Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật trong tiểu thuyết y kawabata

79 1.1K 4
Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật trong tiểu thuyết y kawabata

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn Thị hơng Thu Nghệ Thuật thể tâm lí nhân vật tiểu thuyết Kawabata Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lí luận văn học Mà số: 602232 Vinh - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nghệ Thuật thể tâm lí nhân vật tiểu thuyết Kawabata Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mà số: 602232 Ngời hớng dẫn: TS Nguyễn Văn Hạnh Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Hơng Thu Cao học 13 Lý luận văn học Vinh - 2007 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, cố gắng, nỗ lực thân, nhận đợc hớng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo - Tiến Sĩ Nguyễn Văn Hạnh, giúp đỡ, động viên chân tình thầy cô giáo khoa Đào tạo sau Đại học, Khoa Ngữ văn đông đảo bạn bè, ngời thân Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo Nguyễn Văn Hạnh toàn thể ngời! Vinh, tháng 10 năm 2007 Tác giả Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị Mơc ®Ých, nhiƯm vơ ®Ị tµi Phạm vi đối tợng nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ch¬ng Ngêi NhËt sau chiÕn tranh nhìn Y.Kawabata 1.1 Nỗi cô đơn bi kịch tinh thần 1.2 ám ảnh tuổi già chết 15 1.3 Nỗi khát khao đẹp tinh thần khiÕt 21 Ch¬ng ThĨ hiƯn tâm lý nhân vật qua hành trình tìm kiếm giá trị 29 2.1 Con ngời với hành trình t×m kiÕm chÝnh m×nh 29 2.2 Tìm thiên nhiên - tìm không gian để di dỡng tinh thần 35 2.3 Hành trình trở với giá trị truyền thống đà bị phôi pha 47 Chơng Thể tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ 56 3.1 Sự đan xen nhiều giọng điệu ngôn ngữ trần thuật Y.Kawabata 56 3.2 Ngôn ngữ nhân vật 67 3.3 Ng«n ngữ thiên nhiên 81 KÕt luËn 89 Tài liệu tham khảo 91 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Năm 1968, 20 năm sau ngày chịu nỗi nhục bại trận, nớc Nhật đà đón nhận kiện trọng đại - nhà văn Yasunari Kawabata đợc trao tặng giải Nobel văn học Điều có ý nghĩa lớn, không đời sống văn học mà bình diện trị xà hội Nó góp phần làm thay đỏi cách nhìn giới văn chơng Nhật Bản nói riêng văn chơng Châu nói chung Văn học Nhật Bản đà khẳng định đợc vị trí văn học nhân loại Y.Kawabata đà trở thành nhà văn vĩ đại kỷ XX, ngời kết tinh vẻ đẹp tâm hồn Nhật Bản, bậc thầy nghệ thuật biểu cảm văn học, đà mở cho nhân loại cánh cửa t tâm hồn Nhật Bản vốn bí hiểm kín đáo Nghiên cứu sáng tác Y.Kawabata vậy, không để hiểu tài năng, đóng góp ông cho văn học mà có ý nghĩa góp phần giới thiệu văn học Nhật Bản đại, lĩnh vực mà đến dờng nh bắt đầu ë ViƯt Nam 1.2 Sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa Y.Kawabata đạt đợc nhiều thành tựu thể loại tiểu thuyết, tiêu biểu tác phẩm Xứ tuyết, Cố đô, Ngàn cánh hạc Một đặc sắc bật tiểu thuyết Y.Kawabata khám phá thể cách tinh tế bí ẩn giới tinh thần ngời Nhật Bản sau chiến giới II với kết hợp hài hòa yếu tố Đông - Tây thủ pháp biểu Là ngời lữ khách miệt mài 40 năm cầm bút, Y.Kawabata đà sáng tác không ngng nghỉ, nhằm tái giới cảm xúc riêng - giới mà Đẹp nỗi buồn hữu, sống động Tìm hiểu nghệ thuật thể t©m lý nh©n vËt tiĨu thut Y.Kawabata sÏ gióp ta hiểu thêm tài nghệ thuật ông việc thể Đẹp tâm hồn ngời Nhật Bản Mặt khác góp phần lý giải tính chất đại tác phẩm ông 1.3 Trong năm gần đây, văn học Nhật Bản nói chung, Y.Kawabata nói riêng đà đợc đa vào giảng dạy, häc tËp hƯ thèng nhµ trêng ë níc ta Khám phá phơng diện đặc sắc tiểu thuyết Y.Kawabata nghƯ tht thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt, ý nghĩa lí luận, mà có ý nghĩa thực tiễn, góp phần tháo gỡ khó khăn mà ngời dạy, ngời học gặp phải trình làm quen với văn học Nhật Bản, văn học có nhiều mẻ với Lịch sử vấn đề Y.Kawabata nhà văn lớn giới, nghệ sĩ bậc thầy với nghệ thuật viết văn tuyệt vời tình cảm lớn lao, thể đợc chất cách t NhËt B¶n” [31, 150] KĨ tõ Y.Kawabata nhận giải thởng Nobel văn học (1968) tên tuổi ông đà vợt Nhật Bản, chiếm đợc cảm tình ngỡng mộ đông đảo độc giả giới Cả phơng Đông phơng Tây đà nói ông, viết ông, đặc biệt nhà Đông phơng học ngời Nga Trong phạm vi quan tâm đề tài giới hạn t liệu bao quát đợc, xin điểm lại số vấn đề trình nghiên cứu, giới thiệu Y.Kawabata giới Việt Nam 2.1 Đợc mệnh danh nhà văn sinh vẻ đẹp Nhật Bản, ngời phục sinh văn xuôi Nhật Bản, tác phẩm Y.Kawabata đà đợc dịch giới thiệu nhiều nớc giới Nga, năm 1971, nhà xuất Matxcơva đà cho xuất tuyển tập tác phẩm Y.Kawabata Ngay quê hơng mình, Y.Kawabata đợc nhiều đồng nghiệp dành cho lời xng tụng, phải kẻ đến M Yukio, nhà văn lớn văn học Nhật Bản Ông đà xem Y.Kawabata: vĩnh viễn lữ nhân Đây ngời lữ khách tìm đẹp [19, 176] Trong số ngời nghiên cứu Y.Kawabata phải kể đến T.Phêđơrencô (Nga), nhà nghiên cứu ngữ văn phơng Đông Theo ông, đà cho Y.Kawabata (1899 - 1972) nghệ sĩ vĩ đại kỉ XX Các tác phẩm ông ngày đợc thừa nhận rộng rÃi có cỡ giới lớn [26, 211] Theo ông, tác phẩm u tú tác giả cổ điển Nhật, Y.Kawabata bị hấp dẫn t tởng cao thợng, quan niệm đẹp nh yếu tố quan trọng văn hóa sức mạnh đạo đức, có ảnh hởng vô to lớn đến quan hệ ngời giới tinh thần cá nhân T tởng đẹp bên trong, giá trị vĩnh đời sống ngời nghệ thuật luôn quyến rũ nhà văn văn, ám ảnh đầu óc ông, ăn său vào tiềm thức ông suốt trình sáng tạo [26, 214] Trong diễn văn đọc lễ trao giải Nobel văn học năm 1968, Anders Usterting đà viết: Ông ngời tôn vinh vẻ đẹp h ảo hình ảnh u ẩn hữu đời sống thiên nhiên định mệnh ngời [4.29] Có thể xem nhận định đà làm bật đợc cảm hứng chủ đạo toàn sáng tác Y.Kawabata 2.2 Năm 1969, tạp chí Văn (Sài Gòn) đà phát hành số đặc biệt Y.Kawabata, giới thiệu truyện ngắn, nghiên cứu đời sáng tác ông Cùng năm đó, Chu Việt dịch Xứ tuyết (Yukiguni) Năm 1989, Ngô Quý Giang dịch Tiếng rền núi (Yamnođo), năm 1990, Giang Hà Vị dịch Ngàn cánh hạc (Senbazru), Vũ Đình Phòng dịch Ngời đẹp say ngủ (Nêmzerubijo) Năm 1997, Tuyển tập truyện ngắn tác giả đoạt giải Nobel có đăng ba truyện ngắn Y.Kawabata Sau thời gian, đến năn 2001, Nhà xuất hội nhà văn đà cho ®êi Tun tËp Y.Kawabata gåm tiĨu thut: TiÕng rỊn núi, Xứ tuyết, Ngời đẹp say ngủ Ngàn cánh hạc Nh thấy tác phẩm xuất sắc Y.Kawabata đà dơc dịch sang tiếng Việt sớm đợc ngời đọc đón nhận nhiệt thành Cùng với tác phẩm Y.Kawabata đơc dịch tiếng Việt, nhà nghiên cứu đà tìm hiểu giới thiệu vẻ đẹp bí ẩn văn chơng Y.Kawabata Trong sách có nhan đề Dạo chơi vờn văn Nhật Bản, Hữu Ngọc đà viết: Những sáng tác Y.Kawabata thể đẹp, biểu xung sống, đối lập đối trọng tình yêu biểu hiên xung chết Đó hai cực công trình sáng tác mang chất thơ trào lu cảm xúc ông đề [22, 38] Lu Đức Trung Thi pháp tiểu thuyết Y.Kawabata - Nhà văn lớn Nhật Bản đà cho rằng: Một đặc trng khác mà ngời ta đễ nhận thấy Y.Kawabata thờng hay miêu tả truyền thống yêu đẹp ngời Nhật Bản, tạo mỹ cảm tác phẩm [29, 45] Nhận xÐt vỊ nghƯ tht Xø tut, TiÕng rỊn cđa nói, Ngàn cánh hạc, Vơng Trí Nhàn Chân dung văn học đà viết: Y.Kawabata nghiên cứu thăng hoa cảm giác tâm lí nhân vật [19, 274] Ngoài ông đà dịch tuyển chọn công phu viết đời, ngời, sáng tác Y.Kawabata qua hồi kí, tởng tợng Tuần báo Văn nghệ năm 2001 đà giới thiệu hàng loạt gơng mặt đạt giải Nobel văn học, có Y.Kawabata, nét khái quát đời tác phẩm ông Gần nhất, Bớc vào vờn hoa văn học Châu (Nxb Giáo dục, 2003), với Khái lợc văn học Nhật từ thời Nara (716 - 794) nay, Lu Đức Trung đà dành số lợng lớn trang viết đời tác phẩm Y.Kawabata Những năm gần đây, đà có nhiều luận văn Thạc sĩ, Cử nhân Y.Kawabata đợc bảo vệ nhiều trờng Đại học nớc 2.3 Cho đến nay, tên tuổi tác phẩm Y.Kawabata đà không xa lạ với bạn đọc ViƯt Nam Trong lÜnh vùc nghiªn cøu, giíi thiƯu cã thành tựu định Tuy nhiên, so với mà Y.Kawabata để lại ta biết đợc ông ỏi, phiến diện Chúng ta cha có nhiều công trình nghiên cứu tác phẩm ông Nhiều vấn đề bật sáng tác ông, nh kết hợp Đông - T©y, nghƯ tht thĨ hiƯn t©m lÝ nh©n vËt cha đợc quan tâm Hầu hết, công trình, viết dừng lại việc dịch thuật hay giới thiệu đời, t tởng số thủ pháp nghệ thuật, phong cách, quan điểm nghƯ tht sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa Y.Kawabata DÉu ỏi, song mà nhà nghiên cứu đà làm đợc đáng đợc ghi nhận Nó đà gợi ý cho nhiều vấn đề, phơng pháp tiếp cận t tởng, sáng tác Y.Kawabata Mục đích, nhiệm vụ đề tài 3.1 Nh tên đề tài đà xác định, mục đích đề tài khám phá tài Y.Kawabata nghƯ tht thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt - mét phơng diện đặc sắc tiểu thuyết Y.Kawabata 3.2 Với mục đích đây, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, đợc thủ pháp nghệ thuật thể hiƯn t©m lý nh©n vËt cđa Y.Kawabata tiĨu thut Thứ hai, khả có thể, qua phân tích, so sánh với số nhà văn khác, nhận diện đợc phong cách nghệ thuật Y.Kawabata phơng diện khắc họa tâm lý nhân vật Phạm vi đối tợng nghiên cứu 4.1 Tiểu thuyết Y.Kawabata dịch giíi thiƯu ë ViƯt Nam cha nhiỊu, chđ u qua tiếng Nga, tiếng Anh Do hạn chế thời gian, nguồn t liệu, giới hạn phạm vi khảo sát bốn tiểu thuyết (trong có ba tiểu thuyết đợc trao giải Nobel - 1968) Tuyển tập Y.Kawabata, nhà xuất Hội nhà văn, 2001 4.2 Đối tợng nghiên cứu đề tài giới nhân vật bốn tiểu thuyết Y.Kawabata, mà trọng tâm nhân vật trung tâm Ngoài ra, khảo sát thêm số nhân vật số tiểu thuyết thấy rõ đặc sắc Y.Kawabata nghệ thuật thể tâm lý nhân vật Phơng pháp nghiên cứu Để giải tốt nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, sử dụng chủ yếu số phơng pháp nh khảo sát, thống kê, phân tích, so sánh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chơng: Chơng 1: Ngời Nhật sau chiến tranh nhìn Y.Kawabata Chơng 2: Khắc họa tâm lý nhân vật qua hành trình tìm kiếm giá trị Chơng 3: Khắc họa tâm lý nhân vật qua hệ thống ngôn ngữ Và cuối danh mục tài liệu tham khảo Chơng Ngời Nhật sau chiến tranh nhìn Y.Kawabata Y.Kawabata (1899 - 1972) sinh lớn lên giai đoạn nớc Nhật có nhiều thay đổi lớn Cuộc Duy tân Minh trị (1868) đà mang đến nhiều biến chuyển đáng ngạc nhiên xứ sở Phù Tang Nớc Nhật không học hỏi mà đà đuổi kịp bớc đầu vợt lên Phơng Tây Trong đời mình, Y.Kawabata ®· chøng kiÕn cc chiÕn tranh thÕ giíi, mà lần nớc Nhật ông có liên quan Trong đại chiến giới lần thứ Nhất (1914 - 1918), Nhật Bản muốn tham vọng bánh trớng lÃnh thổ đà đẩy vào chiến 23 nghìn sinh mạng vô tội Vết thơng chiến tranh cha lành trận động đất Kanto lại cớp 10 nghìn nhân mạng khiến đời sống nhân dân Nhật vô khó khăn Hơn 20 năm sau, lại lần nữa, nớc Nhật bị vào lốc chiến tranh - ThÕ chiÕn lÇn thø Cuèi cuéc chiÕn, hai bom nguyên tử trút xuống Hirosima Nagasaki biến hai thành phố thành tro bụi cớp sinh mạng nghìn ngời Nhật Bản hoàn toàn lệ thuộc vào Mỹ, phải dựa vào Mỹ để khôi phục kinh tế Y.Kawabata đà chứng kiến thăng trầm sống, đà đợc sống nớc Nhật hòa bình, phồn thịnh nh nớc Nhật hoang tàn, đổ nát sau chiến tranh Thời đại Y.Kawabata thời đại biến cố to lớn giới nói chung, nớc Nhật nói riêng Từ nhà nớc phong kiến bớc nhanh ®êng t b¶n chđ nghÜa, råi chun sang chđ nghÜa quân phiệt, nớc Nhật đà khẳng định sức mạnh Mặt khác, lệ thuộc vào Mỹ đà có ảnh hởng không nhỏ đến ngời, xà hội Nhật Bản Y.Kawabata đà sống chứng kiến tất cả, ông đà lặng lẽ phát biểu quan niệm mình, đà âm thầm cứu vớt giá trị truyền thống dân tộc Và đà có sức mạnh lớn việc lọc tâm hồn, nâng đỡ thÕ hƯ ngêi NhËt thêi hËu chiÕn Cã thĨ nãi, nhân vật tiểu thuyết Y.Kawabata có sức ám ảnh lớn ngời đọc từ nhìn hình thể bên mà biểu tâm lí tinh vi giới nội tâm Thành c«ng nỉi bËt tiĨu thut cđa 10 Víi lèi trần thuật kết hợp hài hoà lời kể tả với di chuyển điểm nhìn tác giả đà làm cho kiện tình tiết đợc trì, mặt khác vừa khai thác diễn biến tâm trạng nhân vật Do thực sống đợc phản ánh tác phẩm sức truyền cảm mà có sức gợi cảm, ám ảnh tâm trí ngời đọc 3.1.3 Đan xen kể bình Lời bình lời kể lời ngời trần thuật Có thể nói, tác phẩm Kawabata đợc bắt đầu điểm nhìn bên ngoài, lúc đợc dịch chuyển thành quan điểm nhân vật tác giả xem xét vấn đề mắt bình giá nhân vật Đó nhìn từ bên trong, lối kể nửa tự vấn nửa độc thoại Lối kể mang tính chất lỡng phân, lời ngời kể chuyện mà lại ngỡ nh tâm lên từ đáy lòng nhân vật Các tiểu thuyết Kawabata mang đặc tính tiểu thuyết hớng nội Tác giả hớng quan tâm đến tâm lý tâm lý cha bộc lộ thành hành động Vậy nên lời kể phơng thức chuyển tải đến cho ngời đọc chiều sâu ý thức nhân vật Từ tác giả bộc lộ quan điểm, thái độ cách hoá thân vào ngời kể chuyện, đa lời phát biểu, bình luận trữ tình ngoại đề Những yếu tố đà góp phần thể tâm lý nhân vật đồng thời bộc lộ quan điểm nhà văn Một đặc điểm dễ nhận thấy tiểu thuyết Y.Kawabata xuất lời bình trực tiếp rải rác, đan xen vào tình kiện đây, Kawabata đà nhập thân vào câu chuyện để làm ngời cuộc, chứng kiến bày tỏ thái độ, cảm xúc trớc tợng đà xảy sống Những điều mà tác giả nhận xét, tỏ thái độ, thờng tiếng nói ngời bật lên từ tình nhng tiếng nói ngời trải, thấu hiểu hết đời nhìn thẳng vào chất việc mà bình luận Trong Xứ tuyết lời bình tác giả không dài, đợc xen vào lời kể lời tả Đôi lời bình câu triết lý, lời nhận xét Ngời trần thuật đứng quan điểm thông suốt tất đa lời bình luận Tâm lý nhân vật chủ yếu đợc thể qua lời nói bên nhân vật dới hình thức lời kể 65 Mọi cảm xúc dù nhỏ nguyên nhân tìm tòi, kiến giải Vì cảm giác Xứ tuyết cảm giác chiều dài dằng dặc tâm trạng cảm xúc Đây mét vÝ dơ: “Víi kiÕn thøc phong phó, chØ Ýt lâu sau anh đà cảm thấy đôi chút đắng cay suy tàn truyền thống già cỗi nên trở thành cũ kỹ nhng anh đồng ý với mu toan chấp nhận nhà cách tân giả hiệu, mà sáng kiến họ cốt để chiều lòng ngời xem [34, 240] Và nghệ thuật múa ba lê anh không xem trở thành giấc mơ giới khác, thiên đờng hoàn toàn đỉnh Chiến thắng mỹ học tuý [34, 241] Cũng tơng tự nh cảm giác Shimamura tình yêu nơi xứ tuyết, khoái cảm độ ngời tình lý tởng, anh đà yêu cách cao quý khiết cha gặp ngời yêu nồng cháy từ lâu rồi, lần kiến thức anh đợc đem dùng có hiệu vào việc lúc trò chuyện, kiến thức đà giúp anh gợi đợc tình cảm thân mật cô gái anh vừa quen [34, 241] Xen lẫn với lời kể khách quan lời bình luận tác giả: nhng có lẽ Shimamura anh nhìn nhận cô dới góc độ nh anh nhìn nhận môn Ba lê phơng Tây [34, 242] Điều giúp hiểu Shimamura lại c xử với Komako nh Và lần đợc gặp gỡ Komako, anh lại có cảm xúc tuyệt vời đến vậy, từ bàn tay, mái tóc, khuôn mặt đến hình thể tiếng đàn cô làm anh xao xuyến, lần cảm xúc khác Y.Kawabata đà đa đến cho ngời đọc hình dung cảm giác mong manh nhng thật sinh động Shimamura đà thừa nhận cảm xúc đợc gần Komako: Đúng giấc mơ thèm muốn thân xác, trở thành nỗi niềm thơng nhớ nảy anh nh niềm thơng nhớ huyền bí đỉnh núi cao anh thấy cô ngời đàn bà mà suốt bảy ngày lang thang núi cao anh muốn có để bầu bạn Cô gái trớc mặt anh gợi cho anh tình cảm bạn bè sạch, anh sung sớng thấy cô xứng đáng đợc anh chia sẻ hứng khởi cao quý thâu mà anh có đợc ë vïng nói cao nµy” [34, 235] Dï vËy, anh rung động 66 trớc vẻ đẹp thánh thiện siêu phàm Yoko Yoko ngời gái thứ hai nơi xứ tuyết mang đến cho Shimamura sức sống Đối với Shimamura, Yoko thân cho vẻ đẹp lý tởng, vẻ đẹp tinh thần Lúc linh hồn Yoko rời khỏi xác thịt, hình ảnh Komako mang xác Yoko tay đợc tác giả cảm nhận ngời ta cô mang vật hiến dâng cho lễ hoả thiêu sức nặng hình phạt [34, 386] Đó lúc Shimamura nhìn nhận lại cảm xúc cao quý lần đối diện với ngời gái có đức hy sinh tận hiếu nh Yoko Bằng khả nắm bắt nhạy cảm, tinh tế, Y.Kawabata đà diễn tả cảm xúc khác Shimamura sau lần đợc tiếp xúc với hai cô gái xứ tuyết Những cảm xúc gợi nên từ vẻ đẹp riêng không lặp lại Và giằng xé, day dựt Shimamura vẻ đẹp truyền thống ®¹i Trong tiĨu thut TiÕng rỊn cđa nói Y.Kawabata cã lời bình mang dáng dấp triết lý kết hợp với lời kể Nhờ đó, tâm lý nhân vật, đặc biệt nhân vật trung tâm - Shingo, đà lên cách tự nhiên, sinh động Cuộc sống tinh thần Shingo sống đắm chìm suy t Đó ngời suốt đời tìm điều tuyệt đối nhng điều tơng đối, ông cha đạt đợc Có thể thấy hàng loạt suy t chiêm nghiệm ông đời, tình yêu, hôn nhân đà đợc Y.Kawabata miêu tả chất giọng đầy suy t chiêm nghiệm: Yaxucô đà hy sinh thân cho anh rểvà cháu, nhng ngời anh rể dờng nh không đoái nghĩ đến tình cảm Khi hiểu rõ câu chuyện, Singo đà lấy Yaxucô Từ tới đà ba mơi năm Singo cha nghĩ đà sai lầm Một hôn nhân lâu dài không phụ thuộc vào việc đợc bắt đầu nh Có điều suốt ngần năm hai vợ chồng giữ kỷ niệm ngời chị gái tim Họ không nhắc đến chị, nhng không phút quên chị [34, 16] Qua kết hợp lời tả lời bình đà khiến ta gặp Shingo đầy lo âu, trăn trở Chất suy t đà thấm sâu vào ngời kể chuyện - mà ®iĨm nh×n cđa ngêi kĨ chun phơ thc rÊt nhiỊu vào nhân vật Do đặc trng phổ quát ngôn ngữ trần thuật Y.Kawabata nơng theo 67 nhân vật để kể nên lời bình dù tác phẩm bám sát vào câu chuyện họ Các hôn nhân gia đình Shingo nhìn bề tĩnh lặng nhng thực trắc trở Fusako, gái đầu ông cÃi với chồng bỏ nhà cha mẹ đẻ Suychi trai ông ngoại tình cách công khai, thân ông, lấy vợ tình thơng tình yêu Các vấn đề làm cho Shingo phải suy nghĩ sống rốt xoay quanh tình yêu: Hôn nhân vốn giống nh mét kÏ nøt nhuy hiĨm cã thĨ hót hÕt xấu xa mà vợ chồng ngời ta gây sống với Ngời đàn ông ngời đàn bà cần phải chịu đựng xấu xa năm tháng trôi đi, ngày họ đào sâu thêm kẽ nứt đời sống vợ chồng Bởi ngời đàn bà nhận thức đợc thân qua xung đột với thãi xÊu cđa ngêi chång” [34, 88] “ThÕ råi «ng nghĩ dục tình có kẻ giàu ngời nghèo, vận may vận rủi [34, 178] Cã thĨ thÊy mét ©m hëng bn b· toát lên từ giọng điệu trầm t triết lý điều mà ngời kể chuyện đúc kết đợc đâu phải kinh nghiệm thành công Ngợc lại hơn, điều mà nhân vật, thông qua ngời kể chuyện rút đợc từ thất bại cay đắng hôn nhân Giống nh bóng ma chiến tranh cũ ám ảnh Suychi, suy t bám riết lấy ông Singo không lúc rời Âm hởng buồn bà ngấm vào tận xơng tuỷ khiến Singo lấy giây phút thản, khiến ông ngắm mà nghĩ đến nhỏ nhoi buồn tẻ Những lời lý giải cắt nghĩa, bình luận tác giả hớng theo dòng tâm t nhân vật, men theo dòng suy nghĩ nhân vật, mở lòng trớc bạn đọc Nhân vật Y.Kawabata nhờ không đợc khám phá chiều rộng mà chiều sâu tâm lý 3.2 Ngôn ngữ nhân vật 3.2.1 Ngôn ngữ nhân vật vai trò tác phẩm tự Tác phẩm văn học sản phẩm chủ quan, tiếng nói mang dấu ấn cá nhân tác giả Mỗi tác phẩm thông điệp đợc mà hoá dới dạng câu, chữ đặc biệt hình tợng nhân vật phát ngôn gián tiếp 68 trực tiếp nhân vật chứa đựng t tởng nhà văn Ngôn ngữ nhân vật, có quyền lớn việc thể nội dung t tởng tác phẩm vai trò phát ngôn trực tiếp nhân vật Ngôn ngữ nhân vật tác phẩm văn học xét cho ngôn ngữ tác giả, yếu tố lời văn nghệ thuật Đặc biệt điểm nhìn ngời kể điểm nhìn nhân vật có xoá nhoà vế ranh giới không dễ dàng để xác định xác ngôn ngữ nhân vật Tuy có thực tế nhng việc đa định nghĩa ngôn ngữ nhân vật với mục tiêu bao quát trờng hợp không khỏi có băn khoăn tranh cÃi không bàn đến hợp lý hay cha hợp lý định nghĩa mà đa cách hiểu làm điểm tựa cho việc khảo sát ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Y.Kawabata Ngôn ngữ nhân vật hiểu cách khái quát lời nói nhân vật tác phẩm thuộc loại hình tự kịch [10, 183] Lời nói nhân vật dùng để nói với đó, để nói với Chúng ta xác định ngôn ngữ nhân vật nhờ đặc điểm riêng, nh việc dùng từ, dùng câu Và tác phẩm tự điều đợc khu biệt nhờ miêu tả phong cách ngôn ngữ nhân vật tác giả Ngôn ngữ nhân vật phơng diện thể việc xây dựng nhân vật, thông qua nhà văn khái quát thực cách hình tợng Nhà văn khắc hoạ nhân vật nhiều yếu tố: ngoại hình, hành động ngôn ngữ Mỗi nhân vật có ngôn ngữ riêng, điều giúp cho ngời đọc nhận tính cách nhân vật Nói tóm lại ngôn ngữ nhân vật phơng tiện quan trọng đợc nhà văn sử dụng nhằm thể sống cá tính nhân vật Trong tác phẩm tự vai trò có vị trí đặc biệt hơn, tiểu thuyết Con ngời giới không đơn giản biểu bên ngoài, giới bên phong phú, khéo nắm bắt bên đồng với bên Đây nhận thức vô quan trọng đợc thể văn học Tiểu thuyết - thể loại thu vào tất thể loại khác, minh chứng Sự tập trung vào giới nội tâm đà làm thay đổi cấu trúc tự truyện Làm để nhà văn đa trớc mắt bạn đọc ngời theo 69 nghĩa thực từ Tâm lý ngời vốn hữu hình, giới tinh thần ngời Cho đến dù đà có nhiều thành tựu khoa học tâm lý khái quát hết đợc bậc tình cảm, trạng thái tâm lý tợng tâm lý ngời đợc hữu văn học Cho đến L.Tônxtôi đỉnh cao việc miêu tả tâm lý víi “phÐp biƯn chøng t©m hån” Hång L©u Méng (Tào Tuyết Cần) với kết cấu tâm lý dấu mốc đánh dấu bớc phát triển tiểu thut Trung Qc Qua ®ã chóng ta thÊy viƯc viƯc ý đến giới tinh thần ngời nh phơng diện chứng tỏ quan tâm toàn diện đến ngời văn học Và qua hành động, qua ngoại hình yêu cầu thể nhân vật cha đủ Nhân vật phải đợc nói nhiều nữa, bộc lộ nhiều Ngôn ngữ nhân vật tiếng nói nhân vật Ngôn ngữ nhân vật trở thành dòng chảy mà ngợc theo độc giả ®i ®Õn ngän ngn cđa t©m hån ngêi Trong tác phẩm mình, Y.Kawabata đà khai thác triệt để yếu tố ngôn ngữ nhân vật (bao gồm ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ đọc thoại) để thể tâm lý, tạo dấu ấn riêng lời văn nghệ thuật 3.2.2 Độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm khái niệm đợc sử dụng rộng rÃi phổ biến nhng cách hiểu đà hoàn toàn thống Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học cho rằng: Độc thoại nội tâm phát ngôn nhân vật nói với thân mình, trực tiếp phản ánh trình tâm lý bên kiểu độc thoại thầm (hoặc lẩm bẩm) mô suy nghĩ cảm xúc ngời dòng chảy trực tiếp [1,127] phơng diện khác, Môtlêva lại cho rằng, độc thoại nội tâm xuất nh diễn từ không biểu đạt thành lời nhân vật, nh diễn từ tác giả, nhân danh mà nói nhng coi nh mợn từ vựng giọng điệu nhân vật, nh đối thoại bên giọng nói nhân vật bị xử làm đôi làm thành hai giọng phân biệt đối nghịch, xuất dới hình thức chuỗi kÕt ln cã tỉ chøc cịng nh qua ý kiÕn mơ hồ hỗn loạn Nh vậy, độc thoại nội tâm thực chất thể ý nghĩ nhân vật 70 tiếp cận khái niệm phơng diện Môtêlêva đà có nhìn sâu sắc, cụ thể bởi: Sự sống đích thực nhân cách tìm hiểu cách thâm nhập vào dới dạng đối thoại, đối thoại mà cá nhân tự bộc lộ thân cách tự để đáp lại [19,49] Nhà tâm lý Mỹ- Giêmx cho rằng: ý thức dòng chảy, dòng sông ý nghĩ, cảm giác, liên tởng thờng xuyên xen nhau, thay đan bện vào cách phi logíc Khai thác triệt để thủ pháp nghệ thuật này, nhà văn thực đà thành công việc miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật nhằm lý giải, khắc họa tính cách, hành động nhân vật Bởi cách bộc lộ tâm lý trực tiếp nhanh khiến trở thành thủ pháp hiệu Trớc hết tạo đợc yếu tố khách quan cho đời sống nhân vật, làm cho hình tợng nhân vật trở nên sinh động chân thực Nói khác qua độc thoại nội tâm nhân vật đợc tự sống với mình, phơi bày tất tâm t, tình cảm suy nghĩ, tự thể tiểu sử tâm hồn Thủ pháp nghệ thuật đánh dấu bớc tiến nghệ thuật nhân loại, song song kết trình thayđổi điểm nhìn trần thuật, dịch chuyển điểm nhìn trần thuật vào bên Nhà văn không miêu tả tâm lý qua ngoại nh khung cảnh sống, hành động, nét mặt mà đọc đợc ý nghĩ sâu kín lòng nhân vật Đây chặng đờng việc khám phá ngời - chân thực gần gũi Là nhà tiểu thuyết tâm lý xuất sắc, Y.Kawabata đà nhập thân vào nhân vật Ranh giới ngôn ngữ nhà văn ngôn ngữ không còn, thay vào tự bộc lộ thân nhân vật Một đặc điểm dễ nhận thấy tác phẩm Y.Kawabata dờng nh không quan tâm nhiều đến việc miêu tả ngoại hình, hành động, cử nhân vật Thay vào phân tích giới nội tâm, khắc họa biến thái tế vi tâm hồn nhân vật Để miêu tả nội tâm bên nhân vật, nhà văn đà nhân vật tự nói lên tiếng nói qua hình thức độc thoại nội tâm nhân vật Do tiểu thuyết Y.Kawabata, ngôn ngữ nhân vật chứa đầy tâm trạng, chúng vang lên cách thầm lặng tâm t nhân vật Y.Kawabata đà dành nhiều trang viết để nhân vật tự phát ngôn, qua bộc lỗ rõ tâm trạng, t tởng tình cảm 71 thân mình, biến chuyển hay suy nghĩ thầm kín mà thực chØ mét m×nh m×nh biÕt, mét m×nh m×nh hay KÕt thông kê bốn tiểu thuyết cho thấy có 284 lần nhân vật độc thoại nội tâm (trong TiÕng rỊn cđa nói cã 70 lÇn, Xø tut cã 60 lần, Ngời đẹp say ngủ có 93 lần, Ngàn cánh hạc có 60 lần) Trong tiểu thuyết Xứ tuyết độc thoại nội tâm chủ yếu lời nhân vật Shimamura, thể nhng diễn biến tâm lý hoài nghi, dự, cảm xúc mơ hồ, mong manh, h ảo dâng lên chàng trớc cảnh sắc ngời Với việc sử dụng nghệ thuật độc thoại nội tâm nhân vật, Y.Kawabata đà đa lạc vào giới trầm buồn với tâm t, tình cảm nhân vật Qua độc thoại nội tâm, bắt gặp đợc ngời thực Shimamura Tâm lý hoài nghi thất vọng bám riết lấy Shimamura, chàng trai nhìn vẻ bề ngời nhàn c, có tính cách hời hợt không sâu sắc, nhng thực hết anh lại đại diện cho hệ niên lốc Âu hóa tìm ngà Anh bị giằng co day dứt Yoko Komako, vẻ đẹp truyền thống đại, tinh khiết, cao vẻ nồng ấm ngào: Lật di lật lại câu chuyện đầu, bao giê anh cịng quay vỊ ý tëng “tèn c«ng vô ích mà anh đà nghĩ nói tới nhật ký Komako Bởi lẽ thật Komako vợ cha cới ngời đàn ông Yoko ngời yêu anh ta, lại chết, tất đón tuyệt đối vô ích, hoàn toàn hết hay sao? Có thể nghĩ khác đợc, Komako đến mức phái bán để giữ lới cam kết để trả chi phí chữa bệnh? Tốn công vô ích Cố gắng vô ích Mất hết tất [34,277] Sự dự hai giá trị trở trở lại đầu Shimamura: Nhng Komako lại hoàn toàn không nói đến Yoko? Yoko mà anh đà trông thấy tàu chăm sóc ngời ốm nh mẹ chăm con, tình cảm cđa nµng nhØ? NÕu chÝnh nµng lµ ngêi đem tới cho Komako kimono đàn nhạc, Komako lại có mối liên hệ với ngời đàn ông mà nàng đa đây[34,284] Thâm nhập sâu vào tâm hồn nhân vật, tác giả vui với niềm vui, buồn với nỗi buồn, giằng xé băn khoăn tâm hồn họ Tâm trạng Shimamura 72 hình ảnh chuyển tải mạnh mẽ dụng ý tác giả Cùng kết thúc đột ngột vang lên nguời đọc nhiều suy nghĩ khác Lời độc thoại nhân vật lời nửa độc thoại trực tiếp đây, lời tác giả hòa quyện vào lời nhân vật, vừa để nhân vật phơi bày ý nghĩ vừa để kể, để miêu tả tâm lý nhân vật Chúng ta khó phân biệt đợc đâu suy nghĩ nhân vật, đâu lời tác giả, điều góp phần thể tâm trang nhân vật cách sâu sắc, rõ ràng Tâm trạng Shimamura liên tục có thay đổi Đối thoại hay kiện nguyên nhân, cớ để nhân vật thể nhìn giới, đánh giá ngời thông qua tự vấn, ý nghĩ Độc thoại nội tâm Shimamura không hớng đến việc hình thành tính cách mà tác giả quan tâm nhiều đến lớn dần nhận thức nhân vật Đó suy nghĩ Shimamura hai ngời gái, hồi tởng anh đà trải qua cảm giác anh Xứ tuyết Nếu xét số lợng, độc thoại nội tâm Xứ tuyết không nhiều thờng dàn trải, có xen lẫn đối thoại khiến cho đối thoại bên thờng có xu hớng độc thoại Nhng giữ vai trò quan trọng việc thể tính cách nhân vật, chứa đựng sức nặng t tởng - điều mà tác giả gửi gắm vào nhân vật Kết thúc tác phẩm dấu chấm đột ngột cho ca vang vọng Ngời đọc cảm thấy cha trän vĐn nhng thùc tÕ kÕt thóc Êy ®· hoàn chỉnh, trọn vẹn cho biểu tợng ngời tìm lại đích thực trớc thời điểm mà hoài nghi, băn khoăn âm hởng tâm hồn dân tộc Đến với tiểu thuyết Ngời đẹp say ngủ, thấy đoạn độc thoại nội tâm xuất dày đặc góp phần thể tâm trạng phức tạp, tinh tế nhân vật Nhiều hình tợng tác giả - ngời dẫn chuyện mờ hẳn bao choán toàn câu chuyện dòng suy t cảm xúc, suy nghĩ nhân vật Nội tâm nhân vật chảy tràn trang giấy Y.Kawabata đà thái cực nội tâm tự đấu tranh với Đây ví dụ: Mi đem ta làm trò đùa, phải mi quỷ? Con quỷ? Đâu phải đơn giản thế? Chính hình thái to tát mà ngời hình dung thói đa cảm nh khát vọng mà chết hủy diệt lòng ngời, 73 chăng? Không ®óng Ta chØ thư nh×n mäi thø theo gãc ®é ông già đáng thơng ta mà Nói sao? Mi nói vậy, đồ đồi bại! Kẻ trút tội lỗi sang đầu ngời khác, đáng bị gọi kẻ đồi bại Mi nói đồi bại ? Thôi đợc, hÃy tạm cho nh thế! Nhng trinh tiết cô gái đà trinh không đợc coi hay sao? Ta đến nhà đâu phải để kiếm cô gái trinh tiết? [34, 471] Tất giống nh tự vấn lơng tâm Eguchi Nó cho thấy ông có đấu tranh gay gắt bên ngời đạo đức bên ngời với trạng thái chân thực cảm xúc Nó phản ánh tâm trạng ăn năn, tự thú Eguchi Nếu dòng phân thân độc thoại này, khó để làm bật tâm trạng giằng xé phức tạp nhân vật Mặt khác, ta cảm nhận đợc tính chất bi kịch, thái cực đối lập tâm hồn ông già Eguchi Bên cạnh việc sử dụng biện pháp nghệ thuật phân thân độc thoại, Y.Kawabata sử dụng dòng độc thoại trực tiếp, cụ thể dòng Eguchi tự nói với thân Kết khảo sát cho thấy có 23 lần Eguchi độc thoại nội tâm trực tiếp (tự nói hớng đến đối tợng mình) Trong số loại trừ trờng hợp độc thoại hớng đến tìm giao tiếp với cô gái Những lần độc thoại vừa góp phần biểu cụ thể tâm trạng Eguchi nhng quan trọng đà làm lên trạng thái cô đơn đến cực nhân vật Bởi ngời lâm vào cảnh cô đơn, bế tắc, ngời chia sẻ, họ có xu hớng tự tạo đối tợng giao tiếp ảo Điều gợi lên cay đắng, xót xa cho số phận ngời Bên cạnh việc diễn tả trạng thái cô đơn, việc sử dụng độc thoại nội tâm trực tiếp phản ánh tất trạng thái đa dạng, phong phú, phức tạp tâm hồn ngời Quan trọng chiếm số lợng nhiều việc sử dụng độc thoại nội tâm tác phẩm Y.Kawabata việc sử dụng phổ biến độc thoại nội tâm gián tiếp - độc thoại thông qua ngôn ngữ kể tác giả Ngôn ngữ rõ ràng đợc xuất phát từ nhà văn nhng điểm nhìn lại nhân vật Độc thoại nội tâm nhân vật đà bị nhập với cảm xúc nhà văn, trải nghiệm nhân vật hòa hợp với chứng kiến nhà văn Đây số nhiều đoạn văn 74 miêu tả độc thoại nội tâm nhân vật Eguchi nh vËy: “Nhng thư hái cã g× tåi tƯ lÃo già suốt đêm nằm dài bên cạnh cô gái trẻ bị thiếp ngủ mê, tỉnh giấc? Có phải Eguchi đà đến nhà để tìm cho ra, tìm đến mức điểm tận tình trạng già thảm hại Nó vừa giống nh lời tự vấn, lại vừa nh lời tâm sự, sẻ chia Eguchi với Nó góp phần thể trạng thái bi kịch: cô đơn, đau đớn bế tắc tuyệt đối Qua đó, ta cảm nhận đợc lòng Y.Kawabata trăn trở thổn thức khôn nguôi nhân vật Một điều dễ thấy độc thoại nội tâm thờng xảy đến với kiểu ngời thiên sống nội tâm Cũng nh ông già Eguchi, nhân vËt Shingo tiĨu thut TiÕng rỊn cđa nói cịng ®ỵc Kawabata tËp trung thĨ hiƯn chđ u b»ng ®éc thoại nội tâm Tác phẩm chồng chất suy nghĩ nhân vật Shingo tạo nên mạch ngầm tâm trạng với biến thái tinh vi phức tạp Y.Kawabata đà để tâm đến việc phân tích suy nghĩ tồn lòng nhân vật Thế giới nội tâm, dòng vận động ý thức nhân vật đà đợc thực hóa tỉ mỉ chiếm phần lớn số trang tác phẩm Những lời độc thoại đợc sử dụng tác phẩm đà tạo cho không khí truyện âm điệu trầm lắng, sâu sắc §ång thêi, qua ®ã thĨ hiƯn mét ®êi sèng néi tâm vô phong phú nhân vật Độc thoại nội tâm ngôn từ trực tiếp không diễn tả thành lời nhân vật Tiếp cận độc thoại nội tâm tác phẩm, ta thấy nhà văn sử dụng linh hoạt nhiều dạng, phổ biến dạng có kèm theo lời ngời dẫn chuyện nh ông thầm nhủ, ông lẩm bẩm, ông tự hỏi, ông thầm nghĩ, ông nghĩ bụng Điều chứng tỏ ngời kể chuyện hiểu rõ nhân vật mình, thờng xuyên nắm bắt đợc trạng thái tâm lý họ, chìm đắm suy t, chiêm nghiệm, cảm xúc thiên nhiên, ngời đời Shingo nhân vật đợc khắc họa chủ yếu cảm xúc, cảm giác Trong suốt tác phẩm, ta bắt gặp ông tự hỏi, tự nghĩ đắm chìm sắc thái tình cảm riêng tríc mäi sù vËt, sù viƯc xung quanh Shingo sèng tác phẩm ghi dấu ấn vào cảm nhận ngời đọc độc thoại nội 75 tâm Khoảnh khắc nghe thấy tiếng núi rền, Shingo bồng nghĩ ông vừa nghe thất tiếng biển Nhng không - rõ ràng tiếng núi Nó giống nh tiÕng giã xa, nhng cã thĨ vÝ víi tiÕng rền rĩ, trầm vang từ sâu lòng đất vọng Shingo cảm thấy nh tiếng rền từ thân bị ù tai, ông lắc mạnh đầu Tiếng rền biến Đến lúc Singo cảm thấy sợ Biết đâu, chẳng dấu hiệu thần chết đến gọi ông? [34, 10-11] Rồi câu nh: Ta đà già mà cha trèo lên đỉnh núi Phú Sĩ [34, 52]; tuổi tác đà đến giới hạn thật đáng sợ Đó mớ cảm xúc đan xen hỗn độn tiềm thức Singo ám ảnh ghê gớm tuổi già chết Nhân vật nói với mà chia sẻ Tiếng nói nh lạc vào đáy sâu tâm tởng, nh xuyên thấm vào cảm nhận nhân vật Độc thoại nội tâm tiểu thuyết Y.Kawabata không nhằm thể đợc giới nội tâm nhân vật, khám phá đợc chiều sâu tâm hồn nhân vật mà đồng cảm sâu sắc, hóa thân kỳ diệu vào nhân vật tác giả 3.2.3 Ngôn ngữ đối thoại Tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại, chắn tranh tâm trạng nhân vật hoàn chỉnh thiếu ngôn ngữ đối thoại Đối thoại làm cho tâm lí nhân vật đợc bộc lộ qua giao tiếp Bakhtin Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôtxtôiepxki đà chiếm lĩnh ngời nội tâm, nhìn thấy hiểu nó, biến thành khách thể phân tích vô can, trung tính Không thể chiếm lĩnh cách hòa nhập với khám phá nó, buộc tự bộc lé, chØ cã ®êng ®èi diƯn víi nã b»ng đối thoại Ngôn ngữ đối thoại làm cho chân dung nhân vật lên cách sinh động, chân thực tởng tợng ngời đọc Sinh động lời nói nhân vật có giọng điệu độc đáo nh ngời đời Cốt truyện tiểu thuyết Y.Kawabata không li kì, gay cấn để lôi kéo ngời đọc Cảm giác chung tiếp xóc víi tiĨu thut Y.Kawabata lµ sù 76 nỉi bËt dòng tâm lí Mỗi nhân vật đợc khu biệt xác lập tên hữu giới tâm trạng muôn hình, muôn dạng Nếu so sánh với tiểu thuyết lớn giới ta thấy chênh lệch số lợng nhân vật tiểu thuyết Y.Kawabata Phần lớn tiĨu thut cđa Y.Kawabata thêng cã sè nh©n vËt rÊt Ngàn cánh hạc có nhân vật, Tiếng rền núi có nhân vật, Ngời đẹp say ngủ có nhân vật Trong tác phẩm chủ yếu nhân vật xuyên suốt từ đầu đến cuối Bức tranh tâm trạng nhân vật tiểu thuyết đan dệt cảm xúc, trạng thái, tâm t Theo dõi nhân vật ông lắng nghe thở thổn thức trái tim độc ý nghĩ đợc dẫn dắt lí trí Đối thoại nhân vật không hình thức giao tiếp mà đối tợng đợc miêu tả dụng ý nghệ thuật nhà văn, góp phần thể tâm lí nhân vật Đối thoại trở thành tiền đề cho độc thoại nội tâm nhân vật Khảo sát tiểu thuyết Y.Kawabata, ta thấy số lần đối thoại nhân vật nhiỊu Trong tiĨu thut cã ®Õn 162 mÈu ®èi thoại dài ngắn khác Mẩu đối thoại dài có đến 45 lợt lời đan xen nhân vật Điều cho thấy tác giả quan tâm đến vai trò đối thoại việc thể t tởng bộc lộ nội tâm nhân vật Bớc vào tác phẩm Ngàn cánh hạc, độc giả dễ dàng nhận thấy không trang đối thoại từ đầu đến cuối tác phẩm, không dòng hồi ức, không đối thoại chiếm trang Y.Kawabata thờng xây dựng hình thức đối thoại theo lát cắt thực Ông đa vào không gian truyện mảng thực câu chuyện đợc khơi nguồn từ Chúng ta hiểu nhân vật sống với khứ nhng khứ không trở cách tự nhiên mà bao giừo đợc thực dẫn dụ, khơi gợi Kikuju không nghĩ nhiều đến khứ xấu xa, dơ dáy Chikoku đến nh không nhìn thấy cô ta, nghe cô ta nói tham dự vào buổi trà đạo cô ta tổ chức Bà Ota vậy, đợc tiếp xúc lại với gia đình Kikuju với hình ảnh chàng, bà sống lại khứ nồng nàn Fumiko Kikuju 77 có chung tâm trạng mặc tởng nhớ đến ngời đà khuất đối diện với hình ảnh họ, vật dụng họ để lại Y.Kawabata xây dựng đối thoại dựa nhiều tranh không gian ghép mảnh thực khứ Chính vậy, lời thoại ngắn, có xu hớng thờng bị bỏ lửng nên tới hồi kết thúc Có thể nói, tơng tự nh cốt truyện, đối thoại tác phẩm đợc xếp hoàn toàn theo gặp gỡ Nội dung, đề tài câu chuyện thờng có chi tiết quan trọng làm điểm nhấn Cuộc đối thoại tác phẩm trò chuyện cha mĐ Kikuju vỊ c¸i bít xÊu xÝ cđa Chikoku Câu chuyện có điểm nhấn hình ảnh bớt nhng lại kết thúc với câu nói bỏ lửng ngời cha Kikuju: Thật à? Một câu kết thúc mơ hồ Nó báo hiệu cho độc giả biết câu chuyện cha dừng Và thực, sau hai mơi năm, với Kikuju, hình ảnh bớt nỗi căm phẫn lớn [34, 521] Cách bỏ lửng hội thoại nh phù hợp với cách xử lý không gian theo kiểu lát cắt Y.Kawabata Với kiểu không gian cắt lát, thời gian thực thoáng hữu Chúng trôi qua nhanh, nhờng chỗ cho không gian tâm tởng, không gian dòng ý thức Chẳng hạn, gặp gỡ bà Ota Kikuju, chàng tiềm đợc đồng điệu câu chuyện hai ngời Bà Ota giành chủ động chuyện trò, hồi ức, khứ bà Kikuju thấy bổn phận phải chia sẻ Rút cục, câu chuyện bị bỏ lửng với câu trả lời thiện chí Trong gặp gỡ sau hai ngời, mảng thực thờng xuyên trở đi, trở lại nh đợt sóng cho lời thoại bị xé vụn, bị bỏ dở, bị chuyển hớng Trong lần gặp gỡ đồi Engakuju bà Ota Kikuji, câu chuyện cấi bớt xấu xí cô gái Ngàn cánh hạc đà khiến cho trò chuyện hai ngời bị chuyển hớng đột ngột Cơn sóng tình cảm hai ngời lúc qua nhanh Cảm giác ập đến bất ngờ nớc mắt, đau khổ Cảm giác làm ngà gục ngời góa phụ Bà Ota run rẩy câu nói ngập ngừng: Thật bậy! Bậy! Tại cậu không nói rõ cho trớc [34,529] 78 Trời ơi! Thạt bậy! Làm mà đà làm với việc Tôi thật tội lỗi! [34,530] Cuộc đối thoại nội dung chủ định, đề tài, câu chuyện bị ngắt quÃng Fumiko, Chikako, lúc lại chuyển sang tranh cđa häa Sotatsu råi l¹i quay vỊ chiÕc Êm trà Còn Kikuji, lúc nghĩ đến nớc ma, lúc nghĩ đến giọt nớc mắt lúc lại trở với cảm giác gầy còm suy sụp bà Ota Có thể nói, hình thức dẫn dắt theo lối đối thoại nh đặc trng nghệ thuật tiêu biểu Y.Kawabata Ngàn cánh hạc Lời thoại đợc xây tình tiết liên tởng, tự dan xen nhảy cóc Do quan niệm trật tự tuyến tính thời gian bị phá vỡ, tình tiết giành đợc khoảng không tự Tự xuất hiện, tự đi, trùng điệp, phản hồi tạo nên tranh vô phức tạp Đó tranh phản chiếu đời sống nội tâm vô bất ổn nhân vật Tiêu biểu tâm trạng chàng Kikuju Kikuju chúng ta, đối mặt với hay việc phải sống hồ nghi nh Kết thống kê cho thấy, hai nhân vật đối thoại nhiều Kikuji Fumiko Họ nói chuyện với thảy sáu lần bao gồm trực tiếp gián tiếp Trong tất câu chuyện họ, có bóng bao phủ: Đó bóng bà Ota Câu chuyện bà Ota hai ngời lên nhiều chi tiết Khi bà vẻ đẹp nồng nàn mà bà có đợc, lúc đề cập tới đau khổ mà bà phải gánh chịu , cuối kỷ vật với hình ảnh bà Tất vẩn không gian ghép mảng, thật phù hợp với kiểu đối thoại có tính chất hồi øc, trao ®ỉi víi Kikuji nhng thùc chÊt Fumiko nh thào với Những câu nh: Mẹ không tha thứ cho [34,640]; Còn nhiều chén đẹp mà [34,641] Thì ngời đọc cảm tởng Fumiko không nói cho Fumiko nghe Nàng chất vấn lòng Đây trò chuyện ý thức tiềm thức Đối thoại nh chuyển hóa thành độc thoại nội tâm Do ®ã nã cã gäng ®iƯu ®a thanh, phøc t¹p Cã thể nói, đối thoại đối thoại ý thức tiềm thức Ngoài chức nhiệm vụ thông thờng chuyển tải nội dung tác phẩm, có trọng trách quan trọng thể xung đột dòng ý, trạng thái bi kịch 79 ... tài Y. Kawabata nghệ thuật thể tâm lý nhân vật - phơng diện đặc sắc tiểu thuyết Y. Kawabata 3.2 Với mục đích đ? ?y, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, đợc thủ pháp nghệ thuật thể tâm lý nh©n vËt cđa Y. Kawabata. .. Đông - T? ?y, nghệ thuật thể tâm lí nhân vật cha đợc quan tâm Hầu hết, công trình, viết dừng lại việc dịch thuật hay giới thiệu đời, t tởng số thủ pháp nghệ thuật, phong cách, quan điểm nghệ thuật. .. đ? ?y, văn học Nhật Bản nói chung, Y. Kawabata nói riêng đà đợc đa vào giảng d? ?y, học tập hệ thống nhà trờng nớc ta Khám phá phơng diện đặc sắc tiểu thuyết Y. Kawabata nghệ thuật thể tâm lý nhân vật,

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan