1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong ca dao trữ tình việt nam

90 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành Động Ngôn Ngữ Qua Lời Thoại Nhân Vật Trong Ca Dao Trữ Tình Việt Nam
Tác giả Nguyễn Kim Anh
Người hướng dẫn TS. Trịnh Thị Mai
Trường học Đại học Vinh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 376 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Thực đề tài này, nhận hướng dẫn tận tình TS Trịnh Thị Mai ý kiến đóng góp thiết thực thầy cô giáo tổ môn ngôn ngữ khoa Ngữ Văn trường Đại học Vinh Nhân đây, cho phép chúng tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn tập thể thầy cô tổ ngôn ngữ, khoa Ngữ văn đóng góp ý kiến quý báu cho việc hoàn thành luận văn Do điều kiện khách quan chủ quan, thiếu sót điều khơng thể tránh khỏi Chúng mong nhận ý kiến đóng góp thầy quan tâm n ti Luận văn tốt nghiệp đại học MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mở đầu 1.Lí chọn đề tài……………………………………………………………….5 Lịch sử vấn đề………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………….8 Phương pháp nghiêm cứu …………………………………………………… Cái đề tài…………………………………………………………… Cấu trúc luận văn…………………………………………………………… Chương NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ THUYẾT XUNG QUANH VẤN ĐỀ CA DAO, HỘI THOẠI VÀ HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ 1.1 Về ca dao ca dao trữ tình……………………………………………… 10 1.1.1 Khái niệm ca dao……………………………………………………… 10 1.1.2 Khái niệm ca dao trữ tình……………………………………………… 11 1.1.3 Hình thức ca dao…………………………………………………………11 1.2 Lí thuyết hội thoại mối quan hệ với ca dao trữ tình Ngun Kim Anh Luận văn tốt nghiệp đại học Vit Nam 12 1.2.1 Về lí thuyết hội thoại………………………………………………… 12 1.2.1.1 Khái niệm hội thoại……………………………………………………13 1.2.1.2 Các hình thức hội thoại……………………………………………… 13 1.2.2 Lí thuyết hội thoại mối quan hệ với ca dao trữ tình Việt Nam…13 1.2.2.1 Các dạng hội thoại ca dao trữ tình Việt Nam………………… 13 1.2.2.2 Nhân vật hội thoại ca dao trữ tình Việt Nam…………………….15 1.3 Lí thuyết hành động ngôn ngữ mối quan hệ với ca dao trữ tình Việt Nam……………………………………………………………………….15 1.3.1 Khái niệm hành động ngơn ngữ…………………………………………15 1.3.2 Phân loại hành động ngôn ngữ………………………………………… 16 1.3.3 Các nhân tố chi phối hành động ngôn ngữ………………………………18 Chương CÁC HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG CA DAO TRỮ TÌNH VIỆT NAM 2.1 Hồn cảnh không gian, thời gian hành động ngôn ngữ ca dao trữ tình Việt Nam……………………………………………………………….22 2.1.1 Hồn cảnh khơng gian………………………………………………… 22 2.1.2 Hồn cảnh thời gian…………………………………………………… 26 2.2 Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vậttrong ca dao trữ tình Việt Nam……………………………………………………………………….29 2.2.1 Hành động hỏi………………………………………………………… 31 2.2.1.1 Hỏi để xác định điều ú 31 Nguyễn Kim Anh Luận văn tốt nghiệp ®¹i häc 2.2.1.2 Hỏi để u cầu cung cấp thơng tin…………………………………….32 2.2.1.3 Hỏi để mục đích thể tâm trạng……………………………………34 2.2.2 Hành động than thở…………………………………………………… 34 2.2.2.1 Than thở số phận đời………………………………………….35 2.2.2.2 Than thở cô đơn………………………………………………….35 2.2.2.3 Than thở cảnh chồng con, gia đình…………………………………36 2.2.2.4 Than thở sống nghèo khổ, vất vả…………………………… 37 2.2.3 Hành động trách…………………………………………………………37 2.2.3.1 Trách người tình……………………………………………………….38 2.2.3.2 Trách cha mẹ………………………………………………………… 38 2.2.3.3 Trách thân…………………………………………………………39 2.2.4 Hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ…………………………………… 40 2.2.4.1 Hành động bộc lộ cảm xúc, thái độ cách tường minh…………….40 2.2.4.2 Hành động bộc lộ cảm xúc cách ngầm ẩn……………………… 42 2.2.5 Hành động khuyên………………………………………………………45 2.2.5.1 Khuyên không nên buồn phiền……………………………………… 45 2.2.5.2 Khuyên bạn đời nên tu chí thân………………………………… 46 2.2.5.3 Khun tìm bạn……………………………………… …………… 47 2.2.6 Hành động mong, ước……………………………………………………47 2.2.6.1 Mong ước tình yêu tt p 48 Nguyễn Kim Anh Luận văn tốt nghiệp đại học 2.2.6.2 Mong c c gp mt ngi yêu…………………………………… 49 2.2.6.3 Mong ước tìm người bạn đời vừa ý…………………………… 49 2.2.7 Hành động thề nguyền………………………………………………… 50 2.2.7.1 Thề không để ý đến người gái khác……………………………….50 2.2.7.2 Thề lấy người yêu thương…………………………………… 51 2.2.7.3 Thề khơng thay lịng đổi dạ……………………………………………51 2.2.8 Hành động dặn dị, nhắn nhủ…………………………………………….51 2.2.8.1 Dặn người yêu…………………………………………………………52 2.2.8.2 Nhắn cha mẹ………………………………………………………… 53 2.2.9 Hành động khen…………………………………………………………53 2.2.9.1 Khen vẻ đẹp hình thức gái………………………………… 54 2.2.9.2 Khen khéo léo cô gái……………………………………… 55 2.2.10 Hành động mời…………………………………………………………56 2.2.10.1 Lời mời có sử dụng động từ ngữ vi “mời”…………………………… 56 2.2.10.2 Lời mời không sử dụng động từ ngữ vi……………………………….57 Chương ĐẶC TRƯNG CỦA CA DAO TRỮ TÌNH VIỆT NAM QUA CÁC HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ Nguyễn Kim Anh Luận văn tốt nghiệp đại học 3.1 Đặc trưng ca dao trữ tình Việt Nam qua hành động ngôn ngữ 3.1.1 Từ xưng hô……………………………………………………………….59 3.1.2 Dùng biểu tượng…………………………………………………… 62 3.2 Dấu ấn văn hoá qua lời thoại nhân vật ca dao trữ tình Việt Nam…… 70 3.2.1 Văn hoá ứng xử………………………………………………………… 71 3.2.2 Văn hoá làng xã………………………………………………………….74 3.2.3 Văn hoá tâm linh……………………………………………………… 76 Kết luận……………………………………………………………………… 78 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 80 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ca dao trữ tình tiếng hát yêu thương tình nghĩa, lời than vãn thân phận tủi nhục, đắng cay, niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai nhân dân lao động thời xưa Nói đến ca dao trữ tình nói đến sâu lắng với mn nghìn cung bậc tình cảm người Chính mà từ xưa đến ca dao có sức hấp dẫn lớn giới nghiên cứu NguyÔn Kim Anh Luận văn tốt nghiệp đại học 1.2 Khi bn ca dao trữ tình, nguyên nhân chủ quan khách quan mà người ta thường quan tâm đến đối tượng từ góc độ văn học Cánh cửa ngôn ngữ học, đặc biệt phân môn Ngữ dụng học lối mẻ hấp dẫn vối quan tâm đến loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc 1.3 Nội dung ngữ nghĩa mà ca dao trữ tình đề cập tới phong phú đa dạng Nhưng nhiều tiêu biểu ca dao nói tình u nam nữ Tình u nam nữ thể nhiều sắc thái khác nhau, có tình yêu rạo rực, nỗi nhớ nhung da diết, có tâm trạng khổ đau, chua xót… Những cung bậc, sắc thái tình cảm thể hành động ngôn ngữ lời thoại nhân vật trữ tình 1.4 Vận dụng lí thuyết ngôn ngữ học để nghiên cứu văn học dân gian nói chung, ca dao trữ tình nói riêng vấn đề thời nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bước đầu có kết Trên ý nghĩa việc tiếp tục tìm hiểu ca dao ánh sáng dụng học việc làm cần thiết giúp đối tượng soi chiếu nhiều chiều khác ngơn ngữ Và ngun nhân giúp chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật ca dao trữ tình Việt Nam ” Lịch sử vấn đề Nghiên cứu ca dao việc làm liên tục, lâu dài khơng có kết thúc Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao (trong có ca dao trữ tình) từ nhiều góc độ khác gắn với tên tuổi tác giả lớn như: Vũ Ngọc Phan với cơng trình: “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam” (NXB KHXH, 1971), Nguyễn Xuân Kính với “Thi pháp ca dao Việt Nam” (NXB ĐHQG, H 2004), Cao Huy Đỉnh với “Nghiên cứu lời đối đáp thơ trữ tình” (Tạp chí văn học tháng 9, năm 1996), Chu Xn Diên với cơng trình: “Văn học dân Nguyễn Kim Anh Luận văn tốt nghiệp đại học gian Việt Nam” (NXBGD, 1997), Đinh Gia Khánh với: “Văn học dân gian Việt Nam” (NXBGD, H 1998), Hoàng Tiến Tựu với cơng trình: “Văn học dân gian Việt Nam” (NXB GD, 2003), Nguyễn Xuân Đức với “Những vấn đề thi pháp văn học dân gian” (NXBKHXH, 2003), Chúng xin điểm cách khái quát nội dung số cơng trình tiêu biểu như: Trong “Nghiên cứu ngôn ngữ ca dao việt nam” (Tạp chí văn học, tháng 2, 1991), tác giả Mai Ngọc Chừ vào nghiên cứu ngôn ngữ ca dao việt nam Trong ơng đề cập đến ngơn ngữ gắn với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân đưa vào ca dao Tác giả Nguyễn Xuân Kính “Thi pháp ca dao” (NXB KHXH, H 1992) vào nghiên cứu tổng thể ca dao mặt như: Thi pháp học việc nghiên cứu thi pháp ca dao, ngôn ngữ ca dao, kết cấu ca dao Với tác giả Cao Huy Đỉnh, ông lại vào nghiên cứu lời đối đáp thơ trữ tình, Nghiên cứu lời đối đáp thơ trữ tình (Tạp chí văn học tháng năm 1996 ) Ở viết tác giả đề cập đến ca dao mang tính chất đối đáp mà chủ yếu đối đáp, giao duyên nam - nữ, vợ - chồng Còn tác giả Chu Xuân Diên Văn học dân gian Việt Nam (NXBGD, 1997) lại nghiên cứu lịch sử xã hội, đất nước người ca dao dân ca Việt Nam, đồng thời ơng cịn nghiên cứu mặt cấu tứ thơ trữ tình dân gian truyền thống ca dao dân ca Việt Nam Giáo sư Trần Đình Sử lại nghiên cứu vấn đề cụ thể ca dao như: nhân vật trữ tình ca dao, hệ thống hình ảnh ngơn ngữ ca dao Ở cơng trình tác giả đặc điểm nhân vật trữ tình phân tích mặt kêt cấu ca dao dù dài hay ngắn Đặc biệt ông sâu vào nghiên cứu hệ thống hình ảnh ngơn ngữ ca dao Bên cạnh đó, “những cơng trình nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam” (NXB GD, 1999) Các tác giả đề cập đến nhiều vấn đề ca dao như: tác giả Bùi Mạnh Nhị nghiên cứu đặc trưng cấu trúc ca dao trữ tình dân gian khía cạnh cơng thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao trữ tình Tác giả Đặng Văn Lung nghiên cứu yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình Ngun Kim Anh Luận văn tốt nghiệp đại học Tỏc gi Nguyn Tn Phát nghiên cứu nội dung phản ánh ca dao dân ca Việt Nam Tác giả Nguyễn Xuân Đức “Những vấn đề thi pháp văn học dân gian” (NXB KHXH, 2003), mảng ca dao, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề như: không gian nghệ thuật ca dao, tiếng Nghệ văn hoá ca dao xứ Nghệ, thể lục bát ca dao Bên cạnh tác giả học giả chuyên nghiên cứu văn học dân gian cịn có tác giả sinh viên, học viên người bắt đầu vào nghề Do điều kiện có hạn, chúng tơi khơng thể tổng kết hết mà kể tên số luận án, luận văn tiêu biểu nghiên cứu ca dao như: Khoá luận “Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa ca dao Việt Nam” (Vinh, 1998) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc dấu ấn văn hoá ca dao Khố luận “Đặc điểm ngơn ngữ phần mở đầu ca dao trữ tình Việt Nam” (Vinh, 2002) nghiên cứu ngôn ngữ mở đầu ca dao Khoá luận “Đại từ ca dao Việt Nam” (Vinh, 2004) nghiên cứu từ loại đại từ ca dao Khoá luận “Những từ ngữ biểu quan niệm giới tính ca dao trữ tình”(Vinh, 2004) nghiên cứu quan niệm giới tính ca dao thơng qua từ ngữ cụ thể Khố luận “Đặc trưng ngữ nghĩa nhóm danh từ ca dao trữ tình Việt Nam” (Vinh, 2005) nghiên cứu từ loại danh từ sử dụng ca dao trữ tình gần cơng trình: “Đặc trưng ngữ nghĩa nhóm động từ sử dụng ca dao trữ tình Việt Nam” (Vinh, 2006) nghiên cứu từ loại động từ sử dụng ca dao trữ tình Điểm lại lịch sử nghiên cứu ca dao (trong có ca dao trữ tình), chúng tơi thấy chưa có cơng trình đề cập đến hành động ngơn ngữ Vì chúng tơi lựa chọn đề tài “Hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật ca dao trữ tình Việt Nam” làm đối tượng nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Nguyễn Kim Anh Luận văn tốt nghiệp đại học i tượng nghiên cứu đề tài hành động ngôn ngữ ca dao trữ tình, dẫn liệu mà đề tài chọn để khảo sát “Ca dao trữ tình Việt Nam” tác giả: Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ca dao trữ tình Việt Nam đề cập đến nhiều nội dung như: tình yêu q hương đất nước, tình u đơi lứa, tình u gia đình Do khn khổ có hạn khố luận tốt nghiệp nên chúng tơi chọn nghiên cứu mảng tiêu biểu ca dao nói tình u đơi lứa Lời thoại nhân vật ca dao trữ tình Việt Nam có hai dạng đơn thoại song thoại chủ yếu dạng đơn thoại Vì đề tài tập trung nghiên cứu dạng đơn thoại Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung giả hai vấn đề sau: - Thống kê phân loại hành động ngôn ngữ ca dao trữ tình - Rút đặc trưng ca dao trữ tình Việt Nam qua hành động ngôn ngữ Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài dùng phương pháp sau: 5.1 Phương pháp thống kê phân loại Chúng tiến hành thống kê lời thoại nhân vật ca dao trữ tình Việt Nam, sở thống kê phân loại kiểu hành động ngôn ngữ 5.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 10 Ngun Kim Anh Luận văn tốt nghiệp đại học Thuyn v có nhớ bến chăng? Bến khăng khăng đợi thuyền (Tr 429) Hoặc khác: Thuyền mà đậu bến ta, Không lui bến cũ cho thuyền nhà đậu chơi (Tr 426) Trong ca dao trữ tình, thuyền - bến chủ yếu mang nghĩa biểu trưng cho đôi trai gái thuỷ chung tình yêu 3.1.2.7 Loan - Phượng: Đây hai loại chim đẹp, chim trống chim mái tượng trưng cho vợ chồng chung thuỷ Chúng khơng có thực mà tồn nhờ trí tưởng tượng phong phú nhân dân Trong ca dao, hình ảnh Loan, Phượng xuất nhiều, thể ước mơ người sống hạnh phúc quấn quýt bên nhau: Ước anh vơ phịng, Loan ơm lấy phượng, phượng bồng lấy loan (Tr 162) Vì Loan, Phượng tượng trưng cho cho hạnh phúc đôi vợ chồng, cho ước mơ lứa đôi nên khăn kỉ niệm trai gái thường trao cho thường thêu hình chim loan, chim phượng Cơ gái thử thách tình yêu chàng trai cách: Chàng mua ch mua kim, 76 Nguyễn Kim Anh Luận văn tốt nghiệp đại học Thờu loan thờu phng mi nờn khn (Tr 86) Khi mong muốn kết đôi với người ta thường sử dụng hình ảnh loan - phượng, biểu tượng song đơi quấn qt bên nhau: Ước cho bắc hợp đông, Cho chim loan phượng ngô đồng sánh đôi (Tr 494) Ca dao sử dụng nhiều hình ảnh biểu trưng, từ trúc - mai, thuyền - bến, cò - bống, vườn hồng hoa nhài, loan - phượng… Mỗi hình ảnh thể ý nghĩa riêng biệt, chúng có điểm giống nhau, sáng tạo nhân dân lao động, thể ước mơ, khát vọng người sống lứa đôi hạnh phúc, sống yên bình, giản dị 3.2 Dấu ấn văn hoá qua lời thoại nhân vật ca dao trữ tình Việt Nam Đã từ lâu, người ta nhận thức vai trị to lớn ngơn ngữ việc hình thành phát triển văn hố dân tộc quan tâm đến mối tương tác chúng với "Ngôn ngữ dù với cách hiểu công cụ, phương tiện diễn đạt biểu thị văn hố" [4,73] Văn hố tất người sáng tạo ngôn ngữ kết tinh văn hố dân tộc Chính nhờ ngơn ngữ lưu giữ lại giá trị văn hoá dân tộc nhờ ngơn ngữ mà giá trị văn hoá lưu truyền từ hệ đến hệ khác Giáo sư Nguyễn Nhã Bản ó tng phỏt 77 Nguyễn Kim Anh Luận văn tốt nghiệp đại học biu: "Ngụn ng l a ch ca văn hố" Ngơn ngữ trước hết tồn dạng văn tự mà đặc biệt tác phẩm văn học nghệ thuật Có thể nơi ghi lại đầy đủ văn hoá dân tộc Chúng ta tìm hiểu văn hố người Việt khơng thể khơng nghiên cứu kho tàng ca dao, ghi lại đầy đủ sống vật chất tinh thần người dân lao động Qua khảo sát, thấy ca dao trữ tình Việt Nam ghi lại dấu ấn văn hoá bật người Việt Nam : 3.2.1 Văn hố ứng xử Một biểu văn hoá ứng xử người với người cộng đồng Trong sống, ứng xử tảng đạo lý, làm nên nhân cách đạo đức cá nhân làm nên truyền thống đạo lý dân tộc Văn hoá ứng xử dấu ấn văn hoá trọng tâm mà ca dao trữ tình thể Dấu ấn văn hố người dân Việt Nam biểu hiện: 3.2.1.1 Coi trọng thuỷ chung Một đặc điểm thông thường phổ biến tâm lý tình cảm người là vợ chồng, hay yêu đương việc giữ gìn tình yêu, thủy chung với coi yếu tố hàng đầu Bao trùm lên 2507 ca dao trữ tình vẻ đẹp ứng xử văn hoá Khi yêu (hoặc khơng cịn u) người ta giữ đáng q tình cảm người với tơn trọng nhau, thuỷ chung có trước, có sau tình người Cũng có lúc khơng cịn người ta tức giận, ghét bỏ theo kiểu: "Ghét kể nợ kể nần ra" Tuy nhiên giận tức thời từ chất, người Việt Nam biết coi trọng thuỷ chung: Anh với em quế với gừng, 78 NguyÔn Kim Anh LuËn văn tốt nghiệp đại học Du xa nhõn ngói xin đừng tiếng chi! (Tr 42) Hay lúc gặp hồn cảnh khó khăn, trắc trở người ta giữ chung thuỷ, đặt chung thuỷ hàng đầu, dù gian khổ lòng với nhau: Thương gặp lúc sơng vơi, Khó khăn gian hiểm chẳng rời thuỷ chung (Tr 439) Người ta coi trọng thuỷ chung đến mức thề hẹn với đến lúc chết họ muốn mộ họ chôn cạnh để gần nhau: Sống không làm bạn Chết chơn kề bên (Tr 399) Có lẽ Việt Nam có kiểu thề Nhưng qua mà tốt lên văn hố người Việt ln coi trọng thuỷ chung, đặt lên vị trí cao nhất: Tay bưng đĩa muối, tay bợ sàng rau, Thuỷ chung sang giàu mặc (Tr 399) Có lẽ khơng có cách xử đẹp hơn, trân trọng cách ứng xử người Việt Nam Đây nghĩa cử cao đẹp thể văn hoá ứng xử người Việt Nam mà đến ngày cịn mang tính thời sự, khơng lạc điệu xã hội có nhiều biến đổi 3.2.1.2 Coi trọng tình nghĩa 79 Nguyễn Kim Anh Luận văn tốt nghiệp đại học Người Việt nam vốn coi trọng tình nghĩa Từ xưa đến chữ "tình", chữ "nghĩa" thời đề cao Với người Việt Nam "tình nghĩa" trở thành sợi đỏ xuyên suốt quan hệ: quan hệ anh em, quan hệ đồng loại quan hệ lứa đơi, vợ chồng Tình nghĩa trở thành tảng cho ứng xử người với người, điều phản ánh đậm nét ca dao trữ tình Tình nghĩa thể từ ngữ đa dạng: nghĩa, tình, tình thâm, nghĩa tương giao, nghĩa tương thân,… Trước tiên, tình - nghĩa xem lời hẹn ước Họ khẳng định để nhắc nhở không quên điều đó: Tình cịn đó, nghĩa cịn đây, Vắng nhớ, vắng trông (Tr 447) Cô gái cảm nghĩa chàng trai nên lúc xa cách ln nhớ nó: Nghĩa chàng nhớ chàng ơi, Nhớ chàng nước hồ vơi lại đầy! (Tr 325) Hoặc "nghĩa tương thân": Tình cờ bắt gặp nàng đây, Mượn may áo, mượn may quần Để mà kết nghĩa tương thân, Ngày mai Tấn tơ Tần xe duyên (Tr 447) 80 NguyÔn Kim Anh Luận văn tốt nghiệp đại học Ch "ngha" thng gn với chữ "tình" Có thứ tình cảm hời hợt có thứ tình cảm lâu bền, thử thách qua năm tháng gọi "tình thâm": Tình thâm kẻ người đây, Đã xe thắm đừng lay cánh sầu (Tr 448) Khi khơng nên tình nghĩa họ khơng chán nản bi quan mà cịn lạc quan: Chẳng nên tình nghĩa trước sau, Có ta gả cho thiệt (Tr.90) Coi trọng tình nghĩa nét văn hoá ứng xử xuất nhiều ca dao, dẫn dụ nhiều câu ca dao nói nét văn hố đáng trân trọng người Việt Nam Là sản phẩm chung cộng đồng mang nét văn hố cộng đồng, phản ánh tâm tư, tình cảm cộng đồng 3.2.2 Văn hố làng xã Nói đến văn hố làng xã nói đến giá trị văn hoá mặt tinh thần người cộng đồng làng xã tạo dựng nên, làm cho trường tồn, làm cho có sắc thái riêng để phân biệt với cộng đồng làng xã khác Văn hoá làng xã thường gắn với phong tục tập quán, phép tắc, nguyên tắc sống… Ca dao trữ tình Việt Nam ghi lại dấu ấn văn hố tương đối đậm nét Nó thể phong tục tập quán sau: 3.2.2.1 Tập quán cưới hỏi Ông cha ta thời xưa vốn coi trọng truyền thống nghi lễ cưới hỏi Trước cưới hỏi người trai phải rể cho nhà gái thời gian đành: 81 NguyÔn Kim Anh Luận văn tốt nghiệp đại học Cụng anh lm rể ba năm, Chiếu chẳng nằm, đất lại cắm chơng (Tr 138) Nhà gái cịn có quyền thách cưới: Anh cho em quan mốt tiền treo, Quan hai tiền cưới mà đeo em (Tr 22) Lấy vợ phải nộp lệ cho làng, điều ngưòi trai rõ: Tuy áo rách tày sàng, Đủ đóng đủ góp với làng thơi (Tr 489) Ngày tập tục cưới hỏi giảm nhẹ nhiều, thủ tục rườm rà xưa Nhưng thời có thú vị riêng Nhờ ca dao nghi lại tập tục mà ngày biết phong tục, tập quán cưới hỏi phong phú, mang đậm sắc hệ cha ông xưa 3.2.2.2 Tập quán làm ăn theo mùa vụ Lao động Việt Nam phần lớn nông dân với nghề đồng ruộng, chăn nuôi chủ yếu Người lao động ln ln có cách tính thời gian phù hợp để kịp làm cho mùa vụ, thường mùa Có người ta nói đến hai tháng với cơng việc cụ thể cho tháng: Tháng sáu em cấy anh bừa, Tháng mười anh gặt em đưa cơm chiều (Tr 408) 82 Nguyễn Kim Anh Luận văn tốt nghiệp đại học Hn hết, người lao động họ biết phải làm cơng việc tháng kịp thời vụ: Tháng chạp tiết trồng khoai, Tháng giêng trồng đậu tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng ra, Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng Ai vợ chồng, Chồng cày vợ cấy lòng vui thay Tháng năm gặt hái xong, Nhờ trời mẫu năm nong thóc đầy (Tr 404) Có thể thống kê ca dao nhiều nói công việc đồng năm cuả người dân lao động Việt Nam thời xưa: đến mùa vụ làng kéo đồng làm ăn, lúa chín làng kéo gặt, mùa khoai trồng,… Tất tạo thành nét văn hố làng xã nghe quen mà khơng cũ 3.2.3 Văn hoá tâm linh Đây nét văn hoá thể nét riêng người Việt Nam Đành người có đời sống tâm linh riêng Nhưng với người Việt, phần lớn đời sống tâm linh thể trực tiếp bên mà đặc biệt qua lời ăn tiếng nói hàng ngày nên người ta dễ dàng nhận Văn hoá tâm linh biểu mặt sống Trong tâm thức người Việt Nam ln nghĩ người có số phận riêng, số phận trời định đoạt Trời định 83 Nguyễn Kim Anh Luận văn tốt nghiệp đại học Ngi gái ca dao sau không ngoại lệ, lời nói chấp nhận: Em khơng thương chi tài sắc người, Ơng trời định, em thương người em phải thương (Tr 188) Con người ln tin có tu chí học hành hẳn sau trời không phụ mà cịn đền đáp xứng đáng nên ln khun nhau: Xin chàng kinh sử học hành, Để em cày cấy cửi canh kịp người Mai sau xiêm áo thảnh thơi, Ơn trời lộc nước đời đời hiển vinh (Tr 514) Khi khao khát muốn thực điều đó, dù ý nhị người ta nghĩ đến việc phải nhờ trời Nó câu nói quen nơi cửa miệng: Thân cô hoa gạo cây, Chúng anh đám cỏ may bên đường Lạy trời cho gió sương, Cho hoa goạ rụng xuống chui luồn cỏ may (Tr 410) Lúc sóng gió, tình dun bị chia cắt, đối tượng trách lúc trời: Trời cao chi trời, Cho thiếp chẳng tới nơi chàng 84 NguyÔn Kim Anh LuËn văn tốt nghiệp đại học (Tr 482) Cú th núi văn hoá tâm linh thể đa dạng sống hàng ngày người Từ việc nhỏ việc lớn, kể việc kín đáo, tế nhị người ta khơng muốn nói với “tâm sự” với trời Điều thật dễ hiểu Người ta cho việc đời có trời chứng dám Trời cho người Trời lấy người phải chịu… Đó nét văn hố độc đáo người Việt mà phải lưu ý trân trọng Cũng nhờ niềm tin vào điều thuộc giới tâm linh nên người lạc quan lúc tưởng chừng vượt qua KẾT LUẬN Kết luận: Khảo sát hàng động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật ca dao trữ tình Việt Nam, chúng tơi đến kết luận sau: 1.1 Ca dao trữ tình thể loại dân gian phong phú nội dung, đa dạng hình thức Trong ca dao có không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, vận động hội thoại nhiều dạng thức hội thoại khác nhau… Những yếu tố nhiều chi phối hành động nhân vật 1.2 Hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật ca dao trữ tình Việt Nam phong phú, đa dạng Chúng gồm mười hành động, hành động hỏi, hành động trách, hành động than chiếm tỉ lệ lớn li thoi 85 Nguyễn Kim Anh Luận văn tốt nghiệp ®¹i häc nhân vật Những hành động góp phần tạo nên nét riêng biệt cho thể loại văn học dân gian đặc sắc 1.3 Trong nhóm hành động ngôn ngữ, hiệu lực lời bộc lộ cách trực tiếp câu chữ mà bộc lộ cách gián tiếp Điều cho thấy linh hoạt, sáng tạo tác giả dân gian, người lao động cần cù, giản dị mà thơng minh hóm hỉnh Nó góp phần tạo nên lí thú, bất ngờ, hấp dẫn người đọc Mặt khác, tạo nên đặc trưng thể loại văn học dân gian 1.4 Qua hành động ngơn ngữ tốt lên đặc trưng ca dao Đó đăc trưng từ xưng hô với đầy đủ loại xưng hô, đặc trưng việc sử dụng biểu tượng ca dao như: trúc, mai; vườn hồng, loan phượng, thuyền bến… Đồng thời, qua hành động đó, tốt lên dấu ấn văn hoá đậm đà sắc dân tộc Việt, văn hố ứng xử ln coi trọng tình nghĩa, ln coi trọng thuỷ chung, văn hoá làng xã với tập tục cưới hỏi nặng nghi thức, tập tục làm ăn theo mùa vụ nét văn hoá tâm linh gắn liền với lời ăn tiếng hàng ngày người Đề xuất: “Hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật ca dao trữ tình Việt Nam” đề tài tương đối khó Vì kết thể nghiệm ban đầu Do điều kiện khách quan chủ quan, đề tài chưa thể khảo sát hết tất nội dung ca dao trữ tình Việt Nam Do cịn nhiều hành động ngơn ngữ thể nội dung khác ca dao trữ tình Việt Nam chưa khảo sát Cũng nên cịn số đặc trưng ca dao trữ tình dấu ấn văn hố chưa đề cập tới Chúng hi vọng có cơng trình có qui mơ chun sâu nghiên cu tip 86 Nguyễn Kim Anh Luận văn tốt nghiệp ®¹i häc TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Trần Thị An, “Về phương diện nghệ thuật ca dao tình yêu”, Tạp chí văn học số 6, 1990 [2] Phạm Thị Hồi An, “Hành động ngơn ngữ qua lời thoại nhân vật trữ tình văn kịch Lưu Quang Vũ”, Luận án Thạc sỹ Ngữ Văn, Vinh 2004 [3] J.L Austin, How to Do Things with Words, Cambridge, (Mass) Harvard University Pess, 1962 [4] Nguyễn Nhã Bản, Đỗ Thị Kim Liên, “Ngơn ngữ văn hố” - Ngơn ngữ học đại cương, ĐHSP Vinh, 1995 [5] Hồ Thị Bảy, “Yếu tố thời gian ca dao tình u đơi lứa”, Luận án Thạc sỹ Ngữ văn, Vinh 1998 [6] Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, H 2001 [7] Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, H 2001 [8] Đỗ Hữu Châu, Giản yếu Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, H 1996 [9] Nguyễn Đức Dân, Ngữ Dụng học, Tập 1, Nxb Giáo dục, 1998 [10] Chu Xuân Diên, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1997 [11] Trương Thị Kim Dung, “Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa ca dao Việt Nam”, Luận án Thạc sỹ Ngữ văn, Vinh 1998 [12] Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào, Ca dao trữ tình Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1998 [13] Nguyễn Văn Duy, Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội, 1998 [14] Phạm Đức Dương, 25 năm tiếp cận Đông Nam Á, Nxb KHXH, 1998 [15] Cao Huy Đỉnh, “Nghiên cứu lời đối đáp thơ trữ tình”, tạp chí văn học số 9, 1996 87 NguyÔn Kim Anh LuËn văn tốt nghiệp đại học [16] Trn Th ụ, Nhng từ ngữ biểu quan niệm giới tính ca dao trữ tình Việt Nam”, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Ngữ văn , Vinh 2004 [17] Lê Đông, “Câu trả lời câu đáp ngơn ngữ”, Tạp chí ngôn ngữ, số phụ, 1985 [18] Nguyễn Xuân Đức, Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học- xã hội, H 2003 [19] N Gây, Thời gian không gian cấu trúc tác phẩm, Nxb Matxcơva, 1995 [20] Cao Xuân Hải, “Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai”, Luận Văn Thạc sỹ Ngữ Văn, Vinh 2004 [21] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 2003 [22] Tạ Đức Hiền, Bình luận tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 2002 [23] Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 1998 [24] Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, Nxb KHXH, 1992 [25] DX Likhatrôp, “Thời gian biểu diễn thơ ca trữ tình dân gian” - Thi pháp văn học Nga cổ, Nxb Khoa học xã hội, 1979 [26] Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1999 [27] Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, 1999 [28] Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ Dụng học, Nxb ĐHQG, H 2005 [29] Đỗ Thị Kim Liên, “Khảo sát phát ngơn có động từ ngữ vi tiếc, trách, ước, khuyên ca dao người Việt”, Tạp chí khoa học (Tập XXXII, số 1B, tr 17 – 24), Trường Đại học Vinh, 2003 88 Nguyễn Kim Anh Luận văn tốt nghiệp đại học [30] Trịnh Thị Mai, “Khảo sát ngữ nghĩa lời thoại dân ca Nam Trung Bộ”, Luận án thạc sỹ ngữ văn, Vinh, 2001 [31] Triều Nguyên, Tiếp nhận ca dao phương pháp xâu chuỗi, Nxb Thuận Hoá, Huế 2003 [32] Hà Thị Thanh Nhàn, “Đại từ Ca dao Việt Nam”, Luận văn tốt nghiệp Đại học ngữ văn, Vinh, 2004 [33] Bùi Mạnh Nhị, “Công thức ruyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao dân ca trữ tình”, Tạp chí văn hố, số 1, 1997 [34] Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát, Đặng văn Lung, Những cơng trình nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục, 1999 [35] Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 1971 [36] Lê Trường Phát, Thi pháp văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 2000 [38] Trương Thục Phương, “Khảo sát hành vi ngôn ngữ hội thoại mua bán”, Luận văn Thạc sỹ ngôn ngữ học, H 1998 [39] J R Seale, Speech Acts, Cambridge at the University Press, 1969 [40] Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, 1998 [41] Lý Toàn Thắng, “Ngôn ngữ tri nhận không gian”, Tạp chí ngơn ngữ, số 4, 1994 [42] Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1999 [43] Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2003 [44] Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gian Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, 1990 [45] Võ Hữu Vân, “Đặc điểm ngôn ngữ phần mở đầu ca dao trữ tình Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Vinh, 2002 89 NguyÔn Kim Anh Luận văn tốt nghiệp đại học 90 Nguyễn Kim Anh ... xung quanh vấn đề ca dao, hội thoại hành động ngôn ngữ Chương 2: Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật ca dao trữ tình Việt Nam Chương 3: Đặc trưng ca dao trữ tình Việt Nam qua hành động. .. cực" [40, 63] 2.2 Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật ca dao trữ tình Việt Nam Qua khảo sát tư liệu, hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật ca dao trữ tình Việt Nam bao gồm loại sau:... CÁC HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG CA DAO TRỮ TÌNH VIỆT NAM 2.1 Hồn cảnh không gian, thời gian hành động ngôn ngữ ca dao trữ tình Việt Nam 2.1.1 Hồn cảnh khơng gian Bất kì vật

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w