Tiểu kết chơng 2

Một phần của tài liệu Ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 57)

6. Cấu trúc của luận văn

2.4. Tiểu kết chơng 2

- ở chơng này, chúng tôi đã đi sâu phân tích đặc điểm của hai thành tố tạo thành lời chuyển thuật. Chúng tôi nêu ra các khái niệm liên quan đến phần lời miêu tả của tác giả. Đó là khái niệm nhân vật, tiến hành phân loại thế giới nhân vật qua lời miêu tả của nhà văn đồng thời tiến hành thống kê, phân loại và phân tích cụ thể đặc điểm ngữ nghĩa của 6 nhóm hành động ngôn ngữ khác nhau qua lời miêu tả của tác giả.

- Nhân vật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái khá đa dạng và phong phú, với nhiều hạng ngời, nhiều độ tuổi, trình độ, nghề nghiệp, tác phong, tính cách, lối sống khác nhau. Họ đợc phân thành bốn nhóm: Nhân vật là những ngời luôn sống với những hồi ức, kỷ niệm; Nhân vật con ngời luôn sống trong sự hoang tởng; Nhân vật là những con ngời thực dụng luôn chạy theo những lợi ích trớc mắt, chạy theo những dục vọng tầm

thờng đánh đổi cả nhân cách của bản thân; Nhân vật là những ngời vốn mặc nhiên thừa nhận mình là tinh hoa của xã hội. Họ tự mệnh danh mình trí thức, quan chức, nghệ sĩ, đạo diễn, diễn viên, hoạ sĩ, nhà văn tài hoa nhng thực chất họ là những kẻ bất tài, hãnh tiến, gian manh và lố bịch.

- Đặc điểm chức năng nghĩa lời miêu tả của tác giả khi trần thuật lại lời nói của nhân vật trong truyện đợc chúng tôi làm rõ qua phân tích 6 nhóm hành động ngôn ngữ: Hành động trần thuật; Hành động nhận xét, đánh giá; Hành động cầu khiến; Hành động khen; Hành động than vãn; Hành động bác bỏ từ chối. Trong 6 nhóm hành động ngôn ngữ đã nêu thì nhóm hành động trần thuật và nhóm hành động nhận xét đánh giá có tần suất xuất hiện nhiều hơn cả.

Chơng 3

ngữ nghĩa của một số lớp từ

thuộc nội dung hành động nói qua lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh thái

3.1. Khái niệm từ

Bàn về khái niệm từ trong tiếng Việt, từ trớc đến nay có khá nhiều ý kiến khác nhau. Khái niệm về từ đầu tiên do các nhà nghiên cứu ngôn ngữ ấn - Âu đa ra. Chẳng hạn, học phái Alếch-xan- đri định nghĩa: "Từ là đơn vị nhỏ nhất trong chuỗi lời nói" (Dẫn theo 25, tr.36).

Tác giả E. Sapia thì định nghĩa: "Từ là một đoạn nhỏ nhất có ý nghĩa, hoàn toàn có khả năng độc lập và bản thân có khả năng làm thành câu tối giản" (Dẫn theo , tr.36). Còn tác giả Atmônhi thì cho: "Từ là đơn vị ngữ pháp do hình vị cấu tạo nên, dùng để biểu thị đối tợng, quá trình tính chất và những mối quan hệ trong hiện thực, có tính chất đặc thù rõ rệt và có khả năng kiến lập nhiều nhiều mối quan hệ đa dạng khác nhau." (25, tr.36)

Bàn về khái niệm từ trong tiếng Việt, các nhà Việt ngữ thực sự bất đầu từ những năm 1954 trở lại đây. Chúng tôi xin nêu ra một số ý kiến tiêu biểu sau:

Trớc năm 1954, tác giả Lê Văn Lý cho rằng: "Từ tiếng Việt là một tín hiệu ngữ âmcấu tạo bằng một âm vị hay sự kết hợp của nhiều âm vị, mà sự phát âm chỉ tiến hành trong một lần, hoặc là một âm tiết mà chữ viết biểu thị bằng một đơn vị tách rời và một ý nghĩa hiểu đợc"(Dẫn theo 25, tr.37).

Sau năm 1954, tác giả Nguyễn Thiện Giáp cho rằng: "Từ của tiếng Việt là một chỉnh thể nhỏ nhất có ý nghĩa dùng để cấu tạo câu nói, nó có hình thức của một âm tiết, một "chữ" viết rời." (14, tr.72)

Tác giả Đỗ Hữu Châu thì cho: "Từ của tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố định, bất biến, có một ý nghĩa nhất định, nằm trong một phơng thức (hoặc kiểu cấu tạo) cấu tạo nhất định, tuân theo những kiểu đặc điểm ngữ pháp nhất định, lớn nhất trong tiếng Việt và nhỏ nhất về cấu tạo câu." (Dẫn theo 25, tr.39)

Còn tác giả Diệp Quang Ban (1999) thì khẳng định:" Từ là đơn vị nhỏ nhất mà có nghĩa và hoạt động tự do trong câu", "từ chi phối toàn bộ cú pháp tiếng Việt, đảm nhận và san sẻ các chức năng cú pháp trong câu (3, tr 35).

Tác giả Đỗ Thị Kim Liên thì cho: "Từ là một đơn vị của ngôn ngữ, gồm một hoặc một số âm tiết, có ý nghĩa nhỏ nhất, có cấu tạo hoàn chỉnh và đợc vận dụng tự do để cấu tạo nên câu" (25, tr.18).

Nhìn chung những ý kiến bàn về định nghĩa từ còn nhiều nhng ở đây chúng tôi chỉ nêu ra những định nghĩa có tính chất tiêu biểu nhất. Chúng tôi xem đó là những định nghĩa quan trọng gợi mở cho chúng tôi khảo sát tìm hiểu ngữ nghĩa và vai trò của một số lớp từ trong truyện ngắn Hồ Anh Thái.

3.2. Ngữ nghĩa của một số lớp từ thuộc nội dụng hành động nói qua lời chuyển thuật

3.2.1. Tiểu dẫn

Từ là một trong những đơn vị cơ bản của ngôn ngữ. Nó là cơ sở để tạo ra những đơn vị lớn hơn nh câu, đoạn văn, văn bản phục vụ cho nhu cầu giao tiếp trao đổi thông tin của con ngời.

Trong văn học, từ đợc xem là chất liệu để sáng tạo văn học. Nhà văn với vốn từ sẵn có của mình đã sử dụng chúng để tạo nên lời văn trong tác phẩm nghệ thuật. Vì

vậy, lời nói trong tác phẩm văn học thuộc thể loại tự sự vẫn mang hơi thở của ngôn ngữ đời thờng song nó là sự lựa chọn có dụng ý nghệ thuật của nhà văn nhằm mục đích thể hiện nội dung tác phẩm.

Hồ Anh Thái là nhà văn tài năng và có trách nhiệm trớc ngòi bút của mình. Sáng tác văn học đối với ông là một sự tìm tòi, sáng tạo không bao giờ ngng nghỉ. Chính vì vậy, ngôn từ là một trong những yếu tố quan trọng đợc nhà văn đặc biệt cân nhắc sử dụng trong quá trình sáng tác văn học. Đọc tác phẩm Hồ Anh Thái, ta thấy ngôn từ trong tác phẩm của ông đợc sử dụng một cách linh hoạt, sáng tạo. Hồ Anh Thái luôn chú trọng đến cách sắp xếp câu, chữ, từ ngữ sao cho mới mẻ, độc đáo. Ta gặp trong truyện ngắn của ông vô số hình thức thể hiện mới khi sử dụng ngôn từ nghệ thuật trong đó phải kể đến cách sử dụng các lớp từ ngữ trong lời thoại của các nhân vật khi nhân vật tham gia giao tiếp. Dờng nh đối với Hồ Anh Thái để phản ánh, để miêu tả, tái hiện cuộc sống và con ngời trong xã hội hiện đại hoá này chỉ dùng một từ thôi không đủ vì thế tác phẩm của ông sử dụng rất nhiều đơn vị từ ngữ để mô tả trạng thái, đặc điểm của sự vật, hiện tợng. Trong giới hạn đề tài này, chúng tôi chỉ nêu ra nét đặc sắc của Hồ Anh Thái trong việc sử dụng lớp từ toàn dân và lớp từ khẩu ngữ, lớp từ tình thái, các cụm từ cố định, thành ngữ, tục ngữ, trong lời thoại nhân vật cụ thể nh sau:

3.2.2. Một số lớp từ thuộc nội dung hành động nói trong lời thoại nhân vật 3.2.2.1. Dùng lớp từ toàn dân

Lớp từ toàn dân là lớp từ cơ bản đợc các nhà văn sử dụng khi sáng tác văn học. Tuy nhiên việc sử dụng lớp từ này trong các sáng tác của các nhà văn là hoàn toàn khác nhau. Hồ Anh Thái cũng không phải là một ngoại lệ, sáng tác của ông nói chung truyện ngắn nói riêng về cơ bản là sử dụng từ toàn dân nhng có điều đặc biệt là trong những tác phẩm truyện ngắn của ông cụ thể là trong nội dung lời thoại của các nhân vật thờng hay sử dụng các lớp từ nh danh từ chỉ ngời có 360 lần xuất hiện chiếm 74,2 %, tính từ miêu tả có 122 lần xuất hiện chiếm 24,2%.

a. Dùng lớp danh từ chỉ ngời

Khảo sát lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái qua lời chuyển thuật của nhà văn, chúng tôi thấy lời thoại các nhân vật trong truyện khi giao tiếp xuất hiện lớp từ loại danh từ cụ thể là danh từ chỉ ngời đợc dùng ở cả ba ngôi. Theo kết quả khảo sát cụ thể nh sau:

Bảng 3.1:

Bảng thống kê lớp danh từ chỉ ngời sử dụng trong nội dung nói của lời chuyển thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái.

TT Lớp danh từ chỉ ngời Số lần xuất hiện Tỉ lệ phần (%) 1 Danh từ ở ngôi thứ nhất 68 18,81 2 Danh từ ở ngôi thứ hai 132 36,66 3 Danh từ ở ngôi thứ ba 160 44,44

Tổng 360 100

a1. Danh từ đợc dùng ở ngôi thứ nhất

Trong khi giao tiếp, nhân vật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái rất ít dùng chỉ có 18,8 %. Các đại từ nhân xng nh tôi, tao, tớ, mình...mà thờng sử dụng các danh từ chỉ ngời cụ thể là các danh từ chỉ quan hệ thân tộc nh: anh, em, chú, bác, cậu, cháu... để x- ng hô về phía mình (ở ngôi thứ nhất). Lời thoại của cô ôsin Khuất Nhị Nhị với ông chủ trong truyện ngắn Bến Ôsin là một ví dụ.

(71) - Hôm sau anh khen nhà cửa dọn dẹp trang hoàng đẹp mắt. Nhị lúng liếng đung đa cặp mắt, em làm đợc thế là nhờ có tình yêu

(III, tr.41) Cô ôsin Khuất Nhị Nhị trong truyện vốn là một ngời tham vọng và có phần hoang tởng, cô nuôi âm mu cớp chồng cô chủ, vì thế trong mỗi lời nói của cô với ông chủ cũng thể hiện mục đích riêng của cô. Việc cô dùng danh từ thân tộc em để xng hô với ông chủ là xuất phát từ ý đồ đó, cô dùng danh từ em ở đây vừa thể hiện thái độ tôn trọng của cô đối với ông chủ vừa gợi ra một cái gì đó nhỏ bé khiêm nhờng nó làm cho ngời nghe (ông chủ) thấy đẹp lòng. Nó làm cho khoảng cách giữa một cô gái giúp việc với ông chủ nhà xích lại gần nhau hơn.

Cách dùng danh từ của cô ôsin Lâm Nhất Nhất trong tác phẩm này cũng vậy. Cô xng hô với cô chủ nhà nh sau:

(72) - Nhất bảo cháu xin tha lại hai điều: một, những đứa nh cháu đổi đời ra phố rồi, đố mà quay về quê đợc. Hai, mở hàng cơm củi lửa dầu mỡ nhem nhuốc, không sang.

Cô Nhất dùng danh từ chỉ quan hệ thân tộc là cháu khi đáp lại lời cô chủ. Cách x- ng hô này thể hiện thái độ tôn trọng của cô Nhất với cô chủ nhà, đồng thời nó làm cho lời nói của cô trở nên khiêm nhờng và chân tình.

Hay trong truyện ngắn Anh xe ôm một chặng đờng núi, một đoạn thoại của nhân vật anh xe ôm với cô gái đi nhờ xe anh chở cũng giúp ta thấy đợc cách dùng từ xng hô của ngời Việt dới ngòi bút của Hồ Anh Thái thật đặc biệt. Khác với cách xng hô thông thờng anh - tôi của những ngời lần đầu gặp nhau, cha quen biết trớc, ngời nói thờng gọi ngời nghe lên một bậc, còn về phía mình thì xng tôi để thể hiện thái độ lịch sự. ở đây, cô gái và anh xe ôm trong truyện lần đầu gặp nhau nhng họ xng hô với nhau rất thân mật, tình cảm qua cách dùng các danh từ xng hô thân tộc ở ngôi thứ nhất số ít.

(73) - Anh xe ôm hỏi cô làm nghề gì. Em là giáo viên... Cô nói lơng giáo viên thấp lắm anh ơi. Đô thị cái gì cũng đắt đỏ. Anh xe ôm xuýt xoa khổ thân em, giáo viên trên này không đến nỗi thế. Lơng cơ bản cộng phụ cấp miền núi tất tật đã năm trăm. Em có tiếng Anh chứ gì, thế thì nhất, về đây dạy thêm đều đều một lớp năm chục đứa, mỗi đứa bỏ rẻ năm chục một tháng. Thu nhập mỗi tháng hơn ba triệu, hơn lơng giám đốc sở giáo dục. Em về đây đi, anh xin cho

(I, tr.9) ở đoạn thoại trên ta thấy cô gái xng với anh xe ôm bằng danh từ thân tộc em khi trao lời thể hiện sự khiêm tốn, khiêm nhờng, tôn trọng ngời đối thoại. Đáp lại lời cô gái, anh xe ôm cũng xng với cô bằng danh từ thân tộc là anh mà không dùng đại từ tôi.

Chính cách xng hô nh vậy đã làm cho không khí trò chuyện giữa họ trở nên, cởi mở hơn, thân thiện hơn.

Trong truyện ngắn Hồ Anh Thái, một trong những không gian đợc nhà văn miêu tả thờng gắn liền với các cuộc thoại của các nhân vật là không gian công sở. Khi giao tiếp ở cơ quan, nơi công sở, nhân vật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái cũng rất ít khi sử dụng các đại từ nhân xng nh tôi, chúng tôi... để giao tiếp xã giao với nhau. Ngay cả trong quan hệ giữa cấp trên và cấp dới cũng vậy, các nhân vật thờng dùng danh từ thân tộc để xng hô với nhau ở cơ quan, công sở, nơi làm việc. Đoạn thoại sau của các nhân vật là nhân viên trong một cơ quan đợc tác giả miêu tả lại trong truyện Cả một dây đi theo nhau, đã thể hiện rõ điều đó.

(74) - Bà công đoàn kêu, còn cái vòng hoa bẹp rúm giấu trong cốp xe, chú tài tiện tay về nhà ném ra đờng giúp chị nhé. Sốp phơ giãy nảy lên, phố nhà em đèn sáng lắm chẳng vứt đi đâu đợc, với lại chẳng ai mang vòng hoa về nhà

(XI, tr.193) Đoạn thoại trên diễn ra giữa hai nhân vật bà công đoàn và nhân viên lái xe của một cơ quan, trong khi trao lời và đáp lời các nhân vật đều dùng danh từ thân tộc để x- ng hô ở ngôi thứ nhất, bà công đoàn trao lời xng chị và ngời lái xe đáp lại là em.

Hay trong truyện ngắn Tin thật lòng, lời của cô Trạng Thị nhân viên công ty Nô Cô với Tổng biên tập, cô ta gọi sếp của mình là anh và xng em.

(75) - Nàng phủ đầu ngay, anh sẽ thấy trại sáng tác văn học chúng em đúng là một trại cá sấu của anh. Nhng đợc cái văn chơng làm cho cá sấu chúngem có vẻ đẹp tâm hồn.

(IV, tr.58) Việc các nhân vật dùng các danh từ thân tộc để xng hô nơi công sở đã làm cho quan hệ giữa họ trở nên gần gũi thân mật, nó làm cho khoảng cách giữa các nhân vật thu hẹp lại hay có thể nói nó làm mềm hoá các mối quan hệ xã hội và hơn thế nó góp phần làm cho ngôn ngữ nhân vật trong tác phẩm Hồ Anh Thái trở nên uyển chuyển, linh hoạt hơn.

a2. Danh từ chỉ ngời đợc dùng ở ngôi thứ hai

Đó là những danh từ chỉ quan hệ thân tộc nh: cậu, cậu bạn, cậu em, anh, chị, cô, chú, bác... đợc nhân vật sử dụng khá nhiều chiếm gần 36,7%. ở ngôi thứ hai để xng gọi tên vai giao tiếp của ngời đối thoại. Chẳng hạn lời thoại của ông Nhạc Nhẹ với những đồng nghiệp cơ quan ông đến thăm ông trong truyện ngắn Cây hoàng lan biến thành cây si.

(76) - Ông còn hỏi vô t các cậu đi đâu mà ghé qua đây thăm anh, hồ núi Cốc à, làng anh có cái hồ núi Cốc mà làm dịch vụ du lịch thì bỗng nhiên đổi đời, bỗng nhiên coi thiên hạ bằng ngoé.

(XI, tr.191) Lời chuyển thuật trên vai thực hiện hành động hỏi là ông Nhạc Nhẹ còn vai nghe là các nhân viên trong cơ quan ông ta. Trong khi hỏi ông ta gọi các đồng nghiệp ở cơ

quan mình bằng danh từ chỉ quan hệ thân tộc ở ngôi thứ hai là cậu và xng phía mình là

anh. Danh từ thân tộc cậu qua cách gọi của ông Nhạc Nhẹ thể hiện thái độ bề trên trong cách xng hô của ông.

Hay trong Tin thật lòng, cách xng hô của một nhân viên cấp dới nói với Tổng giám đốc của mình rất đặc biệt:

(77) - Trợ lý té nớc theo ma, thế hệ trẻ công ty bây giờ nhiều đứa thiên tài đích thực

anh ạ.

(IV, tr.57) Các nhân vật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái có đặc điểm khi giao tiếp, trao đổi thông tin tại công sở, cơ quan thờng không xng gọi theo địa vị cấp bậc, chức trách của mình mà họ thờng xng hô theo quan hệ thân tộc. Trợ lý không gọi tổng giám đốc là sếp

Một phần của tài liệu Ngữ nghĩa lời chuyển thuật trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w