Ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn hồ anh thái

119 426 2
Ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn hồ anh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Lịch sử vấn đề 3 4. Phơng pháp nghiên cứu 5 5. Đóng góp của đề tài 6 6. Cấu trúc của luận văn 6 Chơng 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1. Lý thuyết hội thoại và các dạng thoại 7 1.2. Nhận diện lời chuyển thuật 11 1.3. Lý thuyết hành động ngôn ngữ 20 1.4. Vài nét về tác giả Hồ Anh Thái 23 1.5. Tiểu kết chơng 1 25 Chơng 2: Ngữ nghĩa của vai nói và hành động nói qua lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái 2.1. Dẫn nhập 27 2.2. Vai nói trong truyện ngắn Hồ Anh Thái 27 2.3. Hành động nói của nhân vật 34 2.4. Tiểu kết chơng 2 58 Chơng 3: Ngữ nghĩa của một số lớp từ thuộc nội dung hành động nói qua lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái 3.1. Khái niệm từ 59 3.2. Ngữ nghĩa của một số lớp từ nội dung nói qua một số lớp từ 63 3.3. Vai trò của các lớp từ 94 3.4. Tiểu kết chơng 3 96 Kết luận Tài liệu tham khảo 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Sau năm 1975, đất nớc ta hoàn toàn thống nhất mở ra một thời kỳ phát triển mới của dân tộc. Đặc biệt từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, chính sách mở cửa đã tạo điều kiện cho đất nớc phát triển mọi mặt về kinh tế, văn hoá, xã hội đặc biệt là văn nghệ. Hoà chung với sự thay đổi của đất nớc, văn học Việt Nam cũng b- ớc vào một giai đoạn chuyển mình với nhiều biến đổi mạnh mẽ trên nhiều phơng diện. Nhìn từ góc độ thể loại, truyện ngắn đợc xem là một trong những thể loại kết tinh đầy ấn tợng của văn học thời kỳ đổi mới. Nhiều truyện ngắn hay và mới lạ liên tục ra đời gắn liền với tên tuổi của các nhà văn trẻ nh Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Hồ Anh Thái . Họ đã đem đến cho văn học dân tộc một luồng sinh khí mới làm thay đổi nhiều tiêu chí thẩm mĩ. Hồ Anh Thái là một nhà văn trong số đó. Với tài năng, niềm đam mê văn chơng, nỗi khát khao đợc thay đổi và đôi khi là vợt qua chính mình trong sáng tạo văn học, Hồ Anh Thái đã bền bỉ chịu khó tìm tòi và cho ra đời nhiều tác phẩm mới mẻ, độc đáo. Gần ba mơi năm cầm bút, Hồ Anh Thái đã tạo cho mình một phong cách riêng. Tác phẩm của Hồ Anh Thái, đã đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. Thậm chí có những truyện đã đợc giới thiệu ở nớc ngoài trớc khi đến tay độc giả Việt Nam. Trờng hợp này không phải là nhiều trong văn xuôi Việt Nam đơng đại. Hồ Anh Thái là nhà văn có nhiều thành tựu đã để lại dấu ấn riêng trong nền văn xuôi đơng đại. 1.2. Việc nghiên cứu tác phẩm văn học nói chung và thể loại truyện ngắn nói riêng dới góc độ ngữ dụng đã đợc chú ý nhiều nhng cha phải là phổ biến. Đặc biệt với tác giả Hồ Anh Thái - nhà văn gây đợc sự chú ý của d luận trong và ngoài nớc trong những năm gần đây. Nhng cho đến nay các công trình nghiên cứu về truyện ngắn Hồ Anh Thái cha có công trình nào nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn của ông. Xuất phát từ những lý do đó, chúng tôi đi vào tìm hiểu về Đặc điểm ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái. 2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu 2 Để thực hiện đề tài này, chúng tôi lựa chọn đối tợng để nghiên cứu đó là lời thoại nhân vật thông qua lời chuyển thuật của nhà văn trong 11 truyện ngắn đợc trích từ tập Bốn lối vào nhà cời, NXB Đà Nẵng, 2006 của nhà văn. Để tiện theo dõi, chúng tôi đánh số La Mã theo thứ tự xuất hiện của từng truyện trong tập truyện ngắn nh sau: I: Anh xe ôm một chặng đờng núi. II: Trại cá sấu. III: Bến Ôsin. IV: Tin thật lòng. V: Chơi. VI: Hàng xóm ở Seattle. VII: Cây hoàng lan biến thành cây si. VIII: Chợ. IX: Làn ranh giới. X: Bên đờng tàu có ngôi nhà cổ. XI: Cả một dây đi theo nhau. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực hiện đề tài này chúng tôi nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau: - Khảo sát, thống kê phân loại lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái. - Phân tích, miêu tả ngữ nghĩa, các lớp từ cũng nh các nhóm hành động ngôn ngữ trong lời chuyển thuật qua truyện ngắn Hồ Anh Thái. - Rút ra những nhận xét bớc đầu về việc sử dụng ngôn ngữ trong lời chuyển thuật cũng nh những đóng góp của nhà văn trong việc sử dụng ngôn ngữ. 3. Lịch sử vấn đề Cho đến nay hơn 30 năm cầm bút, sau tác phẩm đầu tay Bụi phấn đợc in trên báo Văn nghệ vào năm 1977 khi mới 17 tuổi, với niềm đam mê văn chơng và sự bền bỉ chịu khó tìm tòi Hồ Anh Thái đã liên tục cho ra đời hàng loạt tác phẩm trên cả hai mảng truyện ngắn và tiểu thuyết. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, Hồ Anh Thái đã đạt đợc những thành công nhất định. Theo thời gian cùng với sự tăng lên của những tác phẩm là sự gia tăng của những giải thởng mà Hồ Anh Thái vinh dự nhận đợc. Năm 24 tuổi ông đạt giải thởng văn xuôi 1983 - 1984 của Hội Văn nghệ Hà Nội với truyện 3 ngắn Chàng trai ở bến đợi xe; giải thởng văn xuôi 1986 - 1990 của Hội nhà văn Việt Nam và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam với tập truyện ngắn Ngời đứng một chân; giải thởng của Hội nhà văn Hà Nội năm 1996 với tiểu thuyết Mời lẻ một đêm. Gần đây năm 2002, tập truyện ngắn Tự sự 265 ngày của ông đợc giải thởng của Hội nhà văn Việt Nam. Ngoài các tác phẩm đạt giải vừa nêu tác giả Hồ Anh Thái còn nhiều những tác phẩm có giá trị khác. Với t duy nghệ thuật sắc sảo, Hồ Anh Thái đã thể hiện đợc cái nhìn mới về con ngời và cuộc sống đơng đại. Mặc dù không trở thành cơn sốt trong làn sóng văn xuôi Việt Nam đơng đại, nhng sáng tác của ông luôn cập nhật những vấn đề đặt ra trong cuộc sống vì thế luôn thu hút đợc sự quan tâm của d luận trong và ngoài nớc. Xung quanh sáng tác của Hồ Anh Thái có khá nhiều bài viết khác nhau. Tuy vậy, về cơ bản chúng đợc chia làm 2 hớng: a) Hớng nghiên cứu về thể loại tiểu thuyết; b) H- ớng nghiên cứu về thể loại truyện ngắn. Chúng tôi điểm lại những ý kiến bàn về truyện ngắn Hồ Anh Thái nh sau: Tác giả Nguyễn Đăng Điệp trong bài viết Chiêm nghiệm chắt lắng từ những chuyến đi, in ở phần D luận trong tập truyện ngắn Tiếng thở dài qua rừng kim tớc - viết Hồ Anh Thái đang cuốn mình vào quá trình đổi mới văn chơng bằng việc nỗ lực thoát khỏi lối tự sự đơn điệu, kể lể dài dòng nhạt nhẽo. Độ sắc trong những trang viết của Hồ Anh Thái lộ ra ở chỗ anh dám nhìn thẳng vào những "mảnh vỡ" những bi kịch nhân sinh, mổ xẻ nó bằng cái nhìn trung thực táo bạo ( .) Sức hút của văn phong Hồ Anh Thái còn nằm ở chỗ anh biết phủ lên thế giới nghệ thuật của mình những màu sắc tợng trng, siêu thực và gắn với nó là khả năng tổ chức nhiều kiểu giọng điệu khác nhau: khi hài h- ớc châm biếm, khi lạnh lùng soi xét, khi u uất trĩu buồn . Vợt qua lối miêu tả hiện thực giản đơn, Hồ Anh Thái đã tạo đợc nhiều biểu tợng, nhiều ẩn dụ nghệ thuật giàu sức gợi. Cũng bởi vì thế, văn anh có độ mở, gây đợc d âm lâu dài trong lòng ngời đọc ở những vấn đề nóng bỏng không chỉ đối với đất nớc và con ngời ấn Độ (32, tr.290). Cũng in trong phần D luận của cuốn Tiếng thở dài qua rừng kim tớc, trong bài viết Nhà văn tầm văn hoá, tác giả Phạm Quốc Ca cho rằng Truyện ngắn của Hồ Anh Thái vẫn đi vào lòng độc giả một cách hấp dẫn bằng cái chất văn của riêng anh ( .), truyện 4 ngắn của Hồ Anh Thái vừa hấp dẫn ở bình diện phản ánh vừa vợt lên, lay động trí tuệ và tâm hồn ngời đọc . (32, tr.285). Trong bài viết Một giọng văn khác, tác giả Vân Long khi nhận xét về tập truyện ngắn Tự sự 265 ngày của Hồ Anh Thái cho rằng ở tập truyện ngắn này, nhà văn hình thành một giọng văn hoàn toàn khác thời kỳ đầu: trào lộng, châm biếm hóm hỉnh và sắc sảo ( .) Với thủ pháp sử dụng thành ngữ, khẩu ngữ của đời thờng, với lối viết tràn câu, tràn dòng, bỏ dấu . Hồ Anh Thái đã tạo một vị trí rất riêng cho mình ở thể văn này (33, tr.245). Tác giả Xuân Hạo trong bài viết Cời . mà đọc nhà cời đã đa ra nhận xét về tập truyện ngắn Bốn lối vào nhà cời của Hồ Anh Thái: "Ngòi bút của Hồ Anh Thái trơn lớt, anh viết hấp dẫn, giọng văn châm biếm, trào lộng, ngôn ngữ hoạt kê hiện đại ( .) cái sự gây cời nhiều hơn sâu hơn là ở những chi tiết đắt giá. Những truyện ở tập này của Hồ Anh Thái "chơi" ngôn ngữ sắc sảo đa tầng, nhiều đoạn gần báo chí" (31, tr.220). Tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên trong bài viết Giễu nhại ngôn ngữ thị dân khi bình luận về tập truyện ngắn Bốn lối vào nhà cời của Hồ Anh Thái đã nhận xét Ngời ta ấn t- ợng mạnh với ngôn từ nghệ thuậtHồ Anh Thái sử dụng trong Bốn lối vào nhà cời, đây là nét đặc sắc của tập truyện. Những dòng thác ngôn từ tràn lên giấy ồ ạt, không bị giới hạn bởi những quy chuẩn mực thớc ( .) nét độc đáo, đặc sắc đậm chất Hồ Anh Thái trong việc lạ hoá cách diễn đạt trên ba phơng diện: lối nói liệt kê, bổ sung tăng cấp, lối nói nhấn mạnh và lối nói bình dân thông tục. Ta gặp khá nhiều cách diễn đạt này trong truyện ngắn Hồ Anh Thái. Nhng nét độc đáo tạo nên tính mới lạ không chỉ đơn thuần là liệt kê, bổ sung, tăng cấp. Hồ Anh Thái đặt cạnh nhau những từ cụm từ để tạo nên một ngữ cố định mới, diễn đạt ý nghĩa tổng hợp của tất cả các từ ngữ đó. ( .) Ngôn từ đối với anh nh biểu tợng của nhịp sống gấp gáp đang từng giờ từng phút cuốn con ngời theo vòng xoáy của nó. Cái cời cái nghịch lý phải đợc phơi bày đến tận bản chất, từng ngóc ngách, ở mọi dạng thái nh ngời ta soi bằng kính hiển vi. Do đó, chỉ dùng một chữ miêu tả đối với Hồ Anh Thái là không đủ ( .) Hồ Anh Thái đang đùa nghịch với ngôn ngữ. Trong bàn tay anh ngôn từ trở nên ngồn ngộn sức sống, linh hoạt và phong phú. Ta gặp ở đây tất cả những cách nói, cách diễn đạt đời thờng nhất của ngôn ngữ thị dân (31, tr.221- 223). 5 Trong bài viết Ngời luôn làm mới mình, tác giả Tôn Phơng Lan đã đa ra những nhận xét chung về truyện ngắn Hồ Anh Thái Có thể nói trong các truyện ngắn gần đây ít khi ta gặp lại một Hồ Anh Thái trong kiểu kết cấu truyền thống. Anh tạo cho mình một kiểu cấu trúc riêng, một thứ ngôn từ riêng. Phải nói rằng ngôn từ của thị dân là một đặc trng rất riêng trong văn Hồ Anh Thái. Thứ ngôn từ đó rất phù hợp với giọng diễu nhại có trong nhiều sáng tác của anh ( .) Đọc Hồ Anh Thái, ta cảm giác nh đang tiếp xúc với các mảnh vỡ khác nhau của hiện thực: đa dạng về kiểu dáng và phong phú về sắc màu. Nhiều trang viết của anh tơi nguyên hơi thở của đời sống gấp gáp đầy bon chen và vất vả (31, tr.240). Cũng nhận xét chung về ngôn ngữ Hồ Anh Thái, Nguyễn Đăng Điệp cho rằng Cùng với những cây bút khác nh Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ . Hồ Anh Thái đã góp phần tạo nên một động hình ngôn ngữ mới và giọng điệu văn xuôi khác hẳn so với văn xuôi giai đoạn 1945 - 1975 (37, tr.135). Ngoài ra, có thể kể đến một số luận văn Thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp của các học viên cao học, sinh viên cũng đi vào nghiên cứu truyện ngắn Hồ Anh Thái nh: Võ Anh Minh (2005), Văn xuôi Hồ Anh Thái nhìn từ quan niệm nghệ thuật con ngời; Hoàng Thị Thuý Hằng (2007), Những cách tân trong văn xuôi Hồ Anh Thái; Thiều Đức Dũng (2007), Cảm hứng trào lộng trong sáng tác của Hồ Anh Thái, và khoá luận tốt nghiệp đại học của Nguyễn Thị Hơng (2008), Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật trong Tự sự 265 ngày của Hồ Anh Thái . Tóm lại, điểm qua các bài nghiên cứu, các bài viết về tác giả Hồ Anh Thái, chúng tôi nhận thấy các tác giả tìm hiểu về sáng tác của Hồ Anh Thái đã tiếp cận từ 2 góc độ: lý luận phê bình và ngôn ngữ học. Tuy nhiên dới góc độ ngôn ngữ học cha có bài viết nào tìm hiểu về lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái. Chính vì vậy, đề tài chúng tôi đi vào tìm hiểu Đặc điểm ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp thống kê, phân loại 6 Chúng tôi sử dụng phơng pháp này để thống kê, phân loại lời chuyển thuật, các nhóm hành động ngôn ngữ qua lời chuyển thuật trong 11 truyện ngắn của nhà văn Hồ Anh Thái. - Phơng pháp so sánh đối chiếu Cùng với phơng pháp thống kê phân loại, chúng tôi sử dụng phơng pháp này để so sánh đối chiếu các dạng hành động ngôn ngữ trong lời chuyển thuật, so sánh đối chiếu cách sử dụng ngôn ngữ trong lời thoại nhân vật của nhà văn Hồ Anh Thái với một số tác giả nh Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp. - Phơng pháp phân tích tổng hợp Trên cơ sở thống kê phân loại và so sánh, chúng tôi tiến hành phân tích tổng hợp các hành động ngôn ngữ, các đặc điểm về ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái. Từ đó, chúng tôi rút ra những đặc điểm thuộc phong cách của nhà văn. 5. Đóng góp của đề tài Đây là đề tài đầu tiên vận dụng lý thuyết ngữ dụng học để tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái một cách hệ thống. Đề tài góp phần giúp ngời đọc có cái nhìn cụ thể hơn về phong cách ngôn ngữ của Hồ Anh Thái trong lĩnh vực truyện ngắn và thấy đợc những đóng góp to lớn của nhà văn cho nền văn học hiện đại nớc nhà. 6. Cấu trúc của luận văn Ngài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có 3 chơng: Chơng 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài. Chơng 2: Đặc điểm vai nói và ngữ nghĩa hành động nói trong truyện ngắn Hồ Anh Thái. Chơng 3: Ngữ nghĩa của nội dung nói qua một số lớp từ và vai trò của chúng trong truyện ngắn Hồ Anh Thái. Chơng 1 7 Một số giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1. Xung quanh vấn đề hội thoại 1.1.1. Khái niệm hội thoại Hội thoại là hình thức giao tiếp thờng xuyên, phổ biến của ngôn ngữ, nó cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác. Xung quanh định nghĩa này từ trớc đến nay có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác nhau về hội thoại. Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học định nghĩa: Hội thoại là hoạt động giao tiếp bằng lời ở dạng nói giữa các nhân vật giao tiếp nhằm trao đổi các nội dung miêu tả và liên cá nhân theo mục đích đợc đặt ra (41, tr.122). Từ điển tiếng Việt định nghĩa: Hội thoại là sử dụng một ngôn ngữ để nói chuyện với nhau (39, tr.444). Tác giả Đỗ Hữu Châu quan niệm: Hội thoại là hoạt động giao tiếp căn bản, thờng xuyên, phổ biến của hành chức ngôn ngữ, các hình thức hành chức ngôn ngữ đều đợc giải thích dựa vào hoạt động căn bản này (6, tr.276). Còn tác giả Đỗ Thị Kim Liên thì cho: Hội thoại là một trong những hoạt động ngôn ngữ thành lời giữa hai hoặc nhiều nhân vật trực tiếp, trong một ngữ cảnh nhất định mà giữa họ có sự tơng tác qua lại về hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đi đến một đích nhất định (23, tr.18). Từ các định nghĩa trên, chúng tôi thấy để có hội thoại cần đến vai nói - hành động nói, nội dung nói, mục đích nói, thái độ ngời nói và ngữ cảnh. Trên thực tế, hội thoại tồn tại dới hai dạng: - Lời ăn tiếng nói thể hiện trong sinh hoạt hàng ngày của con ngời (thể hiện qua ngôn ngữ âm thanh). - Lời trao đáp của các nhân vật hội thoại đã đợc chủ thể nhà văn tái tạo, sáng tạo và thể hiện trong tác phẩm văn học (thể hiện qua chữ viết). 8 ở đây, chúng tôi đề cập đến lời trao - đáp của nhân vật đã đợc chủ thể nhà văn tái tạo, diễn tả lại và thể hiện trong tác phẩm văn học thông qua lời chuyển thuật của nhà văn Hồ Anh Thái. 1.1.2. Các dạng thoại thờng gặp a. Độc thoại Độc thoại là một hình thức đối thoại của nhân vật, là dòng suy nghĩ nội tâm nhân vật biểu hiện thành lời nói cụ thể, là kết quả t duy của nhân vật về một sự việc, vấn đề gì đó. Trong những trờng hợp này, ngời đọc có cảm giác nh nhân vật đang trò chuyện với chính mình. Chẳng hạn nh trong truyện ngắn Anh xe ôm một chặng đờng núi, tác giả đã miêu tả nhân vật cô phóng viên trăn trở băn khoăn với những câu hỏi trong đầu qua lời chuyển thuật sau: - . Cô phóng viên thầm tính hoá ra gần ba chục cây số với anh xe ôm chuyện trò thì nhiều mà chẳng dùng đợc vào bài báo nào. Một kiểu ngời phú quý giật lùi, đang ở Tây thì về ta, ở Hà Nội không đợc thì lui về miền rừng, từ lái xe hơi phải xuống lái xe ôm, từ ngành giáo dục phải ra thất nghiệp. Liệu thực sự có kiểu ngời nh thế không nhỉ? Chính anh ta cũng bảo đừng tin mồm các loại lái. Lại còn mời cô có thời gian đến nhà anh chơi, đến đấy hỏi thì cả phố biết anh, cứ hỏi anh lái xe làm đề tài nghiên cứu cấp Bộ là ngời ta chỉ ngay. Chả biết cái phố ấy có số nhà ấy thật không? (I, tr.18). Hay trong truyện ngắn Chợ, tác giả miêu tả lại dòng suy nghĩ, độc thoại của một nhân vật trong truyện nh sau: - Tỉnh dậy sau năm chục viên thuốc ngủ gã thấy cái gì cũng nghiêm trọng mà cái gì cũng nhẹ nhàng. Yêu thì cứ để thế cho đẹp sao, sao lại mu toan huỷ diệt nó bằng hôn nhân. Hôn nhân rồi nằm bên A so sánh với bên B, rách việc (V, tr.128). Qua độc thoại, nhân vật muốn tìm cho mình một lời giải đáp, một sự thật. Độc thoại nhng giọng điệu không đơn giản là một lời tự thuật những suy nghĩ mà còn sử dụng nhiều câu hỏi, câu cảm thán, các tình thái từ mang tính biểu cảm sinh động thể 9 hiện những suy t cao độ của nhân vật. Trong truyện ngắn Hồ Anh Thái dạng độc thoại xuất hiện không nhiều. b. Đơn thoại Là dạng thoại mà nhân vật giao tiếp phát ra lời trao hớng tới ngời nghe song không có lời đáp lại bằng ngôn ngữ mà ngời nghe chỉ đáp lại bằng hành động hoặc thái độ trớc lời trao đó. Trong văn xuôi, dạng đơn thoại chủ yếu ở câu mệnh lệnh cầu khiến. Các phát ngôn trong lời chuyển thuật sau là một ví dụ. - Nhất quay sang quát Tứ, nhặt con chuột lên. Tứ loay hoay định tìm một tờ báo lót tay. Nhất quát, nhặt bằng tay đừng có học đòi tiểu th. Tứ hoảng quá vội dùng tay xách đuôi con chuột lên. (III, tr.46) Trong lời chuyển thuật trên tác giả miêu tả lại lời cầu khiến của cô ôsin Lâm Nhất Nhất hớng tới ngời nghe là cô ôsin Đàm Tứ Tứ và đáp lại lời của cô Nhất là hành động dùng tay xách đuôi con chuột lên của cô Tứ. Dạng đơn thoại xuất hiện khá nhiều trong tác phẩm Hồ Anh Thái. Trong tác phẩm của ông bằng hình thức lời chuyển thuật, ta thờng thấy tác giả miêu tả nhân vật thực hiện hành động trao lời và đáp lại lời trao ấy là hành động ngoài ngôn ngữ của ngời đáp nh cử chỉ, thái độ . c. Song thoại Là dạng giao tiếp hai chiều diễn ra giữa hai nhân vật trong cùng một hoàn cảnh, một tình huống giao tiếp nào đó. Song thoại gồm 3 yếu tố: lời trao, lời đáp và sự tơng tác. Trong truyện ngắn Hồ Anh Thái, lời thoại nhân vật khi tham gia giao tiếp thờng đ- ợc tác giả miêu tả lại bằng hình thức lời chuyển thuật, vì thế hình thức song thoại trong tác phẩm Hồ Anh Thái cũng gián tiếp đợc thể hiện lại qua lời miêu tả, lời kể lại của tác giả. Vì thế nó không có những dấu hiệu cách dòng, xuống dòng, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép để phân chia, bố trí luân phiên từng lợt lời của nhân vật mà đợc tác giả diễn tả lại nh sau: Trong Anh xe ôm một chặng đờng núi, một dạng song thoại đợc tác giả chuyển thuật theo lối miêu tả lại cuộc trò chuyện của anh xe ôm và cô gái ngồi sau: 10 . thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái. Chính vì vậy, đề tài chúng tôi đi vào tìm hiểu Đặc điểm ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái. . loại lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái. - Phân tích, miêu tả ngữ nghĩa, các lớp từ cũng nh các nhóm hành động ngôn ngữ trong lời chuyển thuật

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: - Ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn hồ anh thái

Bảng 3.1.

Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.2 - Ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn hồ anh thái

Bảng 3.2.

Xem tại trang 81 của tài liệu.
ma không tới mặt nắng không tới đầu đợc dùng nguyên dạng về mặt hình thức lẫn nội dung đã làm cho lời thoại của cô Nhất trở nên cô đúc, hình ảnh, qua đó thể hiện đợc quan niệm thái độ lẽ sống của cô - Ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn hồ anh thái

ma.

không tới mặt nắng không tới đầu đợc dùng nguyên dạng về mặt hình thức lẫn nội dung đã làm cho lời thoại của cô Nhất trở nên cô đúc, hình ảnh, qua đó thể hiện đợc quan niệm thái độ lẽ sống của cô Xem tại trang 82 của tài liệu.
30 Phó đạo diễn hô Trơng Chi chạy chậm thôi ra khỏi khuôn hình bây giờ. 27 31Trơng Chi choáng óc chửi giọng Nam Bộ đờ má sao dám tát thiệt, giả bộ - Ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn hồ anh thái

30.

Phó đạo diễn hô Trơng Chi chạy chậm thôi ra khỏi khuôn hình bây giờ. 27 31Trơng Chi choáng óc chửi giọng Nam Bộ đờ má sao dám tát thiệt, giả bộ Xem tại trang 101 của tài liệu.
103 Th ký lạnh tanh, đội tra tấn xét hỏi hình sự số năm đây. - Ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn hồ anh thái

103.

Th ký lạnh tanh, đội tra tấn xét hỏi hình sự số năm đây Xem tại trang 104 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan