Tuy nhiên cho đên nay vẫn còn có một sồ vấn đề chưa được nghiên cứu kĩ càng và có hệ thống trong đó vấn đề: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật trong tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phá
Trang 1thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách - một điểm mốc đặc biệt trên hành trình
phát triển của văn học và tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
- Song An Hoàng Ngọc Phách(1896 – 1973) là một trong những nhà văn
có vai trò, vị trí quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc Ông là người đã tiếpthu những thành tựu của tiểu thuyết cổ điển, nâng thể loại tiểu thuyết lên mộtbước mới - tiểu thuyết tâm lý Chính vì vậy ông đựoc xem là người “khai mạc”cho nền tiểu thuyết mới và văn xuôi lãng mạn Việt Nam hiện đại Tìm hiểunghiên cứu Hoàng Ngọc Phách giúp chúng ta thấy được những đóng góp quantrọng mở đường của ông cho sự phát triển của văn xuôi lãng mạn Việt Nam hiệnđại
Tài năng nghệ thuật của Hoàng Ngọc Phách được kết tinh ở cuốn tiểu
thuyết Tố Tâm Tảc phẩm ra đời đã đánh một dấu mốc quan trọng trong tiến
trình phát triển của tiểu thuyết Việt Nam Tác phẩm mở đầu cho nền tiểu thuyếtmới và văn chương lãng mạn Việt Nam
Tố Tâm là cuốn tiểu thuyết ở nước ta giải quyết khá trọn vẹn và đúng
hướng yêu cầu cấp bách và nhức nhối mà lịch sử dân tộc đặt ra trên bình diện
văn học Với Tố Tâm, Hoàng Ngọc Phách đã định hình đựợc một quan niệm Với Tố Tâm, tác giả đã thực sự làm “một cuộc cách mạng vào cõi thầm kín của
tình yêu” mở ra một quan điểm thẩm mỹ mới cho cả một thế hệ
Trang 2Tiểu thuyết Tố Tâm đựơc xem như là một đỉnh mốc đặc biệt trên hành
trình phát triển của văn học và tiểu thuyết Việt Nam hiện đại xuất hiện vàonhững năm 20 của thế kỷ XX
Quả thực tiểu thuyết Tố Tâm đã trở thành một hiện tượng văn học lý thú,
đựơc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Theo thống kê hiện nay tác phẩm đượcnghiên cứu nhiều nhất trong giai đoạn văn học 1900 – 1945 chính là tiểu thuyết
Tố Tâm Tuy nhiên cho đên nay vẫn còn có một sồ vấn đề chưa được nghiên cứu
kĩ càng và có hệ thống trong đó vấn đề: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật trong tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách Đây là vấn đề có ý nghĩa
quan trọng Một mặt nó góp phần làm nên thành công cho tác phẩm, giúp cho tahiểu sâu hơn về tác phẩm Mặt khác nó thể hiện cách nhìn và dấu ấn phong cáchriêng của nhà văn Đồng thời nó còn có tác dụng quan trọng đối với lí luận vàthực tiễn Dưới góc độ lí luận, nghiên cứu phân tích tâm lí nhân vật có thể làmsáng rõ thêm nhưng vấn đề về tiểu thuyết và đặc trưng về thể loại của tiểu thuyếtViệt Nam hiện đại
Nghệ miêu tả tâm lí nhân vật trong tiểu thuyết Tố Tâm có vai trò quan
trọng như vậy, cho nên khóa luận này sẽ góp phần đi vào giải quyết vấn đề này
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
2.1 Hoàng Ngọc Phách - Người của một cuốn sách - cuốn tiểu thuyết Tố Tâm đã dành được rất nhiều sự ưu ái của độc giả cũng như giới phê bình, nghiên
cứu văn học Lịch trình tìm hiểu, nghiên cứu Tố Tâm và Hoàng Ngọc Phách đã
có hơn nửa thế kỉ và có khoảng trên 300 công trình, bài viết
Ra đời trong bối cảnh giao thời của văn học, Tố Tâm đã gây tiếng vang
lớn trong dư luận, người khen nhiều nhưng người chê cũng không ít.Trong khithế hệ trẻ hết sức ca ngợi thì thế hệ già lại chê bai mạt sát Năm 1922, trong mộtbài phát biểu, Lê Hữu Phúc nêu lên một vấn đề cũng chính là băn khoăn của tác
giả: “ Quyển Tố Tâm ra đời khí sớm quá, lại viết theo lối mới ta chưa từng xem quen” Ông cũng xác nhận đây là cuốn “ Tâm lí tiểu thuyết ” đầu tiên ở Việt
Trang 3Nam: “Độc giả xem quyển Tố Tâm xin nhớ là một quyển tâm lí tiểu thuyết” Đây có thể xem là công trình đầu tiên nghiên cứu về Tố Tâm.
Trong những năm 30 của thế kỉ XX, Tố Tâm được nhiều tác giả quan tâm,
nghiên cứu bởi nó là tác phẩm có giá trị đột phá trong nghệ thuật như các bàiviết, tiểu luận của Thiếu Sơn, Trúc Hà, Trương Tửu,… đăng trên các báo tạpchí Tuy nhiên các tác giả này chú trọng vào tiếng nói xã hội, những cách tân
nghệ thuật Năm 1933, trên báo Loa, Trương Tửu tập trung nghiên cứu hai vấn
đề mà Hoàng Ngọc Phách đặt ra trong tác phẩm: Đôi trai gái yêu nhau có thoátđược ái tình không? Ái tình ấy ở hiện trạng xã hội bây giờ gặp những trở lực gì
và gây những tai họa gì? Song Vân trên báo Thanh Nghệ Tĩnh ( số 19/10/1934 ) lại khẳng định: “ Phương pháp viết truyện của Hoàng Ngọc Phách là một phương pháp khoa học, có trật tự hẳn hoi, có kết quả xác đáng”.
Trong một bài điều tra về thanh niên An Nam, năm 1938 cũng đã khẳng
định công lao cuả ông: “ Trước Tố Tâm, tiểu thuyết là một chuỗi dài sự kiện chồng chéo lên nhau, có nhiều lúc lần không ra, nhưng rồi cuối cùng không thể nào khác vẫn dẫn đến một sự giáo dục về đạo lí Ông Hoàng Ngọc Phách dù đã thanh minh nhiều lần nhưng vẫn có can đảm viết cuốn tiểu thuyết thật sự là tiểu thuyết Ông đặc biệt có can đảm làm cho tiểu thuyết không phải chỉ kể lể sự kiện
mà là chân dung của những tâm hồn”.
Nhìn chung trong nhưng năm 30 của thế kỉ XX, chúng ta chưa thấy xuất
hiện những công trinh đáng kể nào nghiên cứu về Tố Tâm và Hoàng Ngọc Phách Chỗ đứng vẻ vang mà Tố Tâm dành được chỉ kéo dài trong khoảng 10
năm vì sau nó một loạt những tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn ra đời đã chiếm
được vị trí trong lòng độc giả thì Tố Tâm chỉ được đón nhận một cách vừa phải
nếu không là hờ hững, lãng quên Trước nghịch cảnh đó, Thạch Lam đã rút ra
một vài nhận xét không phải là không có phần vội vã: “ Tố Tâm bây giờ không còn ai nhắc đến, cuộc kén chọn của thời gian loại cuốn tiểu thuyết đó như nhiều tiểu thuyết của các văn sĩ khác”.
Ngay lập tức người ta đã bác lại ý kiền của ông Trong Nhà văn hiện đại
(quyển 2), ở mục Hoàng Ngọc Phách, Vũ Ngọc Phan lên tiêng trách cứ các nhà
Trang 4phê bình đã “ phạm vào một điều lầm lớn là không biết đặt Tố Tâm vào “ thời đại của nó” để thấy hết những “ giá trị thời đại” mà “quyển tiểu thuyết nổi tiếng một thờ ấy chứa đựng”
Trong khoảng thời gian từ 1945 – 1954, việc nghiên cứu Tố Tâm có phần
trùng xuống Nguyên nhân một phần do tình hình lịch sử, một phần do sự chiphối của một quan niệm nghệ thuật có phần chật hẹp đưa tới sự cảnh giác quá
lớn đối với các hiện tượng văn chương lãng mạn trong đó có Tố Tâm – tác phẩm
được xem là mở đầu cho khuynh hướng lãng mạn
Phải từ 1954 trở đi, Tố Tâm và Hoàng ngọc phách mới được nghiên cứu
trở lại và xuất hiện nhiều công trình lớn như của nhiều tác giả Đáng kể là cuốn
Việt Nam văn học sử giản ước tân biên của Phạm Thế Ngũ Ở đây ông đã đi vào
nghiên cứu một số vấn đề khá mới mẻ như vấn dề nghệ thuât, hoàn cảnh và chủ
ý của Hoàng Ngọc Phách khi viết tác phẩm này Tiếp đó là sự ra đời của một
loạt công trình nghiên cứu: Song An hoàng Ngọc Phách - người của một cuốn sách của Vũ Bằng ( Tạp chí văn học số 113/ 1970), Từ truyện thơ đến tiểu thuyết Tố Tâm : sự phát triển của tiểu thuyết văn xuôi ở Việt Nam” của Cao Thị
Như Quỳnh, John Straxer ( Tập san nghiên cứu Châu Á, 1988)
Vào những năm đổi mới, mọi vấn đề của văn học được người ta xét lại và
nghiên cứu nhiều hơn vì thế Tố Tâm cũng được nghiên cứu trên nhiều bình diện sâu rộng hơn Đặc biệt năm 1989, Tuyển tập Hoàng Ngọc Phách gồm Tố Tâm
và một số hồi kí, truyện ngắn, biêm khảo của ông được xuất bản đánh dấu mốcquan trọng trong quá trình nghiên cứu về Hoàng Ngọc Phách và tác phẩm củaông Nhất là năm 1996, nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Hoàng NgọcPhách, để tưởng nhớ đến công lao và những đóng góp to lớn của ông cho sựnghiệp văn chương cũng như sự nghiệp giáo dục nước nhà, Nguyễn Huệ Chi đã
cho công bố công trình Hoàng Ngọc Phách - Đường đời và đường văn Đây là
công trình tổng hợp khá đầy đủ và chọn lọc các bài phê bình, nghiên cứư của tácgiả trong và ngoài nước Dựa vào công trình này cộng thêm một số bài viết, tiểuluận đăng trên các báo, tạp chí của một số tác giả như Phong Lê, Tràn Thị Trâm,
Trang 5Lê Ngọc Châu, Nguyễn Văn Học, chúng tôi thấy tiểu thuyết Tố Tâm chủ yếu
được nghiên cứu trên các bình diện sau đây:
Thứ nhất Tố Tâm được đánh giá cao về mặt cách tân nghệ thuật Các nhà
nghiên cứu như Nguyễn Huệ Chi, Cao Thị Như Quỳnh, John Schafer,… đã xác
nhận với Tố Tâm, Hoàng Ngọc Phách đã định hình được một quan niệm nghệ
thuật mới, mở ra một mô hình mới cho tiểu thuyết Việt Nam – Tâm lí tiểu
thuyết Phạm Thế Ngũ trong bài viết Tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách đã dành riêng một mục để nói về “ nghệ thuật mới” Hay ở một số bài
viết khác, các tác giả đều chỉ ra được cái mới của Tố Tâm về mặt nghệ thuật là ở
sự thay đổi kết cấu tác phẩm, cách xây dựng nhân vật
Vấn đè thứ hai cũng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm là vấn đề ái tình
và tiếng nói xã hội của tác phẩm Nguyễn Hụê Chi nghiên cứu về “ Tiếng nói trực diện của tình yêu và ý nghĩa xã hội của sống chết vì tình” trong Tố Tâm Tác giả lí giải: “ Nguyên nhân thế hệ trẻ đứng ra bênh vực cho Tố Tâm bởi họ tìm thấy ở cái chết của Tố Tâm không phải là mốt hiệu tuyệt vọng chán chường, quay lưng lại cuộc sống mà là một lời hiệu triệu thức tỉnh, một lời hiệu triệu nồng nàn của chính con tim đăm đuối khiến họ phải bàng hoàng vùng dậy, tự tìm thấy mình trong hình ảnh của Tố Tâm và họ lao theo tiếng gọi của tình yêu, bất chấp mọi răn đe, cảnh tỉnh của nhà văn” [4, 100].
Đào Đăng Vĩnh so sánh Tố Tâm với Đoạn tuyệt để thấy được sự thay đổi
nhanh chóng vấn đề “thân phận con người trong xã hội”
Ngoài hai vấn đề nói trên, các nhà nghiên cứu còn đi vào tìm hiểu một sốvấn đề như: Hoàng Ngọc Phách tạo nên tác phẩm trong trường hợp nào? tại sao
thiên hạ mê truyện Tố Tâm? Tại sao sau Tố Tâm, Hoàng Ngọc Phách lại không
tiếp tục sự nghiệp văn chương nữa
Như vậy, qua nhiều thăng trầm, Hoàng ngọc phách và tác phẩm của ôngvẫn có chỗ đứng trong lòng độc giả và là đối tượng quan tâm nghiên cứu của
nhiều tác giả trong và ngoài nước Trên thực tế tác phẩm Tố Tâm vẫn được bạn
đọc trân trọng cân nhắc tìm hiểu với một thái độ trân trọng, công bằng
Trang 6Từ những công trình tiêu biểu nói trên cũng như một số chuyên luận khảo
cứu, có thể thấy việc nghiên cứu về Hoàng Ngọc Phách và tiểu thuyết Tố Tâm
đã ngày càng mở rộng, đào sâu có qui mô hơn tuy nhiên, vấn đề “ Nghệ thuật miêu tả tâm lí của nhân vật trong tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách”
thì chưa đựoc nghiên cứu một cách kĩ càng, có hệ thống Khóa luận này có thểxem là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách công phu và có hệ thống về vaitrò của nó, đánh dấu một bước phát triển mới của nghệ thuật miêu tả tâm lí nhânvật trong tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài.
3.1 Đối tượng nghiên cứu.
Giống như tên gọi, đề tài này nghiên cứu vấn đề: Nhân vật trong tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách
3.2 Giới hạn đề tài.
Tài liệu mà chúng tôi tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát dựa vào cuốn Hoàng Ngọc Phách - Đường đời và đường văn, do Nguyễn Huệ Chi sưu tầm, nghiên
cứu, biên soạn
4 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Thực hiện đề tài này, chúng tôi đặt ra những nhiệm vụ sau:
4.1 Đưa ra một cái nhìn chung về Hoàng ngọc Phách và tiểu thuyết Tố Tâm, xác định vị trí của tiểu thuyết Tố Tâm trong lịch sử tiểu thuyết Việt Nam.
4.2 Thống kê, phân tích, xác định đặc điểm của nhân vật trong tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách.
4.3 Khảo sát, phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách.
Cuối cùng rút ra một số kết luận về nhân vật trong tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách.
5 Phương pháp nghiên cứu.
Trang 7Khóa luận vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, trong đó
có các phương pháp chính: phương pháp thống kê - phân loại; phương phápphân tích - tổng hợp; phương pháp so sánh - đối chiếu…
6 Đóng góp và cấu trúc khóa luận.
6.1 Đóng góp của khóa luận:
Khoá luận là tiểu luận đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu nhân vật trong tiểu
thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách với cái nhìn tập trung và hêl thống.
6.2 Cấu trúc của khóa luận:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính củakhoá luận gồm 3 chương:
Chương 1: Sự hình thành và vị trí của tiểu thuyết Tố Tâm trong lịch sửtiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Chương 2: Đặc điểm của nhân vật trong tiểu thuyết Tố Tâm của HoàngNgọc Phách
Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật của Hoàng Ngọc Phách trongtiểu thuyết Tố Tâm
CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HOÀNG NGỌC PHÁCH VÀ
TIỂU THUYẾT TỐ TÂM1.1 Hoàng Ngọc Phách
- Hoàng Ngọc Phách(1896-1973), tên huý là Tước, tên khai sinh là HoàngNgọc Phách, khi bắt đầu cầm bút lấy biệt hiệu là Song An Quê ở làng ĐôngThái, xã Yên Đông (nay là xã Tùng Ảnh), tổng Việt Yên, huyện Đức Thọ, tỉnh
Hà Tĩnh
- Ông xuất thân trong một gia đình có truyền thống Nho học Từ nhỏ ông
đã được học chữ nho do đó tư tưởng lễ - tôn ti trong ông rất mạnh
Trang 8- Ông còn là một trí thức Tây học có tư tưởng tự do tiến bộ Nhà vănđược tiếp thu ảnh hưởng của nhiều luồng văn hoá trong đó có ảnh hưởng củavăn chương Pháp.
- Mặc dù sớm tiếp thu ánh sáng của văn minh phương Tây song ông vẫngiữ được bản sắc truyền thống của con người Việt Nam
- Khi nhắc tới Hoàng Ngọc Phách, trước hết người ta biết tới ông với tưcách là một nhà văn, chiếm giữ vai trò quan trọng trong lịch sử văn học ViệtNam
+ Hoàng Ngọc phách là người có năng khiếu về văn chương lại ham mêđọc sách, ông đã đọc nhiều loại sách như luận thuyết văn chương truyền bá quanđiểm tự do bình đẳng của cách mạng tư sản Pháp, sách triết học, sách tâm lýhọc… và đặc biệt là thể văn lãng mạn thế kỷ XIX mạnh nhất là trường pháiVíchto Huygô nên ông đã sáng tác thơ từ rất sớm và có lần đạt giải thứ 8 trongcuộc thi thơ Đây là giải thưởng mở đầu cho cuộc đời cầm bút của ông
+ Nhưng phải đến năm 1918 thì thơ văn Hoàng Ngọc Phách lần đầu tiênmới đuợc đăng trên tờ Nam phong tạp chí Tên tuổi của ông trở nên nổi tiếng vàđược nhiều người biết đến và trở thành một trong những nhà văn có vai trò, vị trí
quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc với cuốn tiểu thuyết Tố Tâm.
+ Số lương tác phẩm mà Hoàng Ngọc Phách để lại không nhiều, ngoài
cuốn Tố Tâm là tiêu biểu nhất thì ông còn có: Thời thế với văn chương (1941), Đâu là chân lý(1941), Chuyện trường Bưởi(1964), Chuyện trường cao đẳng sư phạm (1968)…
- Bên cạnh là một nhà văn thì Hoàng Ngọc Phách còn là một nhà giáo cócốt cách, đạo đức, phong độ mẫu mực
1.2 Tiểu thuyết “Tố Tâm”
1.2.1 Sự ra đời của tiểu thuyết “Tố Tâm”
- Những năm 20 của thế kỉ XX có một vị trí vô cùng quan trọng Đây làkhoảng thời gian giao thoa văn hóa Đông – Tây, kim - cổ, nhiều luồng văn hóa ồ
Trang 9ạt tràn vào Việt Nam tạo nên cảnh tượng “cũ - mới tranh nhau”, “Á – Âu xáotrộn”.
- Sự thay đổi về tư tưỏng tình cảm, quan điểm thẩm mĩ đã đặt ra cho thế
hệ nhà văn những năm 20 nhiệm vụ phải xây dựng một nền văn hóa mới hiệnđại Từ đó trên văn đàn văn học người ta thấy xuất hiện những cuốn tiểu thuyết
đầu tay như Truyện thầy Lazaro Phiền cuả Nguyễn Trọng Quản.
-Tiếp sau đó là sự ra đời của một số cuốn như: Phan Yên ngoại sử của Trương Duy Toản, Hoàng Tố Anh hàm oan của Trần Thiện Trung, Cành hoa
điểm tuyết của Đặng Trần Phật, Cay đắng mùi đời của Hồ Biểu Tránh, Kim Anh
lệ sử của Trọng Khiêm…tuy nhiên những cuốn này không tránh dược nhưnghạn chế của lối tiểu thuyết chương hồi, không sửa chữa được những nhuợc điểm
về mô tả hành động và sự kiện
- Trong bối cảnh trên thì tiểu thuyết Tố Tâm ra đời
+ Viết năm 1922, in 1925
+ Mới ra đời dành được sự hoan nghênh…
+ Gây được tiếng vang lớn trong những năm 20 của thế kỉ XX là do nó
mở đường cho một nền tiểu thuyết mới, nhà văn đem đến cho độc giả nhữngcách nhìn mới về cuộc đời, về con người đặc biệt là ở khả năng phân tích tâm línhân vật, khám phá những bí mật trong chiều sâu tâm hồn của họ
1.2.2 Đề tài - Chủ đề - Nội dung tư tưởng của tiểu thuyết Tố Tâm.
1.2.2.1 Đề tài
- Đề tài tình yêu xuyên xuốt từ đầu cho tới cuối tác phẩm Nhưng đâykhông phải là một câu chuyện tình yêu gay cấn, li kì thường thấy trong cáctruyện thơ “ tài tử giai nhân” mà theo trình tự muôn thưở cặp tình nhân trongtruyện sẽ bị đẩy vào mọi tình huống phức tạp: hội ngộ, trắc trở, lưu lạc, đoàn
viên để thỏa mãn trí tò mò của người đọc Tố Tâm trái lại là câu chuyện tình hết
sức đơn giản của hai người trẻ trung, tài sắc gặp gỡ, quen biết và yêu nhau
- Hoàng Ngọc Phách không chỉ kể một câu chuyện tình yêu mà ông còngiúp bạn đọc mở một cánh cửa đi vào thế giới bí ẩn của tình yêu “nay đã có
Trang 10người chịu khó đem ngòi bút tinh tế vẽ vời mọi nỗi u ám, li kì, bí ẩn của ái tình
ra một cách rõ rang sủa” (Trúc Hà)
1.2.2.2 Chủ đề
- Tiểu thuyết Tố Tâm đã đoạn tuyệt với loại truyện đạo lí, bắt nhân vật
phải biểu trưng cho lòng trinh bạch đức hạnh để bước sang loại truyện chống lại
lề thói, lấy những việc làm bất hợp pháp và những mối tình bị cấm đoán làm nộidung phơi bày.Do đó vấn đề trung tâm ở đây hiển nhiên là vấn đề ái tình
+ Đó là một tình yêu thơ mộng được nuôi dưỡng trong hương vị vănchương, tô điểm bởi trí tưởng tượng, được đặt vào những mĩ cảnh tạo vật, đượcnghệ thuật hóa tới mức tối cao Đạm Thủy, Tô Tâm đều là những tâm hồn thinhân mà tình yêu đến chính là một cơ hội tốt để rung đọng và tạo ra bao nhiêu
mĩ cảm
+ Đó là một tình yêu ý thức Những vai tuồng yêu đương đây không phải
là những con cờ để mặc bản năng sai khiến.tuy tình yêu cũng làm cho họ saysưa, nhưng không phải như người dốc cả bầu rượu một hơi để rơi vào chỗ vôgiác, vô tri Khác thế họ nhấp từng miếng nhỏ, nghe ngóng cảm giác, kiểm soátđược sự lan tràn nhiệt lượng Đạm Thủy bước vào biết được mình đi tới đâu, ghinhận từng giai đoạn biến đổi, Tố Tâm cũng vậy, trong thư từ và nhật kí cúixuống tâm hồn mình hỏi han, phân tich
- Vấn đề thứ hai mà tác giả đặt ra là vấn đề giáo dục luân lí Xưa kia các
cụ hay dạy luân lí cho con em song thường theo lối cổ, đưa ra những lí thuyếtkhô khan, nhưng giáo điều võ đoán Hoặc có mượn phương tiện nghệ thuạtchăng nữa thì tạo ra một lối tiểu thuyết lí tưởng thơ ngây, kết cấu vào cái hivọng báo ứng, ở điều thưởng phạt huyền vi, để dạy người đời bằng cái họa phúc
về việc lành hay việc ác Còn bây giờ trong buổi giao thời, nền nếp cũ đổ vỡ,nền nếp mới chưa hoàn thành, xã hội phơi bày ra biết bao cái dở, cái ác thìnhững bài dạy đó không còn hiệu lực nữa Vì thế tác giả muốn đưa ra một nghệthuật mới và dạy luân lí bằng cách bày tỏ sự thật, bằng cách phân tích tâm lí tâm
Trang 11lí con người, phanh phui những đọng cơ, những tiến triển của tội ác để ngườiđọc nhận ra ma né tránh.
- Vấn đề thứ ba mà tác giả cũng đặt ra ở đây xung đột tình yêu và bổnphận, cá nhân và gia đình
1.2.2.3 Nội dung tư tưởng
- Về nhiều mặt, Tố Tâm là một chuyện có ý nghĩa đạo đức thuộc loại “ tài
tử giai nhân” truyền thống
- Qua tiểu thuyết Tố Tâm, tác giả đưa ra một quan niệm mới về tình yêu
và hạnh phúc Tình yêu là sự rung đọng của con tim, là tiếng nói của tâm hồn Ởtrong tác phẩm chúng ta thấy Đạm Thủy lẫn Tố Tâm đều sống thêo sự thôi thúccủa nội tâm, của tình yêu, sống hết mình cho tình yêu Tình yêu của họ là thứtình yêu chỉ lăng nghe tiếng lòng bên trong chứ không để tâm gì đến “tam tong
tứ đức”, “công dung ngôn hạnh” Tố Tâm chỉ yêu để mà yêu, ở đây nhân vật đã
để cho tình yêu được thăng hoa, được kết thành hoa trái là chính nó Qua việcmiêu tả diễn biến tâm lí và dựng chân dung tâm hồn hai con người yêu nhau, tácgiả dã cho thấy sự ngầm chứa chính hạnh húc của ái tình trong viết bao là say
mê, là đắm say, là nhớ nhung, khắc khỏai Ở đây, con người muốn vươn lênsống theo tiếng gọi của lòng mình
- Tố Tâm dã làm hiện hình trong văn học viết một phương diện của chủ
nghĩa nhân đạo vốn khá rõ trong văn học dân gian, mập mờ trong văn học viết :
chủ nghĩa luyến ái tự do, kết hôn theo luyến ái Tố Tâm là một chiên thắng của
chủ nghĩa cá nhân tư sản đối với lễ giáo phong kiến
- Khỏi phải nói tiểu thuyết Tố Tâm đã mang một giá trị tố cáo nằm ngoài
ý chí chủ quan của tác giả Sự ra đời của nó đã dáp ứng những nhu cầu khátkhao hạnh phúc cá nhân, đòi hỏi tự do tinh cảm đang âm ỉ trong lòng của cả một
xã hội Mối tơ duyên ngang trái của đôi lứa nhân vật trong truyện cùng với baonhiêu éo le đau khổ với những ước vọng, những khát khao đến một chân trờikhác nào đó, dẫu là kiếp sau nhưng nhất định không phải là nơi bể khổ này.Tố
Trang 12Tâm phơi bày mạnh mẽ, lên an sự ngang trái kia và khi người đọc động tâmthương người trong truyện, tức là đứng về phía người trong truyện, phía lễ phải
Trang 13CHƯƠNG II THẾ GIỚI TÂM LÝ TINH THẦN CỦA NHÂN VẬT
QUA CUỐN TIỂU THUYẾT TỐ TÂM
Tiểu thuyết tâm lí xuất hiện ở phương Tây vào khoảng giữa thế kỉ XVIIIvới những tên tuổi nổi tiếng như: Rousseau, Richarson, Xterne, Goethe vớinhững tác phẩm như: Nỗi đau của chàng Werthe, Julie hay là nàg Helorse mới,Atala lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại sự vân động của tâm hồn con ngườiđược coi là đối tượng miêu tả chủ yếu của tiểu thuyết
Từ khi còn đi học, Hoàng Ngọc Phách đọc khá nhiều sách của các vănnhân và thi nhân Pháp trong đó có Bourget, Ronsseau, Lamar tine.Vì vậy ông dãvận dụng lối viết tiểu thuyết mới khi viết tiểu thuyết tố Tâm
Không phải ngẫu nhiên ngay từ đầu tác phẩm, Hoàng Ngọc Phách đã nóirõ: Tố Tâm là một cuốn “tâm lí tiểu thuyết”[5,174] Tức là tác phẩm sẽ đi sâuphân tích, khá phá tâm lí nhân vật, để tìm hiểu những điều sâu thẳm thầm kintrong tâm hồn con người, nhưng cung bậc của tình yêu
Trong tác phẩm này ta thấy những biến cố, những hành động phiêu lưu bịrút xuống mức tối thiểu Tác giả dành vị trí ưu tiên cho sự miêu tả những diễnbiến tâm lí phức tạp của con người Tác giả có ý thức vận dụng khoa tâm lí học
để quan sát những hiện tượng tâm lí của đôi thanh niên Tố Tâm - Đạm Thủy từkhi mối tình chớm nở cho đến khi hạnh phúc bị tan vỡ, đau xót Như lời của
Hoàng Ngọc Hiến nhận xét Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách đã làm được “ một
cuộc cách mạng vào cõi thầm kín” Lẫn đầu tiên tác giả đã đưa người ta vào tâmgiới, đi khám phá sự thật của lòng mình
Trong văn học trung đại, nếu không tính đến nàng Kiều của Nguyễn Duthì nhân vật dược các nha văn xây dựng chủ yếu là nhân vật chức năng, loại hìnhvới tính cách đơn giản một chiều, gần như tâm lí nhân vật không được nhà văn