Sự đan xen nhiều giọng điệu trong ngôn ngữ trần thuật của

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 58 - 68)

6. Cấu trúc luận văn

3.1.Sự đan xen nhiều giọng điệu trong ngôn ngữ trần thuật của

Y.Kawabata

3.1.1. Giọng điệu và vai trò của giọng điệu trong tác phẩm tự sự

Từ lâu, khái niệm giọng điệu đã đợc đề cập và sử dụng khá rộng rãi trong giới nghiên cứu, phê bình văn học. Nó đợc xem nh một dấu hiệu cơ bản để nhận diện phong cách nhà văn, khu biệt tác phẩm.

Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa nghiên cứu, phê bình văn học, khái niệm giọng điệu đợc nhìn nhận là một phạm trù thẩm mỹ của tác phẩm văn học. Những nhà văn có phong cách là những nhà văn có nhiều giọng điệu của riêng mình. Theo M.Khrapchenco, giọng điệu là một ph- ơng diện của kết cấu tác phẩm, tiếp cận tác phẩm là tiếp cận kết cấu giọng điệu. Từ điển thuật ngữ văn học đã định nghĩa về giọng điệu nh sau: “Giọng điệu thể hiện thái độ, tình cảm, lập trờng t tởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tợng đợc miêu tả thể hiện trong lời văn quy định cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tác giả, có vai trò rất lớn trong việc tạo nên phong cách nhà văn và có tác dụng truyền cảm cho ngời đọc thiếu một giọng điệu nhất định, nhà văn cha thể viết ra đợc tác phẩm, mặc dù đã có đủ tài liệu và sắp xếp trong hệ thống nhân vật” [10, 112 - 113]. Định nghĩa trên chỉ ra đợc bản chất và các yếu tố tạo nên giọng điệu. Đó chính là sự thể hiện lập trờng xã hội, thái độ tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ, sở trờng ngôn ngữ của tác giả, gắn chặt với đối tợng giao tiếp và cách thức tổ chức lời lẽ diễn đạt.

Trong các nhà nghiên cứu, M.Bakhtin là ngời đã đa ra những đặc điểm về cấu trúc giọng điệu. ông đã phân biệt một cách rạch ròi giọng điệu trong

thơ trữ tình và giọng điệu trong tiểu thuyết. Theo ông, bản chất của thơ ca là bộc bạch, ngôn ngữ thơ ca mang tính chủ quan cao độ và đợc kiểm soát bởi tầm nhìn của tác giả nên đặc trng cơ bản của giọng điệu thơ trữ tình là tính đơn thanh. Còn bản chất của tiểu thuyết là đa thanh (đa âm) ngôn ngữ tiểu thuyết là cả một hệ thống ngôn ngữ soi sáng lẫn nhau, đối thoại với nhau. Từ khi M.Bakhtin đề xớng lý thuyết đa âm phức điệu trong tiểu thuyết thì nó đã trở thành nguyên tắc của tiểu thuyết. Trong tiểu thuyết tác giả hoà vào các nhân vật hoà vào từng nhân vật và thế giới riêng của nó bằng tiết tấu của chính nó. Nói nh là nhà văn Xô Viết Antonov, ngời viết tiểu thuyết dờng nh “trao ngòi bút cho nhân vật để nhân vật viết lấy với giọng điệu riêng của nó”. Với cách kể nh thế giọng điệu trong tiểu thuyết luôn thay đổi tạo nên tính đa thanh, đa giọng điệu trong tiểu thuyết. Nhà văn thể hiện sự phức điệu bằng một số biện pháp nghệ thuật trong đó nổi bật là lựa chọn các điểm nhìn trần thuật. Tác giả đa đến các sự đối lập về các “giọng” để rồi đặt ngời đọc vào sự lựa chọn tìm ra một lời giải đáp cho bản thân mỗi ngời. Bản chất của văn học là sự phản ánh, biểu hiện hiện thực khách quan thông qua nhận thức và thái độ của ngời nghệ sỹ. Do vậy, tác phẩm không chỉ đem đến cho ngời ta hiểu biết về khách thể đợc miêu tả mà còn giúp ta thấy đợc chủ thể phản ánh. Trong khi đó, giọng điệu lại thể hiện “lập trờng xã hội, thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tác giả” [10, 112]. Vì vậy, giọng điệu là một phơng tiện biểu hiện quan trọng của tác phẩm.

Giọng điệu là một yếu tố đặc trng của hình tợng tác giả trong tác phẩm. Nó mang sắc thái riêng của ngời nghệ sỹ, và là dấu ấn phong cách để nhận ra nét khu biệt đặc trng phong cách của mỗi nhà văn, “mang nội dung tình cảm thái độ ứng xử trớc các hiện tợng đời sống” [33, 111] của nhà văn. Giọng điệu do đó đồng thời cũng là một trong những yếu tố cấu thành nét đặc trng riêng cho mỗi loại hình lời văn nghệ thuật. Nói nh vậy nghĩa là giọng điệu mang tính nội dung rất rõ. Giọng điệu có thể trở thành tiêu chí để đánh giá tác phẩm. Tiểu thuyết là thể loại có tính chất tự do, tính chất mở cho nên nhà văn hoàn toàn sử dụng cấu trúc giọng điệu nh một phơng tiện để thể hiện hình tợng nghệ thuật.

Nhà văn có thể thay đổi mọi góc độ quan sát để tạo ra một sự trọn vẹn, đầy đủ trong dụng ý miêu tả của mình.

Trong tiểu thuyết Y.Kawabata, ông đã đa thanh hoá giọng điệu tự sự, tạo nên bức tranh toàn vẹn về tâm trạng nhân vật nhng vẫn hoàn thiện đợc những sự kiện, tình tiết của một cốt truyện. Chúng ta biết rằng sự thay đổi điểm nhìn trần thuật, dịch chuyển điểm nhìn trần thuật vào bên trong có vai trò rất lớn trong việc thể hiện con ngời bên trong bởi ngời kể bao quát hơn so với phát ngôn duy nhất từ nhân vật. Giọng điệu của tác phẩm trong tiểu thuyết hiện đại một phần đợc hình thành từ sự thay đổi và kết hợp linh hoạt các điểm nhìn trần thuật tạo ra ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ tác giả và lời nói trực tiếp. Để có điều kiện tìm hiểu sâu hơn về nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật ở đây chúng tôi chỉ tìm hiểu sự đan xen nhiều giọng điệu trong ngôn ngữ trần thuật của ngời kể chuyện bao gồm: lời kể, lời tả và lời bình.

3.1.2. Đan xen giữa kể và tả trong tiểu thuyết Y.Kawabata

Văn học là loại hình nghệ thuật ngôn từ. Tổ chức ngôn từ trong tác phẩm văn học là một hoạt động mang tính thẩm mỹ, thể hiện cá tính sáng tạo, phong cách và tài năng của nhà văn. Tuy nhiên, ngôn ngữ, để đạt đến tính hàm nghĩa và hình thức biểu cảm của nó, cần phải có sự kết hợp của nhiều yếu tố khác nhau, nhằm tạo nên bầu khí quyển bao quanh tác phẩm. Đặc biệt đối với văn xuôi tâm lý (chúng ta khu biệt trong tiểu thuyết) không thể không tính đến tác động và hiệu quả của việc tổ chức ngôn ngữ. Đó là công cụ hữu hiệu để nhà văn nắm bắt con ngời trong những trạng thái khác nhau, dới những dạng thức lời nói đan xen lẫn nhau. Trong văn học, ngời ta thờng nhắc đến hai biện pháp cơ bản là kể và tả - đây là hai phơng thức tái hiện đời sống của thể loại tự sự. Sự phân biệt lời kể và lời tả dựa trên cơ sở mạch vận động của ngời kể, chúng tôi phân biệt lời kể và lời tả. Lời kể đi theo dòng phát triển của thời gian và mạch phát triển của sự kiện. Ngời trần thuật kể lại các sự kiện hoặc lai lịch và một số hành động của nhân vật dới hình thức kể lại một cách khách quan nhiều khì xảy ra bên ngoài không phụ thuộc vào tình cảm, ý muốn của ngời trần thuật. Lời tả (dùng mạch kể) nhằm xác định ngoại hình nhân vật, hoàn

cảnh, môi trờng nơi diễn ra sự kiện dới hình thức trực tiếp. Lời tả mang thiên hớng chủ quan, thông qua đó nhà văn gây sự chú ý tập trung của ngời đọc ở những khía cạnh nào đó. Tiểu thuyết hiện đại chú ý đến thế giới bên trong của con ngời nhiều hơn. Một trong những đặc điểm sáng tác của Y.Kawabata là tiểu thuyết tâm lý, tiểu thuyết hớng nội. Bởi vậy, mọi biện pháp nghệ thuật là hớng đến, làm sao “mổ xẻ” đợc thế giới bên trong ấy mà thôi.

Trong tiểu thuyết Y.Kawabata, ngời trần thuật thờng xuất hiện ở ngôi thứ ba. Tác giả dờng nh đã hoàn toàn nhập thân vào nhân vật khiến cho khoảng cách giữa tác giả và nhân vật đợc thu hẹp tối đa. Lối trần thuật này cho phép nhà văn vừa miêu tả đợc các sự kiện khách quan lại vừa đi sâu vào thế giới tâm hồn, vào suy nghĩ của nhân vật. Sức hấp dẫn của tiểu thuyết Y.Kawabata, vì vậy, không chỉ vì nội dung câu chuyện mà còn vì cách kể chuyện tài tình, khéo léo và khả năng khám phá chiều sâu tâm lý nhân vật. Ông không chỉ kể về các tình tiết, sự kiện mà đặc biệt tập trung khám phá tâm trạng nhân vật. Điểm nhìn trần thuật luôn có xu hớng dịch chuyển vào bên trong. Ngời trần thuật dựa vào giác quan, tâm hồn nhân vật để biểu hiện cảm nhận về thế giới.

Trong Tiếng rền của núi, Y.Kawabata viết: “Singo bủn rủn chân tay, ông nằm gục xuống giờng và thấy ngộp thở. Sau khi lấy lại hơi, ông định mở cửa nhng rồi ông chợt nghĩ rằng tốt nhất là đứng dậy. Suychi gọi vợ mình bằng một giọng đầy tình cảm và sầu muộn, giọng của một kẻ đã bị mất hết mọi thứ trên đời này. Đó là tiếng gào của một đứa trẻ trong cơn đau đớn và tuyệt vọng, tiếng gào của sự khiếp sợ đầy vẻ chết chóc. Âm thanh phát ra từ trong sâu thẳm của nỗi sợ. Phơi bày cả linh hồn mình ra đó, Suychi đã gọi Kikukô và cầu xin một sự khoan dung. Hẳn là anh ta sợ cô không nghe thấy nên kêu bằng cái giọng ngọt ngào đã lạc đi vì rợu nh thể đang chìa tay xin bố thí, nh thể đang quỳ trớc mặt cô” [34, 86]. Về mặt hình thức, đây là lời của ngời kể chuyện. Tuy nhiên, sự nhạy cảm của Singo trong việc cảm nhận đợc nỗi tuyệt vọng, đau khổ của Suychi cầu mong một sự khoan dung tha thứ từ phía ngời vợ mình sau khi đã gây bao lỗi lầm thì không còn là điểm nhìn của ngời kể chuyện nữa. Nó đã di chuyển vào trong nhân vật. Qua lời kể ngời đọc cảm nhận đợc trạng thái tâm lý

của nhân vật rất hồi hộp, căng thẳng. Trớc sự thay đổi của Suychi, Singo vừa lo lắng vừa vui mừng, vừa hy vọng, vừa tuyệt vọng. Bớc vào tác phẩm ta thấy ngay đợc điểm nhìn của ngời trần thuật đứng ngoài truyện quan sát một cách khách quan những sự kiện đang diễn ra đối với các nhân vật của mình. Tác giả giới thiệu cho ngời đọc hình ảnh ông già Singo đang “khẽ nhíu mày, miệng hơi trễ và đắm nhìn trong suy t. ở ngoài nhìn vào thấy ông có vẻ buồn rầu hơn là đăm chiêu” [34, 7]. Từ đó tác phẩm chảy theo dòng cảm xúc của nhân vật. Từ điểm nhìn bên ngoài, câu chuyện đã dần dần chuyển vào điểm nhìn bên trong của nhân vật Singo, ngòi bút tác giả nhập hẳn vào Singo, trải dài theo những rung động, những ý nghĩ và những cảm xúc dồi dào của Singo đối với tất cả những gì đang hiện hữu xung quanh.

Y.Kawabata đã đứng trên điểm nhìn nhân vật để diễn tả những rung động của Singo trớc thiên nhiên, trớc cuộc đời, tình yêu và tuổi trẻ. Chính sự hoá thân đó khiến cho nhà văn có thể khám phá đợc chiều sâu bí ẩn trong tâm hồn, để từ đó phác hoạ lên đợc hình ảnh các nhân vật một cách hiện thực và sinh động nhất với những biến thái tinh vi của tâm trạng con ngời. Phải từ điểm nhìn tâm trạng nhân vật Singo, mới có thể phát hiện ra đợc ở những bông hoa hớng dơng là hiện tợng của lòng dũng cảm, ở bông cúc gai là sức chịu đựng đến đáng khâm phục, ở bông Ghincô nảy mầm là một sức mạnh kỳ lạ không ngờ tới. Hình ảnh vầng trăng những bông hoa đào và mọi cành lá cỏ xung quanh đều đ- ợc thể hiện qua điểm nhìn nhân vật, bởi chúng không còn là sự vật khách quan của tự nhiên nữa và đã thấm vào tâm trạng nhân vật. Thiên nhiên hiện lên qua tâm trạng, tâm trạng thể hiện cái nhìn của nhân vật trong từng hoàn cảnh cụ thể. Bằng điểm nhìn nhân vật, Y.Kawabata đã diễn tả đợc mọi biến thái tinh vi trong tình cảm của ngời và điều này đã tạo nên một nét riêng cuốn hút trong những trang văn của ông. Vì vậy, đọc tác phẩm Y.Kawabata ta thờng bắt gặp dòng chảy miên man của cảm xúc. ở đó, có những niềm vui, nỗi buồn, những chiêm nghiệm suy t về nhân thế. Những suy nghĩ sau đây của nhân vật Kikuko (Tiếng

rền của núi) là một ví dụ: “Đối với ông, Kikuco nh một ô cửa sổ qua đó ông

ông - máu và thịt của ông thì lại không đợc nh ông hằng mong muốn. Cái quan trọng nhất là chúng không có khả năng sống đợc nh chính bản thân chúng muốn, và điều đó đã làm cho gánh nặng của quan hệ máu mủ trở nên không chịu đựng nổi. Ngời con dâu trẻ đã là niềm an ủi duy nhất đối với Singo. Tình yêu thơng dành cho cô là một tia sáng trong sự cô đơn buồn khổ của ông, thông qua nó, ông muốn làm cho cuộc sống của chính mình đợc tốt hơn” [34, 28]. Đó vừa là lời của nhân vật, vừa là lời của tác giả, vừa là điểm nhìn của tác giả, vừa là điểm nhìn của nhân vật. Tác giả đã hoá thân vào Singo để nói lên những tình cảm yêu thơng thầm kín mà ông dành cho cô con dâu Kikuco. Sự dịch chuyển điểm nhìn trần thuật một cách linh hoạt đã làm cho thế giới nội tâm phong phú của nhân vật bộc lộ ra một cách tự nhiên. Những bí mật trong tình cảm đợc thổ lộ qua điểm nhìn của chính nhân vật. Chẳng hạn: “Có thể là nếu ông có tự do hoàn toàn trong những mơ mộng của mình, nếu ông đợc làm lại mọi cái từ đầu và sống nh ý thích, thì hẳn là ông sẽ muốn đợc yêu Kikuco, mọt Kikuco trinh bạch thuở vẫn còn con gái. Cái ý muốn nằm ngoài ý thức bị dồn nén mãi và méo mó đi ấy đã biến thành một dạng khó tiếp thu nh vậy ở trong mơ. Ngay cả trong giấc mơ ta cũng cố dấu giếm nó để đánh lừa bản thân mình” [34, 250]. Tâm trạng nhân vật đợc hiện ra rõ ràng qua dòng độc thoại nội tâm, qua cái nhìn từ tâm thức của nhân vật.

Y.Kawabata đã thể hiện đợc nội tâm bên trong của nhân vật một cách rõ ràng, tỉ mỉ nh vậy là do nhà văn không chỉ đơn thuần kể lại bớc chuyển đổi tâm lý trong nhân vật, mà ông còn miêu tả kỹ càng những biến thái tế vi nhất trong tâm hồn nhân vật. Trong tiểu thuyết Xứ tuyết ông đã sử dụng lời kể và lời tả nh một phơng thức hữu hiệu để làm sáng tỏ bức tranh tinh thần của nhân vật. Nhờ đó, sự kiện không đơn thuần mang tính chất của biến cố, sự kiện trở thành đối t- ợng để nhà văn bộc lộ tâm trạng nhân vật. Trong ngôn ngữ trần thuật lời tả luôn có xu hớng lấn át lời kể. Cách kể chuyện của Y.Kawabata đặc biệt thiên về cảm giác, đầy ẩn ý, phụ thuộc rất nhiều vào tâm trạng, thái độ nhân vật, nhìn nhận đánh giá sự việc theo quan điểm của nhân vật. Tác giả luôn vợt qua ranh giới chủ quan và khách quan để miêu tả nhằm làm rõ tâm trạng của nhân vật. Đây là

một ví dụ: “Shimamura giật mình khi thấy cô ta mặc áo Kimono dài. Rốt cuộc cô ta đã trở thành một Gieiha rồi sao? Ngời đàn bà trẻ không tiến về phía anh và không có một dấu hiệu gì chứng tỏ cô đã nhận ra anh. Cô bất động và lặng lẽ, Shimamura nghĩ cô đang nghiêm trang tập trung vào một điều gì. Nhanh nhẹn, anh lại gần cô, không nói một lời. Cô thoáng mỉm cời quay về phía anh, gơng mặt đánh phấn đậm theo kiểu Geiha và hầu nh lập tức gơng mặt ấy đầm đìa nớc mắt. Không nói gì, họ đi về phía phòng anh” [34, 231]. ở đây, nhà văn vừa miêu tả cách ăn mặc, trang điểm và cử chỉ của Komako vừa đan xen giữa lời kể, lời tả qua sự bộc lộ cảm nhận của Shimamura. Lối trần thuật này cho phép nhà văn vừa đảm bảo tính khách quan của hiện thực vừa đi sâu vào khai thác tâm lý nhân vật. Khoa học tâm lý đã khẳng định sự vận động tâm lý con ngời là do sự

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 58 - 68)