Hành động nói của nhân vật

Một phần của tài liệu Ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 34 - 57)

6. Cấu trúc của luận văn

2.3.Hành động nói của nhân vật

Nh đã nêu ở trên lời chuyển thuật là lời nói của nhân vật đợc ngời trần thuật (tác giả) ghi lại trong văn bản trần thuật. Trong truyện ngắn Hồ Anh Thái, khi trần thuật lại lời nói của nhân vật thì hành động nói, cách thức nói năng của nhân vật trong truyện hay nói cách khác vai thực hiện hành động nói trong truyện cũng đợc tác giả miêu tả lại qua lời chuyển thuật. Để miêu tả hành động nói của nhân vật, tác giả sử dụng các động từ sau:

- Nhóm các động từ chỉ hành động trần thuật: kể, kể lại, tả, nhận thấy, thuật lại..., ví dụ: Nhất vừa nấu cơm vừa kể, Anh kể lại...

- Nhóm các động từ chỉ hành động nói năng: nói, bảo, kêu, hỏi..., ví dụ: Chị bảo, Nhị chủ động bảo, Nhất nói, Bà công đoàn kêu...

- Các động từ nh: than thở, xuýt xoa, đấu hót, gầm, quát, hát.., ví dụ: Đạo diễn

gầm lên chết cha tôi rồi...; Gã xuýt xoa...

- Nhóm các động từ thể hiện nhận thức: giải thích, bình luận, nghiệm, nghiệm thấy, cảm nhận thấy..., ví dụ: Thâm niên làm tài xế hơi bị dài anh nghiệm thấy...

- Nhóm các động từ thể hiện suy nghĩ: thầm nghĩ, thầm tính, tự hỏi, nghĩ bụng..., ví dụ: Cô lại thầm nghĩ...; Cô phóng viên thầm tính...

Bên cạnh các nhóm động từ trên, tác giả còn sử dụng các thành ngữ, tục ngữ, tổ hợp từ trong lời chuyển thuật để miêu tả kiểu nói, hành động nói, cách thức nói năng

của nhân vật. Đó là các thành ngữ, tục ngữ: tát nớc theo ma, uốn lỡi bảy lần, một phần kín chín phần hở...

Ví dụ:

(25) - Trợ lý tát nớc theo ma, thế hệ trẻ công ty bây giờ nhiều đứa thiên tài đích thực anh ạ

(IV, tr.57) Các tổ hợp từ: lả lơi đấu hót, lúng liếng đong đa cặp mắt, nói nh nói vào nơi không ngời, lắc đầu quầy quậy...,

Ví dụ: (26) - Đạo diễn lả lơi đấu hót với nó, hổng phải nghĩa trang mà là lò luyện thi...

(II, tr.28)

(27) - Ông tổng mới oang oang nói nh nói vào nơi không ngời rằng phó tổng Ngày đẹp đã qua mặt ông...

(V, tr.71). Khảo sát nội dung lời chuyển thuật qua 11 truyện ngắn trong tập Bốn lối vào nhà cời của nhà văn Hồ Anh Thái, chúng tôi tiến hành phân loại các nhóm hành động ngôn ngữ trong lời chuyển thuật dựa vào những dấu hiệu hình thức sau:

- Thứ nhất, dựa vào động từ tờng minh trên bề mặt phát ngôn do tác giả thể hiện. Ví dụ: Ông kể lại, Cô ta quát, Nhất bảo...

- Thứ hai, dựa vào nội dung trong lời chuyển thuật (kèm dấu câu). Ví dụ: Cô quát lên, mày nói có thật không?

- Thứ ba, dựa vào đích tác động (hớng đến ngời nghe) Kết quả khảo sát nh sau:

Bảng 2.2.

Bảng thống kê hành động ngôn ngữ qua lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái

Qua kết quả khảo sát chúng tôi thấy: Về số lợng, lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái đợc chia làm 6 loại hành động cụ thể, tỉ lệ giữa các nhóm hành động ngôn ngữ có sự chênh lệch tơng đối. Trong đó nhóm hành động trần thuật có tỉ lệ cao nhất có 203 hành động chiếm (37,2%); xếp thứ hai là nhóm hành động ứng xử có 132 hành động chiếm (24,2%); xếp thứ ba là nhóm hành động cầu khiến có 90 hành động chiếm 60%, thứ t là nhóm hành động khen có 60 hành động chiếm 11%, nhóm thứ năm là hành động than vãn có 34 hành động chiếm 6,2%, cuối cùng là nhóm hành động phủ định, bác bỏ. Sau đây chúng tôi sẽ đi vào phân tích biểu hiện cụ thể của từng tiểu nhóm.

2.3.1. Hành động trần thuật

Hành động trần thuật là hành động kể lại, thuật lại một sự tồn tại của hiện thực khách quan (trong quá khứ, hiện tại) bằng tín hiệu ngôn ngữ. Điều kiện để thực hiện hành động này dựa trên ba điều kiện:

TT Số lần xuất hiện Truyện Hành động trần thuật Hành động nhận xét Hành động cầu khiến Hành động khen Hành động than vãn Hành động bác bỏ 1 I 38 0 5 0 2 2 2 II 6 5 4 7 3 0 3 III 11 16 11 3 5 3 4 IV 21 20 2 2 0 0 5 V 31 9 9 6 1 3 6 VI 8 10 6 3 1 2 7 VII 29 12 13 7 4 6 8 VIII 5 13 5 6 0 0 9 IX 13 17 14 5 6 1 10 X 32 16 12 15 10 7 11 XI 9 14 9 6 2 2 Tổng Tỉ lệ % 203 37,2 132 24,2 90 16,5 60 11,0 34 6,2 26 4,7

a) Sự trải nghiệm của ngời nói: có một sự việc nào đó ngời nói đã chứng kiến (hoặc nghe kể).

b) Nội dung ngời nói đa ra có hiệu lực đối với ngời nghe: Sự việc mà ngời nói đa ra, theo chủ quan của ngời nói, nằm trong sự quan tâm của của ngời nghe (vì cha biết) hiệu lực của nó là cung cấp thông tin.

c) Ngời nghe hiểu rõ về sự việc

Dạng hành động này xuất hiện nhiều nhất trong truyện ngắn Hồ Anh Thái. Dựa vào t liệu đã khảo sát, chúng tôi chia nhóm hành động trần thuật ra thành ba nhóm nhỏ: trần thuật kể, trần thuật giải trình, trần thuật miêu tả.

a. Trần thuật kể

Trần thuật kể là hành động dùng tín hiệu ngôn ngữ nêu lên những đặc điểm chi tiết về đối tợng, sự vật, nhân vật giúp ngời nghe hình dung rõ hơn về chúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi thực hiện hành động trần thuật kể ngời nói thờng quan tâm đến yếu tố thời gian có liên quan đến tiến trình diễn biến của sự vật, hiện tợng, nhân vật. Hành động này thờng có các động từ thể hiện hành vi kể nh: kể, nói, nhận thấy, nghiệm thấy, tâm sự... hoặc ẩn đi động từ nhng lại đợc hình thức hoá bằng dấu hiệu hai chấm qua hàng, nội dung lời nói nhân vật. Trong những t liệu trần thuật kể đã khảo sát qua lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái, chúng tôi tiếp tục chia thành các nhóm nhỏ sau:

a1. Kể về quá khứ

Trong Bên đờng tàu có ngôi nhà cổ, tác giả miêu tả lại lời nhân vật Mánh (một tên lu manh, sát gái thời hiện đại) trong khi âu yếm với Tân - cô gái nhẹ dạ cả tin, anh đã kể cho Tân nghe về những ngày bôn ba của anh. Tác giả viết.

(28) - Bàn tay Mánh xoa vuốt trên ngời Tân phóng túng và thành thạo nh khi phác hoạ mẫu áo. Anh ta kể rằng chỉ riêng thời kỳ bôn ba những chuyến tàu, đàn bà trong những toa tàu chợ đã có tới hàng trăm. Có đêm toa tàu tối đen, một em gái đi qua nói thầm vào tai anh: ''Em nằm trong góc kia nhé". Lát sau mò đến, giở chăn ra, chui vào, nằm chung trên một tấm ni lông. Xong chuyện mới hay đó là một mụ lạ hoắc buôn rễ hồi và móng trâu móng bò qua đờng biên. Thế là lại phải lần mò sang góc tàu bên kia tìm cho đợc ngời quen để khỏi thất lễ.

Chuyển thuật lại lời nói nhân vật Mánh, Hồ Anh Thái đã đem đến cho ngời đọc một cách nhìn nhận mới về giá trị con ngời trong xã hội hiện đại. Cuộc sống hiện đại đã khiến con ngời đánh mất dần những phẩm chất tốt đẹp, con ngời đang dần bị vật hoá, với bao nhiêu thói h tật xấu, bao nhiêu việc làm trái đạo lý đang nghênh ngang trắng trợn lấn át trong cuộc sống xô bồ, gấp gáp của thời đại mới.

Cũng nh vậy, trong Anh xe ôm một chặng đờng núi, tác giả chuyển thuật lại lời anh xe ôm khi anh trò chuyện với cô gái đi nhờ xe.

(29)- Anh kể, dạo anh làm lái xe cho sở, nghe các thầy, các giáo s các chuyên gia giáo dục bàn nhiều đề tài nghiên cứu cấp nhà nớc cấp bộ, nghe nhiều quá kích thích t duy. Thế là một ngày đẹp trời tầm nhìn xa trên mời kilômét, anh đến đặt lên bàn ông giám đốc mới một bản đề cơng.

Đề tài: Thử tìm hiểu tính cách ngời Việt thông qua những biểu hiện và cách xử lý khi tham gia giao thông để từ đó tìm một xu hớng giáo dục cho nhân cách và hành vi. Chủ biên: Tên anh....

(I, tr.11) Trong ví dụ trên, đợc tác giả ghi lại qua cuộc trò chuyện của anh xe ôm với cô phóng viên ngồi sau xe anh. Lời của anh xe ôm là một hành động kể. Ta nhận biết đợc nhờ vào lời dẫn của tác giả anh kể và đặc biệt, dựa vào nội dung lời nói của anh ta nhờ từ chỉ thời gian dạo, ta hiểu đợc sự việc mà anh kể diễn ra trong quá khứ. Lời chuyển thuật trên thể hiện một nghịch lý rất đáng cời nhng lại trở nên có lí trong xã hội hiện nay, một anh lái xe đã có lúc "leo" lên chủ biên cả một đề tài nghiên cứu cấp bộ.

Đó là hành động kể một cách ngây thơ, hồn nhiên của cô Ôsin Lâm Nhất Nhất qua sự miêu tả của tác giả trong truyện ngắn Bến Ôsin:

(30) - Rồi Nhất vừa nấu cơm vừa kể ngày bé đi chăn trâu cháu nổi tiếng là tay sát chuột. Hun đợc một ổ chuột đồng, vơ đợc một ít rơm rạ cỏ khô nổi lửa lên là đợc bữa thơm lừng ấm bụng. Nhng đây là chuột thành phố độc hại không ăn đợc, một ổ dịch hạchđấy

Lời chuyển thuật này thể hiện một thực tế rất nghịch lý của những ngời làm nghề ô sin ở Việt Nam. Cô Nhất (vai thực hiện hành động kể trong truyện đợc nhà văn thuật lại) làm ôsin nhng không giỏi nghề ôsin mà chỉ giỏi đánh chuột

a2. Kể về một câu chuyện kèm theo lời giải thích để biện minh cho hành động của mình

Trong Anh xe ôm một chặng đờng núi, anh xe ôm kể cho cô gái đi nhờ những kỷ niệm đáng nhớ của cái nghề lái xe ôm.

(31) - Anh kể (...), có lần anh đã phải kẹp chả hai nhân mạng. Ba chứ không phải hai. Cũng chiều chiều nh thế này. Một cô đau đẻ đứng mãi bên đờng không vẫy đợc xe ô tô. Xe máy cũng chẳng có. Vớ đợc cái xe ôm xịn của anh, cả bà mẹ lẫn cô con gái rối rít leo lên cô chửa ngồi giữa bà mẹ ngồi sau. Cô chửa ngồi một bên bà mẹ ngồi hai bên, anh bảo bà mẹ ép vừa thôi, bà chịu ngồi chật một tí, ép mãi cháu nó phọt ra vợt mức tr- ớc thời hạn giữa đờng. Anh đàng hoàng không kẹp chả bao giờ nhng ở đâu cũng phải đất có lề quê có thói. ở cái nơi không ai đàng hoàng thì anh không thể đàng hoàng một mình đợc

(I, tr.9) Nội dung của lời chuyển thuật trên là câu chuyện kể của anh xe ôm về một lần anh đã phải "kẹp chả" và trong khi kể anh lí giải luôn việc anh thực hiện hành động đó. Bằng việc trần thuật lại lời nói của nhân vật anh xe ôm trong truyện, tác giả Hồ Anh Thái đã gián tiếp nêu lên mặt trái của xã hội hiện đại hoá cuốn con ngời vào vòng quay của cuộc sống, bào mòn dần những phẩm chất tốt đẹp ở mỗi con ngời ở cái nơi không ai đàng hoàng thì anh không thể đàng hoàng một mình đợc.

a3. Kể về sự tồn tại của sự vật, sự việc, hiện tợng trong hiện tại

Trong Cây hoàng lan hoá thành cây si, mợn lời kể của nhân vật là một em gái trong truyện, Hồ Anh Thái đã phản ánh tình trạng xuống cấp về đạo đức của một bộ phận nhỏ trí thức thời nay. Cụ thể là những giảng viên họ là giáo s, tiến sĩ lợi dụng quyền uy của mình, họ đã có những hành động thiếu tôn trọng đối với sinh viên. Ta có thể thấy đợc điều đó qua lời chuyển thuật sau:

(32) - Kể đến đây em gái chuyển giọng một phần kín chín phần hở, này tớ nói cho ấy biết, chàng này toàn chọn con xinh mới hớng dẫn luận văn, ngồi cạnh nữ sinh tay

bốc bải tng tng nh gẩy đàn, ban đầu bốc tay sau bốc linh tinh một số thứ. Chả làm đợc gì nữa đâu mở ra rồi lại đậy vào, thì thế nhng vẫn muốn nhìn xem trong nồi có gì cho bõ công

(VII, tr.103)

a4. Kể về một sự việc đang diễn ra ảnh hởng đến bản thân

Trong Bên đờng tàu có ngôi nhà cổ, khi tâm sự với Hà, nhân vật Quẹt đã kể cho Hà nghe câu chuyện về cái ngón tay làm bản thân anh đau đớn vật vã.

(33) - Quẹt kể rằng anh ta bị cái ngón tay đau hành cho đau đớn vật vã, uống bao nhiêu kháng sinh cũng không khỏi. Ngón tay cứ sng phồng, bỏng rát. Dần dần có cảm giác ngón tay muốn bứt ra khỏi cơ thể, nh không phải là của anh nữa. Ông bác sĩ bảo thể anh phải tháo một đốt ngón tay, để lâu thì phải tháo cả ngón

(XI, tr.168) ở lời chuyển thuật vừa nêu trên, Hồ Anh Thái đã gián tiếp mợn lời kể của một em gái trong chuyện để gián tiếp lên án tình trạng xuống cấp về đạo đức nhân cách của một bộ phận nhỏ những bậc tri thức thời đại luôn miệng rao giảng đạo lý, nhân cách nhng chính họ lại giẫm đạp lên điều đó.

Lời kể của anh xe ôm với th kí toà soạn báo Chơi trong truyện ngắn Chơi cũng giúp cho ngời nghe hiểu rõ hơn về sự tồn tại của sự vật hiện tợng.

(34) - Tay xe ôm bảo đây là giếng Long Nhãn mắt rồng, có từ ngày xửa ngày xa. Con gái làng này chỉ ăn nớc giếng ấy mà đẹp nổi tiếng, đẹp nhất quần đảo. Từ ngày có đờng ống nớc, nớc máy vào tận nhà ngời ta ngứa ngáy tay thế nào lấp giếng đi. Thế là hai chục năm qua làng thành trại cá sấu, con gái làng mát lồi răng vổ. Cả làng sợ quá phải khơi lại giếng, nớc càng trong leo lẻo mà chẳng ai giám lấy về dùng

(V, tr.72) - Có khi khởi đầu hành động kể là thời hiện tại nhng sau đó lại trở về quá khứ.

(35) - Anh xuýt xoa (...). Bây giờ anh đi xe ôm uống bia hơi bù cho ngày âý đi xe hơi uống bia ôm. Bao nhiêu thầy bao nhiêu chuyên viên sở trong xe anh. Bao nhiêu ý t- ởng bao nhiêu kế hoạch bao nhiêu dự án rút tiền ra bàn bạc trong xe anh...

(I, tr. 9) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy có những lời chuyển thuật không chỉ chứa đựng một hành động ngôn ngữ kể của nhân vật mà trong nhiều trờng hợp còn kèm theo hành động nhận xét đánh giá, hành động miêu tả.

(36) - Thâm niên làm xế hơi bị dài anh nghiệm thấy lái xe thằng cha nào cũng đào hoa bẻm mép. Lái tàu lái lợn lái xe, cả ba lái ấy đừng nghe lái nào. Cũng nghiệm thấy nữa, lái xe thằng nào lắm vợ đời chẳng ra gì. Một thằng đi đâu có vợ đó, vợ nào cũng đẻ, chẳng vợ nào biết vợ nào, chẳng con nào biết con nào, tự nhiên bốn chín tuổi chui đầu vào gầm xe, đang sửa thì xe chui ngợc xuống đầu bẹp nh cái bánh đa, chết mà chẳng thấy vợ nào với con nào. Một thằng đã hai vợ còn chài thêm con ôsin của sếp làm vợ ba, hôm rớc dâu hai mụ vợ kia đa con đến, mấy mẹ con trèo lên ngồi lên nóc cái xe con kết hoa, thế là dâu rể tức mình dắt tay nhau đi bộ. Lão ấy bây giờ có ba thằng con tuổi từ mời sáu đến hai mơi đều dính hút hít, ba thằng mét tám nằm dài nh ba cái mộ thuyền giữa nhà. Một thằng nữa gặp phải con vợ nào cũng dê, bây giờ thân tàn ma dại nhà rách vách nát, mời mấy đứa con chẳng đứa nào học xong phổ thông

(I, tr.16) Hành động kể trên bao gồm nhiều phát ngôn với nhiều kiểu hành động ngôn ngữ khác nhau. Nền tảng cơ bản là hành động ngôn ngữ kể. Anh xe ôm kể cho cô nhà báo nghe chuyện về cuộc đời số phận những ngời cùng nghề với anh. Nhng kèm theo hành động kể là hành động nhận xét đánh giá, miêu tả của anh về họ lái tàu lái lợn, lái xe...; lão ấy bây giờ có ba thằng con tuổi từ mời sáu đến hai mơi... Cách diễn đạt cùng lúc thể

Một phần của tài liệu Ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 34 - 57)