Ngữ nghĩa và phương tiện thể hiện hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn minh châu

67 918 2
Ngữ nghĩa và phương tiện thể hiện hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn minh châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Trong trình thực đề tài, đà nhận đợc hớng dẫn tận tình, chu đáo GS TS Đỗ Thị Kim Liên, góp ý thiết thực thầy cô giáo tổ Ngôn ngữ, Khoa Ngữ Văn, trờng Đại học Vinh nh động viên, khích lệ ngời thân bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy cô giáo ngời thân Mặc dù đà cố gắng, nhng khả thời gian hạn chế, nên khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đợc góp ý thầy cô bạn để khoá luận đợc hoàn thiện Vinh, tháng 5/ 2009 Sinh viên Đậu Thị Thuý Quỳnh Mục lục Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .1 §èi tợng nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phơng pháp nghiên cứu CÊu tróc kho¸ ln CÊu tróc kho¸ ln Chơng 1: Những tiền đề lí thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Hội thoại vấn đề liên quan 1.1.1 Khái niệm hội thoại 1.1.2 Nhân vật hội thoại 1.1.3 Tình thái lời nhân vật .8 1.1.4 Nh©n vËt giao tiÕp 1.2 Hành động ngôn ngôn ngữ .11 1.3 Hµnh động cầu khiến lực ngôn trung hành động cÇu khiÕn .13 1.3.1 Hành động cầu khiến 13 1.3.2 Lùc ng«n trung cờng độ lực ngôn trung hành động cÇu khiÕn .17 1.4 Một số dạng hội thoại thờng gặp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 19 1.5 Nguyễn Minh Châu đời nghiệp văn chơng 21 Chơng 2: phơng hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 24 2.1 Khái niệm phơng thức phơng tiện 21 2.2 Các phơng hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 24 2.2.1 Thống kê định lợng 242.2.2 Phơng tiện từ vựng dùng để thể hành động cầu khiến 25 2.2.3 Phơng tiện ngữ pháp dùng để thể hành động cầu khiến28 2.3 Một số nhận xét cách sử dụng hành động cầu khiến Nguyễn Minh Châu việc xây dựng lời thoại nhân vật 43 2.4 Tiểu kết chơng 45 Chơng 3: Ngữ nghĩa hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 46 3.1 Khái niệm nghĩa 46 3.2 Các tiểu nhóm ngữ nghĩa hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 47 3.2.1 Thống kê định lợng 47 3.2.2 Các tiểu nhóm cầu khiến 48 a Hành động mệnh lệnh 49 b Hành động yêu cầu 51 c Hành động cầu khiến 53 d Hành động đề nghị 54 e Hành động nhắc nhở 59 f Hành động dặn dò 60 g Hành động khuyên 62 h Hành động mời 65 i Hành động cầu mong 66 3.3 Một số nhận xét nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 71 3.4 Tiểu kết chơng 73 Kết luận 74 Tài kiệu tham kh¶o .76 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Khoảng 20 năm trở lại đây, dụng học môn thu hút quan tâm giới nghiên cứu ngôn ngữ học Trong ngôn ngữ nhân vật tác phẩm văn học đà đợc khảo sát với t cách đối tợng ngữ dụng học Việc sâu tìm hiểu hành động cụ thể hành động cầu khiến lời thoại nhân vật để qua hiểu tiếp cận đợc phong cách ngôn ngữ tác giả việc làm cần thiết 1.2 Trong văn xuôi Việt Nam đại, Nguyễn Minh Châu nhà văn đà có thành tựu bật giai đoạn đổi Thành công Nguyễn Minh Châu đợc thể nhiều phơng diện, phải kể đến giới nhân vật phong phú mà ông đà tạo tất tài năng, vốn sống, tâm huyết Việc tìm hiểu, khảo sát ngữ nghĩa phơng hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu góp phần khẳng định tài năng, đóng góp ông thể loại truyện ngắn Lịch sử vấn đề Ngay từ xuất văn đàn, tác phẩm Nguyễn Minh Châu đà đợc công chúng đón nhận cách hào hứng Đà có hàng loạt công trình nghiên cứu lớn nhỏ, hàng chục hội thảo Nguyễn Minh Châu phơng diện từ đời đến nghiệp ông Điểm lại viết, công trình nghiên cứu Nguyễn Minh Châu, nhận thấy có hớng nghiên cứu sau: a Gắn việc nghiên cứu Nguyễn Minh Châu với toàn tác phẩm ông Đi theo hớng nghiên cứu tiêu biểu tác Tôn Lan Phơng với nhiều công trình công phu nh: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, hình thành đặc trng, Nguyễn Minh Châu ngời tác phẩm; Nhà văn Nguyễn Minh Châu Theo hớng nghiên cứu có Lại Nguyên Ân, Vơng Trí Nhàn, Ngô Thảo, Mai Thục b Chỉ nghiên cứu riêng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Trong thể loại mà Nguyễn Minh Châu sáng tác, nói, ông thành công thể loại truyện ngắn Cũng mà truyện ngắn nhà văn đà thu hút ý nhiều tác giả, nhiều nhà nghiên cứu Họ tìm hiểu nhiều khía cạnh, nhiều phơng diện khác nhau: Tác giả Bùi Việt Thắng nghiên cứu vấn đề tình với công trình: Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tác giả Ngọc Trai qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tìm khám ph¸ vỊ ngêi ViƯt Nam: Sù kh¸m ph¸ ngời Việt Nam qua truyện ngắn Tác giả Trịnh Thu Tuyết sâu nghiên cứu nghệ thuật xây dựng truyện ngắn kiểu loại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu: Một số cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tác giả Phạm Vĩnh C có công trình: Về yếu tố tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Đặc biệt, tuần báo văn nghệ đà tổ chức hội thảo truyện ngắn Nguyễn Minh Châu vào tháng 6/1995, quy tụ nhiều bút, nhiều nhà nghiên cứu có tên tuổi nh Tô Hoài, Phan Cự Đệ, Bùi Hiển, Lê Lựu, Đào Vũ, Phong Lê, Xuân Trờng, Xuân Thiều, Vũ Tú Nam, Vơng Trí Nhàn, Phạm Tiến Duật, Cuộc hội thảo ghi nhận đóng góp nhiều mặt truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Lê Lựu khẳng định Nguyễn Minh Châu nhìn đâu thấy truyện ngắn Tô Hoài phát biểu: Những tởng nh bình thờng, lặt vặt sống hàng ngày dới mắt ngòi bút Nguyễn Minh Châu trở thành suy nghĩ đáng gợi ý có tầm triết lí Xuân Trờng, lúc trởng ban văn hoá - nghệ thuật, nhận định: Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu năm gần tợng, khuynh hớng tìm tòi nghệ thuật Anh muốn từ ngày, bình thờng vợt khỏi đà khô cứng, nh đà thành định kiến, kể thân tìm điều anh mong ớc tìm vấn đề cách thức thể Tôi nghĩ riêng điều ấy, tinh thần trách nhiệm phải trân trọng c Nghiên cứu Nguyễn Minh Châu dòng văn học dân tộc thời đại tác giả sống Tiêu biểu cho hớng nghiên cứu có tác giả: Nguyễn Đức Thọ, Nguyễn Đăng mạnh, Vơng Trí Nhàn, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Khải, Mai Hơng Tác giả Nguyễn Khải Nguyễn Minh Châu - ngời tác phẩm đà nhận xét: Anh ngời kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam ngời mở đờng rực rỡ cho bút trẻ đầy tài sau Anh Châu bất tử, nghệ sĩ lớn đất nớc, đời sáng, trọn vẹn, không tỳ vết Tác giả Hồ Hồng Quang Cái nhìn Nguyễn Minh Châu chiến tranh ngời lính cách mạng tác phẩm năm 80 đà viết: Nguyễn Minh Châu nhà văn tiên phong công đổi văn học tác phẩm này, anh thể đợc vĩ đại, hào hùng dân tộc, nhng nhà văn ý nhiều đề cập đến mặt gian khổ, hy sinh nói đến tận điều (20; tr 95) Mai Hơng Nguyễn Minh Châu di sản văn học ông đà khẳng định: Nguyễn Minh Châu bút tiêu biểu văn xuôi chống Mỹ, đồng thời ngời mở đờng tinh anh tài năng, ngời đà đợc xa cao trào đổi văn học Việt Nam đơng đại Nguyễn Đức Thọ ấn tợng Nguyễn Minh Châu viết: Tôi cho khởi sắc truyện ngắn Việt Nam đơng đại (sau chiến tranh chống Mỹ) đà bắt đầu khởi sắc từ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Những ngời cầm bút bắt buộc phải nhìn lại trang thảo sau đọc trang viết trời cho Nguyễn Minh Châu Tác giả Đinh Trí Dũng nhìn thấy Nguyễn Minh Châu Sự trăn trở ngòi bút đầy trách nhiệm: Từ Ngời đàn bà chuyến tàu tốc hành, qua Bến quê đến Mảnh đất tình yêu, Cỏ lau, ta thấy Nguyễn Minh Châu nh ngời lính hành quân không mỏi, trăn trở đào sâu vào tầng vỉa đời sống, phát kiểu ngời mới, giá trị Những công trình nghiên cứu Nguyễn Minh Châu dù theo hớng tới khẳng định giá trị lớn, đóng góp xuất sắc tác phẩm văn nghiệp nhà văn Ngoài hớng nghiên cứu mang tầm vĩ mô trên, có nhiều khoá luận, luận văn sâu tìm hiểu khía cạnh khác sáng tác Nguyễn Minh Châu Tiêu biểu đề tài của: Nguyễn Thị Huyền (Đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Vinh, 2005); Nguyễn Thị Thu Hằng (Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Vinh, 2007); Trần Thị Hiền (Lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn Cao học, 2007); Lê Thị Sao Chi (Độc thoại truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn Cao học, 2005) Tuy vậy, cha có đề tài sâu tìm hiểu kiểu hành động nói hành động cầu khiến truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, lí chọn đề tài Ngữ nghĩa phơng hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng mà khảo sát đề tài gồm: truyện ngắn tiêu biểu Nguyễn Minh Châu, gồm 25 truyện Nguyễn Minh Châu tuyển tập truyện ngắn (Nxb Văn học - 2006) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Những nhiệm vụ mà đặt đề tài này: - Chỉ nhóm ý nghĩa hành động cầu khiến lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - Chỉ phơng tiện biểu thị hành động cầu khiến thờng gặp truyện ngắn Nguyễn Minh Ch©u - Rót mét sè nhËn xÐt vỊ nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật Nguyễn Minh Châu nh tài ông Phơng pháp nghiên cứu Để thể đề tài sử dụng phơng pháp: - Phơng pháp thống kê: Chúng đà thống kê cặp thoại có hành động cầu khiến lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - Phơng pháp phân tích, khảo sát: Từ nguồn t liệu cặp thoại đà đợc thống kê, tiến hành phân tích, khảo sát dựa tiêu chí nội dung ngữ nghĩa tiêu chí hình thức - Phơng pháp phân loại: Cũng dựa chủ yếu vào hai tiêu chí ngữ nghĩa hình thức, phân loại t liệu thành nhóm ngữ nghĩa khái quát phơng hành động cầu khiến để đa kết luận phù hợp - Phơng pháp tổng hợp: Từ thống kê, phân loại, phân tích, khảo sát nguồn t liệu, đến tổng hợp, khái quát nét đặc sắc bật biểu hành động cầu khiến lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Đóng góp đề tài Khác với đề tài trớc, nghiên cứu hành động cầu khiến mức độ khái quát mang tính lý thuyết cao Luận văn sâu tìm hiểu hành động cầu khiến trờng hợp cụ thể: Ngữ nghĩa phơng hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Mặt khác, nghiên cứu tác giả, tác phẩm Nguyễn Minh Châu đà có quan tâm đến lĩnh vực ngôn ngữ, nhng nói cha có công trình tìm hiểu cách cụ thể hành động cầu khiến truyện ngắn nhà văn Việc tìm hiểu ngữ nghĩa phơng hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nhằm góp phần vào việc nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm nhà văn Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung đợc triển khai thành chơng: Chơng 1: Những tiền đề lí thuyết liên quan đến đề tài Chơng 1: Ngữ nghĩa hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Chơng 3: Phơng hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Chơng Những tiền đề lí thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Hội thoại vấn đề liên quan 1.1.1 Khái niệm hội thoại Lênin đà phát biểu: Ngôn ngữ phơng tiện giao tiếp quan trọng ngời Không có giao tiếp xà hội, xà hội tức ngời (Rêformatxki, Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Lênin grát; tr 127) Giao tiếp ngôn ngữ có nhiều hình thức: giao tiếp chiều giao tiếp hai chiỊu Giao tiÕp mét chiỊu chØ cã mét bªn nãi bên tiếp nhận Hình thức giao tiếp gọi độc thoại Giao tiếp hai chiều gồm bên nói, bên nghe phản hồi trở lại Khi hoạt động phản hồi nảy sinh, vai trò hai ngời tham gia thoại thay đổi: bên nói trở thành bên nghe bên nghe trở thành bên nói Giao tiếp hai chiều đợc gọi hội thoại Hội thoại hoạt động giao tiếp nhất, phổ biến ngời Từ trớc đến có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác hội thoại: Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học định nghĩa: Hội thoại hoạt động giao tiếp lời dạng nói nhân vật giao tiếp nhằm trao đổi nội dung miêu tả liên cá nhân theo mục đích đợc đặt (30; tr 122) Từ điển tiếng Việt định nghĩa: Hội thoại sử dụng ngôn ngữ để nói chuyện với (23; tr 444) Giáo s Đỗ Hữu Châu quan niệm: Hội thoại hoạt động giao tiếp bản, thờng xuyên, phổ biến hành chức ngôn ngữ, hình thức hành chức ngôn ngữ đợc giải thích dựa vào hình thức hoạt động (3; tr 276) Tác giả Hồ Lê đa quan niệm hội thoại gắn với hành động phát ngôn: Phát ngôn hội thoại kết hành động phát ngôn đợc kích thích kiện thực (kể hội thoại xung đột tâm lý ngời phát ngôn, có liên quan đến ngời có khả trực tiếp tham gia hội thoại, tác động vào khiến phải dùng lời để phản ứng lại hớng lời nói vào ngời có khả trực tiếp tham gia hội thoại ấy, sở kiến thức cấu trúc cách xử lí mối quan hệ phát ngôn ngữ cđa mét dù c¶m vỊ hiƯu qu¶ cđa lêi nãi ngời thụ ngôn hội thoại trực tiếp (dẫn theo 5; tr 8) Tác giả Đỗ Thị Kim Liên đa quan niệm hội thoại nh sau: Hội thoại hoạt động ngôn ngữ thành lời hai nhiều nhân vật giao tiếp, ngữ cảnh định mà họ có tơng tác qua lại hành động ngôn ngữ hay hành động nhận thức nhằm đến đích định (17a; tr 18) Những thoại đợc thống kê truyện ngắn Nguyễn Minh Châu để khảo sát dựa vào quan niệm tác giả Hội thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đợc hình thành từ hoạt động giao tiếp nhân vật mang đặc điểm nh hội thoại giao tiếp ngày 1.1.2 Nhân vật hội thoại Nhân vật ngời cụ thể đợc miêu tả tác phẩm văn häc, thĨ hiƯn qua tõ xng h«, qua lêi kĨ tác giả Trong hội thoại, nhân vật đa nội dung lời, chọn từ xng hô phù hợp, đặt vào mối quan hệ trao đáp, lựa chọn yếu tố tình thái để thể thái độ tình cảm, xử lí tình hội thoại Điều kiện tối thiểu để có hội thoại phải có nhân vật hội thoại Nếu nhân vật hội thoại giao tiếp nào, tiến hành đợc giao tiếp Giữa nhân vật hội thoại nhân tố khác hội thoại (nh nội dung lời trao đáp, mục đích giao tiếp, thái độ giao tiếp tơng tác lẫn nhau) có mối quan hệ chặt chẽ Nhng đâu bao giờ, nhân tố nhân vật hội thoại có tác dụng chi phối nhân tố lại hội thoại Bởi vậy, tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu hội thoại trớc hết phải quan tâm, ý hàng đầu đến nhân tố Giáo s Đỗ Hữu Châu đà nói: Nhân vật hội thoại ngời tham gia vào giao tiếp ngôn ngữ, dùng nhân vật để tạo lời nói, qua mà tác động vào Đó tơng tác ngôn ngữ (3; tr 515) Từ đời thực bớc vào trang sách, thông qua ngôn ngữ nhân vật để lại nhiều dấu ấn lòng độc giả 1.1.3 Tình thái lời nhân vật Cùng với đời lí thuyết hành động ngôn ngữ, nhân tố ngời đà lên nh nhiều nhân tố quan trọng giao tiếp Con ngời chủ thể đa nội dung giao tiếp, bày tỏ thái độ họ ngời nghe, nh bày tỏ cảm xúc vào nội dung câu nói Thái độ, tình cảm ngời nói đà làm nên nghĩa tình thái lời nhân vật Chính nghĩa tình thái đà làm nên tinh tế, uyển chuyển, đa dạng câu nói Tình thái phận ngữ nghĩa thiếu lời hội thoại nét làm nên khác biệt phong cách văn hội thoại so với văn thuộc phong cách khoa häc Cã nhiỊu c¸ch hiĨu kh¸c vỊ kh¸i niệm tình thái: Charles Bally cho rằng: Tình thái thái độ ngời nói biểu thị việc hay trạng thái đợc diễn câu Và câu, cần phân biệt hai yếu tố khác nhau, ®ã lµ: - Néi dung biĨu hiƯn cã tÝnh chÊt cốt lõi ngữ nghĩa câu - Thái độ ngời nói nội dung Theo tác giả V Vinôgrađov (1977) thì: Tính tình thái đợc xác lập theo quan điểm ngời nói, song thân quan điểm lại đợc xác định vị trí ngời nói vào lúc nói ngời đối thoại với phân đoạn thực tế đợc phản ánh, đợc thể câu (dẫn theo Đỗ Thị Kim Liên, 17b, tr 281) Tác giả B Gak (1986) định nghĩa tình thái quan hệ với thái độ ngời sử dụng: Phạm trù tình thái phản ánh mối quan hệ ngời nói nội dung phát ngôn nội dung phát ngôn thực tế Trong tính tình thái biểu nhân tố chủ quan: khúc xạ phân đoạn thực tế qua nhận thức ngời nói (dẫn theo Đỗ Thị Kim Liên, 17b, tr 281, 282) Còn tác giả F Kiefer (1994) lại định nghĩa tình thái quan hệ ý nghĩa câu giới khả hữu: Tình thái tơng đối hoá giá trị thực cách ý nghĩa câu nói tập hợp giới khả (dẫn theo Đỗ Thị Kim Liªn, 17b, tr 282) ë ViƯt Nam, mét sè tác giả quan tâm đến vấn đề đà đa cách hiểu, cách quan niệm tình thái, tiêu biểu nh: Cao Xuân Hạo, Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp, Phạm Hùng Việt Chúng chọn định nghĩa tác giả Cao Xuân Hạo: Trong lôgíc học, nội dung mệnh đề đợc chia làm hai phần Phần thứ gọi ngôn liệu (lexic hay dictum), tức tập hợp gồm sở thuyết (vị ngữ lôgíc) tham tố đợc xét nh mối liên hệ tiềm năng, phần thứ hai gọi tình thái (modalité) cách thức thực mối liên hệ ấy, cho biết mối liên hệ có thật (hiện thực) hay (phủ định nó, coi phi thực), tất yếu hay không tất yếu, hay đợc (9; tr 50) Trong hoạt động giao tiếp phát ngôn đợc nói gồm hai phần: - Phần mang nghĩa miêu tả (thờng yếu tố mang nghĩa từ vựng chân thực đảm nhận) - Phần thể thái độ, đánh giá ngời nói thực đợc nói tới (thờng yếu tố tình thái phát ngôn đảm nhận) (1) - Mai cho kéo lên cho anh nhé! - HÃy khoan đÃ! Chờ đến có định điều dới đÃ! (31; tr 550) Phân biệt tình thái cầu khiến tình thái nghi vấn: - Tình thái nghi vấn tình thái thể hoài nghi, chờ đợi trả lời ngời nói việc quan tâm Tình thái nghi vấn đợc nhận biết dấu chấm hỏi từ hỏi chuyên dụng Ví dụ: tiếng Anh: Who, What, When, Where - Tình thái cầu khiến tình thái bày tỏ ý muốn bắt buộc ngời nói ngời nghe, thờng gắn liền với hình thức mệnh lệnh động từ Ví dụ: tiếng Anh: Let me go! 1.1.4 Ngữ cảnh giao tiếp Ngữ dụng học môn học nghiên cứu hành động nói ý nghĩa đích thực lời ngời nói ngời nghe, xét tơng tác với ngữ cảnh giao tiếp mục đích giao tiếp Do việc xét ngữ nghĩa lời hội thoại bỏ qua yếu tố ngữ cảnh Có nhiều công trình nghiên cứu tác giả bàn đến khái niệm ngữ cảnh, nhng không hoàn toàn đồng Có tác giả nghiên cứu ngữ cảnh theo nghĩa rộng, theo khái niệm ngữ cảnh bao gồm: Bối cảnh không gian, thời gian Quan hệ chủ thể đối thoại, trạng thái tâm lí họ, tri thức bách khoa chủ thể đối thoại Lời nói trớc sau lời xét (dẫn theo Trần Thị Thìn, 27) Khái niệm ngữ cảnh hiểu theo nghĩa hẹp hơn: Ngữ cảnh tổng thể nói chung đơn vị ngôn ngữ đứng trớc sau đơn vị ngôn ngữ xét, quy định ý nghĩa giá trị cụ thể đơn vị chuỗi lời nói (23; tr 673) Tác giả Nguyễn Văn Khang cho rằng: Thuật ngữ ngữ cảnh đợc hiểu vật chất hoàn cảnh xà hội mà hành động nói dựa vào để thể Ngữ cảnh bao gồm hai loại: ngữ cảnh ngôn ngữ ngữ cảnh ngôn ngữ Nói cách khác, ngữ cảnh ngôn ngữ ngữ cảnh ngôn ngữ làm nên ngữ cảnh chung can thiệp vào hành động nói (xem Nguyễn Văn Khang, 12b ) Tác giả Đỗ Thị Kim Liên cho ngữ cảnh gồm hai phần: a Ngữ cảnh thời gian, không gian, cảnh bên cho phép câu nói trở thành thực, nói đợc hay không nói đợc đồng thời giúp xác định tính đơn nghĩa phát ngôn (2) - Thung ơi, chết cha cã s¬ng mi xng! - KƯ nã! (31; tr 407) Ngữ cảnh cho phép ngời nói đa câu thông báo Thung ơi, chết cha có sơng muối xuống! vào buổi chiều đông, bóng tối bao trùm sớm ngời nói biết có sơng muối loại sơng lợi cho thông non Kệ câu khẳng định, thông báo cho ngời đợc biết thái độ Nhân vật Thung nói câu nói lúc say chìa khoá phòng vật liệu số Ngữ cảnh tồn câu, không tồn hình thức bề mặt câu nhng ảnh hởng lớn đến nghĩa câu, đến xuất tồn câu b Ngữ cảnh gắn chặt với trình hội thoại Đây ngữ cảnh hiểu theo nghĩa hẹp, đợc gọi ngôn cảnh Ngôn cảnh điều kiện trớc sau phát ngôn ®Ĩ cho phÐp hiĨu ®óng nghÜa cđa tõ hay ph¸t ngôn cụ thể Ngữ cảnh cho phép xuất nhiều phát ngôn, ngôn cảnh cho phép hiểu môt phát ngôn cụ thể tơng ứng với nghĩa Khi tiến hành khảo sát hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, phận hành động có chứa dấu hiệu hình thức cầu khiến nh tình thái từ, phụ từ có phận hành động không chứa dấu hiệu cầu khiến bề mặt hình thức nhng đợc hiểu theo nghĩa cầu khiến nhờ ngữ cảnh tơng ứng (3) - Đến chốc nữa, muốn xin phép anh chị trở dới đơn vị Anh tức anh coi thờng Chúng ta ngời cán đà già (31; tr 115) Câu đáp ví dụ câu khẳng định Tuy nhiên xét quan hệ với câu trên: Đến chốc nữa, muốn xin phép anh chị trở dới đơn vị ngời nói không trực tiếp nói: Anh hÃy lại nhng ngời nói, ngời nghe ngầm hiểu câu cầu khiến, ngời nói mong muốn ngời nghe lại nhà chơi Ngôn cảnh gắn bó mật thiết với vai giao tiếp, hoàn cảnh không gian, thời gian giao tiếp cụ thể Tóm lại, hội thoại ngữ cảnh có ảnh hởng lớn đến ngữ nghĩa câu nói: Ngữ cảnh cho phép hiểu câu đơn nghĩa Ngữ cảnh cho phép hiểu câu vừa có ý nghĩa hiển ngôn vừa có ý nghĩa hàm ngôn Ngữ cảnh khác tạo nên lời thoại khác nhân vật 1.2 Hành động ngôn ngữ Khái niệm hành động ngôn ngữ đợc hiểu hành động nói ngời tham gia hoạt ®éng giao tiÕp Khi giao tiÕp ngêi l¹i dïng ngôn ngữ để nói với nhau, làm cho biến đổi Khi ngôn ngữ đợc sử dụng để giao tiếp ta nói ngôn ngữ hành chức nói dạng đặc biệt ngời hành động ngôn ngữ J.L.Austin ngời xây dựng lí thuyết hành động ngôn ngữ ông chia hành động ngôn ngữ thành nhóm: hành động tạo lời, hành động mợn lời hành động lời Hành động tạo lời (Locutionary acts): hành động sử dụng yếu tố ngôn ngữ hệ thống nh ngữ âm, vốn từ, quy tắc kết hợp để tạo phát ngôn hay văn hiểu đợc Hành động tạo lời đối tợng nghiên cứu ngôn ngữ học truyền thống Hành động mợn lời (Perlocutionarry acts): hành động mợn phơng tiện ngôn ngữ (phát ngôn) để gây tác động hay hiệu ngôn ngữ ngời nghe Hiệu không đồng ngời khác (4) Để thực vận động Hai không Bộ Giáo dục, lập đoàn tra Tôi trực tiếp tham gia Khi nghe thông tin đó, có phản ứng không giống số đối tợng ngành Giáo dục: Những ngời lâu làm việc công minh, tích cực vui mừng chờ đợi, cho rằng: Làm nh phải Những ngời có biểu tiêu cực lo lắng, chí cau có: Sao lại kiểm tra vào lúc Những ngời bình thờng tỏ dửng dng, thờ ơ, không quan tâm: ối dào, họ kiểm tra kiểm tra, việc mình làm Hành ®éng ë lêi (Locationary acts): lµ “hµnh ®éng ngêi nãi thực nói Hiệu chúng hiệu thuộc ngôn ngữ, có nghĩa chúng gây phản ứng tơng ứng ngời nhận (J.L.Austin) Sở dĩ ngời ta gọi hành ®éng ë lêi v× ta nãi ®ång thêi ta thực hành động lời Hành động lời đối tợng quan tâm Ngữ dụng học (5) Khi nói: Anh nên bỏ thuốc ngời nói đồng thời thực hành động - hành động khuyên (thể quan tâm ngời nghe) Hành động cầu khiến thuộc nhóm hành động lời Đây nhóm hành động sâu mô tả phân tích 1.3 Hành động cầu khiến lực ngôn trung hành động cầu khiến 1.3.1 Hành động cầu khiến Hành động cầu khiến hành động phổ quát nhiều ngôn ngữ Nó thu hút quan tâm nghiên cứu nhà nhà ngôn ngữ học nh : nhà ngữ pháp truyền thống, nhà lí thuyết hành động, nhà ngữ pháp chức năng, nhà nghiên cứu theo quan điểm phân tích hội thoại, phân tích diễn ngôn, ngôn ngữ học xà hội, ngôn ngữ học tâm lí, phong cách học v.v Và nguyên nhân tồn nhiều cách hiểu, cách gọi tên, định nghĩa cách nhận diện Việc phân loại câu cầu khiến cần đợc bổ sung, hoàn chỉnh đến thống nhà khoa học a Quan điểm nhà ngữ pháp truyền thống Theo quan niệm ngôn ngữ học truyền thống, câu cầu khiến có đặc điểm sau: - Về mặt hình thức : câu cầu khiến tất ngôn ngữ gắn liền với hình thức mệnh lệnh động từ Ví dụ: Trong tiÕng Anh: Let me go! Trong tiÕng ViƯt ®Ĩ thể câu cầu khiến, sử dụng phơng tiện hình thức nh: ngữ điệu, tình thái từ: đi, lên, thôi, nào, nhé; phụ từ: hÃy đừng, chớ; động từ tình thái: nên, cần, phải (6) - Ngủ cậu! Mai chạy (31; tr 95) (7) - Ông đừng vội nói với Thai (31; tr 492) (8) - Anh Toàn ạ, - tự nhiên sẵng giọng, - theo tôi, anh nên trạm gác đón mẹ anh vào (31; tr 533) Các tác giả thờng đối lập câu cầu khiến với câu trần thuật, câu nghi vấn phân loại câu theo mục đích phát ngôn - Về néi dung: Cã hai quan niÖm: Quan niÖm réng cho rằng: Câu cầu khiến nhằm mục đích nói lên ý chí ngời nói đòi hỏi, mong muốn đối phơng thực điều nêu câu nói (theo Chu ThÞ Thủ An, 1, tr 10) 10 21 Nhiều tác giả, Ngôn ngữ - văn hóa xà hội, cách tiếp cận liên ngành, Nxb Thế giới, H 2006 22 Trần Thị Tuyết Nhung, Khảo sát phong cách ngôn ngữ nữ tính qua hành động cầu khiến (Trên lời thoại nhân vật qua truyện ngắn Nam Cao), Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lý luận Ngôn ngữ, Đại học Vinh, 2004 23 Hoàng Phê (Cb), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển, Nxb Đà Nẵng, 1995 24 Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt câu, Nxb §HQG, Hµ Néi, 2008 25 đy ban Khoa häc X· hội Việt Nam, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, 1983 26 Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Khoa học, 1963 27 Trần Thị Thìn, Những phơng tiện đánh dấu hiệu lực tồn lời gián tiếp câu nghi vấn tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 1992 28 Trần Anh Th, Hành động cầu khiến thơ tình (Khảo sát dựa liệu Tuyển tập thơ tình Việt Nam kỷ XX), Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lý luận ngôn ngữ, Đại học Vinh, 2002 29 Lê Đình Tờng, Các yếu tố ngữ nghĩa phát ngôn cầu khiến đích thực t liệu tiếng Nga tiÕng ViƯt, Ln ¸n TiÕn sÜ, Vinh, 2002 30 Ngun Nh ý (Cb), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, 1996 31 Nguyễn Minh Châu tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, 2006 53 ... tài Chơng 1: Ngữ nghĩa hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Chơng 3: Phơng hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Chơng Những... thuộc hành động ngôn ngữ cầu khiến Về nội dung, đà tiến hành khảo sát ngữ nghĩa hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh châu nhận thấy: ngữ nghĩa hành động cầu khiến truyện. .. cầu khiến qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 24 2.1 Khái niệm phơng thức phơng tiện 21 2.2 Các phơng hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 24

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: - Ngữ nghĩa và phương tiện thể hiện hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn minh châu

Bảng 1.

Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2: Tình thái từ Đứng đầu phát ngôn - Ngữ nghĩa và phương tiện thể hiện hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn minh châu

Bảng 2.

Tình thái từ Đứng đầu phát ngôn Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3: - Ngữ nghĩa và phương tiện thể hiện hành động cầu khiến qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn minh châu

Bảng 3.

Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan