Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật trong tiểu thuyết ngàn cánh hạc của yasuanary kawabata

61 740 0
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật trong tiểu thuyết ngàn cánh hạc của yasuanary kawabata

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường đại học sư phạm hà nội Khoa ngữ văn Vũ thị liên Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tiểu thuyết ngàn cánh hạc yasuanary kawabata Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên nghành: Văn häc n­íc ngoµi Ng­êi h­íng dÉn khoa häc TS Ngun Thị Bích Dung Hà Nội - 2009 Lời cảm ơn Trong trình thực hiện, người lm khoá luận đà giúp đỡ, bảo tận tình thầy cô khoa, tổ, đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Dung Vì vậy, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô, đặc biệt cô Nguyễn Thị Bích Dung người đà hướng dẫn hoàn thành đề tài Là sinh viên lần đầu nghiên cứu khoa học, điều kiện thời gian có hạn, hạn chế lực , tìm tòi, người viết không tránh khỏi thiếu sót Kính mong bảo đóng góp ý kiến thầy cô bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà nội , Ngày 10, tháng , năm 2009 Sinh viên thực Vũ Thị Liên Lời Cam đoan Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Dung Tôi xin cam đoan : - Đây kết riêng - Kết không trùng với kết tác giả đà công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà nội , Ngày 10, tháng , năm 2009 Sinh viên thực Vũ Thị Liên Mục lục Mở đầu 1 Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa häc 1.2 Lý s­ phạm 2 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cớu 4 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận Nội dung Chương Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật nữ tiểu thuyết Ngàn cánh hạc Y.KAWABATA 1.1 Khái niệm nhân vật 1.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật nữ tiểu thuyết Ngàn cánh hạc Y.KAWABATA 1.2.1 Y KAWABATA _Chiếc cầu nối khứ 1.2.1.1 Y.KAWABATA_Chiếu gương soi đỉnh cô đơn 1.2.1.2 Kế thừa dòng văn học Nữ tính thời Heian 1.2.1.3 Sự ảnh hưởng từ xu văn học thời đại 12 1.2.2 25 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật nữ tiểu thuyết Ngàn cánh hạc Y.KAWABATA 1.2.2.1 Bà Ôta_ Linh hồn trà đạo, linh hồn tiểu thuyết 17 1.2.2.2 Fumiko_ Thiếu nữ thâm trầm, sâu sắc 22 1.2.2.3 Chikako Kurimoto_ Người đàn bà cai nghiệt 28 1.2.2.4 Yukiko Inamura- Với hình ảnh biểu tượng khăn thêu 33 hình ngàn cách hạc Chương Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Nam tiểu thuyết 36 Ngàn cánh hạc Y.KAWABATA 2.1 Vẻ đẹp Nhật mắt nhìn người đàn ông 36 sáng tác Y.KAWABATA 2.1.1 Vẻ đẹp giá trị văn hoá xứ Phù Tang 36 2.1.2 Vẻ đẹp phụ nữ Nhật 39 2.2 42 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật nam tiểu thuyết Ngàn cánh hạc Y.KAWABATA Kết luận 52 Tài liệu tham khảo 55 mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Lí khoa học Hơn bảy thập kỉ đà trôi qua thời gian đủ làm xóa mờ nhiền tên tuổi, điều lại tài Thế kỉ XX sản sinh cho đất nước có núi Phú Sĩ (Fuji) sừng sững nhiều tài lớn văn chương: Mori Ogai (18621992); Mishima Yukiô (1925-1970) ; Oe Kenzaburô Nhưng để nói kỉ XX phải nói Y.Kawabata Bởi Y.Kawabata làm cho thÕ giíi m·i m·i nhËn n­íc NhËt nh­ “nhËn nước ý Đantê, nước Anh William Shakespeare, nước Nga Puskin nước Đức Goethe Tác phẩm Y Kawabata tái sinh vẻ đẹp bị lÃng quên từ thời Heian, công nghiệp phồn thịnh nước Nhật đại Dù viết người, thiên nhiên, tình yêu đâu ta thấy dạt vẻ đẹp Nhật Bản đất nước vốn coi xứ sở đẹp tinh tế, Y.Kawabata muốn khơi dậy tất vẻ đẹp trinh nguyên xuống dốc phong mĩ tục xà hội phát triển với tiêu chí học hỏi phương Tây, đuổi kịp phương Tây Năm 1968, giải Nobel văn học cao quí ®­ỵc trao cho Y Kawabata víi ba tiĨu thut nỉi tiếng: Xứ tuyết(1947), "Ngàn cánh hạc(1951), Cô đô (1962) Ông trân trọng giống người cứu rỗi Đẹp, Đẹp tái sinh tõ bót ph¸p s¸ng t¸c lín , mét kiĨu s¸ng tác lớn, kiểu sáng tác lÃng mạn mà nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật khía cạnh làm nên thành công cho bút pháp sáng tác Y Kawabata Bút pháp nghệ thuật sử dụng sáng tác Y Kawabata từ lâu xem đề tài mẻ Đó mảnh đất văn học hấp dẫn với người say mê văn chương đến với dòng văn học xứ sở hoa anh đào, tuyết trắng, kimômô cầu kì phong tục văn hóa đậm sắc Phù Tang Lí sư phạm Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tiểu thuyết Y.Kawabata, coi sở trường nhà văn, người ta nhắc đến biệt tài ông việc thấu hiểu cách tinh tế tâm lí, tâm lí người phụ nữ Không vậy, ta thấy Y.Kawabata có đột phá độc đáo, sâu vào nội tâm nhân vật, miêu tả nhân vật, Y Kawabata đà chứng tỏ ngòi bút điêu luyện Đặc biệt tác phẩm Ngàn cánh hạc, nét tâm lí nhân vật lên cách sống động điển hình Qua cách miêu tả tâm lí nhân vật, ta dễ dàng nhận thấy hình ảnh nhân vật sức sống cách chân thực, đem lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc, mà chọn nghiên cứu đề tài: nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tiểu thuyết Ngàn cánh hạc Y.Kawabata Qua giúp cho người giáo viên tương lai có nhìn toàn diện người tác giả Y.Kawabata bút pháp sáng tác ông Cũng tác phẩm Y.Kawabata đà được đưa vào giảng dạy nhà trường PTTH đến đại học Vì vậy, việc nghiên cứu góp phần để giảng tác giả phong phú hơn, sâu sắc hơn, khoa học Lịch sử vấn đề Y Kawabata nhà văn có tâm hồn Nhật Bản điển hình, sáng tác ông hành trình tìm Đẹp, sợi xuyên suốt hành trình sáng tạo văn chương ông.Vì đà có nhiều nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tác phẩm Y Kawabata vấn đề cần lưu tâm, yếu tố làm nên độc đáo, riêng biệt ngòi bút thiên tài Y Kawabata Có điều hạn chế Việt Nam viết vấn đề ý đến, dừng lại việc khái quát, mà chưa sâu vào tìm hiểu cách cụ thể chi tiết Tạp chí văn học nước số 16 (9/ 1991): Tôi cho nên xếp Y.Kawabata vaò dòng văn chương mà ta dò đến tận bậc thầy Haikư kỉ XVII (E.G.Sheidensticker) Tạp chí văn học nước số 4(1999) có N.T Phêđôrencô khái quát đời nghiệp văn chương Y Kawabata Tạp chí văn học số 51 ,52 (2/1996) truyện ngắn lòng bàn tay, Nhật Chiêu nói thêm thi pháp Chân không Y.Kawabata Tạp chí văn học số (1999) có Lưu Đức Trung bàn thi pháp tiểu thuyết Y.Kawabata_ Nhà văn lớn Nhật Bản Bài viết nêu rõ thi pháp bật đặc trưng sáng tác củaY.Kawabata thi pháp Chân không Tạp chí nghiên cứu văn học (2/2002) Nhật Chiêu viết vỊ “ thÕ giíi Y Kawabata t¸c phÈm cđa ông Tạp chí nghiên cưú văn học số (2005) có : Y Kawabata dòng chảy Đông _Tây Đào Thị Thu Hằng, đà nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa phương Tây nhà văn Y.Kawabata Tuy nhiên,vẫn tác giả lại có kết luận : Văn hóa phương Đông gốc rễ tư tưởng nhà văn Gần Khương Việt Hµ víi bµi viÕt “ MÜ häc Y Kawabata” tạp chí văn học số (2006) bày tỏ quan điểm Đẹp Y Kawabata, nguồn gốc hình thành quan điểm Phần lớn có tay tài liệu nhà nghiên cứu, phê bình Vấn đề mà họ đưa nhìn chung phong phú, đa dạng, có nhiều cách tiếp cận khác Do tính phức tạp vấn đề, lịch sử nghiên cứu Y.Kawabata đà có nhiều viết có giá trị cao Kế thừa góp phần vào việc nghiên cứu Y.Kawabata, khóa luận đề cập đến vấn đề : Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tiểu thuyết Ngàn cánh hạc Y Kawabata Vấn đề chưa quan tâm thỏa đáng mà đụng chạm đến cấp độ khái quát Và để hoàn chỉnh khóa luận ý kiến người trước tư liệu, định hướng quan trọng quí báu cho có nhìn đắn tự tin vấn đề nghiên cứu Tác phẩm Ngàn cánh hạc,là tác phẩm giúp Y Kawabata xướng danh lễ trao giải Nobel văn học năm 1968 Tiểu thuyết Ngàn cánh hạc với Cố đô, Xứ tuyết làm nên quốc bảo cho văn học Nhật Bản Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tác giả miêu tả sinh động khiến người đọc không dễ chiếm lĩnh được, mà phải tìm hiểu sâu sắc tâm hồn niềm say mê Đối tượng phạm vi nghiên cứu Y Kawabata tiếng không với truyện ngắn mà ông bậc thầy lĩnh vực tiểu thut Song, khu«n khỉ khãa ln, chóng t«i chØ tiếp cận góc độ miêu tả tâm lí nhân vËt chø kh«ng thĨ tiÕp cËn hÕt nghƯ tht viÕt tiểu thuyết tác giả , nên trình nghiên cứu, sâu vào tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tiểu thuyết ông, đặc biệt sâu vào tiểu thuyết Ngàn cánh hạc Để làm bật độc đáo nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tiểu thuyết Ngàn cánh hạc, khóa luận có mở réng sang mét sè t¸c phÈm cđa Y Kawabata nh­: “TiÕng rỊn cđa nói”, “ Xø tut”, “Thđy ngut”, “Ng­êi đẹp say ngủ, đặt so sánh với Ngàn cánh hạc để người đọc hiểu thêm nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sáng tác Y.Kawabata Mục đích nghiên cứu Với đề tài Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tiểu thuyết Ngàn cánh hạc người viết muốn khám ph¸ thÕ giíi nghƯ tht s¸ng t¸c cđa Y.Kawabata, mà cụ thể tiểu thuyết Ngàn cánh hạc, để từ có thêm kiến thức việc giảng dạy Y Kawabata tác phẩm ông trường phổ thông Nỗ lực nghiên cứu tác phẩm Kawabata trở thành nỗ lực mở cánh cửa khám phá tài văn chương bậc thầy đóng góp ông cho văn học Nhật giới Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thµnh khãa ln, ng­êi viÕt cã sư dung mét sè phương pháp sau: Phương pháp so sánh, phân tích Phương pháp tổng hợp , nâng cao vấn đề Phương pháp khảo sát tác phẩm Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận luận văn chia làm chương : Chương 1: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật nữ tiểu thuyết Ngàn cánh hạc Y Kawabata Chương 2: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật nam tiểu thuyết Ngàn cánh hạc Y Kawabata sáng tác Y.Kawabata cịn với tình u mãnh liệt đến gần tuyệt đối, tình yêu nhất, yêu chết Người phụ nữ xuất tất truyện ngắn tiểu thuyết Y.Kawabata thường người phụ nữ đẹp, khơng có hình ảnh bà già Sự xuất đậm đặc cô gái trẻ dụng ý nhà văn Cái đẹp có nhiều cách thể đời, không đâu đẹp thể tuyệt hình hài người phụ nữ Và nhà văn lại hay ý đến người phụ nữ vậy? Bởi ông muốn nhấn mạnh đến kì quan nữ tính Người phụ nữ kì quan Dường Kawabata thấy nữ tính vừa diện đời từ lam lũ đến cao sang, vừa vượt lên khỏi đời Gần giống tuyên ngôn văn hào Nga Dostoevski: “cái đẹp cứu rỗi giới” 2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật nam tiểu thuyết “Ngàn cánh hạc” Y.Kawabata Ngược lại với người phụ nữ đẹp, cá tính, nhà văn miêu tả ấn tượng nhân vật nam tiểu thuyết Y.Kawabata lên mờ nhạt, hời hợt tẻ nhạt nhiêu Anh chàng Shimamura “Xứ tuyết” đón nhận tình u nồng nhiệt, hi sinh hai gái xứ tuyết vơ xinh đẹp: Kômakô Yôkô Nhưng đáng tiếc thay trái tim họ đặt nhầm chỗ hững hờ Shimamura Anh ta q thờ với Kơmakơ hay nói có thói quen chờ Kơmakơ tự đến chỗ khơng chủ động tìm nàng Đơi thấy nàng, cịn chẳng thèm quay cổ trở lại Kômakô đau khổ lên: “người mà lạ lùng, vơ tình thế” Người đàn ông hời hợt biết hưởng thụ “những khoái cảm độ người tình lí tưởng, tình yêu cao quý khiết, khơng nhớ nhung nàng, quan tâm đến nàng Hình ảnh Kơmakơ mờ nhạt Shimamura lên tàu trở quê Đối với anh, nàng có lẽ người bạn mà cần tâm sự, giải tỏa tâm lí Và có cảm nhận rằng: “tất tình u người đàn bà xứ tuyết tiêu tan cô, không để lại dấu vết cõi đời dấu vết thứ vải Chijimi” Đó tình u bất hạnh Một người đàn ơng khơng biết đón nhận chia sẻ tình u Bên cạnh người đàn ơng sống hời hợt, thụ động cịn có người đàn ông bội bạc Trong tác phẩm “Trái tim”, người chồng phản bội vợ, để tìm niềm vui cho mình, mặc cho người vợ vị võ chờ đợi thủy chung Chúng ta nhận thấy điều đặc biệt nhân vật nam tiểu thuyết Y.Kawabata không tác giả chăm miêu tả ngoại hình, vậy, họ lên trước mắt người đọc dáng hình mơ hồ, khơng rõ nét Suy nghĩ hành động khơng dứt khốt, mà thường bị động Chàng trai Kikuji tiểu thuyết “Ngàn cánh hạc” mẫu đàn ông Anh ta nhân vật tác phẩm ấn tượng lòng độc giả nhân vật kết thúc tác phẩm không thật rõ nét Là trai dòng họ Mitani, trưởng thành chàng bị vướng vào mối tình oan trái với người tình cũ cha – bà Ota gái bà: Fumikô Vẫn biết tâm đến mối quan hệ Kikuji ln bị tình cảm chi phối: “Chàng sợ chàng tỏ thận trọng chàng tìm thấy chàng hình bóng cha bà Ota thương yêu Chàng không ngăn tưởng tượng thuộc cha chàng khứ, chàng quen thuộc từ lâu rồi, với thân thể người đàn bà đứng trước mắt” Rồi chàng bị “mê vào vùng đầy yêu thương nồng nàn”, mối quan hệ với bà Ota, Kikuji khơng có mặc cảm lần quan hệ với bà Ota, cịn có cảm giác “êm đềm” tận hưởng, “cảm thấy mãn nguyện sau chiến thắng” Y.Kawabata để nhân vật tự bộc lộ mình: “Chàng khơng hiểu việc xảy xảy cách tự nhiên… Kikuji không cảm thấy chàng bị quyến rũ Khơng có vấn đề kháng cự phía chàng phía người đàn bà Chàng nói chàng không cảm thấy ghê tởm hết đây” Có đơi lúc Kikuji “cảm thấy có bóng tối dày đặc” tận đáy lịng nghĩ mối quan hệ với bà Ota, nhanh chóng chàng để bng xi Nghệ thuật Y.Kawabata nằm chỗ trống, khơng mà có Ơng tạo vũ trụ sắc không, túy Nhật Bản, vận dụng khoảng không vũ trụ bên người, ông tung khoảnh khắc hành tinh bí mật vũ trụ, để người đọc nội suy, ngoại suy, tìm kiếm, thám hiểm… Khơng ngừng đặt câu hỏi với nhà văn, với mình: Kikuji bà Ota đến với nào? Bà Ota quyến rũ Kikuji hay chàng? Khoảng cách từ lần đầu gặp họ quan hệ với sau Vậy khoảng trống mối quan hệ diễn gì? Những việc dành cho độc giả, nhà văn cố ý để trống để bắt người đọc phải hành động, phải tưởng tượng, phải đọc “chỗ trống” Khoảng trống liên tục xuất tác phẩm Y.Kawabata, khơng có ý nghĩa hư vơ triết học Tây Phương, mà khoảng trống “có” Khoảng trống có nghĩa, chí có nhiều nghĩa, có sức hút miên vực thẳm không đáy Ở khoảng trống ấy, hai mắt đen láy nhà văn nhìn ta thách đố: Bạn tìm đầu mối chưa? Tóm lại nhà văn khơng cung cấp hết, ông bỏ lửng để có cách lắp ghép riêng Người đọc Kawabata thứ độc giả lười biếng, mà bắt buộc người đọc phải có “tầm cỡ” xứng đáng với tác giả Y.Kawabata khơng có biệt tài việc tạo khoảng trống ý nghĩa tác phẩm mình, mà nhà văn cịn bậc thầy việc tinh tế cảm nhận thay đổi sắc thái tâm lí nhân vật tác phẩm mình, cụ thể: Gia đình Kikuji bị Chikakơ Kurimơtơ “ám” từ chàng cậu bé, lần cô ta xuất chàng lại cảm thấy khơng gian xung quanh trở nên xấu xí, ảm đạm Trên đường từ sở nhà biết Chikakô tự ý xếp buổi trà đạo nhỏ nhà mình, Kikuji thấy “khách hành qua lại thưa thớt cách khác thường Con phố im lìm hoang vắng…” Kikuji nhân vật bà Ota, gái Fumikơ sống trạng thái hồi niệm, hướng khứ, hoàn cảnh nào, việc khiến chàng gợi nhớ đến khứ: Hình ảnh người cha, bớt đen xấu xí ngực vị trà sư gia đình… Và sau bà Ota chết anh bị ám ảnh thể bà, nhìn bình Shinơ, chén Raku hình ảnh cha chàng, bà Ota lại rõ nét Đây có lẽ ảnh hưởng chủ nghĩa đại việc sử dụng thủ pháp “dịng ý thức” để Y.Kawabata thành cơng việc miêu tả tâm lí nhân vật tiểu thuyết “Ngàn cánh hạc” Theo nhà tâm lí học người Mĩ William James kỉ XIX cho rằng: Ý thức dịng chảy mênh mơng ý nghĩ, cảm giác, liên tưởng thường xuyên chen nhau, đan bện vào Vận dụng thủ pháp này, giới tâm hồn sâu kín người nên trang sách Y.Kawabata lúc thuộc tại, mà chủ yếu có bóng dáng q khứ, nhà văn, ơng trân trọng thuộc q khứ Thủ pháp “dịng ý thức” thể rõ nét nhất, mức độ dày đặc sáng tác khác nhà văn: “Người đẹp say ngủ” (1969) Tác phẩm đánh giá mang tính “dịng ý thức” Y.Kawabata với chuỗi hồi ức kỉ niệm triền miên đoạn văn xuôi chiếm tới 2/3 câu chuyện Hồi ức ông già Eguchi – 67 tuổi lần đến phịng có gái trẻ ngủ lại ùa Mỗi lần ơng lại tìm giấc mơ, ác mộng, thức tỉnh sâu xa đời khứ Mỗi lần nằm bên người đẹp ngủ, Eguchi hồi nhớ mối tình khác, kỉ niệm thân xác khác Chàng trai Kikuji vậy, sau, nhìn Fumikơ, chàng bị chìm trạng thái hư – thực người sống người chết, bà Ota với thân xác người gái Có lẽ xuất phát từ day dứt thực sau chết bà Ota Và điều giải thích Kikuji có tình u đến si mê, chí mù quáng với bà Ota Bà Ota sống đời chàng ngắn ngủi, Kikuji ngậm ngùi, day dứt với mùi hương, mùi hương nhục cảm Nó khiến chàng thực day dứt, dằn vặt bà Ota đi: “Nàng tìm chết mặc cảm tội lỗi, khơng có lối thốt? Hay nàng chết mãnh lực tình u mà nàng khơng thể dập tắt được?” Vì tội lỗi hay tình yêu? Câu hỏi ngày đêm khơng ngớt dày vị Kikuji chàng khơng thể tìm lời giải đáp: “Giờ chàng nhắm mắt quỳ trước bàn thờ người khuất, chàng thấy mùi hương nống ấm tuyệt vời nàng bao bọc trước, tịnh khơng gợi chút nhục thể Chàng đón nhận cách tự nhiện diện này, diện hữu tình vơ thế, vọng âm vọng hình, với tính sâu sắc nàng Từ biết tin nàng Kikuji không ngủ dù uống rượu trộn thuốc ngủ giấc chập chờn ngắn ngủi, chàng ln ln giật tỉnh dậy, thống chợp mắt lại khơng có ác mộng mà đầy mộng mơ: Những giấc mơ tràn đầy nhục cảm bào mòn thật lâu sau tỉnh giấc Chàng lấy làm lạ tự hỏi, người chết mà hương thơm ngây ngất vòng tay tồn ta?” Kikuji tạ lỗi trước vong linh người khuất, dường tình yêu tràn ngập lời tạ lỗi, khiến chàng có cảm giác tội lỗi “nâng niu dịu xuống” dường vịng xốy tình u định mệnh có sẵn Kikuji vào khiến chàng khơng Nhưng nhận thấy rằng: Trong tình u Kikuji người đàn ơng khơng có lĩnh, chờ đợi để tận hưởng tình yêu người phụ nữ đem lại, khơng tìm hiểu xác định rõ tình cảm Sau chết bà Ota, anh lại nhìn thấy hình bóng thể bà người gái – nàng Fumikô, chàng lại bị quyến rũ vẻ đẹp nàng, bà Ota tìm thấy hình bóng người tình cũ qua dáng hình người trai Điều này, nhiều Y.Kawabata chịu ảnh hưởng từ tác phẩm “Genji” nữ văn sĩ tiền bối Murasaki Shikibu Trong tác phẩm bà chọn người đàn ơng nhân vật Genji Trong mối quan hệ với người phụ nữ khác Tại vậy? Câu trả lời là: Cần phải việc thực luận thuyết độc đáo đề tài dẫn nhận định Murasaki “Người phụ nữ sinh gian bọn đàn ông lừa bịp” Theo quan niệm nữ sĩ, phụ nữ đồ chơi tay đàn ông, bà thể luận thuyết việc chọn nhân vật nam đối lập với nhiều phụ nữ Ở “Ngàn cánh hạc” Y.Kwabata xây dựng tương quan chênh lệch Dường tâm hồn ơng, mắt ông hướng theo người phụ nữ bất hạnh để chia sẻ bênh vực họ Nhưng quan niệm nghệ thuật nhà văn: Cái Đẹp ln gắn liền với nỗi buồn Vì vậy, người phụ nữ sáng tác ông hầu hết bất hạnh tình u Y.Kawabata có lần phát biểu rằng: “Nếu bạn muốn tìm câu truyện “Ngàn cánh hạc” tơi ý muốn trình bày vẻ đẹp bên ngồi bên nghệ thuật bạn nhầm Thực đạng tâm trạng hoài nghi muốn chia sẻ với cách bạn nỗi lo ngại cảnh giác trước dung tục mà người ta sa đà trà đạo hôm nay” Trong thiên tiểu thuyết, nhà văn không sâu vào miêu tả nghi lễ trà đạo mà ông mượn để lên tiếng cảnh báo hệ trẻ: Một nét văn hóa truyền thống có giá trị ngàn năm dần đi, dần bị thương mại hóa, bị làm cho hoen ố Anh chàng Kikuji tác phẩm kế thừa gia tài người cha có trà quý có tuổi đời hàng trăm năm, có chỗ học dạy trà… Nhưng Kikuji khơng có đam mê, hay trách nhiệm truyền lại Anh ta niên đại, nên trà đường, tiệc trà mối quan tâm Những đồ trà bị phủ lớp bụi thời gian, chúng dường bị lãng quên, bỏ bê “Cha chàng nằm xuống cách bốn năm, từ ngày chàng chưa mướn người làm vườn Quả thật chàng để cối mọc bừa bãi Mùi ẩm ướt từ vườn đưa vào…” Kikuji bị vào mối tình trầm luân với mẹ bà Ota Những mối tình lướt qua không gian trà đạo, trà đường trà thất bình phong để nhà văn miêu tả tình Những tình trầm luân lửa thiêu rụi nghệ thuật trà có từ ngàn năm Có người cho rằng: Mối tình Kikuji tiểu thuyết loạn luân Có thể nặng lời nói lên chất việc Cũng giống anh chàng Shimamura “Xứ tuyết” với lối sống nông nổi, đam mê hết thứ đến thứ khác, đặc biệt khơng có khả chia sẻ tình u Ở Kikuji có lối sống hời hợt, phải cho tận đến lúc Fumikô bỏ đi, chàng nhận ý nghĩa, giá trị sống Cũng Yôkô chết, Shimamura bừng tỉnh ngộ để Tơk anh sống có trách nhiệm hơn, bớt vô cảm băng giá Mối tình với bà Ota thứ định mệnh khiến Kikuji khơng dứt khỏi suy nghĩ hình ảnh bà Ota nhìn ngắm kỉ vật cũ: Chiếc bình, chén Shinơ cặp chén Raku “Lòng khát khao biện minh mà vật tuyệt đẹp cịn sót lại để gợi nhớ đến mẹ nàng, thống chàng Nó đến xúc động tuyệt vời bình chứng nhân Chính bề mặt mát rượi vẻ đẹp ấm áp bình, làm chàng nghĩ đến bà Ota Có lẽ bình qúa đẹp, đẹp đến độ kí ức chàng người đàn bà khơng vẩn đục bóng tối xấu xa tội lỗi”… Y.Kawabata để mặc cho nhân vật tự bộc lộ mình, văn ơng mà khách quan, chêm xen tác giả Nhà văn để công việc đánh giá cho độc giả Phương pháp theo nhà văn Nga vĩ đại Lep.Tonxtoi sử dụng “Phép biện chứng tâm hồn” Những chuyển biến sắc thái tâm lí nhân vật từ nhỏ khai thác mức tinh vi Nhà văn ghi lai khoảnh khắc Kikuji ném mảnh vỡ chén Shinô bật khóc nhìn thấy “Ngơi hơm” Hình ảnh mang ý nghĩa nào? Phải xuất tuyệt đẹp biến sau ngơi gây cho chàng cảm giác “Như vật vừa vuột mất” Chiếc chén vỡ, theo kỉ niệm, hình ảnh bà Ota biến từ Trong chàng nuối tiếc, để Kikuji lại nhặt mảnh vỡ cất Chính Kikuji nhận Fumikô “Vượt lên so sánh”, nàng khơng cịn hình hài mà bà Ota Nàng giúp chàng thoát khỏi u mê: “Trước kia, luôn nàng gái bà Ota Bây chàng quên hẳn – ý tưởng thân thể người mẹ truyền lại cho người cách tế nhị, ý tưởng rời khỏi chàng, để lơi chàng vào giới xa lạ.” … “Kikuji cảm thấy thoát khỏi lời nguyền rủa tê liệt Tựa người nghiện ngập giải khỏi nghiện cách uống vào liều thuốc cuối cùng.” Ảnh hưởng nhiều Phật giáo, Y,Kawabata thường đưa nhân vật cuối phải “ngộ tính”, tức đến giác ngộ cuối cùng, nhận chân lí mà thân nhân vật trải nghiệm đời Cho đến tận cuối tác phẩm, thực nhận nhiều điều Từ mặt, mục đích xấu xa đen tối Chikakô việc chiếm đoạt đồ trà cha chàng để lại, đến việc Fumikô dằn vặt bỏ để trốn tránh mối quan hệ gợi lại đau lòng, Kikuji thực quên hình ảnh gái nhà Inamura với khăn thêu ngàn cánh hạc, “bầy cánh hạc trắng” không cịn tâm trí Kikuji Chàng thơi khơng mơ tưởng đến xa xăm chàng nhận thấy “nàng mãi nơi xa ta” Kết thúc tác phẩm lúc Kikuji ngộ tình cảm Một loạt câu hỏi chất vấn lịng diễn Fumikơ bỏ Chàng thật lo lắng: “Máu mặt dường khơng cịn lưu thơng nữa, chàng lau mặt mạnh Chiếc khăn tay ướt đẫm đen kịt Chàng cảm thấy mồ lạnh tốt ướt đẫm lưng.” “Nàng khơng có lí để chết cả” - Fumikô, người đem lại sống cho chàng Liệu Kikuji có tìm Fumikơ, tìm sống cho mình? Và Fumikơ bỏ để qn kỉ niệm đau buồn hay nàng tìm cho giải mẹ nàng? Câu hỏi nhà văn bỏ lửng lại để giành cho độc giả soi ngẫm Đây chình thủ pháp Chân khơng mà ơng thường dùng tác phẩm Cái chân không khoảng trống bỏ lửng ấy, giống thơ Haikư Độc giả đồng sáng tạo với nhà văn suy nghĩ kết thúc cho tác phẩm Đúng nhận định Viện Hàn Lâm Thuỵ Điển Y.Kawabata: “Ơng người tơn vinh đẹp hư ảo hình ảnh u uẩn hữu đời sống thiên nhiên định mệnh người” Với tác phẩm mình, Y.Kawabata thắp lại “ngọn đèn huyền thoại” từ nghìn xưa truyền lưu ánh lửa Ánh lửa dung hợp tính đại với phong thái hài cú, dòng ý thức với cảm thức thẩm mĩ Phương Đơng, tính siêu thực với tinh thần Thiền tơng Từ Y.Kawabata tạo nên giới đẹp, ơng phơi mở đẹp trước mắt người, ln hữu quanh ta Nhưng khám phá nó, cứu vớt khỏi trầm luân lại chuyện mi ngi kết luận Nhà văn Nga tiếng Raxun Gamzatôp đà nói rằng: Tài bí ẩn sau ngày mặt trời mọc chÝnh lµ nã” Víi Y Kawabata nã thĨ hiƯn sáng tác ông, Ngàn cánh hạc kết tinh thiên tài, tiểu thuyết đánh giá quốc bảo văn học Nhật Bản, giá trị văn hoá có ý nghĩa văn học giới Miêu tả tâm lí nhân vật có vai trò quan trọng việc tạo nên sức sống cho nhân vật, đồng thời thể tài người nghệ sĩ Đây công viêc có tầm quan trọng hàng đầu người viết tiểu thuyết Nói G.N.Pôspêlôp, phương tiện tất yếu, quan trọng để thể tư tưởng Qua việc miêu tả tâm lí nhân vật, nhà văn thể quan niệm nghệ thuật, lí tưởng thẩm mĩ người Với việc sâu vào đời sống bên nhân vật, làm cho nhân vật lên cách sống động, chân thực qua nét tính cách, tâm lí, nhà văn đà làm nên sức sống nội cho nhân vật Y Kawabata từ quÃng đời đầy cay đắng, bất hạnh thời thơ ấu, từ viên gạch ông bước tạo dựng cho nghiệp vững Từ mát đau thương, ông biết tựa vào lực sáng tạo, phong kín vết thương tâm tính việc nỗ lực mệt mỏi đường tìm kiếm, khôi phục Đẹp, giá trị truyền thống tạo dựng từ thời Heian Cuộc đời Y Kawabata gắn liền với hành trình lữ nhân đường tìm kiếm khôi phục Đẹp, mà số phận nhà văn với pháp danh gương soi đỉnh cô đơn Những tác phẩm ông chứng hùng hồn gương sáng tạo mệt mỏi, phần thưởng to lớn đến với ông xướng danh lễ trao giải Nobel văn học danh giá Thuỵ Điển với ba tiểu thuyết: Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô Giải thưởng đà đền đáp xứng đáng công lao nghệ thuật viết văn tuyệt vời tình cảm lớn lao, thể chất cách tư Nhật Bản Khi nhận giải thưởng cao quí này, nhà văn Y Kawabata đà khiêm tốn nói rằng: vinh dự không thuộc riêng ông mà thuộc đất nước Nhật Bản Điều chứng tỏ gương nghĩ Tổ quốc, vun trồng cho văn hoá Nhật Bản thêm phong phú công sức mình.Với thành công tác phẩm Ngàn cánh hạc Y Kawabata đà hoàn thiện văn đạo Dù tiên sinh đà bước vào cõi vĩnh niềm khát khao vươn đến đỉnh cao đẹp chưa thoả nguyện, tượng đài văn chương ông dựng lên khiến cho tên tuổi ông sống mÃi lòng độc giả không Nhật Bản mà giới Vẻ đẹp xứ sở Phù Tang hữu sáng tác nhà văn vĩ đại mặc cho khắc nghiệt qui luật thời gian Và , biệt danh Lữ khách muôn đời tìm Đẹp đà gắn liền với Y.Kawabata _ tâm hồn đậm chất Nhật Bản Bằng ngôn ngữ kể chuyện điềm đạm, nhẹ nhàng, sâu lắng, đặc biệt thi pháp Chân không thông qua thủ pháp dòng ý thức , qua việc xây dựng mối quan hệ chồng chéo, Y Kawabata đà miêu tả tâm lí nhân vật tiểu thuyết Ngàn cánh hạc tinh tế sống động.Ông coi nhà văn có khả thấu hiểu sâu sắc tâm lí người phụ nữ_ điển hình vương quốc Đẹp , mà Y Kawabata đời bỏ công tìm kiếm.Với hành trình tìm kiếm cứu rỗi đẹp, Y Kawabata đà phản ánh Ngàn cánh hạc suy vi trà đạo, lố bịch trà đạo rơi vào Trà đạo nghệ thuật độc đáo, có vị trí quan trọng đời sống tinh thần người Nhật, họ coi trà đạo thứ tôn giáo, nghệ thuật sống thiêng liêng Y Kawabata gửi gắm tư tưởng vào nhân vật Kikuji, Phumikô, cô gái nhà Inamura nuối tiếc truyền thống văn hoá đẹp đẽ rơi vào vòng suy vi, lố bịch mà xà hội văn minh Nhật Bản tạo Cùng chung cội nguồn văn hoá phương Đông, tư thẩm mĩ người Nhật người Việt gặp sáng tác Y Kawabata, đọc tác phẩm Ngàn cánh hạc Kawabata bị vào mối tình trầm luân quan hệ nhân vật tác phẩm, sợi dây oan trái trói buộc đời họ Làm thức dậy tâm hồn độc giả nuối tiếc giá trị truyền thống bị xà hôị văn minh đại chà đạp, vùi dập dần, làm thức tỉnh ý thức cứu dỗi Đẹp trách nhiệm công dân yêu Tổ quốc Ngàn cánh hạc thể quan niệm nhân sinh sâu sắc nên sống mÃi trái tim bạn đọc Tài liệu tham khảo Đào Ngọc Chương < 6/ 2001>, Đọc Xứ tuyết suy nghĩ nhìn huyền ảo Kawabata Yasuanary, Tạp chí nghiên cứu văn học Nhật Chiêu , Yasuanary Kawabata _ Người cứu rỗi đẹp, Tạp chí văn số 16, Nguyễn Thị Bích Dung ,Yasuanary Kawabata _ Người sinh vẻ đẹp Nhật Bản, Thông báo khoa học ĐHSP HN2 Khương Việt Hà , Thủ pháp tương phản truyện Người đẹp say ngủ Yasuanary Kawabata , Tạp chí nghiên cứu văn học Khương Việt Hà , Mĩ học Yasuanary Kawabata, Tạp chí nghiên cứu văn học < số 6> Đào Thị Thu Hằng Yasuanary Kawabata dòng chảy Đông _Tây, Tạp chí nghiên cứu văn học Lê Bá Hán , , Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, HN Nguyễn Hải Hà , Thi pháp tiểu thuyết Tônxtôi, NXB GD, HN Thuỵ Khuê, Từ Murasaki đến Kawabata, NXB Lao động 10 Nguyễn Thị Mai Liên , Yasuanary Kawabata _Lữ khách muôn đời tìm đẹp, Tạp chí nghiên cứu văn học < số 11> 11 Phương Lựu < Chủ biên>, , Lí luận văn học , NXB GD, HN 12 Hoàng Long, Đặc điểm thi pháp truyện lòng bàn tay Yasuanary Kawabata, Tham luận khoa học,Trường ĐHKHXH NV, TP HCM 13 Yasuanary Kawabata,< 2004>, Tun tËp t¸c phẩm, NXB Lao động, 14 Lưu Đức Trung , Thi pháp tiểu thuyết Y.Kawabata _ Nhà văn lớn Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu văn häc 15 L­u §øc Trung, , Y Kawabata_ Cuộc đời tác phẩm, NXB GD, HN 16 Lưu Đức Trung , , Chân dung nhà văn giới, NXB GD, HN 17 Lưu Đức Trung ,< 1999>, Bước vào vườn hoa văn học Châu á, NXB GD, HN 18 Ander_sterling, Giới thiệu giải Nobel văn chương năm 1968 ,http://klein.zen.ru 19 Donal Keene, Về Xứ tuyết , NXB Lao động 20 N.I Konrat, Văn học Nhật Bản từ cổ đế cận đại, NXB Đà Nẵng, < Trịnh Bá Đĩnh dịch>, 21 N T Phêđôrenkô, Kawabata _ Con mắt nhìn thấu đẹp, Tạp chí văn học nước ngoài, < sè 4> , < 1999> ***************************** ... 1: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật nữ tiểu thuyết Ngàn cánh hạc Y Kawabata Chương 2: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật nam tiểu thuyết Ngàn cánh hạc Y Kawabata Nội Dung Chương 1: Nghệ thuật. .. Chương Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật nữ tiểu thuyết Ngàn cánh hạc Y .KAWABATA 1.1 Khái niệm nhân vật 1.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật nữ tiểu thuyết Ngàn cánh hạc Y .KAWABATA 1.2.1 Y KAWABATA. .. với Ngàn cánh hạc để người đọc hiểu thêm nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sáng tác Y .Kawabata Mục đích nghiên cứu Với đề tài Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tiểu thuyết Ngàn cánh hạc người

Ngày đăng: 31/10/2015, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan