1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm chân khớp bé (Microathropoda) ở đai cao 800-900m của vưưòn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ

47 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 901,86 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội mở đầu Lý chọn đề tài Khu hệ động vật đất, nhóm động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) víi kÝch th−íc c¬ thĨ nhá bÐ (tõ 0,1-0,2 ®Õn 2-3 mm) th−êng chiÕm −u thÕ vỊ sè l−ỵng Microarthropoda đất gồm chủ yếu đại diện Ve bét (Acarina) Bọ nhảy (Collembola) Ngoài ra, có rết tơ (Myriapoda: Symphyla), côn trùng đuôi nguyên thuỷ, bọ hai đuôi bọ ba đuôi (Insecta: Protura, Diplura, Thysanura) Chúng tham gia tích cực vào trình sinh học đất, trình vận chuyển lợng vật chất, trình làm đất khỏi ô nhiễm chất thải (hữu hoá học), chất phóng xạ Chúng làm gia tăng độ màu mỡ đất thông qua hoạt động sống [10] Ve bét Bọ nhảy đợc đặc biệt quan tâm, chúng nhạy cảm với sản phẩm hoá chất sử dụng sản xuất nông nghiệp, với thay đổi yếu tố khí hậu môi trờng tính chất đất, đồng thời véc tơ lan truyền nhiều nhóm kí sinh trùng, mầm bệnh chất gây ô nhiễm môi trờng đất Do có số lợng nhiều, nên Ve bét đối tợng thích hợp cho nghiên cứu thị sinh học điều kiện môi trờng Hệ sinh thái đất rừng, bao gồm lớp thảm phủ thân gỗ mục, thảm rêu quanh thân gỗ, sinh cảnh sống đa dạng thích hợp cho nhiều nhóm Ve giáp Chân khớp bé khác Do có cấu trúc dinh dỡng phong phú, bao gồm nhóm chuyên hoá, phân huỷ ăn xác gỗ mục, phân huỷ học xác mùn thực vật, hay nhóm ăn nấm, nên chúng có vai trò quan trọng đảm bảo cân cấu trúc hệ vi nấm vi khuẩn [6, 8, 12] Trong trình hoạt động sống mình, Bọ nhảy hoàn trả lại cho đất nguyên tố nh canxi, cacbon, góp phần thay đổi chất lợng axit mùn, Nguyễn Đình Hải _K31C -1- Khoa Sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội cải tạo chất lợng đất Do có kích thớc nhỏ, số lợng lớn, vòng đời ngắn, sinh sống khắp loại hình sinh cảnh, khắp địa hình từ sa mạc đến vùng băng tuyết, từ Bắc cực đến xích đạo, có độ thích nghi sinh thái cao, phơng pháp thu bắt dễ dàng nên Bọ nhảy đối tợng nghiên cứu thích hợp phục vụ cho việc nghiên cứu hình thái, sinh thái cá thể quần thể, vật thị sinh học tốt việc đánh giá tác động yếu tố môi trờng (Kiều Thị Bích Thuỷ, 1998) [20] Vờn Quốc gia Xuân Sơn địa điểm có tính đa dạng sinh học cao Tại đây, môi trờng tự nhiên thảm thực vật giữ đợc tốt Đã có nghiên cứu tơng đối đồng khu hệ ®éng thùc vËt cđa v−ên nh−: Thó, chim, l−ìng c−, bò sát nhng riêng khu hệ côn trùng động vật Chân khớp bé cha đợc quan tâm [17] Xuất phát từ vấn đề chọn ®Ị tµi: “CÊu tróc mËt ®é vµ tØ lƯ thµnh phần nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) đai cao 800-900 m vờn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài: Nhằm cung cấp, bổ sung thêm dẫn liệu cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) theo tầng phân bố đai cao 800-900 m vờn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Mục đích đề tài đợc cụ thể hóa nội dung sau: Nghiên cứu cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé (Microarthropoda) bao gồm nhãm chđ u lµ Acarina vµ Collembola ë tầng phân bố: tầng rêu, thảm tầng đất (0-10 cm) Nghiên cứu cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina Collembola tầng phân bố nêu Nguyễn Đình Hải _K31C -2- Khoa Sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội Chơng TổNG QUAN TI LIệU 1.1 Tình hình nghiên cứu nhóm động vật Chân khớp bé giới Sự phát triển cđa thùc vËt cã ý nghÜa lín lao ®èi víi tồn đời sống ngời động vật Trong đó, phát triển thực vật lại phụ thuộc vào dinh dỡng khoáng đất mà chủ yếu phụ thuộc vào trình phân huỷ lớp xác thực vật động vật Thảm thực vật không kho chứa dinh dỡng cho hệ sinh thái mà thành phần bắt buộc phải có hệ sinh thái Độ đa dạng thảm thực vật định độ đa dạng phức hệ sinh thái Quá trình phân hủy chất hữu đất bao gồm xác thực vật, xác động vật phần lớn phụ thuộc vào hoạt động ®éng vËt ®Êt ChÝnh sù ho¹t ®éng cđa hƯ ®éng vật đất lại có ảnh hởng định tới độ sâu tầng đất thông qua tạo độ ẩm, khoáng hoá từ ảnh hởng tới độ thoáng khí, độ thấm đất Nh vậy, nói hệ động vật đất ảnh hởng định đến thành phần, tính chất đất góp phần hoàn thành chu trình tuần hoàn vật chất tự nhiên [10] Chiếm sinh khối chủ yếu đất nhóm Chân khớp nhỏ mà thành phần chủ yếu hai nhóm Collembola Acarina Trên giới, nhóm động vật Chân khớp bé đợc nghiên cứu mô tả vào khoảng kỉ XVIII Nghiên cứu Krivolutsky (1978) cho thấy vùng đất thảo nguyên Liên Xô cũ, phức hợp Oribatida thay đổi thành phần loài độ phong phú theo phát triển trình trồng rừng, điều chứng tỏ có thay đổi định điều kiện môi trờng sống đất tầng thảm rừng (Vũ Quang Mạnh, 2004) [10] Nhóm động vật Collembola Chân khớp nguyên thuỷ đợc biết đến cách lâu Dạng hoá thạch chúng thuộc kỷ Dề Von đợc Nguyễn Đình Hải _K31C -3- Khoa Sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội phát vùng đầm lầy Thụy Điển có tuổi cách 400 triệu năm Một dạng hoá thạch khác: Protentomobrya walkeri Folsom, 1937 đợc phát vùng Ban tích vào kỷ Paleozoi Cả hai dạng thuộc họ ngày [21] Nhiều công trình tìm hiểu thích nghi Collembola với thành phần không khí tính chất hoá học nơi c trú Giống nh động vật sống c trú phân động vật phần thực vật bị thối rữa, nhiều loài Collembola bền vững với nồng độ cao số khí độc hàng loạt Collembola sống đất nhiễm mặn nặng hay vùng triều Những Collembola trởng thành ăn nấm, tảo, vi khuẩn, vụn thực vật thối rữa, chí có trờng hợp chúng ăn thịt lÉn (dÉn theo KiỊu ThÞ BÝch Thủ, 1998) [20] Trên giới, loài Collembola đợc Linne mô tả vào năm 1758 Thụy Điển sau hàng loạt công trình nghiên cứu khu hệ Collembola địa điểm khác thuộc khu vực khác châu lục đời tác giả nh: Muller 1876; Templeton 1835; Boheman 1865; Brause 1869; Labbok 1898; Schaffer 1899 (NguyÔn TrÝ TiÕn, 1995) [21] Cho đến nay, công trình nghiên cứu Khu hệ Collembola Châu Âu tác giả Gisin, 1960 “Collembola Ba Lan mèi liªn quan víi khu hƯ Collembola giới Stach (1947 - 1963) đợc coi đầy đủ (Nguyễn Trí Tiến, 1995) [21] Nghiªn cøu cđa Chernova (1988) cho thÊy vỊ số lợng, nhóm Collembola đứng sau Oribatida, chúng có mặt khắp nơi trái đất, liên quan tới tất kiểu đất, kiểu thảm thực vật từ vùng đài nguyên lạnh giá, đến vùng xích đạo rậm rạp Kết điều tra Stebaeva (1988) khẳng định trờng hợp, phân bố theo chiều thẳng đứng Bọ nhảy tơng ứng chặt chẽ với cấu trúc chế độ nớc, không khí đất dễ Nguyễn Đình Hải _K31C -4- Khoa Sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội bị thay đổi dới ảnh hởng nhân tố Vì vậy, Collembola làm thị xác cho điều kiện đất (Nguyễn Trí Tiến, 1995) [21] Ngày nay, có 7000 loài Collembola đợc phát ngày có thêm nhiều loài đợc bổ sung Nhiều nhà khoa học nớc tập trung sâu vào nghiên cứu sinh thái, sinh học, khu hệ Collembola 1.2 Tình hình nghiên cứu nhóm động vật Chân khớp bé Việt Nam Động vật Chân khớp bé Việt Nam đợc bớc đầu nghiên cứu từ năm 30 kỷ XX, ban đầu nghiên cứu lẻ tẻ tác giả nớc kết hợp với nhóm sinh vật khác Sau chúng đợc nghiên cứu kỹ có rộng nhiều kiểu sinh cảnh khác nhóm số tác giả nớc Nhiều kết nghiên cứu Ve bét, Bọ nhảy Việt Nam đợc công bố số hội nghị, hội thảo nớc quốc tế nh tạp chí chuyên ngành Gần đây, có nghiên cứu cấu trúc nhóm Microarthropoda theo sinh cảnh, đai cao khí hậu, theo tầng thẳng đứng đất (Vũ Quang Mạnh 1982, 1989, 1990, 1993; Vơng Thị Hòa 1996; Vũ Quang Mạnh, Vơng Thị Hoà, Nguyễn Trí Tiến, Đỗ Huy Trình 2002; Hà Hoài Nam 2003; Nguyễn Trọng Năm 2003; Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, Khiếu Thị Nhàn 2005; §µo Duy Trinh 2006…) [3, 5, 6, 7, 8, 16, 18, 19, 27] Vũ Quang Mạnh (1990) tổng kết tất công trình nghiên cứu Microarthropoda Việt Nam thời điểm Tác giả rút kết luận thành phần, đặc điểm phân bố số lợng Microarthropoda, nêu số quy luật sinh thái định hình thành cấu trúc định tính định lợng quần xã Oribatida đất Đồng thời tác giả dẫn danh sách 117 loài Oribatida biết Việt Nam, đặc điểm phân bố chúng theo vùng địa lý, loại đất hệ sinh thái [7] Năm 1967, lần công trình New Oribatids from Viet Nam, hai tác giả Hungari J Balogh S Mahunka giới thiệu khu hệ, Nguyễn Đình Hải _K31C -5- Khoa Sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội danh pháp học đặc điểm phân bố 33 loài Ve giáp, mô tả tới 29 loài giống cho khoa học Tiếp theo khu hệ Ve giáp Việt Nam đợc tác giả nớc nh: Tiệp Khắc (trớc đây), Liên Xô (cũ), Bungari, Canada, Tây Ban Nha, Ukaraina Nhật Bản nghiên cứu [29, 30, 31, 32] Vũ Quang Mạnh (1994) giới thiệu danh sách gồm 28 loài Oribatida sống đất vùng ven biển Yên Hng (Quảng Ninh), đảo Cát Bà (Hải Phòng) đồng Sông Hồng (Từ Liêm - Hà Nội) phân bố chúng theo sinh cảnh, theo độ cao so với mặt nớc biển, tác giả nêu mối liên hệ Oribatida vùng đảo Cát Bà, vùng ven biển với Oribatida sâu đất liền [9] Vũ Quang Mạnh, Vơng Thị Hoà (2002) có nhận xét cấu trúc quần xã Ve giáp hệ sinh thái đất có liên quan rõ rệt với suy giảm gỗ rừng Nó đợc xem xét đánh giá nh đặc điểm sinh học, thị trình diễn thảm rừng Tam Đảo nói riêng Việt Nam nói chung Mặt khác có thay đổi đặc điểm đa dạng thành phần loài quần xã Ve giáp theo chiều thẳng đứng, từ thảm rêu quanh thân vụn thực vật, nằm mặt đất từ 0+100 cm, lớp thảm rừng phủ mặt đất, lớp đất mặt 0-10 cm lớp đất sâu 11-20 cm hệ sinh thái rừng Tam Đảo Chỉ số đợc xem xét nh yếu tố thị sinh học diễn hệ sinh thái rừng Việt Nam [12] Năm 2004, Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm nghiên cứu quần xã động vật chân khớp bé đai cao vờn quốc gia Tam Đảo, không phát khác biệt đáng kể cấu trúc nhóm, phân bố thẳng đứng nhóm Microarthropoda Acarina Khi nghiên cứu đai cao khí hậu hệ sinh thái ®Êt rõng, ph¸t hiƯn thÊy sù kh¸c biƯt vỊ mËt độ quần xã Microarthropoda Acarina Mật độ Acarina đạt lớn hệ sinh thái Nguyễn Đình Hải _K31C -6- Khoa Sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội rừng đai cao 900 m, đai cao 1300 m 450 m, số lợng cá thể đồng [13] Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm (2005) nghiên cứu đặc trng phân bố tính chất địa động vật khu hệ Ve giáp (Acarina: Oribatida) Việt Nam Khu hệ biÕt víi 158 loµi, thc 46 hä, mang tÝnh chÊt ấn ĐộMã Lai thuộc vùng địa động vật đông phơng Khu hệ có nhiều động vật chung với khu hệ Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Nhật Bản đảo vùng nam Thái Bình Dơng Khu hệ Ve giáp Việt Nam có tính chuyên biệt cao, với 76 loài (chiếm 48,10%) phát riêng lãnh thổ Việt Nam Tại số vùng núi phía bắc khu hệ động vật Ve giáp gặp số yếu tố động vật Cổ Bắc, thuộc giống Nothrus C.L Koch, 1836; Metabelba Grandjean, 1956; Tectocepheus Berlese, 1913; Oppia C.L Kock, 1836; Xylobates Jacot, 1929; Scheloribates Berlese, 1908; Orbatella Bank, 1895; Achipteria Berlese, 1885 vµ Galumna Heyden, 1826 [14] Năm 1994 - 1997, điều tra tác động thuốc trừ sâu (Vofatox, Moniror, Padan ) đợc sử dụng sản xuất nông nghiệp vùng trồng rau, cảnh thuộc Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm (Hà Nội), Thờng Tín (Hà Tây), Nguyễn Trí Tiến (2000) nhận thấy tác động hóa chất bảo vệ thực vật nói chung (trong có thuốc trừ sâu diệt cỏ), đặc biệt nhóm lân hữu cơ, cacbonat làm giảm số lợng loài, giảm tính đa dạng Bọ nhảy nói riêng khu hệ động vật không xơng sống nói chung, so sánh đối chứng Thuốc trừ sâu thể mức độ tác động khác đến động vật đất: phun nồng độ thích hợp (0,02%) thuốc có tác dụng kích thích phát triển số nhóm Bọ nhảy Chân khớp khác Trong trờng hợp ngợc lại, thuốc gây tác động xấu tiêu diệt nhiều loài mẫn cảm vốn loài có số lợng nhng tham gia định vào độ đa dạng quần xã Đồng thời làm xáo trộn cấu trúc nội tại, làm thay đổi tỉ lệ thành phần nhóm, làm thay ®ỉi cÊu tróc −u thÕ (Vò Quang M¹nh, 2004) [10] Nguyễn Đình Hải _K31C -7- Khoa Sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội Trong thêi gian tõ 1998 - 2005, Ngun TrÝ TiÕn ®· mô tả công bố 28 loài Bọ nhảy cho khoa học bổ sung thêm hàng trăm loài cho khu hƯ Collembola ë ViƯt Nam Ngun TrÝ TiÕn (2003) nghiên cứu đánh giá ảnh hởng phân bón với công thức khác đến nhóm Bọ nhảy đất bạc màu (Hiệp Hòa, Bắc Giang) ghi nhận đợc có 44 loài Bọ nhảy thuộc 27 giống, 12 họ Bọ nhảy phân bố tơng đối đồng độ sâu đất (0-10cm 11-20cm) Mật độ trung bình (con/m2) Bọ nhảy dao động từ 26570 con/m2 đến 30000 con/m2 có loài Bọ nhảy có khả sống thích hợp đất bạc màu là: L punctiferus, X humicola, C thermophilus, S bothrium vµ B parvula Trên đất bạc màu, đất đợc đầu t loại phân bón sản phẩm phụ nói chung làm tăng số lợng loài, mật độ thay đổi phân bố Bọ nhảy theo độ sâu đất, thay đổi nhóm loài u phổ biến [22] ảnh hởng phân bón vi sinh đến đa dạng động vật đất đợc Nguyễn Trí Tiến cộng điều tra vùng trồng chuyên canh rau Gia Xuyên, Gia Lộc, Hải Dơng (2004-2006), vùng chuyên trồng lúa huyện (Nam Định) (2005-2007), đất trồng đậu tơng xã Bảo Hiệu, Yên Thủy (Hòa Bình) (2004-2005) Phạm Đức Tiến cộng đến kết luận: phân bón vi sinh có tác động tích cực tới hệ sinh vật đất, tới Bọ nhảy, làm số lợng loài a thích với loại phân gia tăng số lợng (Gia Xuyên, Bảo Hiệu), nhng mặt khác phân vi sinh cách chăm sóc trồng theo IBM làm giảm tính đa dạng loài, giảm tính đồng quần xã (Bảo Hiệu) (Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thị Thu Anh, 2006; 2008; Nguyễn Trí Tiến cộng sự, 2007; Phạm §øc TiÕn cïng céng sù, 2007) [23, 24, 25, 26] Nhìn chung năm gần đây, Chân khớp bé đợc điều tra nghiên cứu nhiều địa phơng nớc, địa điểm nghiên cứu thuộc nhiều hệ sinh thái khác nhau, tập trung chủ yếu vào vờn Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Tuy nhiên, đặc điểm c trú phân tán, gắn bó chặt chẽ Nguyễn Đình Hải _K31C -8- Khoa Sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội với điều kiện sinh thái nơi sống cụ thể, nên việc điều tra nghiên cứu khu hệ, sinh thái nhóm cần đợc tiến hành liên tục, rộng khắp nhằm ngày đợc bổ sung đầy đủ dẫn liệu thành phần loài nh đặc điểm c trú chúng, mở khả khai thác mặt lợi ích từ chúng phục vụ cho khoa học thực tiễn Nguyễn Đình Hải _K31C -9- Khoa Sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội Chơng Đối tợng, thời gian, địa điểm v phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu nhóm động vật Chân khớp bé (Microarthropoda ) đất thuộc Vờn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, phân tích chủ yếu đại diện thc nhãm: Nhãm Ve bÐt (Acarina) thc líp H×nh nhện (Arachnida), phân ngành Có kìm (Chelicerata), ngành Chân khớp (Arthropoda) gồm nhóm phân loại nhỏ sau: Oribatida, Gamasina, Uropodina, Acarina khác Nhóm Bọ nhảy (Collembola) thuộc phân lớp Sâu bọ hàm ẩn (Entognatha), lớp Sâu bọ (Insecta), phân ngành Có ống khí (Tracheata), ngành Chân khớp (Arthropoda) gồm nhóm phân loại nhỏ sau: Poduromorpha, Entomobryomorpha, Symphypleona 2.2 Địa điểm nghiên cứu Căn vào đặc điểm vị trí địa lý, địa hình vờn Quốc gia Xuân Sơn, tiến hành thu mẫu đai cao 800-900 m: Yếu tố khí hậu vùng có đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa víi mïa hÌ th−êng nãng Èm, m−a nhiỊu cßn mïa đông ma lạnh ảnh hởng gió mùa Đông Bắc, chu kỳ mùa nhiệt độ độ ẩm thể tơng đối rõ rệt Sự phân hoá độ cao ảnh hởng sâu sắc đến tính chất thổ nhỡng, khí hậu định khác biệt cấu trúc hệ thực bì đai cao địa lý [4, 17] Nguyễn Đình Hải _K31C - 10 - Khoa Sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội 4.4 So sánh thay đổi giá trị mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé theo tầng phân bố (tầng đất, tầng thảm tầng rêu) 4.4.1 Sự thay đổi giá trị mật độ tỉ lệ thành phần quần x Chân khớp bé theo tầng phân bố Sự thay đổi giá trị mật độ tỉ lệ thành phần nhóm Acarina Collembola theo tầng phân bố đợc trình bày bảng 4.1 biểu đồ 4.1 Bảng 4.1 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé theo tầng phân bố Tầng phân Đất bố Nhóm Acarina Collembola (0-10cm) Thảm 4959 57 1857 82 3813 43 Tỉng 419 58 400 18 8772 100 Rªu 306 42 2257 100 725 100 Chó thÝch: a b a: Mật độ trung bình (đơn vị: cá thể/kg tầng rêu cá thể/m2 tầng thảm tầng đất) b: Tỉ lệ % thành phần nhóm theo tầng phân bố Qua bảng 4.1 biểu đồ 4.1 nhận thấy: Về giá trị mật độ trung bình: Mật độ trung bình quần xã Chân khớp bé theo tầng phân bố (tầng đất tầng thảm lá) có xu hớng giảm dần theo trình tự: tầng đất (8772 cá thể/m2), sau đến tầng thảm (2257 cá thể/m2) Trong đó, giá trị mật độ trung bình nhóm: Acarina Collembola quần xã chân khớp bé có thay đổi cụ thể nh sau: Nguyễn Đình Hải _K31C - 33 - Khoa Sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội - Mật độ trung bình nhóm Acarina: theo tầng phân bố giảm dần theo trình tự: tầng đất (4959 cá thể/m2), tiếp đến tầng thảm lá(1857 cá thể/m2) - Mật độ trung bình nhóm Collembola: theo tầng phân bố giảm dần theo trình tự: tầng đất (3813 cá thể/m2), sau đến tầng thảm (400 cá thể/m2) T l ph n tr m (%) Về tỉ lệ thành phần: 90 80 70 60 50 40 30 20 10 82 58 57 43 42 18 Đất Thảm Acarina Rêu Tầng phân bố Collembola Biểu đồ 4.1 Tỉ lệ thành phần nhóm Acarina Collembola theo tầng phân bố Tỉ lệ phần trăm quần xã Chân khớp bé tầng phân bố có khác biệt rõ rệt thể hiện: tỉ lệ phần trăm nhóm Acarina Collembola tầng thảm có chênh lệch lớn (Acarina chiếm tỉ lệ cao (82%) gấp 4,65 lần tỉ lệ thành phần Collembola (18%)), tỉ lệ phần trăm nhóm tầng (tầng đất tầng rêu) lại gần nh ngang (tơng ứng lần lợt là: 57% : 43% ; 58%: 42%) Kết phù hợp với kết nghiên cứu số tác giả trớc nghiên cứu tỉ lệ tơng quan số lợng nhóm Acarina Collembola tầng phân bố, Acarina chiếm tỉ lệ nhiều Nguyễn Đình Hải _K31C - 34 - Khoa Sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội Collembola tầng thảm lá, tầng rêu tầng đất nhóm chiếm tỉ lệ tơng đơng (Vũ Quang Mạnh, 1990, 2004; Hà Hoài Nam, 2003; Nguyễn Trọng Năm, 2003;) [7, 10, 18, 19] 4.4.2 Sự thay đổi giá trị mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina Collembola theo tầng phân bố Sự thay đổi giá trị mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina Collembola theo tầng phân bố đợc trình bày bảng 4.2 biểu đồ 4.2, 4.3 (trang bên) Khi nghiên cứu cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina theo tầng phân bố nhận thấy có thay đổi sau: - Về cấu trúc mật độ (bảng 4.2): + Mật độ trung bình Oribatida: theo tầng phân bố dao động giảm dần theo trình tự: tầng thảm (1392 cá thể/m2), tiếp đến tầng đất (1413 cá thể/m2) + Mật độ trung bình Gamasina: theo tầng phân bố dao động giảm dần theo trình tự: tầng đất (1413 cá thể/m2), sau đến tầng thảm (158 cá thể/m2) + Mật độ trung bình Uropodina: theo tầng phân bố dao động giảm dần theo trình tự: tầng đất (1093 cá thể/m2), tiếp đến tầng thảm (145 cá thể/m2) + Mật độ trung bình Acarina khác: theo tầng phân bố dao động giảm dần theo trình tự: tầng đất (1040 cá thể/m2) tiếp đến tầng thảm (162 cá thể/m2) - Về tỉ lệ thành phần (biểu đồ 4.2) : Trong tầng phân bố Oribatida nhóm chiếm u Tuy nhiên, u thể rõ tầng thảm tầng rêu (tơng ứng 74,96% so với 8,5% :7,82%: 8,72% 51% so với 17%: 15%: 17%) tầng đất chênh lệch mức độ u không đáng kể (28,5%: 28,5%: 22%: 21%) Nguyễn Đình Hải _K31C - 35 - Khoa Sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội Bảng 4.2 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina Collembola theo tầng phân bố Tầng phân bố Đất Nhóm O G Acarina U 1413 28,5 kh¸c 28,5 158 1093 22 145 Ent Sym 17 100 419 100 193 48,25 1253 199 65 132 33,00 907 24 70 1857 1653 75 25 75 18,75 3813 100 15 8,72 33 65 162 1040 43 70 17 7,82 21 214 51 8,5 100 Pod Tổng 74,96 4959 Tổng Rêu 1392 1413 Aca Collembola Thảm l¸ (0-10cm) 32 10 400 100 306 100 Chó thÝch: O - Oribatida; G - Gamasina; U - Uropodina; Aca kh¸c - Acarina kh¸c Pod - Poduromorpha; Ent - Entomobryidae; Sym - Symphypleona a b a: MËt ®é trung bình (cá thể/kg tầng rêu cá thể/m2 tầng thảm tầng đất) b: Tỉ lệ % thành phần nhóm theo tầng phân bố Nguyễn Đình H¶i _K31C - 36 - Khoa Sinh - KTNN LuËn văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội 74.96 80 Tỉ lệ phần trăm (%) 70 60 51 50 40 28.5 28.5 30 22 21 17 15 17 20 8.5 7.82 8.72 10 Đất Đất Thảm Thảmlálá Oribatida Gamasina Rêu Rêu Uropodina Acarina khác Tầng phân bố Biểu đồ 4.2 Tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina theo tầng phân bố 70 65 Tỉ lệ phần trăm (%) 60 50 40 48,25 43 33 30 33 25 24 18,75 20 10 10 Đất Thảm Poduromorpha Entomobryidae Rêu Symphypleona Biểu đồ 4.3 Tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola theo tầng phân bố Khi nghiên cứu cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola theo tầng phân bố nhận thấy có thay đổi sau: - Về cấu trúc mật độ (bảng 4.2): Nguyễn Đình Hải _K31C - 37 - Khoa Sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội + Mật độ trung bình Poduromorpha: theo tầng phân bố dao động giảm dần theo trình tự: tầng đất (1653 cá thể/m2), sau tầng thảm (193 cá thể/m2) + Mật độ trung bình Entomobrymorpha: theo tầng phân bố dao động giảm dần theo trình tự: tầng đất (1253 cá thể/m2), tiếp tầng thảm (132 cá thể/m2) + Mật độ trung bình Symphypleona: theo tầng phân bố dao động giảm dần theo trình tự: tầng đất (907 cá thể/m2), sau tầng thảm (75 cá thể/m2) - Về tỉ lệ thành phần (biểu đồ 4.3): Trong tầng phân bố Poduromorpha nhóm chiếm u Tuy nhiên, u thể rõ tầng rêu tầng thảm (tơng ứng 65% so với 25%: 10% 48,25% so với 33%: 18,75%) tầng đất chênh lệch mức độ u không đáng kể (43%: 33%: 24%) Nguyễn Đình H¶i _K31C - 38 - Khoa Sinh - KTNN LuËn văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội KếT LUậN Trên sở kết nghiên cứu đợc trình bày rút số kết luận sau: Mật độ trung bình quần xã Chân khớp bé đai cao 800-900 m vờn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ dao động từ 725 cá thể/kg (ở tầng rêu) đến 2257 cá thể/m2 (ở tầng thảm lá) 8772 cá thể/m2 (ở tầng đất 010cm) Trong tầng phân bố (rêu, thảm lá, đất), Acarina nhóm chiếm u giá trị mật độ tỉ lệ thành phần so với Collembola Tuy nhiên, mức độ u thể rõ tầng rêu tầng thảm tầng đất Mật độ trung bình Acarina dao động từ 419 cá thể/kg (ở tầng rêu) đến 1857 cá thể/m2 (ở tầng thảm lá) 4959 cá thể/m2 (ở tầng đất 0-10 cm) Trong nhóm phân loại nhỏ (Oribatida, Gamasina, Uropodina, Acarina khác), Oribatida nhóm chiếm u tầng phân bố (cả số lợng tỉ lệ thành phần) so với nhóm lại, thể rõ tầng thảm tầng rêu Mật độ trung bình Collembola dao động từ 306 cá thể/kg (ở tầng rêu) đến 400 cá thể/m2 (ở tầng thảm lá) 3813 cá thể/m2 (ở tầng đất 0-10 cm) Trong nhóm phân loại nhỏ (Poduromorpha, Entomobrymorpha, Symphypleona) Poduromorpha nhóm chiếm u tầng phân bố, thể rõ tầng rêu Kiến nghị Để hình dung đầy đủ cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khíp bÐ (Microarthropoda) nãi chung, cđa tõng nhãm Acarina, Collembola nói riêng, vờn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ cần có thêm dẫn liệu điều tra quần xã Chân khớp bé dải độ cao khác (từ chân lên đến đỉnh núi 1000 m) kiểu sinh cảnh khác (sinh cảnh rừng tự nhiên, trảng cỏ bụi, vờn quanh nhà ) Nguyễn Đình Hải _K31C - 39 - Khoa Sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội Ti liệu tham khảo Tiếng Việt GS.TSKH Thái Trần Bái, 2001: Động vật học không xơng sống, Nxb Giáo dục, 1-356 Ghilarov M C., 1975: Phơng pháp nghiên cứu động vật đất Nxb Khoa học, Matxcơva, 12-29 (Tiếng Nga) Vơng Thị Hòa, 1996: Nghiên cứu động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) đất rừng thị trấn Tam Đảo Luận văn thạc sĩ khoa học, 3106 Vũ Tự Lập, 1976: Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 220-225 Vũ Quang Mạnh, 1982: Bớc đầu tìm hiểu thành phần, phân bố theo chiều thẳng ®øng, theo mïa cđa c¸c nhãm Ve bÐt (Acarina: Archnida) Bọ nhảy (Collembola: Insecta) Tây Nguyên Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội 1, tập II, Sinh Nông, 27-29 Vũ Quang Mạnh, 1989: Cấu trúc quần xã Ve giáp (Oribatida, Acarina) dới ảnh hởng số yếu tố tự nhiên nhân tác miền Bắc Việt Nam- Tạp chí Sinh học, 11, 4, 28-31 Vũ Quang Mạnh, 1990: Chân khớp bé (Microarthropoda) quần xã động vật đất Việt Nam – T¹p chÝ sinh häc, 12,1, 3-10 Vò Quang Mạnh, 1993: Góp phần nghiên cứu khu hệ Ve giáp (Acarina: Oribatida) vùng đồi núi Tây Bắc Việt Nam.- T¹p chÝ sinh häc, 15, 4, 66 – 68 Vũ Quang Mạnh, 1994: Dẫn liệu cấu trúc quần xã Ve giáp (Acarina:Oribatida) đảo Cát Bà vùng ven biển TBKH trờng Đại học: Sinh học Nông nghiệp Y học Bộ GD ĐT, 14-19 Nguyễn Đình Hải _K31C - 40 - Khoa Sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội 10 Vũ Quang Mạnh, 2004: Sinh thái học đất, Nxb Đại học s phạm, H., 1265 11 Vũ Quang Mạnh, Vơng Thị Hòa, 1995: Danh sách loài Ve giáp (Acarina: Oribatida) đất Việt Nam.- Tạp chí Sinh học, 17, 3, 49-55 12 Vũ Quang Mạnh, Vơng Thị Hòa, 2002: Dẫn liệu bổ sung cấu trúc vai trò quần xã Ve giáp (Acarina:Oribatida) vùng rừng Tam Đảo, Vĩnh Phúc, Nxb Nông nghiệp, H., 314-318 13 Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm,2004: Quần xã động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) đai cao khí hậu vờn Quốc gia Tam Đảo TC Nông nghiệp phát triển nông thôn., (39), 409-410 14 Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm,2005: Đặc trng phân bố tính chất địa động vật khu hệ Ve giáp (Acarina:Oribatida) Việt Nam Báo cáo Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ V, 11-12/04/2005, Nxb Nông nghiệp, H., 137 144 15 Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, Khiếu Thị Nhàn, 2005: Ve giáp họ Scheloribatidae Grandjean, 1953 (Acari: Oribatei) ë ViƯt Nam.- B¸o c¸o khoa häc Sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội thảo quốc gia, 15/5/2005 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, H., 156-164 16 Vũ Quang Mạnh, Vơng Thị Hòa, Nguyến Trí Tiến, Đỗ Huy Trình, 2002: ảnh hởng chế độ bón phân lên cấu trúc quần xã động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) đất canh tác vùng Bắc Giang.- Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bảo vệ môi trờng sử dụng hợp lí Tài nguyên thiên nhiên, 708-715 17 Vũ Quang Mạnh, Lê Nguyên Ngật , Trần Đình Nghĩa, Lê Đình Thủy, Trần Đăng Lâu, 2001: Tài nguyên đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.- Thông báo Khoa học ĐHSP Hà Nội, 119-129 Nguyễn Đình Hải _K31C - 41 - Khoa Sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội 18 Hà Hoài Nam, 2003: Đặc điểm cấu trúc Chân khớp bé (Microarthropoda) khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang-Tuyên Quang Luận văn tốt nghiệp đại học, 5-44 19 Nguyễn Trọng Năm, 2003: Bớc đầu tìm hiểu cấu trúc quần xã động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) liên quan ®Õn ®ai khÝ hËu ë v−ên quèc gia Tam Đảo Luận văn tốt nghiệp đại học, 6-50 20 Kiều Thị Bích Thủy, 1998: Đặc điểm phân bố Collembola khu vực Hà Nội vai trò thị chúng môi trờng sinh thái Luận văn thạc sĩ sinh häc, 1-106 21 NguyÔn TrÝ TiÕn, 1995: Mét sè đặc điểm cấu trúc quần xã Bọ nhảy (Colllembola) hệ sinh thái Bắc Việt Nam Luận án phó tiÕn sÜ khoa häc sinh häc, 1- 182 22 NguyÔn Trí Tiến, 2003: ảnh hởng phân bón với công thức khác đến nhóm Bọ nhảy (Collembola) đất bạc màu (Hiệp Hòa Bắc Giang), Tạp chí chuyên ngành Bảo vệ thực vật, số 1/2003, 25-30 23 Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thu Anh, 2006: Bớc đầu nghiên cứu ảnh hởng số kĩ thuật canh tác đến Bọ nhảy (Collembola - Insecta) hệ sinh thái nông nghiệp vùng trung du, miền núi phía Bắc, Kỷ yếu Hội nghị môi trờng toàn quốc 2005, Hà Nội, 517-526 24 Ngun TrÝ TiÕn, Ngun Thu Anh, 2008: Nghiªn cứu ảnh hởng phân hữu vi sinh đến nhóm Bọ nhảy (Collembola - Insecta) đất chuyên canh rau xã Gia Xuyên, huyện Gia Lộc, Hải Dơng, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ VI, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 447 -455 25 Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thu Anh, Nguyễn Thị Định, Nguyễn Đức Anh, Phạm Đức Tiến, Vơng Tấn Tú, Tô Văn Vĩnh, 2007: Nghiên cứu ảnh hởng phân bón hữu từ rạ ®−ỵc xư lÝ víi vi sinh vËt ®Õn nhãm ®éng vËt ch©n khíp bÐ ë mét sè hun thc tØnh Nam Định, Hội nghị KHTQ sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 2, Nxb Nông nghiệp, H., 629-635 Nguyễn Đình Hải _K31C - 42 - Khoa Sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội 26 Phạm Đức Tiến, Nguyễn Thu Anh, Nguyễn Hữu Thảo, Nguyễn Trí Tiến, Tô Văn Vĩnh, 2007: ảnh hởng nhân tố địa hình kĩ thuật canh tác ®Êt ®Õn tÝnh chÊt sinh häc cđa ®Êt ë hun Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình Hội nghị KHTQ sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, Nxb Nông nghiệp, H., 636-642 27 Đào Duy Trinh, 2006: Ve giáp (Acari: Oribatida) cấu trúc nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) đai cao địa lí vờn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sĩ khoa häc, 4-106 28 UBND tØnh Phó Thä, 2004: Dù án đầu t xây dựng vờn Quốc gia Xuân Sơn Việt Trì Phú Thọ, 1-105 Tiếng nớc 29 Balogh J and Mahunka S., 1967: New Oribatids (Acari, Oribatei) from Vietnam.- Act.Zool.Hung., 13, 1-2, 39-74 30 Behan – Pelletier V., 1989: Limnozetes (Acari: Oribatida: Limnozetidae) of Northeastern North America.- The Canadian Entomologist, 121, 453-506 31 Golosova L., 1983: Some remarks on Oribatid mites of Viet Nam.Ecology and Fauna, Tjumen, 41-45 (in Russian) 32 Golosova L., 1984: Two new species of Oribatid mites from Vietnam.Zool.J.,63, 4, 620 – 621 (in Russian) Ti liệu tham khảo Tiếng Việt Vơng Thị Hòa, 1996: Nghiên cứu động vật chân khớp bé (Microarthropoda) đất rừng thị trấn Tam Đảo Luận văn thạc sĩ khoa học, 3106 Nguyễn Đình Hải _K31C - 43 - Khoa Sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội 2 Vũ Quang Mạnh, 1982: Bớc đầu tìm hiểu thành phần, phân bố theo chiều thẳng đứng, theo mùa nhóm ve bét (Acarina: Archnida) bọ nhảy (Collembola: Insecta) Tây Nguyên Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội 1, tập II, Sinh Nông, 27-29 Vũ Quang Mạnh, 1989: Cấu trúc quần xã ve giáp (Oribatida, Acarina) dới ảnh hởng số yếu tố tự nhiên nhân tác miền Bắc Việt NamTạp chí Sinh học, 11, 4, 28-31 Vũ Quang Mạnh, 1990: Chân khớp bé (Microarthropoda) quần xã động vật đất Việt Nam – T¹p chÝ sinh häc, 12,1, 3-10 Vò Quang Mạnh, 1993: Góp phần nghiên cứu khu hệ ve giáp (Acarina:Oribatida) vùng đồi núi Tây Bắc Việt Nam.- Tạp chÝ sinh häc, 15, 4, 66 – 68 Vò Quang Mạnh, 1994: Dẫn liệu cấu trúc quần xã ve giáp (Acarina:Oribatida) đảo Cát Bà vùng ven biển TBKH trờng Đại học: Sinh học Nông nghiệp Y học Bộ GD ĐT, 14-19 Vũ Quang Mạnh, 2004b: Sinh thái học đất, Nxb §¹i häc s ph¹m, H., 1265 Vò Quang M¹nh, Vơng Thị Hòa, 1995: Danh sách loài ve giáp (Acarina:Oribatida) đất Việt Nam.- Tạp chí Sinh học, 17, 3, 49-55 Vũ Quang Mạnh, Vơng Thị Hòa, 2002: Dẫn liệu bổ sung cấu trúc vai trò quần xã ve giáp (Acarina:Oribatida) vùng rừng Tam Đảo, VÜnh Phóc, Nxb N«ng nghiƯp, H., 314-318 10 Vò Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm,2004: Quần xã động vật chân khớp bé (Microarthropoda) đai cao khí hậu vờn Quốc gia Tam Đảo TC Nông nghiệp phát triển nông thôn., (39), 409-410 11 Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm,2005: Đặc trng phân bố tính chất địa ®éng vËt cđa khu hƯ ve gi¸p (Acarina:Oribatida) ë ViƯt Nam Báo cáo Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ V, 11-12/04/2005, Nxb Nông nghiệp, H., 137 144 Nguyễn Đình Hải _K31C - 44 - Khoa Sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội 12 Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, Khiếu Thị Nhàn, 2005: Ve giáp họ Scheloribatidae Grandjean, 1953 (Acari: Oribatei) ë ViƯt Nam.- B¸o c¸o khoa häc vỊ Sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội thảo quốc gia, 15/5/2005 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, H., 156-164 13 Vũ Quang Mạnh, Vơng Thị Hòa, Nguyến Trí Tiến, Đỗ Huy Trình, 2002: ảnh hởng chế độ bón phân lên cấu trúc quần xã động vật chân khớp bé (Microarthropoda) đất canh tác vùng Bắc Giang.- Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bảo vệ môi trờng sử dụng hợp lí Tài nguyên thiên nhiên, 708-715 14 Vũ Quang Mạnh, Lê Nguyên Ngật , Trần Đình Nghĩa, Lê Đình Thủy, Trần Đăng Lâu, 2001: Tài nguyên đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.- Thông báo Khoa học ĐHSP Hà Nội, 119-129 15 Vũ Tự Lập, 1976: Cảnh quan địa lý miền Bắc ViƯt Nam, Nxb khoa häc vµ kü tht, Hµ Néi, 220-225 16 Hà Hoài Nam, 2003: Đặc điểm cấu trúc chân khớp bé (Microarthropoda) khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang-Tuyên Quang Luận văn tốt nghiệp đại học, 5-44 17 Nguyễn Trọng Năm, 2003: Bớc đầu tìm hiểu cấu trúc quần xã động vật chân khớp bé (Microarthropoda) liên quan ®Õn ®ai khÝ hËu ë vên quèc gia Tam Đảo Luận văn tốt nghiệp đại học, 6-50 18 Nguyễn Trí Tiến, 1995: Một số đặc điểm cấu trúc quần xã bọ nhảy (Colllembola) hệ sinh thái Bắc ViƯt Nam Ln ¸n phã tiÕn sÜ khoa häc sinh häc, 1- 182 19 Ngun TrÝ TiÕn, 2003: ¶nh hëng phân bón với công thức khác đến nhóm bọ nhảy (Collembola) đất bạc màu (Hiệp Hòa Bắc Giang), Tạp chí chuyên ngành Bảo vệ thực vËt, sè 1/2003, 25-30 20 NguyÔn TrÝ TiÕn, NguyÔn Thu Anh (2006), Bớc đầu nghiên cứu ảnh hởng số kĩ thuật canh tác đến bọ nhảy (Collembola - Insecta) hệ sinh thái Nguyễn Đình Hải _K31C - 45 - Khoa Sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHSP H Nội nông nghiệp vùng trung du, miền núi phía Bắc, Kỷ yếu Hội nghị môi trờng toµn qc 2005, Hµ Néi, 517-526 21 Ngun TrÝ TiÕn, Nguyễn Thu Anh (2008): Nghiên cứu ảnh hởng phân hữu vi sinh đến nhóm bọ nhảy (Collembola - Insecta) đất chuyên canh rau xã Gia Xuyên, huyện Gia Lộc, Hải Dơng, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ VI, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 447 -455 22 Ngun TrÝ TiÕn, Ngun Thu Anh, Ngun ThÞ Định, Nguyễn Đức Anh, Phạm Đức Tiến, Vơng Tấn Tú, Tô Văn Vĩnh (2007): Nghiên cứu ảnh hởng phân bón hữu từ rạ đợc xử lí với vi sinh vật đến nhóm động vật chân khớp bé số huyện thuộc tỉnh Nam Định, Hội nghị KHTQ sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 2, Nxb Nông nghiệp, H., 629-635 23 Phạm Đức Tiến, Nguyễn Thu Anh, Nguyễn Hữu Thảo, Nguyễn Trí Tiến, Tô Văn Vĩnh, (2007): ảnh hởng nhân tố địa hình kĩ thuật canh tác đất đến tính chất sinh học đất huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình Hội nghị KHTQ sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, Nxb Nông nghiệp, H., 636-642 24 Kiều Thị Bích Thủy, 1998: Đặc điểm phân bố Collembola khu vực Hà Nội vai trò thị chúng môi trờng sinh thái Luận văn thạc sĩ sinh học, 1-106 25 Đào Duy Trinh, 2006: Ve giáp (Acari: Oribatida) cấu trúc nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) đai cao địa lí vờn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sĩ khoa häc, 4-106 26 UBND tØnh Phó Thä, 2004: Dù án đầu t xây dựng vờn Quốc gia Xuân Sơn Việt Trì Phú Thọ, 1-105 Tiếng nớc 27 Balogh J and Mahunka S., 1967: New Oribatids (Acari, Oribatei) from Vietnam.- Act.Zool.Hung., 13, 1-2, 39-74 28 Behan – Pelletier V., 1989: Limnozetes (Acari: Oribatida: Limnozetidae) of Northeastern North America.- The Canadian Enomologist, 121, 453-506 Nguyễn Đình Hải _K31C - 46 - Khoa Sinh - KTNN Luận văn tốt nghiệp Tr−êng §HSP Hμ Néi 29 Golosova L., 1983: Some remars on Oribatid Mites of Viet Nam.- Ecology and Fauna, Tjumen, 41-45 (in Russian) 30 Golosova L., 1984: Two new species of Oribatid mites from Vietnam.Zool.J.,63, 4, 620 – 621 (in Russian) Nguyễn Đình Hải _K31C - 47 - Khoa Sinh - KTNN ... 4.2.1 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần x Chân khớp bé Bảng 2.1 giới thiệu cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé tầng thảm Bảng 2.1 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân. .. lệ thành phần quần xã Chân khớp bé (Microarthropoda) tầng rêu 4.1.1 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần x Chân khớp bé Bảng 1.1 giới thiệu cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé. .. Tỉ lệ thành phần nhóm phân loại nhóm Acarina (bên trên) Collembola (bên dới) 4.3 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé (Microarthropoda) tầng đất 4.3.1 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành

Ngày đăng: 27/06/2020, 11:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Địa điểm thu mẫu đai cao 800-900m đỉnh núi Ten 2.3.Thời gian nghiên cứu.  - Luận văn sư phạm Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm chân khớp bé (Microathropoda) ở đai cao 800-900m của vưưòn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Hình 1 Địa điểm thu mẫu đai cao 800-900m đỉnh núi Ten 2.3.Thời gian nghiên cứu. (Trang 11)
Hình 1: V−ờn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ 3.2. Khí hậu  - Luận văn sư phạm Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm chân khớp bé (Microathropoda) ở đai cao 800-900m của vưưòn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Hình 1 V−ờn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ 3.2. Khí hậu (Trang 18)
Bảng 1.2 và bảng 1.3 giới thiệu về cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm phân loại của Acarina và Collembola ở tầng rêu - Luận văn sư phạm Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm chân khớp bé (Microathropoda) ở đai cao 800-900m của vưưòn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Bảng 1.2 và bảng 1.3 giới thiệu về cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm phân loại của Acarina và Collembola ở tầng rêu (Trang 24)
Bảng 2.1 giới thiệu về cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần của quần xã Chân khớp bé ở tầng thảm lá - Luận văn sư phạm Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm chân khớp bé (Microathropoda) ở đai cao 800-900m của vưưòn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.1 giới thiệu về cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần của quần xã Chân khớp bé ở tầng thảm lá (Trang 26)
Qua bảng 2.1 và biểu đồ 2.1, chúng tôi nhận thấy: - Luận văn sư phạm Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm chân khớp bé (Microathropoda) ở đai cao 800-900m của vưưòn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
ua bảng 2.1 và biểu đồ 2.1, chúng tôi nhận thấy: (Trang 27)
Bảng 3.1 giới thiệu về cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé ở tầng đất - Luận văn sư phạm Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm chân khớp bé (Microathropoda) ở đai cao 800-900m của vưưòn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.1 giới thiệu về cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé ở tầng đất (Trang 29)
Qua bảng 3.1 và biểu đồ 3.1, chúng tôi nhận thấy: - Luận văn sư phạm Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm chân khớp bé (Microathropoda) ở đai cao 800-900m của vưưòn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
ua bảng 3.1 và biểu đồ 3.1, chúng tôi nhận thấy: (Trang 30)
Bảng 3.1. Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần của quần xã Chân khớp bé  - Luận văn sư phạm Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm chân khớp bé (Microathropoda) ở đai cao 800-900m của vưưòn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.1. Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần của quần xã Chân khớp bé (Trang 30)
Bảng 3.2. Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm phân loại của Acarina  - Luận văn sư phạm Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm chân khớp bé (Microathropoda) ở đai cao 800-900m của vưưòn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.2. Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm phân loại của Acarina (Trang 31)
Bảng 4.1. Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần của quần xã Chân khớp bé theo tầng phân bố  - Luận văn sư phạm Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm chân khớp bé (Microathropoda) ở đai cao 800-900m của vưưòn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Bảng 4.1. Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần của quần xã Chân khớp bé theo tầng phân bố (Trang 33)
Bảng 4.2. Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm phân loại của Acarina và Collembola theo tầng phân bố  - Luận văn sư phạm Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm chân khớp bé (Microathropoda) ở đai cao 800-900m của vưưòn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Bảng 4.2. Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm phân loại của Acarina và Collembola theo tầng phân bố (Trang 36)
Luận văn tốt nghiệp Tr−ờng ĐHSP Hμ Nội 2 28.5 - Luận văn sư phạm Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm chân khớp bé (Microathropoda) ở đai cao 800-900m của vưưòn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
u ận văn tốt nghiệp Tr−ờng ĐHSP Hμ Nội 2 28.5 (Trang 37)
- Về cấu trúc mật độ (bảng 4.2): - Luận văn sư phạm Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm chân khớp bé (Microathropoda) ở đai cao 800-900m của vưưòn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
c ấu trúc mật độ (bảng 4.2): (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN