Con ngời với hành trình tìm kiếm chính mình

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 31 - 37)

6. Cấu trúc luận văn

2.1.Con ngời với hành trình tìm kiếm chính mình

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nớc Nhật rơi vào cảnh lệ thuộc đế quốc Mỹ. Từ đó văn hoá Nhật bị ảnh hởng của các luồng văn hoá, t tởng phơng Tây. Truyền thống yêu cái đẹp trong văn học Nhật ngày càng rơi vào cảnh mai một, suy tàn. Trớc tình trạng đó Y.Kawabata là ngời tiên phong bảo vệ truyền thống dân tộc. Ông đợc mệnh danh là “vĩnh viễn lữ nhân” - ngời lữ khách muôn đời trên hành trình đi tìm cái đẹp. Cả cuộc đời của Y.Kawabata là một hành trình tìm về với những vẻ đẹp quá khứ, là hành trình sáng tạo bền bỉ, kiên trì. Trong sáng tác của mình, Y.Kawabata thờng đánh rơi những “mảnh tình” trong nhân vật. Do vậy, mẫu hình nhân vật hành trình - nh là cái bóng thấp thoáng của chính bản thân nhà văn xuất hiện một cách phổ biến trong sáng tác của ông và thể hiện đặc biệt rõ nét trong hai tiểu thuyết Xứ tuyếtNgời đẹp say ngủ.

2.1.1. Sự lỡng phân trong tâm trạng trên hành trình tìm kiếm

Trong văn chơng, các nhà văn hiện sinh luôn có xu hớng xây dựng mô típ nhân vật hành trình. Trong vụ án của Kaffka toàn thiên truyện là quá trình Giodep K đi tìm kiếm chân lý tối cao nơi toà án, tìm lý cho mình bị kết án và đó cũng là quá trình K đi tìm kiếm, khám phá chính bản thân mình để kết cục nhận ra rằng mọi điều trong cuộc đời đã tồn tại nh một định mệnh. Trong Lâu đài, ngời đạc điền Giodep K cũng tham gia cuộc hành trình kìm kiếm mối dây liên hệ với lâu đài - và cuộc tìm kiếm ấy cũng là hành trình đi tìm kiếm chính mình trong xã hội hiện đại. Trong Ngời thầy thuốc nông thôn làng gần nhất, dù dung lợng tác phẩm ngắn nhng Kafka cũng đã tạo nên đợc những kiểu nhân vật hành trình, chỉ có điều chúng hiện lên cha rõ nét nh trong các tiểu thuyết của Y.Kawabata.

Kiệt tác Xứ tuyết là tác phẩm Y.Kawabata đã dồn hết tâm lực. Tác phẩm miêu tả hành trình lên xứ tuyết của chàng lãng tử Shimamura nhng chiều sâu t t- ởng của tác phẩm lại không dừng ở chỗ mô tả hành trình trở về một xứ sở, một thiên nhiên hiện hữu. Đó còn là sự trở về niềm sâu thẳm trong tâm hồn trong sạch, là hành trình tìm lại chính mình.

Một đặc trng đầy tính nhân bản của phơng Đông là lối sống chan hoà với thiên nhiên. Dờng nh khi sống với thiên nhiên con ngời trở nên đẹp hơn, trong sáng hơn, thanh khiết hơn. Thiên nhiên nh một tấm gơng lớn để con ngời soi mình vào đó, nhận ra đợc những giá trị thực sự của chính mình. Trong văn học Nhật, độc giả hẳn không ai quên đợc những cuộc hành trình của M.Basho (1644 - 1694), ngời đã từ bỏ cuộc sống yên ổn để làm một lữ nhân của phù thế, nổi tiếng nhất là cuộc du hành lên phơng Bắc đợc thực hiện năm ông 45 tuổi. Trong hành trình đó M.Basho đã để lại kiệt tác Oku no hosomichi (Con đờng sâu thẳm). Chủ đề của Con đờng sâu thẳm là cuộc hành trình “đi tìm cái kỳ diệu của cuộc sống, đó cũng chính là cái đẹp, đó là cái bị con ngời đánh mất trong xã hội hiện đại của Eđô, của những thành phố đông đảo mà rỗng không” [5, 269]. Y.Kawabata đã bớc tiếp M.Basho trên hành trình phiêu lãng, quay về với thiên nhiên với một nền văn hoá dung dị và thuần hoá còn giữ đợc trong lòng phơng Bắc xa xôi. Hành trình mang tên Shimamura “Quá tài tử và lông bông vì nhàn rỗi đôi khi Shimamura cố tìm lại bản thân mình. Điều anh thích thú hồi ấy là đi một mình đến vùng núi một mình thôi” [34, 233].

Cuộc sống đầy đủ vật chất ở thành phố lớn đã khiến con ngời ta dễ đánh mất bản thân, thoả hiệp dễ dãi với cuộc sống tầm thờng. Shimamura đã chọn cho mình xứ tuyết, một vùng đất hoang sơ lạnh lẽo của phơng Bắc, nơi cha từng vơng bụi của quá trình đô thị hoá làm bến đỗ dừng chân cho tâm hồn mình. ở nơi đây anh đợc sống trong bầu không khí trong lành, tinh khiết của thiên nhiên, đợc đắm mình trong tình cảm nồng hậu của những con ngời xứ tuyết. Ba lần đến xứ sở của tuyết đa lại cho anh những cảm giác khác nhau nhng lần nào cũng trào dâng trong anh nhiều điều mới mẻ. Đặt chân đến xứ tuyết, anh nh vứt bỏ đằng sau cuộc sống xô bồ ồn ào của một thành phố lớn để hoà mình vào

thiên nhiên. Những ham muốn còn rơi rớt lại trong anh nh nguội hẳn đi khi anh “vừa bớc qua ngỡng cửa nhà trọ thì núi non và làn không khí hơng thơm của cánh non lá mới cuốn ngay anh đi” [34, 245]. Anh thực sự đợc thanh lọc tâm hồn. Shimamura là một ngời hời hợt và có những say mê nhất thời. Sinh ra và lớn lên ở Tokyo, từ nhỏ anh đã biết khá nhiều về kịch Kabulu. Thời sinh viên anh lại đặc biệt say mê môn vũ đạo và kịch âm. Anh say sa tìm hiểu, viết bài nghiên cứu và phê bình nhng chính vào lúc niềm đam mê lên đến đỉnh điểm thì “đột nhiên hứng thú của anh chuyển hớng, anh hoàn toàn chuyên tâm vào Balê phơng Tây [34, 240]. Đó là một niềm đam mê “của một ngời tình lý tởng, yêu một cách cao quý và thuần khiết cha hề bao giờ gặp đợc ngời mình yêu nồng cháy” [34, 241]. Cha hết, anh cũng cảm thấy thích thú khi bớc vào giới văn học” [34, 241] nhng anh lại “không coi trọng thực sự cả những công trình nghiên cứu, thỉnh thoảng anh công bố, cả tác giả của chúng” [34, 241]. Shimamura đã sống một cuộc sống nhiều đam mê nhng không sâu sắc, chính vì thế anh không tìm đợc ý nghĩa thực sự của cuộc sống. Anh đã ngạc nhiên biết bao khi thấy Komako ghi nhật ký. Anh càng ngạc nhiên hơn khi biết cô ghi từ năm 15, 16 tuổi, Shimamura đã quen đánh giá mọi sự việc bằng lợi ích vật chất, chính vì thế anh đã không hiểu vì sao Komako lại dám hi sinh cả những năm tháng tuổi trẻ để đi làm gesiha lấy tiền chữa chạy cho anh con trai bà giáo dạy nhạc, không hiểu đợc vì sao cô lại tự xây cho mình vỏ bọc bớng bỉnh nhiều khi thất thờng.

Y.Kawabata đã để nhân vật của mình tự suy ngẫm, tự mổ xẻ bản thân, cùng thởng thức cảnh sắc tuyệt vời vùng tuyết, đặc biệt đợc nghe cô tâm sự, anh “thấm thía cái cảm giác cố gắng vô ích, cái cảm giác nhọc nhằn uổng công đến mức chỉ một phút nữa thôi là anh thấy cuộc đời anh cũng cằn cỗi vô bổ” [34, 259]. Những kiến thức nghệ thuật mà anh say sa tìm hiểu, tởng chừng nh lãng quên thì đến đây “lần đầu tiên kiến thức của anh đợc đem dùng có hiệu quả vào một việc gì đó, bởi vì trong lúc trò chuyện những kiến thức ấy đã giúp anh gợi đợc tình cảm thân mật của cô gái anh vừa quen” [34, 242].

Dẫn thân vào cuộc tình Komako, anh mới chợt nhận ra là trớc đây mình còn sống hời hợt, anh cố tìm hiểu điều gì thiếu ở anh, để anh đợc sống nh cô mãnh liệt và toàn vẹn. “Anh ngồi lỳ ra, đứng thế suy ngẫm về sự lãnh cảm của mình, không thể hiểu nổi, làm sao mà cô có thể quên mình để đang hiến tự nguyện cho anh mà không nhận đợc một thứ gì trao lại”, “tự đáy lòng, anh đang nghe từ phía Komako nh một tiếng động lặng thầm, nh tuyết rơi lặng cảm trên thảm tuyết, nh thứ tiếng vọng lịm dần sau sự bơn chải qua những bức tờng trống rỗng” [34, 267]. Komako đã lặng lẽ bằng tình yêu của mình đánh thức những giá trị đẹp đẽ trong tâm hồn mà cuộc sống thành thị vùi lấp. Dù sau ba lần đến xứ tuyết có thể anh không quay trở lại nhng “anh biết giờ đây anh không thể tr- ợt theo sự tự nuôi chiều và để ngời khác nuông chiều mãi nh thế” [34, 367].

Hành trình của Shimamura đi qua ba mùa thiên nhiên, qua những trải nghiệm tình yêu là hành trình tự thanh lọc tâm hồn, thâu nhận linh hồn trong trẻo, an lành của vạn vật để tìm lại chính mình ở xứ tuyết Shimamura để thực lòng sống, thực lòng yêu, thực lòng đau khổ để thực sự thanh thản.

Shimamura đến rồi đi, phiêu du nhẹ nhàng và thanh thoát nhng cũng tràn đầy khát khao chiếm lĩnh. Chung quy lại, hành trình tìm về xứ tuyết là hành động rời bỏ chốn phồn thị ồn ào náo nhiệt để neo đậu tâm hồn mình bằng cảm thức đợc sống, đợc sống với thiên nhiên, với khát vọng tình yêu thánh thiện. Vẻ đẹp của thiên nhiên và con ngời nơi đây đã phần nào giúp anh tìm đợc cảm giác ấy. Đó cũng chính là tiền đề cho sự tỉnh ngộ của Shimamura ở cuối tác phẩm. Tâm hồn anh nhờ đợc gột rửa bởi xứ tuyết đã có thể thâu nhận đợc trọn vẹn vẻ đẹp đích thực nơi con ngời Yoko tạo nên một giây phút chuyển hoá kỳ diệu khi “dải ngân hà tuôn chảy lên anh trong cái thét gầm dằn dữ”.

Với ý nghĩa nh thế, Xứ tuyết không đơn thuần là một vùng đất nữa mà trở thành nơi giác ngộ cho con ngời - một xứ sở bất kỳ ai đi qua đó dờng nh cũng cảm thấy đợc tái sinh trong một vẻ đẹp nguyên sơ thanh khi. Có thể nói, thiên nhiên và con ngời phơng Bắc nh một luồng gió mới thổi vào tâm hồn Shimamura những giai điệu âm vang về giá trị của cuộc sống, giúp anh lấy lại sức mạnh và bản lĩnh trong một xã hội còn lắm xô bồ. Trong một ý nghĩa khác,

các hình tợng nhận vật trong tác phẩm mang ý nghĩa biểu tợng. Hai hình tợng Komako và Yoko là biểu tợng cho cái đẹp, một cái đẹp mạnh mẽ mang hơi thở của thời đại và cái đẹp dịu dàng, thanh tao của truyền thống. Sự phân thân của Shimamura trớc hai ngời con gái cũng chính là sự phân thân trớc hai cái đẹp - truyền thống và hiện đại. Và đó cũng là sự phân thân của ngời Nhật thời hậu chiến, trong đó có Y.Kawabata.

2.1.2. Tìm đến cái đẹp và sự thức tỉnh của miền ký ức

Cũng nh Shimamura trong Xứ tuyết, Eguchi trong tiểu thuyết Ngời đẹp

say ngủ cũng là nhân vật thuộc mô típ nhân vật hành trình. Có khác chăng là ở

chỗ, nếu Shimamura hành trình đến với thiên nhiên phơng bắc thì Eguchi lại hành trình đến với những ngời đẹp đang ngủ say. Và đó cũng là cuộc hành trình trở về với chính mình, để lắng nghe tiếng lòng mình lên tiếng. Về thực chất đó là quá trình tự nhận thức.

Eguchi, nhân vật trung tâm của tiểu thuyết Ngời đẹp say ngủ, là một ông già sáu mơi bảy tuổi. Mỗi năm ông dành thời gian đến với ngôi nhà bí mật, nơi có những ngời đẹp đang ngủ say. Với ông, sự khởi đầu của chuyến đi, đơn giản chỉ là đi tìm cảm giác mới lạ. Khi bắt đầu đến ngôi nhà Ngời đẹp say ngủ, Eguchi chỉ là một ông già sáu mơi bảy tuổi, tò mò muốn đợc tận hởng những h- ơng vị khoái lạc trong những năm cuối đời. Tuy nhiên, trải qua một hành trình với các ngời đẹp say ngủ, bên cạnh việc khám phá vẻ đẹp và sức sống thanh xuân diệu kỳ ở các cô gái, Eguchi cũng đã dần khám phá ra chính mình với những điều sâu kín còn ẩn dấu lâu nay trong con ngời mình. Lần đầu tiên đến ngôi nhà Ngời đẹp say ngủ, Eguchi đã cảm nhận đợc nỗi cô đơn, nỗi đau đớn khôn nguôi của tuổi già. Giấc ngủ bên cạnh một cô gái trẻ khoả thân nằm mê man không phải là trò giải trí nữa mà nó còn làm tăng thêm sự bất lực và xấu xí của tuổi già. “Và bây giờ ông đã hiểu những ông già lui tới chốn này với niềm vui thảm hại hơn, sự thèm khát mạnh mẽ hơn, nỗi buồn sầu sâu thẳm hơn ông t- ởng nhiều” [34, 398]. Tận cùng đáy lòng còn giấu kín một cái gì đó mà những niềm hối tiếc không thể làm sống lại những cố gắng vất vả đến đâu cũng không thể hồi phục chữa lành” [34, 421]. Quan trọng hơn, trong những lần đến với

ngôi nhà ngời đẹp ngủ mê, bên cạnh việc khám phá ra nỗi cô đơn, Eguchi còn khám phá ra những khao khát bản năng mới lạ, khuất lấp mà cho đến giờ, khi đã ở tuổi sáu bảy, trong những lần qua đêm với các ngời đẹp say ngủ, chúng mới đợc đào xới, lật tẩy tận gốc rễ.

Sự độc đáo của Y.Kawabata là ở chỗ, ông đã sáng tạo hình tợng những ngời đẹp đang say ngủ. Họ chìm trong vô thức, nhng vẫn sống động và tràn đầy nữ tính. Đó là cái đẹp nguyên sơ, thánh thiện, một cái đẹp quên mình. Trớc cái đẹp ấy, Eguchi chợt nhận ra mình ở phần sâu kín nhất của con ngời, đó là bản năng, tiềm thức. Với thủ pháp dòng ý thức và đồng hiện, Y.Kawabata đã tái hiện cả một thế giới nội tâm phong phú của nhân vật Eguchi. Một chút xót xa, tiếc nuối, sự ân hận với mặc cảm tội lỗi... tất cả đều diễn ra một cách tự nhiên, chân thực. Hơng thơm của mùi sữa thoang thoảng đâu đây trong ngôi nhà bí mật ấy cũng đánh thức miền ký ức của Eguchi với kỷ niệm đẹp đẽ về một ngời con gái đã đi qua cuộc đời ông. Mối tình nào cũng gợi dậy trong ông một sự trong sạch thánh thiện trong tình yêu và ở mối tình nào, ông già sáu bảy tuổi cũng mãnh liệt nh mối tình đầu. Đây là những cuộc hành trình khám phá lội ng- ợc dòng thời gian. Và cũng chính trong hành trình ấy, Eguchi đã làm sống lại những ký ức những kỷ niệm, làm hồi sinh lại tuổi trẻ của chính mình. Tiếp xúc với các cô gái trẻ cũng là lần đầu tiên trong đời, Eguchi có những khoái cảm đích thực, điều mà trớc kia ông cha từng cảm nhận đợc: “Điều này làm cho ông ngạc nhiên quá đỗi nh thể ngời ta bất ngờ kéo ông ra khỏi cái thực tế đời th- ờng... nhng ông lại nghĩ trong suốt sáu bảy năm của đời mình ông cha hề trải qua một đêm với đàn bà một cách trong lành nh thế” [34, 466]. Điều có ý nghĩa hơn, trong cuộc hành trình này, Eguchi đã ý thức đợc sâu sắc hơn tình thế hiện sinh mang tính bi kịch của mình. Trong ông, niềm khát khao bản năng vẫn còn mạnh mẽ, sự nuối tiếc với tuổi trẻ vẫn còn trong khi đó tuổi già đã ập đến. Và chính trong niềm đam mê với các cô gái trẻ, nỗi đau càng trở nên mạnh mẽ hơn. Nó trở thành một tâm trạng thờng trực, giằng xé trong con ngời Eguchi, làm cho quá trình đi tìm chính mình của Eguchi trở nên dài vô tận. Cuộc hành trình đến với các ngời đẹp say ngủ đã tạo nên bề mặt nổi của câu chuyện nhng ý nghĩ

đích thực của hành trình Eguchi chính là hành trình hớng sâu vào khám phá thế giới nội tâm. Cuộc hành trình này giúp kéo dài và duy trì cốt truyện. Y.Kawabata đã rất tài tình khi xây dựng cốt truyện ít tình tiết, sự kiện thay vào đó tập trung đào sâu, khám phá những biến thái tế vi trong tâm trạng nhân vật.

Có thể nói, hành trình tìm đến với ngôi nhà ngời đẹp say ngủ để khám phá vẻ đẹp kỳ diệu, đầy sức sống cả ở thể xác lẫn tâm hồn của các cô gái, với Eguchi cung là hành trình khám phá con ngời bản ngã chân thực của chính mình. Đó là con ngời đầy khát khao, đam mê mãnh liệt nhng cùng mang trong mình những đau đớn, mặc cảm già nua và bất lực của tuổi già. Do vậy, khi đang còn tồn tại con ngời vẫn luôn mãi là những ngời khám phá.

Cuộc đời phiêu lãng trên những nẻo đờng cô đơn với nỗi đau khổ vì mặc cảm bị chối từ, rời bỏ kỳ lạ thay không làm nảy sinh ở Kawabata những tình cảm cực đoan, tiêu cực mà ngợc lại khiến nhà văn thêm trân trọng, yêu mến con

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật trong tiểu thuyết y kawabata (Trang 31 - 37)