1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Cấu trúc mật độ và tỉ lệ thành phần các nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) ở đai cao khí hậu 300 - 600m của vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ

56 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Danh mục ảnh Trang Hình 1: Tác giả chụp ảnh người dẫn đường (ngoài bên trái) Hình 2: Khảo sát thực địa khu vực nghiên cứu Hình 3: Thu mẫu đai cao 300-600m 11 Hình 4: Máy đo độ cao đai cao nghiên cứu 300-600m 11 Hình 5: Xử lý số liệu phòng thí nghiệm 14 Hình 6: Văn phòng Vườn Quốc gia Xuân Sơn 17 Hình 7: Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ .18 Hình 8: Trạm bảo vệ rừng Xóm dù, Vườn Quốc gia Xuân sơn 23 Nguyễn Hữu Hòa - K32D -1- Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MụC BIểU Đồ Trang Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ thành phần nhóm Acarina Collembola tầng rêu 24 Biểu đồ 1.2 Tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina (bên trên) Collembola (bên dưới) 27 Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ thành phần Acarina Collembola tầng thảm 28 Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ thành phần nhóm phân loại nhóm Acarina (bên trên) Collembola (bên dưới) 30 Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ thành phần nhóm Acarina Collembola tầng đất.32 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ thành phần nhóm phân loại nhóm Acarina (bên trên) Collembola (bên dưới) 34 Biểu đồ 4.1 Tỉ lệ thành phần nhóm Acarina Collembola theo tầng phân bố36 Biểu đồ 4.2 Tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina theo tầng phân bố40 Biểu đồ 4.3 Tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola theo tầng phân bố40 Nguyễn Hữu Hòa - K32D -2- Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MụC BảNG Trang Bảng 1.1 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé.24 Bảng 1.2 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina .25 B¶ng 1.3 CÊu tróc mËt độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại cña Collembola 25 Bảng 2.1 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé 28 B¶ng 2.2 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina .29 Bảng 2.3 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola 29 Bảng 3.1 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé 32 B¶ng 3.2 CÊu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina .33 Bảng 3.3 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola 33 B¶ng 4.1 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé theo tầng phân bố 35 B¶ng 4.2 CÊu tróc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina Collembola theo tầng phân bố38 mục lục Nguyễn Hữu Hòa - K32D -3- Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tµi Mục đích đề tài.2 Nhiệm vụ đề tài đề tài Chương 1: Tỉng quan tµi liƯu .3 1.1 Tình hình nghiên cứu nhóm động vật Chân khớp bé giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nhóm động vật Chân khớp bé Việt Nam Chương 2: Đối tượng, thời gian phương pháp nghiên cứu 10 2.1 Đối tượng nghiên cøu .10 2.2 Thêi gian nghiªn cøu 10 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Thu mẫu định lượng đất, thảm rêu .12 2.3.2 Tách lọc mẫu động vật chân khớp bé 12 2.3.3 Phân tích mẫu động vật Chân khớp bé xử lí số liệu13 2.4 Vị trí phân loại, vài nét đặc điểm sinh học dấu hiệu chuẩn loại Bọ nhảy (Collembola) 14 2.5 Vị trí phân loại, hình thái chung, đặc điểm để phân biệt nhóm Acarina.15 Chương 3: Khái quát điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu.17 3.1 Vị trí địa lý, địa hình đất đai 17 3.2 Khí hậu 19 3.3 Tài nguyên thực vật 19 3.4 Tài nguyên ®éng vËt .20 3.5 §iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi cđa khu vùc nghiªn cøu 21 Ngun Hữu Hòa - K32D -4- Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.6 Địa điểm nghiên cứu 23 Chương 4: Kết nghiên cứu 24 4.1 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé (Microarthropoda) tầng rêu.24 4.1.1 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé24 4.1.2 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina Collembola 25 4.2 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé (Microarthropoda) tầng thảm 28 4.2.1 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé 28 4.2.2 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina Collembola.29 4.3 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé (Microarthropoda) tầng đất .32 4.3.1 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé 32 4.3.2 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina Collembola 33 4.4 So sánh thay đổi giá trị mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé theo tầng phân bố (tầng đất, tầng thảm tầng rêu) 35 4.4.1 Sự thay đổi giá trị mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé theo tầng phân bố 35 4.4.2 Sự thay đổi giá trị mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina Collembola theo tầng phân bố 37 Kết luận kiến nghị 42 Tài liệu tham khảo 44 Phụ lục Danh mục chữ viết tắt Nguyễn Hữu Hòa - K32D -5- Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội STT Viết thường Viết tắt 01 Mật độ trung bình MĐTB 02 Oribatida O 03 Gamasina G 04 Uropodina U 05 Poduromorpha Pod 06 Entomobrymorpha Ent 07 Symphypleona Sym 08 Acarina kh¸c A# 09 Tầng đất -1 10 Tầng thảm 11 Tầng rêu +1 12 Tỷ lệ phần trăm % ` Lời cảm ơn Nguyễn Hữu Hòa - K32D -6- Khoa Sinh - KTNN Khãa ln tèt nghiƯp Tr­êng §HSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp với đề tài Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) đai cao 300-600m vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ hoàn thành với nỗ lực thân giúp quý báu tổ chức, quan cá nhân Tôi xin gửi lời cám ơn đến: - Các giảng viên khoa Sinh-KTNN nói riêng, trường ĐHSP Hà nội nói chung trang bị kiến thức năm học vừa qua - Ban quản lý Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Phòng thí nghiệm Động vật, khoa Sinh-KTNN, trường ĐHSP Hà nội - Các bạn sinh viên K31,K32,K33 khoa Sinh-KTNN, trường ĐHSP Hà nội giúp đỡ trình làm đề tài - PGS.TS Vũ Quang Mạnh, Gv khoa Sinh-KTNN, trường ĐHSP Hà nội - ThS Đào Duy Trinh, Gv khoa Sinh-KTNN, trường ĐHSP Hà nội Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Đào Duy Trinh, PGS.TS Vũ Quang Mạnh, người tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi mong nhận góp ý thầy, cô bạn cho đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 15 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Hữu Hòa Lời Cam đoan Nguyễn Hữu Hòa - K32D -7- Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tôi xin cam đoan: Khóa luận kết nghiên cứu riêng Kết khóa luận không trùng với kết tác giả công bố Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà nội, ngày 15 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Hữu Hòa Nguyễn Hữu Hòa - K32D -8- Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội mở đầu Lý chọn đề tài Khu hệ động vật ®Êt, ®ã nhãm ®éng vËt Ch©n khíp bÐ (Microarthropoda) với kích thước thể nhỏ bé (từ 0,1-0,2 đến 2-3 mm) th­êng chiÕm ­u thÕ vỊ sè l­ỵng Microarthropoda đất gồm chủ yếu đại diện Ve bét (Acarina) Bọ nhảy (Collembola) Ngoài ra, có rết tơ (Myriapoda: Symphyla), côn trùng đuôi nguyên thuỷ, bọ hai đuôi bọ ba đuôi (Insecta: Protura, Diplura, Thysanura) Chúng tham gia tích cực vào trình sinh học đất, trình vận chuyển lượng vật chất, trình làm đất khỏi ô nhiễm chất thải (hữu hoá học), chất phóng xạ Chúng làm gia tăng độ màu mỡ đất thông qua hoạt động sống [10] Ve bét Bọ nhảy đặc biệt quan tâm, chúng nhạy cảm với sản phẩm hoá chất sử dụng sản xuất nông nghiệp, với thay đổi yếu tố khí hậu môi trường tính chất đất, đồng thời véc tơ lan truyền nhiều nhóm kí sinh trùng, mầm bệnh chất gây ô nhiễm môi trường đất Do có số lượng nhiều, nên Ve bét đối tượng thích hợp cho nghiên cứu thị sinh học điều kiện môi trường Hệ sinh thái đất rừng, bao gồm lớp thảm phủ thân gỗ mục, thảm rêu quanh thân gỗ, sinh cảnh sống đa dạng thích hợp cho nhiều nhóm Ve giáp Chân khớp bé khác Do có cấu trúc dinh dưỡng phong phú, bao gồm nhóm chuyên hoá, phân huỷ ăn xác gỗ mục, phân huỷ học xác mùn thực vật, hay nhóm ăn nấm, nên chúng có vai trò quan trọng đảm bảo cân b»ng cÊu tróc hƯ vi nÊm vµ vi khn [6, 8, 12] Theo KiỊu ThÞ BÝch Thủ, 1998: trình hoạt động sống mình, Bọ nhảy hoàn trả lại cho đất nguyên tố canxi, cacbon, góp Nguyễn Hữu Hòa - K32D -9- Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội phần thay đổi chất lượng axit mùn, cải tạo chất lượng đất Do có kích thước nhỏ, số lượng lớn, vòng đời ngắn, sinh sống khắp loại hình sinh cảnh, khắp địa hình từ sa mạc đến vùng băng tuyết, từ Bắc cực đến xích đạo, có độ thích nghi sinh thái cao, phương pháp thu bắt dễ dàng nên Bọ nhảy đối tượng nghiên cứu thích hợp phục vụ cho việc nghiên cứu hình thái, sinh thái cá thể quần thể, vật thị sinh học tốt việc đánh giá tác động yếu tố môi trường [4,7] Vườn Quốc gia Xuân Sơn địa điểm có tính đa dạng sinh học cao Tại đây, môi trường tự nhiên thảm thực vật giữ tốt Đã có nghiên cứu tương đối đồng khu hƯ ®éng thùc vËt cđa v­ên nh­: Thó, chim, l­ìng cư, bò sát riêng khu hệ côn trùng động vật Chân khớp bé nghiên cứu [7] Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài: Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) đai cao 300-600m vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Mục đích đề tài Mục đích đề tài: đề tài cung cấp cung cấp, bổ sung thêm dẫn liệu cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) theo tầng phân bố đai cao 300-600m vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Nhiệm vụ đề tài đề tài 2.1 Nghiên cứu cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần x· Ch©n khíp bÐ (Microarthropoda) bao gåm nhãm chđ yếu Acarina Collembola tầng phân bố: tầng rêu, thảm tầng đất (0-10 cm) 2.2 Nghiên cứu cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina Collembola tầng phân bố: tầng đất, tầng thảm tầng rêu Nguyễn Hữu Hòa - K32D - 10 - Khoa Sinh - KTNN Khãa ln tèt nghiƯp Tr­êng §HSP Hµ Néi 27.10% Poduromorpha Symphypleona 56% 16.90% 28.60% Entomobrymorpha Oribatida Gamasina Uropodina 55.20% 2% 14.20% Acarina khác BiĨu ®å 3.2 Tỉ lệ thành phần nhóm phân loại nhóm Acarina (bên trên) Collembola (bên dưới) Đối víi nhãm Collembola: - XÐt vỊ cÊu tróc mËt ®é: mật độ trung bình Poduromorpha có giá trị cao (2640 cá thể/m2), sau đến Entomobrymorpha (1280 cá thể/m2), cuối Symphypleona có 800 cá thể/m2 - Xét tỉ lệ thành phần: Poduromorpha chiếm ưu với 56,0%, tiếp Entomobrymorpha 27,1% cuối Symphypleona chiếm 16,9% Nguyễn Hữu Hòa - K32D - 42 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Như vậy, sau khảo sát cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại quần xã Chân khớp bé tầng đất nhận thấy: Đối với nhóm Acarina, Acarina khác chiếm ưu mật độ trung bình tỉ lệ thành phần Uropodina có mật độ trung bình tỉ lệ thành phần thấp Đối với nhóm Collembola, Poduromorpha có giá trị cao mật độ trung bình tỉ lệ thành phần, nhóm Symphypleona có giá trị mật độ trung bình tỉ lệ thành phần thấp 4.4 So sánh thay đổi giá trị mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé theo tầng phân bố (tầng đất, tầng thảm tầng rêu) 4.4.1 Sự thay đổi giá trị mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé theo tầng phân bố Sự thay đổi giá trị mật độ tỉ lệ thành phần nhóm Acarina Collembola theo tầng phân bố trình bày bảng 4.1 biểu đồ 4.1 Bảng 4.1 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé theo tầng phân bố Tầng ph©n bè Nhãm -1 Acarina Collembola 3920 45,3 6240 55,3 4720 54,7 79,4 44,7 100 262 5040 8640 Tæng +1 68 20,6 11280 100 330 100 Chó thÝch: a: Mật độ trung bình (đơn vị: cá thể/kg tầng rêu cá thể/m2 tầng a b thảm tầng đất) b: Tỉ lệ % thành phần nhóm theo tầng phân bố Nguyễn Hữu Hòa - K32D - 43 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Qua bảng 4.1 biểu đồ 4.1 nhận thấy: Về giá trị mật độ trung bình: Mật độ trung bình quần xã Chân khớp bé theo tầng phân bố (tầng đất tầng thảm lá) có xu hướng giảm dần theo trình tự: tầng thảm (11280 cá thể/m2), sau đến tầng đất (8640 cá thể/m2) - Mật độ trung bình nhóm Acarina: theo tầng phân bố giảm dần theo trình tự: tầng thảm lá(6240 cá thể/m2), tiếp đến tầng đất (3920 cá thể/m2) - Mật độ trung bình nhóm Collembola: theo tầng phân bố giảm dần theo trình tự: tầng thảm (5040 cá thể/m2), sau đến tầng đất (4720 cá thể/m2) 90.0% 79.4% 80.0% 70.0% 60.0% 50.0% 55.3% 54.7% 45.3% 44.7% Acarina Collem bola 40.0% 30.0% 20.6% 20.0% 10.0% 0.0% t lỏ Thm Rờu Tầng phân bố Biểu đồ 4.1 Tỉ lệ thành phần nhóm Acarina Collembola theo tầng phân bố Nguyễn Hữu Hòa - K32D - 44 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Về tỉ lệ thành phần: Tỉ lệ phần trăm quần xã Chân khớp bé tầng phân bố có khác biệt rõ rệt thể hiện: tỉ lệ phần trăm nhóm Acarina Collembola tầng rêu có chênh lệch lớn (Acarina chiếm tỉ lệ cao (79,4%) gấp 3,85 lần tỉ lệ thành phần Collembola (20,6%)), tỉ lệ phần trăm nhóm tầng (tầng đất tầng thm lá) lại gần ngang (tương ứng là: 45,3% : 54,7% ; 55,3%: 44,7%) Kết phù hợp với kết nghiên cứu số tác giả trước nghiên cứu tỉ lệ tương quan số lượng nhóm Acarina Collembola tầng phân bố, Acarina chiếm tỉ lệ nhiều Collembola tầng rêu, tầng thm tầng đất nhóm chiếm tỉ lệ tương đương [7,9,10] 4.4.2 Sự thay đổi giá trị mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina Collembola theo tầng phân bố Sự thay đổi giá trị mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina Collembola theo tầng phân bố trình bày bảng 4.2 biểu đồ 4.2, biểu đồ 4.3 Nguyễn Hữu Hòa - K32D - 45 - Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bảng 4.2 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina Collembola theo tầng phân bố Tầng phân bố -1 +1 Nhãm O G Acarina U A# 34,6 560 14,2 1520 Ent Sym 2160 0,7 38,5 6240 1600 1280 18 26,6 2320 46,0 800 16,9 262 100 31,8 27,1 135 51,7 100 56,0 2400 2640 15 22,0 1120 22,2 4720 100 9,1 2.6 55,2 24 160 80 2,0 101 38,5 24,3 100 Pod Tæng 28,6 2160 2746 Tæng Collembola 1120 35 51,4 5040 100 68 100 Chó thÝch: a b a: Mật độ trung bình (cá thể/kg tầng rêu cá thể/m2 tầng thảm tầng đất) b: Tỉ lệ % thành phần nhóm theo tầng phân bố Nguyễn Hữu Hòa - K32D - 46 - Khoa Sinh - KTNN Khãa ln tèt nghiƯp Tr­êng §HSP Hà Nội Khi nghiên cứu cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina theo tầng phân bố nhận thấy có thay đổi sau: - Về cấu trúc mật độ (bảng 4.2): + Mật độ trung bình Oribatida: theo tầng phân bố dao động giảm dần theo trình tự: tầng thảm (2160 cá thể/m2), tiếp đến tầng đất (1120 cá thể/m2) + Mật độ trung bình Gamasina: theo tầng phân bố dao động giảm dần theo trình tự: tầng thảm (1520 cá thể/m2), sau đến tầng đất (560 cá thể/m2) + Mật độ trung bình Uropodina: theo tầng phân bố dao động giảm dần theo trình tự: tầng thảm (160 cá thể/m2), tiếp đến tầng đất (80 cá thể/m2) + Mật độ trung bình Acarina khác: theo tầng phân bố dao động giảm dần theo trình tự: tầng thảm (2400 cá thể/m2), tiếp đến tầng đất (2160 cá thể/m2) - Về tỉ lệ thành phần (biểu đồ 4.2) : + Ở tầng đất: Acarina kh¸c nhóm chiếm ưu với 55,2%, gấp 27,6 lần so với nhãm thấp Uropodina (2,0%) + Ở tầng thảm l¸: chiếm tỉ lệ cao Acarina kh¸c (38.5%), gấp 14,8 lần so với nhãm chiếm tỉ lệ thấp Uropodina (2,6%) + Ở tầng thảm rªu: chiếm tỉ lệ cao Acarina kh¸c (51,7%), gấp 73,8 lần so với nhãm chiếm tỉ lệ thấp Uropodina (0,7%) Nguyễn Hữu Hòa - K32D - 47 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp 60% Tr­êng §HSP Hµ Néi 55.2% 51.7% 50% 40% 30% 28.60% 20% 38.5% 38.5% 34.60% Oribatida Gamasina Uropodina Acarina khác 24.3% 14.2% 9.1% 10% 2.6% 2.0% 0.7% 0% Đất Thảm Tầng phân bố Rờu Biểu đồ 4.2 Tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina theo tầng phân bè 60% 56% 51.4% 50% 46.0% 40% 31.80% 30% 27.1% 22.2% 20% Poduromorpha 26.6% 22.0% 16.9% Symphypleona Entomobrymorpha 10% 0% Đất Thảm Rêu3 Tầng phân bố Biểu đồ 4.3 Tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola theo tầng phân bố Nguyễn Hữu Hòa - K32D - 48 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khi nghiên cứu cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola theo tầng phân bố nhận thấy có thay đổi sau: - Về cấu trúc mật độ (bảng 4.2): + Mật độ trung bình Poduromorpha: theo tầng phân bố dao động giảm dần theo trình tự: tầng đất (2640 cá thể/m2), sau tầng thảm (1600 cá thể/m2) + Mật độ trung bình Entomobrymorpha: theo tầng phân bố dao động giảm dần theo trình tự: tầng thảm (2320 cá thể/m2), tiếp tầng đất (1280 cá thể/m2) + Mật độ trung bình Symphypleona: theo tầng phân bố dao động giảm dần theo trình tự: tầng thảm (1120 cá thể/m2), sau tầng đất (800 cá thể/m2) - Về tỉ lệ thành phần (biểu ®å 4.3): + Nhãm Poduromorpha chiếm tỉ lệ cao tng đất (56,0%), tng thm nhóm ny chiếm 31,8%, tầng rªu (26,6%) + Nhãm Entomobrymorpha chiếm tỉ l cao tng thm (46,0%), tng đất nhãm chiếm 27,1%, tầng rêu (22,0%) + Nhãm Symphypleona chim t l cao tng rêu (51,4%), tng thm nhóm ny chim 22,2%, tng đất (16,9%) Nguyễn Hữu Hòa - K32D - 49 - Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KếT LUậN kiến nghị Kết luận Trên sở kết nghiên cứu trình bày đưa số kết luận sau: Mật độ trung bình quần xã Chân khớp bé đai cao 300-600m vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ dao động từ 330 cá thể/kg (ở tầng rêu) đến 8640 cá thể/m2 (ở tầng đất) 11280 cá thể/m2 (ở tầng thảm lá) Trong tầng phân bố (rêu, thảm lá, đất): Acarina nhóm chiếm ưu giá trị mật độ tỉ lệ thành phần so với Collembola tầng rêu tầng thảm Collembola nhóm chiếm ưu giá trị mật độ tỉ lệ thành phần tầng đất so với Acarina Mật độ trung bình Acarina dao động từ 262 cá thể/kg (ở tầng rêu) đến 6240 cá thể/m2 (ở tầng thảm lá) 3920 cá thể/m2 (ở tầng đất 0-10 cm) Trong nhóm phân loại nhỏ (Oribatida, Gamasina, Uropodina, Acarina khác), Acarina khác nhóm chiếm ưu tầng phân bố (cả số lượng tỉ lệ thành phần) so với nhóm lại, thể rõ tầng thảm tầng rêu Mật độ trung bình Collembola dao động từ 68 cá thể/kg (ở tầng rêu) đến 5040 cá thể/m2 (ở tầng thảm lá) 4720 cá thể/m2 (ở tầng đất -1) Trong nhóm phân loại nhỏ (Poduromorpha, Entomobrymorpha, Symphypleona): Poduromorpha nhóm chiếm ưu tầng ®Êt 0-10 cm, Entomobrymorpha lµ nhãm chiÕm ­u thÕ ë tầng thảm lá, Symphypleona nhóm chiếm ưu tầng rêu Kiến nghị Để hình dung đầy đủ cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé (Microarthropoda) nói chung, nhóm Acarina, Collembola nói riêng, vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ cần có thêm dẫn liệu điều tra quần xã Chân khớp bé dải độ cao khác (từ Nguyễn Hữu Hòa - K32D - 50 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội chân lên đến đỉnh núi 1000 m) kiểu sinh cảnh khác (sinh cảnh rừng tự nhiên, trảng cỏ bụi, vườn quanh nhà ) Nguyễn Hữu Hòa - K32D - 51 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tài liệu tham khảo Thái Trần Bái, 2001: Động vật học không xương sống, Nxb Giáo dục, 1356 Ghilarov M C., 1975: Phương pháp nghiên cứu động vật đất Nxb Khoa học, Matxcơva, 12-29 (Tiếng Nga) Vương Thị Hòa, 1996: Nghiên cứu động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) đất rừng thị trấn Tam Đảo Luận văn thạc sĩ khoa häc, 3-106 Vò Tù LËp, 1976: C¶nh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 220-225 Vũ Quang Mạnh, 1982: Bước đầu tìm hiểu thành phần, phân bố theo chiều thẳng đứng, theo mùa nhóm Ve bét (Acarina: Archnida) Bọ nhảy (Collembola: Insecta) Tây Nguyên Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội 1, tập II, Sinh Nông, 27-29 Vũ Quang Mạnh, 1989: Cấu trúc quần xã Ve giáp (Oribatida, Acarina) ảnh hưởng số yếu tố tự nhiên nhân tác miền Bắc Việt Nam- Tạp chí Sinh học, 11, 4, 28-31 Vũ Quang Mạnh, 1990: Chân khớp bé (Microarthropoda) quần xã động vật đất Việt Nam – T¹p chÝ sinh häc, 12,1, 3-10 Vò Quang Mạnh, 1993:Góp phần nghiên cứu khu hệ Ve giáp (Acarina: Oribatida) vùng đồi núi Tây Bắc Việt Nam.- T¹p chÝ sinh häc, 15, 4, 66 – 68 Đào Duy Trinh,2006: Ve giáp (Acari: Oribatida) cấu trúc chân khớp bé (Microarthropoda) vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học,1-113 Nguyễn Hữu Hòa - K32D - 52 - Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 10 Vũ Quang Mạnh, 2004: Sinh thái học đất, Nxb Đại học sư phạm, H., 1265 11 Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa, 1995: Danh sách loài Ve giáp (Acarina: Oribatida) đất Việt Nam.- Tạp chí Sinh học, 17, 3, 49-55 12 Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa, 2002: Dẫn liệu bổ sung cấu trúc vai trò quần xã Ve giáp (Acarina:Oribatida) vùng rừng Tam Đảo, Vĩnh Phúc, Nxb Nông nghiệp, H., 314-318 13 Nguyễn Trí Tiến, 1995: Một số đặc điểm cấu trúc quần xã Bọ nhảy (Colllembola) hệ sinh thái Bắc Việt Nam Luận án phó tiến sĩ khoa häc sinh häc, 1- 182 14 http://www.google.com.vn/ 15 http://www.vuonquocgiaxuanson.com.vn/ NguyÔn Hữu Hòa - K32D - 53 - Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Collembola Poduromorpha Entomobrymorpha Symphypleona Microarthropoda khác Nguyễn Hữu Hòa - K32D - 54 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Acarina Oribatida Gamasina Acarina khác Uropodina Nguyễn Hữu Hòa - K32D - 55 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng ĐHSP Hà Nội Phụ lục ảnh Nguyễn Hữu Hòa - K32D - 56 - Khoa Sinh - KTNN ... Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé2 4 4.1.2 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina Collembola 25 4.2 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé (Microarthropoda). .. 4.2.1 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé 28 4.2.2 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina Collembola.29 4.3 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé. .. 2.1 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần quần xã Chân khớp bÐ 28 Bảng 2.2 Cấu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina .29 B¶ng 2.3 CÊu trúc mật độ tỉ lệ thành phần nhóm

Ngày đăng: 27/06/2020, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN