Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn chu lai

102 1.5K 24
Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn chu lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cao Xuân Hải Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh --------*****-------- Cao xuân Hải Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai luận văn thạc sỹ ngữ văn Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã ngành: 5.04.08 Vinh, 2004 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ngữ văn Mục lục Lời nói đầu Mở đầu 4 I. Lý do chọn đề tài .4 II. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 4 III. Lịch sử vấn đề .5 IV. Phơng pháp nghiên cứu .8 V. Cái mới của đề tài 9 VI. Cấu trúc của luận văn 9 Chơng 1 Những tiền đề lý thuyết xung quanh vấn đề hội thoạihành động ngôn ngữ 1.1. Chu Lai tác giả và tác phẩm: 10 1.2. Những khái niệm liên quan 12 1.2.1. Hội thoại .12 1.2.2. Các dạng thức hội thoại trong truyện ngắn Chu Lai. .19 1.2.3. Hoàn cảnh không gian và thời gian giao tiếp của nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai .22 1.2.4. Hành động ngôn ngữ .25 1.2.5. Vấn đề phân loại hành động ngôn ngữ trong dụng học .30 1.2.6. Tiêu chí nhận diện và căn cứ phân loại của chúng tôi 30 Chơng 2 Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật Trong truyện ngắn chu lai 2.1. Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai. .34 Cao Xuân Hải 2 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ngữ văn 2.1.1. Hành động trần thuât 36 2.1.1.1. Trần thuật - thông báo 37 2.1.1.2. Trần thuật - miêu tả 42 2.1.1.3. Trần thuật - kể 45 2.1.1.4. Trần thuật - giải trình .48 2.1.1.5. Các hành động trần thuật gián tiếp 49 2.1.2. Hành động nhận xét, đánh giá 54 2.1.2.1. Hành động nhận xét đánh giá thể hiện sự khen - chê 54 2.1.2.2. Hành động nhận xét đánh giá thể hiện thái độ khẳng định - phủ định. 58 2.1.2.3. Hành động nhận xét đánh giá thể hiện thái độ đồng tình - không đồng tình 62 2.1.2.4. Hành động nhận xét đánh giá thể hiện thái độ tin tởng - nghi ngờ 64 2.1.3. Hành động ứng xử. .67 2.1.3.1. Hành động chào hỏi .67 2.1.3.2. Hành động giới thiệu .71 2.1.3.3. Hành động mời 72 2.1.3.4. Hành động chúc .73 2.1.3.5. Hành động xin phép .73 2.1.3.6. Hành động cám ơn .74 2.2. Tiểu kết: 75 Chơng 3 Ngữ nghĩa của các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắ n Chu Lai 3.1. Ngữ nghĩa của các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai .77 3.1.1. Phản ánh tính triết lý suy ngẫm của nhân vật .77 3.1.2. Phản ánh dòng chảy tâm t của nhân vật 81 3.1.3. Thể hiện những quan niệm nhân sinh .84 3.1.4. Cung cấp thông tin 85 Cao Xuân Hải 3 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ngữ văn 3.1.5. Phản ánh những mối liên hệ cá nhân 87 3.6. Phản ánh những nét đẹp văn hoá của vùng quê Nam Bộ 93 3.2. Một số nhận xét về phong cách ngôn ngữ của Chu Lai qua các hành động trong các lời thoại nhân vật .95 Kết luận .100 Tài liệu tham khảo 102 Cao Xuân Hải 4 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ngữ văn Mở đầu I. Lý do chọn đề tài. 1. Vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học để nghiên cứu tác phẩm văn học đang là vấn đề thời sự đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Trên thực tế đã có nhiều công trình với qui mô lớn nhỏ khác nhau đi theo hớng này và đã gặt hái đợc những kết quả khá thú vị. Trên ý nghĩa đó, tìm hiểu truyện ngắn Chu Lai d- ới ánh sáng của dụng học là một việc làm cần thiết. 2. Chu Lai xuất hiện trên văn đàn trong những năm chống Mỹ cứu nớc, thuộc thế hệ thứ hai của những ngời chiến sỹ viết văn.Trong sự nghiệp cầm bút, ông sáng tác ở nhiều thể loại khác nhau: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, hồi ký, bút ký trong đó, truyện ngắn của ông là bức tranh toàn cảnh gồm nhiều tầng, nhiều mảng khác nhau của hiện thực đời sống(35,93) và có nhiều thành công mới, khẳng định tài năng phong cách và vị trí của ông trong đời sống văn học. 3. Nghiên cứu về Chu Lai, ngời ta chú ý nhiều đến tiểu thuyết, truyện ngắn của ông là một tiếng nói nghệ thuật mới nhng cha đợc chú ý nhiều đặc biệt là ở góc độ ngôn ngữ. Đây là vấn đề đòi hỏi cần có sự quan tâm nhiều hơn nữa của các nhà khoa học đối với một tác giả đợc coi là có nhiều đổi mới về nội dung và hình thức văn học sau 1975. Thực tiễn đó đã giúp chúng tôi mạnh dạn đi sâu tìm hiểu: Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai. Đề tài này, góp phần khẳng định tài năng nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ của nhà văn Chu Lai nói chung, phong cách truyện ngắn của ông nói riêng, bổ sung thêm t liệu về sự đổi mới văn học sau 1975. Đó cũng là lý do lựa chọn đề tài của chúng tôi. II. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu. 1.Đối tợng. Vận dụng kiến thức liên ngành của: Ngôn ngữ học, Lý luận văn học, Thi pháp học, chúng tôi đi sâu nghiên cứu các hành động ngôn ngữ qua lời thoại Cao Xuân Hải 5 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ngữ văn nhân vật trong 22 truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn Chu Lai, in trong tập Truyện ngắn Chu Lai, do Nhà xuất bản văn học tuyển chọn và giới thiệu năm 2003. Tơng ứng với các tên truyện, chúng tôi xếp theo thứ tự số La Mã từ nhỏ đến lớn nh sau: Một khái niệm tình yêu (I), Lửa mắt II), Ngời không đi qua hoàng cung (III), Cái tát sau cánh gà (IV), Trang bản thảo chép thuê (V), Anh Hai Đởm (VI), Gió nơi ấy màu xanh (VII), Kỷ niệm vùng ven (VIII), Dòng sông yên ả (IX), Phố vắng (X), Bức chân dung của ngời đàn bà lạ (XI), Phố nhà binh (XII), Tiếng Hà Nội (XIII), Mất (XIV), Chỗ ấy có một ngôi nhà (XV), Thi nhân trên sàn đấu (XVI), Cuôc đời khe khẽ (XVII), Sắc đỏ chôm chôm (XVIII), Đêm nghe gà đập chuồng (XIX), Mắt sau vách lá (XX), Hơi thở đêm (XXI), Con tôi đi lính (XXII). 2. Nhiệm vụ của đề tài. - Chỉ ra những hành động ngôn ngữ và phân tích ngữ nghĩa của chúng đ- ợc phản ánh qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai. - Nhận xét khả năng tổ chức ngôn từ, dụng ý nghệ thuật của nhà văn Chu Lai. III. Lịch sử vấn đề. Chu Lai xuất hiện trên văn đàn với truyện ngắn đầu tay: Hũ muối ngời Mơ Nông, đăng trên báo Độc lập năm 1963. Nhng phải đến năm 1978, với tập truyện Ngời im lặng (Văn học 1979) thì ông mới tạo đợc dấu ấn trong lòng bạn đọc.Và năm 1992, khi tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng ra đời thì những sáng tác của Chu Lai đợc bạn đọc thực sự quan tâm, yêu mến. Từ đây các nhà nghiên cứu phê bình đã quan tâm nhiều hơn đến văn Chu Lai. Riêng năm 1992, ngoài cuộc thảo luận với cuốn tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng của tuần báo Văn nghệ sáng ngày 10 tháng 6, còn có hơn 20 bài viết và điểm sách về văn Chu Lai. Tựu trung lại các ý kiến đó đề cập đến những vấn đề nh: 1. Đề tài. Cao Xuân Hải 6 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ngữ văn Đa số các ý kiến cho rằng Chu lai viết về chiến tranh trong đó hình tợng trung tâm là ngời lính. Hồng Điệu đa ra ý kiến: Chu Lai là nhà văn thuỷ chung với đề tài chiến tranh, anh có nhiều tác phẩm viết về đề tài ngời lính trên cả ba mặt trận: văn học sân khấu - điện ảnh(39,56). Bùi Việt Thắng cũng cho rằng: truyện ngắn Chu Lai phần lớn viết về những chiến sỹ đặc công(30,86). Lý Hoài Thu viết: với t cách là ngời từng tham chiến , vốn sống chiến trờng gần nh tạo thế chủ động hay hơn thế nữa, đủ để cho ngòi bút của anh thả sức tung hoành trong biên độ ít giới hạn của đề tài chiến tranh. Mời năm cầm súng giúp anh nhận thức đợc cái giá đẫm máu của những cuộc đụng độ lịch sử.Vì vậy trớc đề tài chiến tranh, anh không chỉ là viết, là tiếp cận mà là sống, là day dứt, vật vã bằng tâm linh và máu thịt của chính mình (36,94). Trong Một đề tài không cạn kiệt đăng trên Tạp chí văn nghệ quân đội tháng 9 năm1993 , Bùi Việt Thắng chỉ rõ: nhân vật Chu Lai đợc thể hiện nh những con ngời tâm linh họ sống bởi những ám ảnh của ảo giác, hối thúc bởi sự sám hối, luôn tìm kiếm sự giải thoát. Đó là những con ngời trở về sau chiến tranh bị mất thăng bằng, khó tìm đợc sự yên ổn trong tâm hồn. Họ sống trong cảm giác không bình yên Đi vào ngõ ngách đời sống tâm linh con ngời, Chu Lai đã làm ngời đọc bất ngờ vì những khám phá nghệ thuật của mình Nhân vật của Chu Lai thờng tự soi tỏ mình, khám phá mình khám phá một bản ngã hay là một con ngời trong con ngời (32,104) Lý Hoài Thu cũng đa ra những nhận xét xác đáng: nếu nh trớc kia , các nhân vật của anh chủ yếu đợc mô tả ở cốt cách anh hùng trận mạc thì hiện nay, cụ thể là trong tập truyện mới này, Chu Lai tập trung khai thác quãng đời thứ hai: quãng đời phía sau chiến trận của ngời lính(36,94). 2. Bút pháp. Cũng chính nhà phê bình văn học Lý Hoài Thu sau khi đánh giá về đề tài, nhân vật đã đa ra nhận xét: về bút pháp Chu Lai đã tạo ra dợc sự đa dạng về màu sắc thẩm mỹ, đa chiều về thời gian, không gian, đa thanh về giọng điệu, âm hởng. Bên cạnh sắc thái trữ tình của Phố vắng, Dòng sông yên ả là những Cao Xuân Hải 7 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ngữ văn xung đột gắt gao, là tiết tấu dồn dập đầy kịch tính của Phố nhà binh. Bên cạnh dòng tâm tởng triền miên của Ngời không đi qua hoàng cung là những lời lẽ sâu sắc mà thấm thía của Ngời cha nhu nhợc(36, 95). Dờng nh Chu Lai nghiêng về bút pháp nghiêm nhặt trong cách thể hiện đời sống của ngời chiến sĩ. Bút pháp này tạo nên tính sâu sắc trong truyện ngắn của các anh(Bùi Việt Thắng 29, 102). 3. Nghệ thuật viết văn. Xuân Thiều, trong bài: Những trang viết trầm tĩnh và sâu sắc về anh bộ đội Cụ Hồ đăng trên báo Văn nghệ số 7 năm 1994 viết: tác phẩm của Chu Lai đầy chất lính, giọng văn băm bổ, sôi động, các thứ tình cảm suy t đợc đẩy đến tận cùng(35,4). Văn Chu Lai rất gần với ngôn ngữ điện ảnh. Có cảm giác nh ngòi bút của anh cũng lớt, cũng lia từ nhiều góc độ, cũng tiến cận cảnh cũng lùi xa viễn cảnh nh ống kính của ngời quay phim Văn Chu Lai vì thế gân guốc, khoẻ khoắn nhng nhiều chỗ hơi thô, bồ bã quyết liệt nhng hơi ồn ào. Có lẽ anh quan tâm nhiều đến phơng diện tạo hình của ngôn ngữ mà ít chú ý đến chiều sâu tâm lý của nó?(Lý Hoài Thu 36, 95). 4. Kết cấu truyện ngắn. Về kết cấu, anh vận dụng nhiều thủ pháp đồng hiện và coi đó là một trục chính, là mối giao lu giữa quá khứ và hiện tại(Lý Hoài Thu 35, 95). Bàn về kết cấu truyện ngắn Chu Lai và một số cây bút trẻ quân đội Bùi Việt Thắng đánh giá: các anh có sự tìm tòi hình thức biểu hiện. Đó là sự kết hợp của tiếng nói bên trong và tiếng nói bên ngoài của bản sắc tinh thần ngời chiến sĩ. Trong cái vơn lên khôn cùng của khả năng khi con ngời đang cố gắng phấn đấu về nhiều mặt. Sự khám phá này tạo nên một đặc thù mới của thời gian nghệ thuật truyện ngắn thờng thấy rõ thời gian nghệ thuật truyện ngắn gần đây là thời gian giả định, hay còn gọi là thơi gian tâm lý (30,102). Lê Tất Cứ viết: Chu Lai xây dựng đợc cốt truyện hấp dẫn phù hợp với ý đồ t tởng mà anh muốn gửi tới ngời đọc. Đó là số phận của mỗi con ngời trong Cao Xuân Hải 8 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ngữ văn cuộc chiến và sau cuộc chiến, những nỗi đau thậm chí là cả sự bất công đến vô lý vẫn ngang nhiên tồn tại (39,6). Nh vậy, qua phân tích một số ý kiến của tác giả đi trớc, chúng chúng tôi thấy đánh giá về văn Chu Lai nói chung, truyện ngắn Chu Lai nói riêng phần lớn họ chỉ dừng lạinhận xét, đánh giá tác phẩm dới góc độ lý luận phê bình chứ cha có công trình nào đi sâu tìm hiểu ở bình diện ngôn ngữ, đặc biệt là các hành động ngôn ngữ. Tuy nhiên, những bài viết đó là những định hớng quí báu cho đề tài của chúng tôi. IV. Phơng pháp nghiên cứu. Trong đề tài này chúng tôi sử dụng những phơng pháp sau: 1. phơng pháp thống kê phân lọai. Phơng pháp này chúng tôi sử dụng để thống kê các cuộc thoạicác hành động, các nhóm hành động ngôn ngữcác lời thoại của nhân vật trong 22 truyện ngắn của nhà văn Chu Lai từ tập Truyện ngắn Chu Lai. 2. Phơng pháp so sánh, đối chiếu. Phơng pháp này chúng tôi sử dụng để so sánh đối chiếu hành động ngôn ngữ của nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai với các hành động ngôn ngữ của các nhân vật của các nhà văn cùng thời để thấy đặc trng riêng về ngôn ngữ trong truyện ngắn của ông. 3. Phơng pháp phân tích và tổng hợp. Trên cơ sở thống kê t liệu, so sánh đối chiếu, chúng tôi lựa chọn, phân tích cụ thể đặc diểm ngữ nghĩa của các hành động ngôn ngữ nhân vật, trong mối quan hệ với các hành động của nhân vật khác ở thời gian vận động và không gian sinh tồn của nhân vật qua dụng ý nghệ thuật của nhà văn. Từ đó tổng hợp để da ra những nhận xét khái quát về phong cách ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật của nhà văn Chu Lai. V. Cái mới của đề tài. Cao Xuân Hải 9 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ngữ văn Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn của nhà văn Chu Lai, dựa trên cơ sở lý thuyết liên ngành ngôn ngữ họcvà lý luận văn học, thi pháp học. Từ đó ngời viết luận văn cố gắng chỉ ra đặc điểm khái quát về phong cách ngôn ngữ truyện ngắn cuả nhà văn Chu Lai, cũng nh bổ sung thêm t liệu về sự đổi mới nội dung và hình thức văn học những năm sau chiến tranh mà các nhà nghiên cú quan tâm. VI. Cấu trúc của luận văn. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của luận văn sẽ đợc trình bày trong ba chơng: Chơng 1: Những tiền đề lý thuyết xung quanh vấn đề hội thoạihành động ngôn ngữ . Chơng 2: Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai. Chơng 3: Ngữ nghĩa của các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai. Chơng1 Những tiền đề lý thuyết Cao Xuân Hải 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:14

Hình ảnh liên quan

<4> Tôi vỗ vai một cậu có thân hình nhỏ nhắn nh “ thiếu niên, tay cầm cái kéo cắt kẽm thật to, mặt lạnh, mắt nhìn thẳng:  - Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn chu lai

lt.

;4> Tôi vỗ vai một cậu có thân hình nhỏ nhắn nh “ thiếu niên, tay cầm cái kéo cắt kẽm thật to, mặt lạnh, mắt nhìn thẳng: Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan