Luận văn tốt nghiệp Tr−ờng ĐHSP Hμ Nội 2
Collembola ở tầng thảm lá, còn ở tầng rêu và tầng đất thì 2 nhóm này chiếm tỉ lệ t−ơng đ−ơng nhau (Vũ Quang Mạnh, 1990, 2004; Hà Hoài Nam, 2003; Nguyễn Trọng Năm, 2003;…) [7, 10, 18, 19].
4.4.2. Sự thay đổi giá trị mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm phân loại của Acarina và Collembola theo tầng phân bố Acarina và Collembola theo tầng phân bố
Sự thay đổi giá trị mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm phân loại của Acarina và Collembola theo tầng phân bố đ−ợc trình bày ở bảng 4.2 và biểu đồ 4.2, 4.3 (trang bên).
Khi nghiên cứu về cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm phân loại của Acarina theo tầng phân bố chúng tôi nhận thấy có những thay đổi sau:
- Về cấu trúc mật độ (bảng 4.2):
+ Mật độ trung bình của Oribatida: theo tầng phân bố dao động giảm dần theo trình tự: tầng thảm lá (1392 cá thể/m2), tiếp đó đến tầng đất (1413 cá thể/m2).
+ Mật độ trung bình của Gamasina: theo tầng phân bố dao động giảm dần theo trình tự: tầng đất (1413 cá thể/m2), sau đó đến tầng thảm lá (158 cá thể/m2).
+ Mật độ trung bình của Uropodina: theo tầng phân bố dao động giảm dần theo trình tự: tầng đất (1093 cá thể/m2), tiếp đó đến tầng thảm lá (145 cá thể/m2).
+ Mật độ trung bình của Acarina khác: theo tầng phân bố dao động giảm dần theo trình tự: tầng đất (1040 cá thể/m2) tiếp đó đến tầng thảm lá (162 cá thể/m2).
- Về tỉ lệ thành phần (biểu đồ 4.2) :
Trong các tầng phân bố thì Oribatida luôn là nhóm chiếm −u thế. Tuy nhiên, −u thế này thể hiện rõ nhất ở tầng thảm lá và tầng rêu (t−ơng ứng 74,96% so với 8,5% :7,82%: 8,72% và 51% so với 17%: 15%: 17%) còn ở tầng đất thì sự chênh lệch về mức độ −u thế là không đáng kể (28,5%: 28,5%: 22%: 21%).