trong con người, mâu thuẫn giữa con người với thực tại, Nhân vật trong Hồng lâu mộng là những con người sống có lí tưởng, mơ ước đến một cái gì đó rất thực, nó tượng trưng cho khát vọng sống nhưng rồi tận cùng của giấc mộng lầu hồng và cũng là tận cùng của bi kịch, họ ngỡ ngàng... là Cao Ngạc đã dụng tâm nghiên cứu tỉ mỉ nguyên ý và căn cứ trên nền tảng ý tưởng, văn phong của Tào Tuyết Cần mà viết tiếp 40 hồi sau cho phù hợp Tác phẩm hoàn thành, Cao Ngạc đổi tên “Thạch đầu kí” thành Hồng lâu mộng (Giấc mộng lầu hồng) , vừa phù hợp với nội dung tác phẩm, vừa mang dáng dấp của tâm hồn ông vì bi t hiệu của ông là Hồng Lâu Ngoại Sĩ Giới nghiên cứu nhận định bốn mươi hồi sau của Cao. .. của Cao Ngạc không thể sánh với tám mươi hồi đầu của Tào Tuyết Cần về mặt nội dung và tư tưởng nghệ thuật Nhưng đóng góp to lớn của Cao ngạc là đã bảo vệ được sự nhất quán về tư tưởng tình cảm, phong thái dung mạo, ngôn ngữ, tính cách của hơn 400 15 nhân vật mà Tào Tuyết Cần xây dựng, hoàn thành kết cấu bi kịch của toàn bộ tác phẩm, khiến cho câu chuyện trở nên hoàn chỉnh, nhờ vậy mà Hồng lâu mộng ... chỉnh nên gọi tiểu thuyết cổ điển 4.2 BI KỊCH CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT “HỒNG LÂU MỘNG” 4.2.1 Vấn đề bi kịch bi kịch người cá nhân tác phẩm văn học 4.2.1.1 Khái niệm bi kịch Từ phương... KHOA SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BI KỊCH CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT “HỒNG LÂU MỘNG” CỦA TÀO TUYẾTCẦN – CAO NGẠC Sinh viên : Nguyễn Thị Hà Chuyên ngành: Sư phạm Ngữ văn Người hướng dẫn... thuyết Minh – Thanh, có tác phẩm Hồng lâu mộng , định chọn vấn đề Bi kịch người cá nhân tiểu thuyết Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần Cao Ngạc làm đề tài cho khóa luận, với mong muốn khám phá, đào

Ngày đăng: 08/03/2016, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan