Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo - Th.S Nguyễn Thị Bích Dung trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Văn học nước ngoài, thầy cô giáo khoa Ngữ văn -Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, toàn thể bạn sinh viên tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến quý báu để em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 05 năm 2007 Sinh viên thực Bùi Thị Phương Thảo Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn Lời cam đoan Để hoàn thành khoá luận này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn - Th.S Nguyễn Thị Bích Dung, thầy cô giáo khoa Ngữ văn Trong trình tiến hành nghiên cứu, đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề đặt đề tài Tuy nhiên, xin cam đoan kết nghiên cứu khoá luận riêng tôi, không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2007 Tác giả khoá luận Bùi Thị Phương Thảo Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn Phần Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Lí khoa học Hồng Lâu Mộng tiểu thuyết thực vĩ đại xuất vào cuối kỉ XVIII Đó tác phẩm có ý nghĩa cắm mốc, đánh dấu phát triển giai đoạn văn học dung lượng đồ sộ, thành thục phương pháp sáng tác âm vang chuyển lịch sử mà đem đến cho người đọc Tìm hiểu tác phẩm rộng lớn này, tìm thÊy ë ®ã bøc tranh thu nhá cđa x· héi phong kiến Trung Quốc suy tàn, trỗi dậy người cá nhân xu tất yếu thời đại, khát khao khẳng định Những giá trị to lớn Hồng Lâu Mộng chủ yếu thể qua bi kịch số phận nhân vật tác phẩm Hồng Lâu Mộng viết bi kịch tình yêu hôn nhân Giả Bảo Ngọc - Lâm Đại Ngọc - Tiết Bảo Thoa từ khái quát giá trị to lớn, phản ánh sâu sắc vấn đề thời đại Vì vậy, tìm hiểu Hồng Lâu Mộng bỏ qua bi kịch tình yêu hôn nhân Có thể coi chìa khoá để mở cánh cửa tìm khía cạnh nội dung tư tưởng tác giả Đồng thời phương thức giúp người đọc có nhìn sâu sắc, nhân văn số phận người, thời đại 1.2 Lí sư phạm Văn học Trung Quốc phận quan trọng chiếm thời lượng giảng dạy chủ yếu phần Văn học nước chương trình Ngữ văn, phân môn Văn học trường phổ thông Theo quan điểm dạy học tích hợp nay, gắn giáo dục với hoạt động đời sống; học Văn nhằm cảm thụ hay, đẹp mà nhằm lĩnh hội tri thức, vốn sống, vốn hiểu biết văn hóa - xã hội Vì vậy, phận Văn học Trung Quốc giảng dạy theo thể loại, có chọn lọc tác phẩm kĩ lưỡng Trong đó, tiểu thuyết chương hồi hình thức tiêu biểu Văn học Trung Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn Quốc Nhiều tác phẩm đạt đến trình độ hoàn thiện mẫu mực gọi tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa”: Tam Qc diƠn nghÜa, Thđy hư, T©y du, Chun làng nho, Hồng Lâu Mộng, Hồng Lâu Mộng không trực tiếp giảng dạy nhà trường phổ thông việc tìm hiểu tác phẩm giúp giáo viên có nhìn phong phú toàn diện tiểu thuyết chương hồi - thể loại đưa vào chương trình phổ thông Tìm hiểu Hồng Lâu Mộng giúp giáo viên hình thành rõ nét hiĨu biÕt vỊ x· héi phong kiÕn Trung Qc ci kỉ XVIII đà xuống dốc, suy tàn; chuyển biến tư tưởng chuẩn bị cho ý thức hệ đời đánh dấu b»ng sù ®êi cđa tiĨu thut Trung Qc hiƯn đại 1.3 Lí cá nhân người viết Tác phẩm Hồng Lâu Mộng với câu chuyện tình duyên bi thảm Giả Bảo Ngọc - Lâm Đại Ngọc tạo cảm thương, xót xa bạn đọc nói chung người viết nói riêng Việc tìm hiểu bi kịch tình yêu hôn nhân tác phẩm giúp người viết thấy phát triển quan niệm tình yêu - hôn nhân văn học Trung Quốc từ Kinh Thi đến Hồng Lâu Mộng; khát khao mãnh liệt người đòi sống nhân Mục đích phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc tìm hiểu bi kịch tình yêu hôn nhân Hồng Lâu Mộng, đề tài nhằm mục đích khai thác giá trị thực nhân đạo sâu sắc tác phẩm qua việc ngợi ca khát vọng tình yêu tự vượt lễ giáo phong kiến; lên án, tố cáo lực phong kiến chà đạp, vùi dập hạnh phúc chân người Từ đó, thấy tiến bộ, trước thời đại tác giả Tào Tuyết Cần đấu tranh đòi giải phóng cá nhân, giải phóng cá tính 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn Hồng Lâu Mộng bi kịch lớn, nhiều nhân vật có số phận bi kịch đề tài chủ yếu nghiên cứu, tìm hiểu bi kịch tình yêu hôn nhân tác phẩm xoay quanh ba nhân vật Giả Bảo Ngọc - Lâm Đại Ngọc- Tiết Bảo Thoa với vai trò sợi dây liên kết chủ đạo mạch truyện, gắn kết chủ đề toàn tác phẩm Lịch sử vấn đề Hồng Lâu Mộng (Giấc mộng lầu son) có tên gọi Thạch đầu kí (Câu chuyện đá), Kim Lăng thập nhị thoa (Mười hai trâm vàng đất Kim Lăng) Khi tác phẩm đời, xã hội thị dân phát triển tư tưởng phong kiến nặng nề Những người mang nặng đầu óc phong kiến coi Hồng Lâu Mộng dâm thư, tà thuyết sau Hồng Lâu Mộng khẳng định vị trí so với tác phẩm khác Đương thời, người Trung Quốc có câu: Khai đàm bất thuyết Hồng Lâu Mộng Độc tận thi thư diệc uổng nhiên Người Trung Quốc say mê đọc, bình luận sáng tác Hồng Lâu Mộng gợi lên høng thó nghiªn cøu cđa nhiỊu thÕ hƯ ngêi Trung Quốc, hình thành nghành học chuyên nghiên cứu Hồng Lâu Mộng gọi Hồng học, in chuyên san Hồng Lâu Mộng nghiên cứu Trên giới, tác phẩm dịch tiếng Anh, Nga, Pháp, Nhật, Việt Nam, Hồng Lâu Mộng dịch từ sớm Hồng Lâu Mộng tác phẩm có vai trò quan trọng lịch sử vận động văn học Trung Quốc Lỗ Tấn nhận xét: Từ Hồng Lâu Mộng đời cách viết truyền thống bị phá vỡ Viện sĩ N.K.Kônrat - nhà Hán học Xô viết tiếng viết: Tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng tác phẩm thực chủ nghĩa tiêu biểu Đó tranh vĩ đại quy mô ý nghĩa cña cuéc sèng x· héi Trung Quèc thÕ kØ XVIII” Trong tài liệu nghiên cứu liên quan đến Hồng Lâu Mộng, hầu hết tác giả vào khai thác mối Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn tình tay ba có tính chất bi kịch Giả Bảo Ngọc- Lâm Đại Ngọc- Tiết Bảo Thoa + Cuốn Lịch sử văn học Trung Quốc (Trần Xuân Đề), tác giả viết: Khuynh hướng chung Hồng Lâu Mộng ca ngợi mối tình chung thuỷ, kịch liệt lên án giai cấp phong kiến thống trị Tác giả phân tích mối tình tuyệt vọng Đại Ngọc Bảo Ngọc kết hợp đứa nghịch tử xã hội phong kiến Đặc biệt, tác giả kết luận: Đại Ngọc nhân vật giầu tinh thần phản kháng, nàng chết linh hồn nàng sống Về nhân vật Bảo Thoa, tác giả khẳng định: cho dù Bảo Thoa cố gắng vật hi sinh xã hội mà nàng tôn thờ + Cuốn Lịch sử văn học Trung Quốc tập (Sở nghiên cứu văn học thuộc Viện KHXH Trung Quốc nhóm tác giả Lương Duy Thứ, Nguyễn Khắc Phi, Lê Đức Niệm, dịch) Các tác giả phân tích ý nghĩa xã hội rộng lớn tình yêu Hồng Lâu Mộng, khẳng định vượt trội Hồng Lâu Mộng so với tác phẩm cổ đại viết tình yêu khác: Chủ đề tình yêu Tào Tuyết Cần làm cho đầy đủ thêm, nâng cao thêm nội dung có tính chất trị xã hội phong phú Các tác giả đưa số hạn chế thời đại giai cấp mối tình Giả Bảo Ngọc - Lâm Đại Ngọc + Lời giới thiệu Hồng Lâu Mộng Mai Quốc Liên (tập 1, NXB Văn học); ông khai thác phần bi kịch tình yêu ý nghĩa tình yêu Hồng Lâu Mộng + Cuốn Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc (Trần Xuân Đề), xem xét bi kịch tình yêu Giả Bảo Ngọc- Lâm Đại Ngọc, tác giả viết: Chủ đề tư tưởng tác phẩm không hạn chế phạm vi bi kịch hôn nhân cá nhân Hình tượng Đại Ngọc coi hình ảnh người thiếu nữ giàu tinh thần phản kháng + Cuốn Mạn đàm Hồng Lâu Mộng (Trương Khánh Thiện, Lưu Vĩnh Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn Lương - Nguyễn Phố dịch), bàn bi kịch tác phẩm, tác giả viết: Đó bi kịch xã hội, bi kịch thời đại Nói tóm lại, qua việc xem xét tài liệu trên, nhận thấy: tìm hiểu bi kịch Hồng Lâu Mộng, tác giả hầu hết đề cập đến khai thác theo hướng: + Chủ yếu đề cập đến bi kịch tình yêu Giả Bảo Ngọc - Lâm Đại Ngọc với ý nghĩa thể tinh thần đấu tranh chống phong kiến mạnh mẽ + Về Bảo Thoa, tác giả cho nhân vật mang bi kịch kẻ tôn thờ chủ nghĩa phong kiến Tuy nhiên, tác giả xem xét bi kịch tác phẩm chủ yếu vào bi kịch tình yêu Giả Bảo Ngọc - Lâm Đại Ngọc; số phận bi kịch sau hôn nhân Giả Bảo Ngọc - Tiết Bảo Thoa (tức bi kịch hôn nhân) chưa phân tích cụ thể Mặt khác, tình yêu Giả Bảo Ngọc - Lâm Đại Ngọc nảy nở bị đẩy vào bi kịch có ý nghĩa phản phong sâu sắc Do cần phân tách để đánh giá đầy đủ Các tác giả bi kịch tình yêu xuyên suốt toàn tác phẩm; nhiên chưa làm rõ vai trò bi kịch tình yêu hôn nhân việc thể chủ đề tác phẩm Vì vậy, nghiên cứu đề tài xem xét bi kịch tác phẩm hai phương diện, tìm hiểu sở nảy sinh tình yêu Bảo Ngọc Đại Ngọc, nguyên nhân đẩy tình yêu đến kết cục bi kịch số phận nhân vật; đặc biệt nhấn mạnh bi kịch riêng nhân vật Bảo Thoa Đồng thời, khoá luận khai thác vai trò việc xây dựng bi kịch giá trị chung toàn tác phẩm Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu đề tài, tiến hành nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau: + Phương pháp khảo sát tác phẩm: Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn Khảo sát toàn tác phẩm, sở Hồng Lâu Mộng, ba tập, nxbVăn học, 1999 nhằm có nhìn bao quát tác phẩm + Phương pháp so sánh: So sánh với tác phẩm khác viết chủ đề tình yêu Kinh Thi, Tây Sương kí, nhằm thấy nét chung riêng, đặc biệt nhấn mạnh nội dung tư tưởng, tiến bộ, vượt trội Hồng Lâu Mộng + Phương pháp phân tích tổng hợp: Khái quát thành luận điểm để nâng cao vấn đề Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần Nội dung khoá luận gồm hai chương: Chương 1: Nguyên nhân nảy sinh bi kịch tình yêu hôn nhân Hồng Lâu Mộng Chương 2: Bi kịch tình yêu hôn nhân Hồng Lâu Mộng Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn Phần nội dung Chương Nguyên nhân nảy sinh bi kịch tình yêu hôn nhân Hồng Lâu Mộng 1.1 Khái niệm bi kịch bi kịch tình yêu Hồng Lâu Méng Hång L©u Méng chđ u viÕt vỊ mét chun tình duyên tay ba bi thảm Trong đó, ba nhân vật bị đẩy vào bi kịch Vậy nên hiểu bi kịch nào? Trước hết, ta cần phân biệt bi kịch sử dụng bi kịch - thể loại hình kịch, thường coi đối lập với hài kịch Bởi lẽ, Hồng Lâu Mộng tiểu thuyết trường thiên thuộc loại tự (chứ kịch) Và biểu bi kịch tập trung hoàn toàn hành động đặc trưng tiểu biểu kịch mà sâu sắc hơn, đau đớn qua đấu tranh, giằng xé ®au khỉ ®êi sèng néi t©m cđa nh©n vËt Bi kịch hiểu tính chất bi kịch, thể bimột phạm trù mĩ học, diễn đấu tranh không cân sức thiện ác, với cũ, tiến với phản động điều kiện sau mạnh trước[3; 37].Theo Ăng-ghen, cội nguồn bi xung đột đòi hỏi tất yếu mặt lịch sử với tình trạng thực thực tiễn Đối với chủ nghĩa cổ điển (thời kì xã hội phong kiến), người bị đẩy vào bi kịch vấp phải mối xung đột dục vọng, khát vọng cá nhân với tinh thần, nghĩa vụ quốc gia - hệ thống giáo điều phản động bó buộc đời sống tình cảm người Từ sở đó, tìm hiểu bi kịch tình yêu - hôn nhân Hồng Lâu Mộng khía cạnh: khai thác khát vọng, ước muốn cá nhân (ở biểu tập trung cụ thể khát vọng tình yêu tự do, hôn nhân tự nguyện); cản Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn trở lễ giáo phong kiến (với vai trò nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân đẩy nhân vật vào bi kịch) đau đớn, mát, dằn vặt nhân vật thực khát vọng Hồng Lâu Mộng chủ yếu tập trung vào mối tình tay ba bi thảm hàm chứa hai bi kịch: Bi kịch tình yêu Giả Bảo Ngọc - Lâm Đại Ngọc bi kịch hôn nhân Giả Bảo Ngọc - Tiết Bảo Thoa 1.2 Nguyên nhân nảy sinh bi kịch tình yêu hôn nhân Hồng Lâu Mộng Trong tác phẩm Hồng Lâu Mộng, từ việc khắc hoạ tính cách ba nhân vật : Giả Bảo Ngọc, Lâm Đại Ngọc, Tiết Bảo Thoa việc xây dựng quan hệ yêu đương phức tạp đầy tính chất bi kịch họ; tác giả Tào Tuyết Cần phơi bày mối xung đột, mâu thuẫn có ý nghĩa xã hội to lớn sức mạnh nghệ thuật có Đặt vào bối cảnh xã hội bối cảnh văn học thời đại đó, việc nảy sinh bi kịch tình yêu - hôn nhân Hồng Lâu Mộng có nguyên nhân riêng Những nguyên nhân lí giải ph¬ng diƯn: Ph¬ng diƯn x· héi, ph¬ng diƯn triÕt häc - tôn giáo, phương diện từ cá nhân tác giả 1.2.1 Nguyên nhân xã hội Tào Tuyết Cần viết Hồng Lâu Mộng vào kỉ XVIII - xã hội phong kiến tồn thân chứa đầy ung nhọt, xấu xa, mục ruỗng Đó thời đại giao thời có ý nghĩa đặc biệt lịch sử Một mặt, đánh dấu phát triển mạnh mẽ xã hội thị dân Nhà Thanh, thời hoàng đế Ung Chính, Càn Long (1723 - 1795) lµ thêi kinh tÕ phån vinh, nông nghiệp, thủ công nghiệp mà khai thác mỏ, thương nghiệp, phát triển mạnh mẽ Các thành thị lớn đồng thời đô thị lớn Tài liệu xưa chép rằng: kể thị trấn Thanh Giang (bên bờ Vận Hà) thời nửa triệu dân Nền kinh tế tự phát tư chủ nghĩa lòng xã hội phong kiến chuyên chế mục ruỗng đà tan Trường ĐHSP Hà Nội 10 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn hôn nhân xã hội phong kiến Hôn nhân tình yêu trì, Trước đó, từ đầu tác phẩm Bảo Ngọc miêu tả công tử đa tình Nét đa tình, phóng túng Bảo Ngọc lối sinh hoạt chung lộn chốn phòng the, quan hệ chàng với a hoàn Đại Quan viên như: Tập Nhân, Tình Văn, Xạ Nguyệt, Năm, Nó thể tâm hồn đa cảm, nhạy cảm, quen vây bọc tận tụy, tình thương yêu Bảo Ngọc mang lòng nhiệt tình sống, thiết tha tình yêu với Đại Ngọc Cũng nhờ lòng thiết tha, chân thành ấy, Bảo Ngọc nhìn thấy đằng sau dáng vẻ lạnh lùng, kì quặc, cô độc muốn lánh đời ni cô Diệu Ngọc lửa trần chưa tắt; nhận định: Diệu Ngọc tu tâm Chàng tiếc cho người gái có tâm hồn bị màu thiền che mắt Vậy mà đến lúc này, chàng công tử đa tình lại định tu, định nghiêm túc từ bỏ đại gia đình mình, đường công danh vừa mở rộng thênh thang Chính xã hội phong kiến đẩy Bảo Ngọc từ khát khao yêu, khát khao sống đến chỗ nguội lạnh Bảo Ngọc sống trọn kiếp tu với cảnh chùa chiền lạnh lẽo mà thương nhớ Đại Ngọc phải chấp nhận hôn nhân tình yêu Xã hội phong kiến tưởng khuất phục Bảo Ngọc Nhưng đến phút cuối cùng, Bảo Ngọc đứa phản nghịch; người mà Giả Chính coi họa thai, nghiệp chướng không chấp nhận bà mẹ phong kiến sinh Hành động phản kháng mạnh mẽ, liệt Bảo Ngọc lại lần (cùng với chết bi thảm Đại Ngọc) đẩy mối tình tay ba vào sâu thêm tầng bi kịch mới, khiến cho bi kịch tác phẩm thêm sâu sắc, đau đớn, ám ảnh Những cố gắng nhân vật muốn quẫy đạp, vùng thoát khỏi bủa vây thuyết số mệnh, thiên lí đem đến cho tác phẩm ý nghĩa, giá trị to lớn Dù vậy, Bảo Ngọc tu phản kháng cách chạy trốn, dứt bỏ sợi dây giàng buộc Thiết chế phong kiến, lề lối Trường ĐHSP Hà Nội 38 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn phong kiến trì Thực ra, lối thoát chưa triệt để Bảo Ngọc không thoả hiệp với chế độ phong kiến, làm tự loại mình, tự tách khỏi Những hạn chế tất yếu từ lịch sử, từ yếu tố chất giai cấp nhân vật Vì vậy, Bảo Ngọc tu tìm tĩnh tâm hồn? Giáng châu đau buồn, hồn nơi li hận; Thần anh mang bệnh, lệ tràn cõi tương tư Viên ngọc lìa khỏi cõi đời để tránh khỏi tai vạ, đến duyên nợ hết, giáng tiên tiên giới, lẽ ngọc thông linh chẳng trở lại chốn xưa Bảo Ngọc biệt tích, tác phẩm khép lại câu chuyện tình duyên trắc trở bi kịch chưa kết thúc Nó đặt cho người đọc câu hỏi lớn số phận nhân vật tiếp diễn Càng trăn trở, băn khoăn, day dứt; thấy thấm thía hơn, xót xa hơn, ám ảnh sống người lưới ngầm luân lí đạo đức phong kiến ngặt nghèo Hồng Lâu Mộng đưa lời sấm thơ cho đời bi kịch mười hai cô gái Kim Lăng thập nhị thoa họ vốn hồng nhan bạc mệnh Thế nhưng, Bảo Ngäc - cËu Êm nhµ giµu, sèng sung tóc nhung lụa rút không nằm bi kịch chung Đó bi kịch thời đại, bi kịch người muốn thay đổi số phận, thay đổi xã hội chưa làm thời kì hoàng hôn qua bình minh chưa đến 2.2.3.2 Bi kịch Bảo Thoa Cũng nạn nhân hôn nhân đặt số phận nhân vật Bảo Thoa lại có màu sắc bi kịch riêng Bảo Thoa nhân vật phụ nữ đầy lí tính, ba Giả Bảo NgọcLâm Đại Ngọc - Tiết Bảo Thoa, nàng miêu tả xây dựng với tính cách gần đối nghịch với Giả Bảo Ngọc, Lâm Đại Ngọc Bảo Thoa người tuân thủ nguyên tắc phong kiến, coi thân nguyên lí đạo đức phong kiến Đối với nữ nhi, Bảo Thoa người có học, có tài, đọc nhiều Trường ĐHSP Hà Nội 39 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn sách quan niệm: Nữ nhi bất tài đức vậy; đức người phụ nữ theo nàng chỗ tài, có nghĩa khả suy xét, định đoạt, phản kháng, có cách tuân theo đặt mà Nàng tâm đồng thời răn đe Đại Ngọc: Bọn gái chữ tốt Bọn chúng ta, nên biết việc thêu thùa may vá phải, mà học đòi chữ Trong vườn Đại Quan có dịp nàng tuyên truyền đạo đức phụ nữ phong kiến Với đấng nam nhi, Bảo Thoa cho rằng: Ngay đến việc làm thơ viết chữ, phận chị em mình, mà phận bọn trai Người trai đọc sách phải đọc loại sách thánh hiền nhằm: để hiểu nghĩa lí để giúp dân trị nước, nuôi chí làm quan Bảo Thoa, chất lĩnh giai cấp thể hiƯn râ NhiỊu biĨu hiƯn cđa B¶o Thoa thĨ hiƯn giả dối Nguyên phi cung gửi câu đố cho người đoán, Bảo Thoa thầm cảm thấy rõ dàng câu đố chẳng lạ cho lắm, miệng tắc khen, nói khó đoán, vờ suy nghĩ, nàng đoán từ lâu Có lần, nàng đứng bên đình Trích Thuý, nghe trộm hai a đầu tâm với Nghe xong, cảm thấy bất lợi cho nên nghĩ mẹo ve sầu lột xác, cố ý nặng bước, miệng gọi, giả vờ tìm Lâm Đại Ngọc, khéo léo tránh can hệ đến mình, làm hai a hoàn lầm cho rằng: Chết cô Lâm nấp đây, định nghe thấy Trong cách biết cư xử người, giả dối ẩn chứa chất xấu xa cđa giai cÊp bãc lét Khi Kim Xun bÞ Vương phu nhân tát, nhảy xuống giếng tự tử Bảo Thoa Tập Nhân nghe tin lúc Khi ấy, người hoàn toàn có tính nô lệ Tập Nhân rơi lệ, Bảo Thoa thấy làm lạ, vội bỏ Tập Nhân chạy đến chỗ Vương phu nhân Con người lãnh đạm Vương phu nhân không bị lương tâm cắn dứt Nhưng, Bảo Thoa lại tươi cười an ủi bà ta, tội lỗi đổ cho hồ đồ Kim Xuyến Trường ĐHSP Hà Nội 40 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn Nàng khuyên: Dì chẳng nên khổ tâm làm gì, cần cho vài lạng bạc làm ma cho trọn tình chủ tớ Điều chi phối hành vi hoạt động Tiết Bảo Thoa tư tưởng phong kiến thâm cố đế Với chuyện hôn nhân, Bảo Thoa hoàn toàn tự nguyện lấy người không yêu nàng Dù biết Bảo Ngọc yêu Đại Ngọc, Bảo Thoa chấp nhận lấy Bảo Ngọc không chút tự ái, làm bổn phận người vợ khuyên giải chồng: gặp đời vua thánh, nhà ta đời đội ơn triều đình, cha ông hưởng sung sướng Bao nàng người gái sống cho gia đình, sống cho ý định người khác ý định chấp nhận nàng Sự hoà hợp nàng gia pháp phong kiến điều hoàn toàn tự nguyện Khi Bảo Ngọc khóc than Đại Ngọc, không chấp nhận Bảo Thoa, Bảo Thoa làm không thấy Vậy, thực nàng có đau đớn không ? Trong hôn nhân nàng có rơi vào bi kịch riêng không ? Khi Tiết phu nhân nhà đem chuyện nói với Bảo Thoa việc lấy Bảo Ngọc, Bảo Thoa ban đầu không nói gì, sau lại chảy nước mắt Là người bình thường, phải chấp nhận làm vợ người không yêu mình, lại cưới cảnh vội vàng, lúc Bảo Ngọc ngây ngây dại dại nhằm xung hỷ đỡ bệnh cho Bảo Ngọc; nói Bảo Thoa không đau xót cho được! Đại Ngọc, Bảo Ngọc không theo xã hội mà chọn đường riêng cho nên phải chịu kết cục bi thảm Nhưng, họ có phút hạnh phúc không trọn vẹn, chắn có tình yêu đời dành cho Còn Bảo Thoa, suốt đời theo bảo vệ xã hội phong kiến rút không Bi kịch nàng bi kịch kẻ tôn thờ chủ nghĩa phong kiến lại bị xã hội biến thành vật hi sinh Lấy Bảo Ngọc, Bảo Thoa phải chịu đựng cảnh đồng sàng dị mộng Bộ Trường ĐHSP Hà Nội 41 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn dạng Bảo Ngọc điên điên dại dại biết Đại Ngọc Bảo Thoa vốn người thông minh, hiểu biết lại không nhận ra, lúc biết trách mẹ hấp tấp, đến nông nỗi không nói Sự tỉnh táo Bảo Thoa miêu tả hành động nói rõ với Bảo Ngọc: Đại Ngọc chết hai ngày dù Bảo Ngọc có đau đớn chốc lát, lòng dứt khoát, thần hồn ổn định dễ chữa được, lại đem lời khuyên can Bảo Ngọc Tất lời lẽ, hành động Bảo Thoa lúc chưa phải xuất phát từ tình yêu mà từ trách nhiệm người vợ Nàng làm tròn trách nhiệm xã hội phong kiến Đời sống nội tâm Bảo Thoa không miêu tả nhiều, thấy hành động hoàn toàn xác, hợp lí, đắn Lấy Bảo Ngäc råi, tiÕp xóc m·i víi B¶o Ngäc, rót cc nàng nảy nở tình yêu trái lễ giáo với chàng Nhưng tình yêu nàng không dám đột phá ràng buộc kiên cố quan niệm phong kiến mà bộc lộ Đại Ngọc mà bị che dấu, kìm nén lòng Bảo Ngọc thăm quán Tiêu Tương, khóc than vật vã thảm thiết, Bảo Thoa biết chuyện để mặc sợ lo buồn, bệnh cũ trở lại Tưởng hành động không chút cảm xúc Bảo Ngọc đòi ngủ mong mơ đến Đại Ngọc, Bảo Thoa miệng không bận tâm thực cố ý vờ ngủ, suốt đêm không yên Lúc này, Bảo Thoa nảy sinh tình yêu với Bảo Ngọc mà phải chứng kiến tình si Bảo Ngọc với Đại Ngọc Đại Ngọc chết mợ hai Bảo rồi: Cách năm sống thác đôi nơi Thấy đâu hồn phách vãng lai giấc nồng không đau lòng có không ? Nhưng bị ràng buộc lí trí, quan hệ Bảo Thoa Bảo Ngọc gần xa Bảo Thoa không thoát khỏi mâu thuẫn tình cảm với lí trí phong kiến, không giải mâu thuẫn Vì Bảo Thoa Bảo Ngọc vợ chồng có nàng không hưởng hạnh phúc Trường ĐHSP Hà Nội 42 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn tình yêu Bảo Ngọc tu, Bảo Thoa rơi vào cảnh goá bụa trẻ Bảo Thoa tưởng nhớ Bảo Ngọc, khóc thầm than thân tủi phận Từ đầu tác phẩm đến thấy Bảo Thoa khóc, lại khóc nhiều Đời sống nội tâm, suy tư Bảo Thoa bộc lộ phần: Bảo Thoa khóc đến mê Người gái tận tụy phục vụ cho xã hội phong kiến ấy, hi sinh tình yêu chớm nghĩa vụ với xã hội phong kiến, rút không thoát khỏi bi kịch chung Kim Lăng thập nhị thoa Bảo Thoa khôn ngoan thông minh, hiểu lẽ đời số phận không khác Lý Hoàn Giả Châu chết sớm, Lý Hoàn phải khép cửa lòng trẻ Bảo Ngọc bỏ tu không rõ tăm tích, Bảo Thoa trở thành goá bụa Những ngày tháng Bảo Thoa không Lý Hoàn, có lẽ bi kịch nhiều Bởi mang danh mợ Hai, nàng phải gánh vác đại gia đình đà xuống dốc Bảo Thoa, Lý Hoàn - người mở đầu bi kịch cho tác phẩm, người khép lại bi kịch Kim Lăng thập nhị thoa Trong xã hội ấy, số phận người phụ nữ hồng nhan bạc mệnh khác được, bi kịch theo cách khác mà Cuộc hôn nhân tuân theo nhân duyên vàng - ngọc thực chất mở rộng thêm bi kịch Hồng Lâu mộng Trong ba: Bảo Ngọc- Đại Ngọc- Bảo Thoa, người cách hay cách khác rơi vào bi kịch Đó bi kịch chung người sống thời đại Nó đem lại cho tác phẩm giá trị thực nhân đạo sâu sắc, góp phần quan trọng việc thể chủ đề tiểu thuyết vĩ đại 2.3 Bi kịch tình yêu - hôn nhân việc thể chủ đề tác phẩm Toàn tác phẩm Hồng Lâu Mộng xoay quanh chữ tình, bi kịch tác phẩm từ chữ tình mà Tuy nhiên, định kết thúc bi kịch tổng hoà, thống ý định thực tế sáng tác hai tác giả: Tào Tuyết Cần Cao Ngạc Trường ĐHSP Hà Nội 43 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn Bộ tiểu thuyết thực vĩ đại bao gồm 120 hồi khơi nguồn tiếp nối hoàn chỉnh, với Tào Tuyết Cần viết 80 hồi đầu, dự thảo 40 hồi sau Cao Ngạc viết tiếp 40 hồi sau theo dự thảo vµ hoµn chØnh bé trun Cã thĨ thÊy râ dÊu vết tiếp nối kết cấu mạch truyện 80 hồi đầu kiện tản mạn, rời rạc, chi li mà lại dồn nén tập trung vào 40 hồi cuối với nội dung định kết cục mối tình tay ba số phận gia đình quý tộc họ Giả phần tiếp này, Cao Ngạc có thay đổi, chỉnh sửa định so với ý định ban đầu tác giả Cao Ngạc để nhân vật Bảo Ngọc thi, đỗ đạt cưới vợ, có trai nối dõi tông đường, sau tu dự thảo Tào Tuyết Cần bỏ tích sau tình yêu tan vỡ Từ thay đổi kết thúc câu chuyện tình duyên bi thảm tác phẩm kéo theo thay ®ỉi kÕt thóc chung cđa bé tiĨu thut Cao Ng¹c để gia đình họ Giả minh oan, phục chức, cố gắng tô diểm cho tranh xế chiều hai phủ Vinh Ninh màu sắc tươi sáng Tại lại có thay đổi này? Điều xuất phát từ đặc điểm riêng đời kinh nghiệm sống, trải nghiệm từ sống người mang lại Cả hai xuất thân quý tộc, người Hán nhập tịch Mãn Châu, Tào Tuyết Cần sống đời nghèo túng, cô độc bất đắc chí, Cao Ngạc đỗ tiến sĩ, làm quan, đường công danh rộng mở Hoàn cảnh khác khiến cho hai phần tác phẩm thống cã sù kh¸c nhau, “lƯch pha” vỊ khuynh híng t tưởng Kết thúc theo ý định ban đầu Tào Tuyết Cần, bi kịch sâu sắc hơn, đau đớn hơn; nhân vật đấu tranh không khoan nhượng để bảo vệ tình yêu hạnh phúc lứa đôi cá nhân Do đó, đem lại cho tác phẩm tiếng nói tố cáo, phê phán, phản kháng mạnh mẽ với tính cách, lí tưởng sống người đầy cao ngạo, không chịu khuất phục Tào Tuyết Cần Ngược lại, thành công đường hoạn lộ khiến nhìn Cao Ngạc xã hội phong kiến có phần mềm mỏng hơn, nhân nhượng Sự đổi thay kết thúc bi kịch tình yêu - hôn nhân Trường ĐHSP Hà Nội 44 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn kết thúc họ Giả thể kì vọng ông gia đình cao môn vọng tộc, phần mong muốn đẩy lùi kết thúc bi kịch ám ảnh đứa trung thành chế độ Mặc dù vậy, việc lựa chọn kết thúc bi kịch tác phẩm phản kháng mạnh mẽ, tiến mẻ, có giá trị bước tiến dài so với kết thúc truyền thống tác phẩm văn học tài tử - giai nhân trước Có thể so sánh Hồng Lâu Mộng với tác phẩm đánh giá cao khác Tây Sương kí (Vương Thực Phủ) Cả hai tác phẩm có cốt truyện xoay quanh câu chuyện tình yêu, tình yêu tự Nhưng Tây Sương kí, tình yêu Trương Quân Thụy Thôi Oanh Oanh bắt nguồn từ rung động hình thức bề ngoài, họ yêu sắc đẹp, nét tài tử, thơ hay, đa tình; tình yêu tự Hồng Lâu Mộng xuất phát từ đồng nhất, tri âm tư tưởng chống đối, phản nghịch chế độ phong kiến Bởi vậy, Tây Sương kí chủ yếu ca ngợi tình yêu tự (hình ảnh chế độ phong kiến mờ nhạt qua nhân vật Thôi phu nhân) lời Hồng Nương: Tôi cầu nguyện cho đôi nam nữ niên yêu thiên hạ thành đôi lứa Tập trung tư tưởng cưỡng lại áp đặt chế độ phong kiến Thôi Oanh Oanh - nhân vật câu chuyện tình yêu đẹp mơ, nàng không nghĩ không dám nghĩ đến chuyện chống lễ giáo phong kiến, trước can thiệp gia đình, Oanh Oanh biết than khóc oán trách số phận Với chuyện tình yêu Giả Bảo Ngọc - Lâm Đại Ngọc, Hồng Lâu Mộng không ca ngợi tình yêu tự mà cao ca ngợi mối tình đậm tính chất phản phong Đại Ngọc khẳng định: Mình vốn chất tội phải gắng gượng vào chốn bùn nhơ, giam hãm chật hẹp Bảo Ngọc tuyên bố: Tôi có trái tim, cần viên ngọc Hồng Lâu Mộng không chống lại quan niệm tình yêu phong kiến, hôn nhân phong kiến, mà rộng kiên chống lại xã hội phong kiến sức đè nén, khuôn chặt người Vì vậy, kết Trường ĐHSP Hà Nội 45 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn thúc tác phẩm Tây Sương kí vẽ lên cảnh đoàn tụ sum vầy hạnh phúc mong đợi Quân Thụy Oanh Oanh, vỊ thùc chÊt còng lµ sù chÊp nhËn thoả hiệp với chế độ phong kiến.Vì vậy, ý nghĩa tố cáo, giá trị thực giảm Các nhân vật Hồng Lâu Mộng chọn đường bất tho¶ hiƯp víi x· héi phong kiÕn, chèng phong kiÕn ®Õn ci cïng, chÊp nhËn bi kÞch ®au ®ín sống Hồng Lâu Mộng cao Tây Sương kí nói riêng tác phẩm tài tử - giai nhân nhan nhản thời chỗ nhân vật diện chưa đầu hàng hoàn cảnh, chưa thuận theo xếp đoàn viên Thủy chung từ đầu đến cuối, Bảo Ngọc nhân vật phản nghịch chống phong kiến, trái tim có chỗ cho Đại Ngọc mà Kết thúc bi kịch cách phản kháng mạnh mẽ hơn, triệt để nhân vật Đồng thời điểm tiến vỊ néi dung t tëng cđa t¸c phÈm Nã chØ khơi nguồn cho thời đại mới: thời đại mà người cá nhân tự ý thức có nhu cầu phá, loạn Vì sau này, có người cho Lâm Đại Ngọc nhân vật có không hai, vô tiền kháng hậu lịch sử văn học Trung Quốc Cùng với Giả Bảo Ngọc, Lâm Đại Ngọc tạo nên chân dung đầy đủ mẫu nhân vật loạn, phản nghịch Nó báo hiệu dấu hiệu suy tàn chế độ Về sau, nhiỊu ngêi viÕt tiÕp Hång L©u Méng nh Hång lâu mộng bổ, Hồng lâu phục mộng, Hồng lâu viên mộng hầu hết sửa lại cảnh đổ vỡ, vẽ cảnh đoàn viên nên kế thừa tinh thần nguyên tắc, có giá trị văn chương Hồng Lâu Mộng Bi kịch tình yêu - hôn nhân chủ đề lớn tác phẩm đa chủ đề Mạch ngầm tác phẩm mối tình tay ba đầy bi thảm Tuy nhiên, bi kịch tình yêu - hôn nhân không đứng riêng lẻ mà gắn liền với hàng loạt vấn ®Ị x· héi, n»m c¬ cÊu thèng nhÊt cđa tác phẩm, phục vụ cho việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Hồng Lâu Mộng Trường ĐHSP Hà Nội 46 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn tác phẩm có quy mô lớn kể lại câu chuyện vòng năm phủ họ Giả với kết cấu đồ sộ, đạt đến tính tập trung Tác giả đề cập đến mặt đời sống gia đình họ Giả xoay quanh câu chuyện tình duyên Giả Bảo Ngọc- Lâm Đại Ngọc Câu chuyện tình yêu bi thảm trở thành sợi dây xuyên suốt tác phÈm, võa cã ý nghÜa ch¾p nèi sù kiƯn võa có tác dụng gắn bó chủ đề tác phẩm: sa đọa ruỗng nát gia đình thượng lưu sáng đẹp đẽ mối tình Gia đình đen tối ruỗng nát tình yêu trở nên cao đẹp, đáng quý nhiêu; ngược lại, tình yêu lâm vào tình bi kịch có sức tố cáo lỗi thời kệch cỡm chế độ gia tộc phong kiến Hồng Lâu Mộng tác phẩm thực rộng lớn, phản ánh tranh thu nhỏ xã hội phong kiến Trung Quốc đường suy tàn; phê phán, lên án, tố cáo chế độ phong kiến vô nhân đạo chà đạp hạnh cđa ngêi Cïng víi viƯc x©y dùng bi kịch tình yêu hôn nhân, tác phẩm ca ngợi tình yêu tự do, ca ngợi cá tính, tiếng nói cổ vũ người dám đứng lên phản kháng, đấu tranh cho hạnh phúc mình, dũng cảm sổ toàn kiến trúc thượng tầng phong kiến: chế độ quan liêu, chế độ đẳng cấp, chế độ khoa cử, chế độ hôn nhân, quan điểm luyến ái, chế độ nô tì, Có thể nói, giá trị nhân đạo thực Hồng Lâu Mộng biểu tập trung thông qua bi kịch tình yêu hôn nhân Trường ĐHSP Hà Nội 47 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn Phần Kết luận Tác phẩm văn học gương chân thực phản ánh thực đời sống rộng lớn Bi kịch số phận nhân vật tác phẩm có gốc rễ sâu xa bắt nguồn từ số phận bi kịch cđa nh÷ng ngêi thùc cc sèng Bëi vËy, tìm hiểu bi kịch nhân vật tác phẩm văn học cách để tìm hiểu số phận người thời đại mà tác phẩm đời, để từ có nhìn bao quát hơn, sâu sắc hơn, nhân văn Hồng Lâu Mộng xoay quanh bi kịch tình yêu hôn nhân ba nhân vật: Giả Bảo Ngọc - Lâm Đại Ngọc - Tiết Bảo Thoa, từ khái quát lên bi kịch chung thời đại, quyền sống người đòi hỏi chưa đáp ứng Bi kịch tình yêu hôn nhân xây dựng ngòi bút thực tỉnh táo trái tim dạt cảm xúc Đúng Chi Nghiễn Trai nhận định Tào Tuyết Cần khóc mà tác phẩm này: Tự tự khán lai giai thị huyết Thập niên tân khổ bất tầm thường Nhờ đó, tác phẩm đạt đến giá trị thực nhân đạo sâu sắc Có thể xem Hồng Lâu Mộng tập đại thành tiến nghệ thuật tiểu thuyết thực Trung Quốc Tác phẩm đánh dấu trình ngày thành thục khuynh hướng thực chủ nghĩa, kế thừa phát triển đến đỉnh cao thành tựu nghệ thuật Hồng Lâu Mộng đem đến đổi đáng kể cho văn học Trung Quốc Tư nghệ thuật mẻ tài sáng tạo lớn lao nhà văn phá vỡ tư tưởng cách viết truyền thống, đưa tiểu thuyết cổ điển phát triển theo chiều hướng gần gũi với tiểu thuyết đại Qua đó, tác giả Tào Tuyết Cần chứng tỏ đứng cao trình độ chung ý thức hệ thời đại Hồng Lâu Mộng bi kịch lớn Tác phÈm ®· “tËn lùc xíng tÊu giai ®iƯu chđ u nỗi bi thương oán chữ, lời thấm đượm Trường ĐHSP Hà Nội 48 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn không khí bi kịch cách sâu đậm mãnh liệt, đọc lên khiến người ta buồn rầu, khiến người ta thương cảm, khiến người ta khóc than Những đau đớn, dằn vặt nhân vật giãi bày lên trang giấy ám ảnh người đọc tiếng kêu cứu cho số phận người, cờ tiên phong mở cho đấu tranh Chừng người biết yêu rung động trước đẹp; đau đớn, xót xa đẹp bị tàn phá; chừng bạn đọc trẻ cảm động câu chuyện tình duyên nghẹn ngào nức nở, nửa đêm khóc thầm Hồng Lâu Mộng có chỗ đứng vững bền lòng người đọc Như nhà nghiên cứu nói: Văn học nằm định luật băng hoại, không thừa nhận chết Trường ĐHSP Hà Nội 49 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn Tài liệu tham khảo 1.Tào Tuyết Cần, Hồng lâu mộng (bộ ba tập), Nxb Văn học Trần Xuân Đề (2003), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục Trần Xuân Đề (2003), Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Trương Khánh Thiện - Lưu Vĩnh Lương, Nguyễn Phố (dịch), Mạn đàm Hồng Lâu Méng, Nxb Thn Hãa Lª Huy Tiªu (chđ biªn) (2003), Lịch sử văn học Trung Quốc (sách dịch), tập 2, Nxb Gi¸o dơc Khỉng Tư, Kinh Thi tập, Tạ Quang Phát (dịch) (2003), Nxb Đà Nẵng Nguyễn Khắc Phi - Lương Duy Thứ (1988), Văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Giáo dục 9.Vương Thực Phủ, Mái Tây (Tây Sương kí), Nhượng Tống (dịch) (1973), Tân Việt, Sài Gòn xuất Trường ĐHSP Hà Nội 50 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn Mục lục Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Phần mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Lí khoa häc 1.2 LÝ s ph¹m 1.3 LÝ cá nhân người viết Mục đích phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Phần nội dung Chương Nguyên nhân nảy sinh bi kịch tình yêu hôn nhân Hồng Lâu Mộng 1.1 Khái niệm bi kịch bi kịch tình yêu Hồng Lâu Mộng 1.2 Nguyên nhân nảy sinh bi kịch tình yêu hôn nhân Hồng 10 Lâu Mộng 1.2.1 Nguyên nhân xã hội 10 1.2.2 Nguyên nhân triết học - tôn giáo 12 1.2.3 Nguyên nhân từ cá nhân tác giả 13 Chương Bi kịch tình yêu hôn nhân Hồng Lâu Mộng 2.1 Giả Bảo Ngọc - Lâm Đại Ngọc bi kịch tình yêu Trường ĐHSP Hà Nội 51 16 16 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn 2.1.1 Quan niệm tình yêu trước Hồng Lâu Mộng 16 2.1.2 Giả Bảo Ngọc - Lâm Đại Ngọc bi kịch tình yêu 18 2.1.2.1 Tình yêu vượt lễ giáo phong kiến 18 2.1.2.2 Giả Bảo Ngọc - Lâm Đại Ngọc bi kịch tình yêu 23 2.2 Giả Bảo Ngọc - Tiết Bảo Thoa bi kịch hôn nhân 33 2.2.1 Hôn nhân xã hội phong kiến 33 2.2.2 Hôn nhân Giả Bảo Ngọc - Tiết Bảo Thoa điển hình cho hình 34 mẫu hôn nhân phong kiến 2.2.3 Giả Bảo Ngọc - Tiết Bảo Thoa bi kịch hôn nhân 35 2.2.3.1 Bi kịch Bảo Ngọc 35 2.2.3.2 Bi kịch Bảo Thoa 39 2.3 Bi kịch tình yêu - hôn nhân việc thể chủ đề tác 43 phẩm Phần kết luận 48 Tài liệu tham khảo 50 Trường ĐHSP Hà Nội 52 ... trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần Nội dung khoá luận gồm hai chương: Chương 1: Nguyên nhân nảy sinh bi kịch tình yêu hôn nhân Hồng Lâu Mộng Chương 2: Bi kịch tình yêu hôn nhân Hồng Lâu. .. Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Phương Thảo - K29 H Ngữ Văn Chương bi kịch tình yêu hôn nhân Hồng lâu mộng 2.1 Giả Bảo Ngọc- Lâm Đại Ngọc bi kịch tình yêu 2.1.1 Quan niệm tình yêu trước Hồng Lâu Mộng. .. Bi kịch tình yêu Giả Bảo Ngọc - Lâm Đại Ngọc bi kịch hôn nhân Giả Bảo Ngọc - Tiết Bảo Thoa 1.2 Nguyên nhân nảy sinh bi kịch tình yêu hôn nhân Hồng Lâu Mộng Trong tác phẩm Hồng Lâu Mộng, từ việc