Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
469,5 KB
Nội dung
Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Việc chọn đề tài luận văn "Đặc điểmlờidẫnthoạitrongtruyệnngắnTôHoàivàNamCao xuất phát từ những lí do sau : 1.1. Trong hội thoại, lờidẫn có vai trò quan trọngtrong việc liên kết các phần trong văn bản thành một thể thống nhất về mặt hình thức, đồng thời nó có chức năng thể hiện tính mạch lạc về mặt nội dung. Khảo sát lờidẫnthoạitrongtruyệnngắn vì vậy sẽ góp phần làm sáng tỏ hoạt động ngôn ngữ trong giao tiếp nói chung và đóng góp vào việc nghiên cứu văn bản nói riêng. 1.2. Tìm hiểu đặcđiểmlờithoại nói chung, lờidẫnthoại nói riêng nhằm xác định rõ hoạt động củalờidẫnthoạitrong các hoàn cảnh cụ thể nhằm góp phần làm rõ phong cách ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật. 1.3. Truyệnngắncủa hai nhà văn TôHoàivàNamCao có rất nhiều đoạn hội thoại, lờidẫn thoại. Đây là nguồn t liệu tin cậy, phong phú để thực hiện đề tài này Trên đây là những lý do chủ yếu để chúng tôi chọn đề tài này. 2. Phạm vi nghiên cứu ở đề tài luận văn này, chúng tôi tiến hành khảo sát lờidẫnthoạitrong tập "Truyện Tây Bắc" củaTôHoài gồm 3 truyện: "Cứu đất cứu Mờng", "Mờng Giơn", "Vợ chồng A Phủ" của NXB dân tộc, 1999 và một số truyệnngắn trớc cách mạng củaNam Cao: "Nghèo", "Chí Phèo", "Con Mèo", "Trẻ em không đợc ăn thịt chó", "Lão Hạc", "Đời Thừa", "Quên điều độ", "Nửa đêm" trong tuyển tập truyệnngắnNamCaocủa NXB VH, HN 1995. 3. Lịch sử vấn đề 3.1. Về tác phẩm "Truyện Tây Bắc" củaTôHoàivàtruyệnngắn trớc cách mạng củaNam Cao. 3.1.1. Về tác phẩm "Truyện Tây Bắc" củaTôHoàiTôHoài là một tác giả lớn của văn học Việt Nam hiện đại. Nhiều tác phẩm của ông đã có tiếng vang lên trong nớc và quốc tế. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về tác phẩm TôHoài từ nhiều phơng diện khác nhau. 1 Phan C Đệ, trong cuốn "Nhà văn Việt Nam hiện đại", đã dành một mục nhận xét các sáng tác củaTô Hoài, trong đó có "Truyện Tây Bắc", ông đánh giá cao tính hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm. "Tác phẩm đã nói lên một cách đau xót nỗi thống khổ bao đời của các dân tộc anh em ở vùng cao dới ách chiếm đóng của thực dân pháp và bè lũ tay sai" ( 21.15) Phong Lê đề cập đến mảng sáng tác về đề tài miền núi củaTôHoài sau cách mạng trong chuyên luận "Tô Hoài 60 năm viết". Tác giả chuyên luận này đã phân tích các mặt thành công, những đóng góp nổi bật củaTôHoài đối với văn học Việt Nam. Các nhà nghiên cứu khác nh: Nguyễn Thành Long, Hoàng Trung Thông, Đỗ Kim Hồi . cũng đã có nhiều bài viết về tác phẩm TôHoàitrong đó có nhiều trang viết phân tích, nhận xét về "Truyện Tây Bắc". Giáo s Hà Minh Đức đã kết luận: "Trong nghệ thuật ngôn từ, TôHoài chú ý đến cách cấu trúc câu văn không viết theo mô hình câu có sẵn trên sách báo, ông viết theo sự tìm tòi riêng của mình để diễn đạt cho đợc chủ đề và t tởng tác phẩm, câu văn củaTôHoài mới mẻ, ông sáng tạo ra những quan hệ mới, cấu trúc mới trong cấu trúc thi ca" 3.1.2. Về truyệnngắn trớc cách mạng củaNamCaoNamCao là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc và có nhiều đóng góp cho nền văn học dân tộc. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về nhà văn NamCao trên nhiều phơng diện văn học và phơng diện ngôn ngữ học. Xét trên phơng diện ngôn ngữ học: Có một số bài viết, tiêu biểu là hai bài viết: "Phong cách truyệnngắnNam Cao" trớc cách mạng của tác giả Bùi Thuấn, "Phong cách truyệnngắnNam Cao" của Vũ Tuấn Anh.Vũ Tuấn Anh đã nhận xét rằng: "Trong hầu khắp truyệnngắncủaNamCao có những chi tiết cứ trở đi trở lại nh một ám ảnh: miếng ăn, cái đói, cái chết và nớc mắt. Chúng là những nốt nhấn thê thảm trong cả chuỗi văn buồn Nam Cao, nhiều khi không chỉ là những chi tiết, chúng trở thành hình tợng, trở thành mô típ truyện" Trong đề tài này, chúng tôi tiếp tục hớng nghiên cứu về tác gỉa NamCao ở phơng diện ngôn ngữ học để khai thác cái độc đáo, phong phú trong một số biểu hiện phong cách ngôn ngữ truyệnngắnNamCao trớc cách mạng. 2 3.2. Về việc nghiên cứu lờidẫnthoại Việc nghiên cứu ngôn ngữ trong giao tiếp của ngôn ngữ học hiện đại đã mặc nhiên đề cập đến hội thoại. Các công trình viết về dụng học của các tác giả n- ớc ngoài (S.C.Levinson, G.Yule,V.Dik) vàtrong nớc (Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Đỗ Thị Kim Liên) đã bàn đến hội thoại ở những mức độ khác nhau. Những điểm nổi bật của hội thoại đợc chú ý là: đơn vị hội thoại, cấu trúc cuộc thoại, quan hệ tơng tác trong hội thoại. Tuy vậy, về "lời dẫn thoại" thì trong các công trình hay bài viết còn ít đợc đề cập đến. Tuy nhiên, những thành tựu nghiên cứu về hội thoại có thể soi sáng cho việc tìm hiểu về lờidẫn thoại, làm cơ sở lý thuyết để phân tích vai trò, đặcđiểmcủalờidẫn thoại. Qua một số công trình mà chúng tôi tiếp cận về tác giả Tô Hoài, Nam Cao, chúng tôi thấy cha có bài viết nào, đề tài khoa học nào đi sâu tìm hiểu đặcđiểmlờidẫnthoạitrong tập "Truyện Tây Bắc" củaTô Hoài, trongtruyệnngắnNamCao trớc cách mạng. Đó là lý do chúng tôi lựa chọn, đi sâu vào tìm hiểu "Đặc điểmlờidẫnthoại qua khảo sát tập truyện "Truyện Tây Bắc" củaTôHoàivàtruyệnngắncủaNamCao trớc cách mạng. 4. Phơng pháp nghiên cứu: Trong đề tài này chúng tôi sử dụng những phơng pháp sau: 4.1. Phơng pháp thống kế phân loại. Đề tài đi vào khảo sát 10 truyệnngắn tiểu biểu củaNamCao trớc cách mạng và 3 truyệnngắntrong tập "Truyện Tây Bắc" củaTôHoài qua đó thống kê, phân loại các câu dẫnthoạivà các hành động trong cuộc thoại. 4.2. Phơng pháp so sánh đối chiếu: Chúng tôi đã sử dụng phơng pháp so sánh đối chiếu các dạng thoạitrongtruyệnngắnTô Hoài, Nam Cao, cũng nh so sánh đối chiếu câu văn dẫnthoại ở một số tác giả khác nh: Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Hồ Anh Thái. 4.3. Phơng pháp phân tích tổng hợp: Trên cơ sở thống kê phân loại và so sánh, chúng tôi đã tiến hành phân tích những đặcđiểm về mặt cấu trúc ngữ nghĩa, từ đó tổng hợp khái quát để rút ra những đặcđiểm chung về lờidẫn thoại. 3 5. Đóng góp của luận văn Đề tài khảo sát câu văn dẫnthoạitrongtruyệnngắnTô Hoài, NamCao dựa trên cơ cở lý thuyết liên ngành ngữ dụng học và văn bản, đóng góp thêm t liệu nghiên cứu về lời hội thoại. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn sẽ đợc trình bày trong 3 chơng Chơng 1: Những vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài Chơng 2: ĐặcđiểmlờidẫnthoạitrongtruyệnngắncủaTôHoàivàNamCao Chơng 3: Vai trò củalờidẫnthoạitrongtruyệnngắncủaTôHoàivàNam Cao. 4 Chơng 1 Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1. Hội thoạivà ngôn ngữ hội thoại 1.1.1. Lý thuyết hội thoại 1.1.1.1. Khái niệm hội thoại Hội thoại là hình thức giao tiếp thờng xuyên, phổ biến của hoạt động ngôn ngữ, nó cũng là cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác trong sáng tác văn học. Theo Đỗ Thị Kim Liên: "Hội thoại là một trong những hoạt động ngôn ngữ thành lời giữa hai hoặc nhiều nhân vật trực tiếp trong một ngữ cảnh nhất định mà giữa họ có sự tơng tác qua lại về hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đi đến một đích nhất định". (25.19) Hội thoại tồn tại ở hai dạng: - Lời ăn tiếng nói hàng ngày - Lời trao đáp của nhân vật Hội thoại hầu nh có mặt trong các sáng tác (Văn bản văn học), nhng ta thấy rằng văn bản văn học (truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch) hội thoại không xuất hiện độc lập mà nó luôn gắn liền với ngữ cảnh. Ngữ cảnh của hội thoại (cuộc thoại) có thể gắn với đoạn trớc nó hay sau nó. Ngữ cảnh có thể (và phần lớn) là lời tác giả. Một trong những phần củalời tác giả để chuẩn bị cho hội thoại, đó là lờidẫn thoại. VD1: Nhấn đứng lại ngẫn ngơ nhìn Sơn rồi nói: - Anh Sơn ơi! Tôi nói anh Sơn chuyện này. Tôi không phải là ngời Mán, anh Sơn biết cha? (Cứu đất cứu Mờng 20.316) VD2: Một lũ chạy xuống lôi bà ả ng lên, hỏi : - Nhà bà già ở đâu? - Nhà ta đây Châu Đoàn Vàng cầm vàng quát lại : - Nhà mày ở đâu? Bà ả ng nói: - Nhà tao ở Dinh Quan Châu Né Mờng Cơi, mày không biết à? 5 Châu Đoàn Vàng quát to : - Con già Mờng này rồ thật Bà ả ng lại nói: - Mày là cái khố đỏ cầm vàng con Châu né bây giờ làm chứ ai. Châu Đoàn Vàng giật mình, rồi chau mặt, quắc mắt : - Con già Mờng này hoá rồ à? (Cứu đất cứu Mờng 20.326) ở đoạn thoại trên, sau mỗi lời đáp của bà ảng, tác giả chú thích thêm về thái độ biểu hiện bằng các lờidẫnthoại (trớc lờithoạicủa nhân vật). VD3: Lão rân rấn n ớc mắt, bảo tôi: - Trớc khi đi, nó còn cho tôi 3 đồng bạc, ông giáo ạ! (Lão Hạc 2.237) VD4: Cụ Bá c ời nhạt, những tiếng c ời giòn giã lắm, ng ời ta bảo cụ hơn ng ời cũng chỉ bởi cái c ời : - Cái anh này nói mới hay: Ai làm gì mà anh phải chết? (Chí phèo 2.23) VD5: Rồi vừa xốc Chí Phèo, cụ vừa phàn nàn: - Khổ quá! giá có tôi ở nhà thì đâu có đến nỗi. (Chí phèo 2.24) ở ví dụ (4, 5) chỉ có một mình cụ Bá chủ động lèo lái cuộc thoại, điều đó cũng thể hiện sự đa dạng trong các cuộc thoại. 1.1.1.2. Vận động hội thoại a. Sự trao lời "Trao lời là vận động của ngời nói A, nói ra và hớng lời nói của mình về phía ngời nhận B". Khi tạo lời "Có những vận động cơ thể (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt) hớng tới ngời nhận hoặc tự hớng về mình (gãi đầu, gãi tai, đấm ngực .) bổ sung cho lờicủa ngời nói". Tình thế giao tiếp trao lời ngầm ẩn rằng ngời B tất yếu phải có mặt đi vào tronglờicủa A. Vì thế "ngay trớc khi B đáp lời thì B đã đợc đi vào tronglời trao của A và thờng xuyên kiểm tra, điều hành lời nói của A". Cũng chính vì thế, ở phía ngời nói - ngời trao, lời nói có nghĩa là "lấn trớc vào ngời nghe B, phải dự 6 kiến trớc phản ứng của ngời nghe để chọn lời thích hợp, để làm sao có thể "áp đặt" điều mình muốn nói vào B" (8.74) Khi trao lời, có các vận động cơ thể (điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, .) hớng tới ngời nhận hoặc hớng về phía mình (gãi đầu, gãi tai, đấm ngực .) bổ sung cho lời trao: VD6: Hắn vừa gãi đầu, vừa gãi tai, vừa lải nhải: - Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt đi ở tù, con lại sinh ra thích đi ở tù, bẩm có thế con có nói gian thì trời chu đất diệt, bẩm quả là đi tù sớng quá. (Chí phèo 2. 24) ở VD trên câu trao của Chí hớng tới ngời nhận là "Bá Kiến" bằng các từ: "Bẩm cụ", "Con". Trong câu trao đã có sự hiện hữu của ngời nhận, thái độ của Chí đợc tác giả miêu tả bằng câu dẫn: "Hắn vừa đi vừa gãi đầu, vừa gãi tai, vừa lải nhải" thể hiện thái độ của Chí. b. Sự trao đáp Hội thoại chính thức hình thành khi ngời B đáp lại lợt lờicủa ngời nói A. "Phát ngôn là sản phẩm của các hành động ở lời. Tất cả các hành động ngôn ngữ đều đòi hỏi một sự hồi đáp" (25.75) Khi đợc thoả mãn bằng một sự hồi đáp thì phát ngôn sẽ trở thành hội thoại nghĩa là hình thành một cặp trao đáp. Tiếp theo VD1, sau lời van xin của Chí và sự đáp lại của Bá Kiến. Cụ đứng lên vỗ vai hắn mà bảo rằng: - Anh bứa lắm ! Nhng này, anh Chí ạ anh muốn đâm ngời cũng không khó gì. Đội Tảo nó còn nợ tôi năm mời ngàn đấy, anh chịu khó đến đòi cho tôi, đòi đ- ợc thì tự nhiên . (Chí phèo 2. 24) Khi xuất hiện lời đáp của ngời nhận B thì vận động trao đáp - cái lõicủa hội thoại sẽ diễn ra liên tục, lúc nhịp nhàng, lúc khúc mắc, lúc nhanh, lúc chậm với sự thay đổi của vai nói - vai nghe. Chẳng hạn ở VD1 (1.1.1) trong cặp thoại thứ nhất Châu Đoàn Vàng sắm vai ngời nói dới hình thức câu hỏi còn bà ảng sắm vai ngời nghe - trả lời. Trong cặp thoại thứ hai, bà ảng lại sắm vai ngời nói ở lời trao, nhng ở lời đáp Châu Đoàn Vàng đã có sự chuyển vai thoại sang ngời trao lời khi xuất hiện câu hỏi : "Nhà tao ở dinh quan Châu Né mày không biết à?". Lúc đó Châu 7 Đoàn Vàng đã trở thành ngời nhận lờivà có sự đáp lời: "Châu Đoàn Vàng quát to: - Con già này rồ thật". c. Sự tơng tác Trong hội thoại, các nhân vật giao tiếp ảnh hởng lẫn nhau, tác động qua lại với nhau biến đổi lẫn nhau. Trớc cuộc hội thoại nhận vật có sự khác biệt, đối lập về tính cách, tâm lí, hiểu biết tình cảm. Trong quá trình tham gia vào hội thoại, nhân vật sẽ tự điều phối những khác biệt này để cùng cộng tác đi đến thoả hiệp, hoặc có thể phát triển cao hơn, mở rộng những khác biệt này làm cho cuộc thoại đi đến xung đột. Đây chính là sự tơng tác trong hội thoại. Theo Đỗ Hữu Châu, sự tơng tác đợc hiểu là: "Các nhân vật giao tiếp ảnh hởng lẫn nhau, tác động lẫn nhau đến cách ứng xử của từng ngời trong quá trình hội thoại"(8.209) Với văn bản tác phẩm văn học, sự tơng tác hội thoại có thể phát triển theo những chiều hớng khác nhau: - Tạo điều kiện cho tâm lí nhân vật phát triển, đa cuộc thoại đạt đến đích nh cuộc thoạicủa Châu Đoàn Vàng và bà ảng trong "Cứu đất cứu Mờng" - Làm cho hội thoại thêm căng thẳng và đi đến xung đột do không hoà phối đợc những khác biệt, ví dụ ở cuộc thoạicủa Chí Phèo và Bá kiến khi Chí Phèo đòi Bá kiến trả lại quyền làm ngời lơng thiện: "Ai cho tao lơng thiện". (Chí Phèo - Nam Cao) - Hé gợi sự tình của nhân vật nh cảm giác thèm khát đợc thoát khỏi sự tù túng của Hộ ( Đời thừa - Nam Cao) Ba vận động trao lời, trao đáp và tơng tác là ba vận động đặc trng cho hội thoại, trong đó hai vân động đầu do từng đối tác thực hiện nhằm phối hợp với nhau thành vận động thứ ba. Bằng vận động trao lờivà trao đáp, các nhân vật hội thoại sẽ tự hoà phối để thực hiện sự tơng tác trong hội thoại. 1.1.2. Ngôn ngữ hội thoại 1.1.2.1. Các dạng hội thoại a. Đơn thoại Là lờithoạicủa một nhân vật phát ra hớng đến ngời nghe nhng không có lời đáp trực tiếp. Việc tiếp nhận nội dung lờithoại đợc phản hồi bằng hành động thể hiện hay cử chỉ không đợc tác giả mô tả. 8 Dạng đơn thoại biểu hiện rõ nhất ở kiểu lời trần thuật của nhân vật, có nghĩa là lời nói nhân vật có xen một yếu tố kể của mình, của ngời. Chẳng hạn, kí ức của "tôi" trong một lần về quê bạn là đợc nghe chị Hiên kể về những kỉ niệm của chị trong "Những bài học nông thôn" củatruyệnngắn Nguyễn Huy Thiệp: Chị Hiên thủ thỉ: "ở nhà quê buồn lắm. Tôi mới đợc ra Hà Nội mỗi một lần. Hồi ấy cha lấy chồng, vui vui là nhng cứ sợ . ngời Hà Nội ai trông cũng ác. Hôm ấy ở bến xe có ông đeo kính, để râu con kiến, tuổi bằng bố tôi ." Thông thờng dạng đơn thoại là vắng lời đáp, nhng ta thấy lời đáp nhân vật nếu cha thông tin câu trao thì cũng có thể xếp vào dạng thoại này. Mỗi nhân vật tự đeo đuổi theo một ý nghĩa riêng của mình. Chính vì vậy ta thấy trongtruyệncủaNamCao hay truyệncủa Nguyễn Huy Thiệp có nhiều câu thoại bâng khuâng đến thế, nhiều câu thoại không hớng về mục đích nào cả, ở một số truyệnngắncủaNamCaovà Nguyễn Huy Thiệp chúng ta thờng bắt gặp hiện tợng đối thoại ngầm. Có một đoạn đối thoại giữa hai ngời, trong đó những câu đối đáp của ngời tiếp chuyện thứ hai bị bỏ trống, nhng ý nghĩa chung không hề bị suy chuyển. Trong "Những bài học nông thôn", thầy giáo Triệu chính là một hình tợng của tác giả đợc ẩn sau. Các phát ngôn của Triệu là những quan niệm nhân sinh, nhân bản về nỗi suy nghĩ nhọc nhằn: " . Anh Triệu thở dài suy nghĩ một lát rồi nói: Còn điều này nữa, đã nói thì nói cho xong. Thời loạn dứt khoát phải có một nền thống trị bá đạo. Còn thời bình, đờng lối bá đạo chính trị sẽ đa dân tộc đến thảm họa". Chúng tôi lặng im. Anh Triệu bảo: Hiếu này, chú đừng nghe tôi. Tôi nông cạn và sai lầm lắm .". ở đoạn thoại trên chỉ thấy anh Triệu phát ngôn, còn nhân vật "tôi" thì im lặng. Nhng sự im lặng của nhân vật "tôi" lại tác động sâu sắc đến nội dung phát ngôn của anh giáo Triệu. b. Song thoại Đây là dạng thoại chủ yếu của lí thuyết hội thoại. Song thoại làm nền tảng cho việc nghiên cứu đa thoại. Theo Nguyễn Đức Dân: "Nếu không có chú thích gì đặc biệt thì thuật ngữ hội thoại đợc hiểu là song thoại" (26.77) Song thoại là lờicủa ngời trao hớng đến ngời nghe và có sự đối đáp bằng hành vi ngôn ngữ - chúng tôi gọi là hành vi trao lờivà hành vi đáp lời. ở dạng thoại này, nhân vật trực tiếp đa 9 lời nói của mình vào hội thoại, bảo đảm yếu tốlời trao vàlời đáp của nhân vật, bảo đảm nguyên tắc luân phiên lợt lời hội thoại. VD: Đoài hỏi: - Sinh biết nhà này tơng lai thuộc về ai không? Sinh bảo: - Không. Đoài bảo: - Về tôi. Sinh hỏi: - Sao thế? Đoài bảo:- Bố già bố chết. Thằng Khiêm trớc sau cũng vào tù. Thằng Khảm ra trờng không đi Tây Bắc cũng Tây Nguyên. Thằng Tốn không nói làm gì, vô tích sự . ( Không có vua, 104 - Nguyễn Huy Thiệp) ở đoạn thoại trên, qua lời dẫn, xuất hiện hai nhân vật tham gia vào hội thoại là sinh và Đoài, mỗi lời đáp đều hớng vào trọngđiểm hỏi, hớng vào nội dung của câu trao, mỗi một lời trao là một lời đáp, không có hiện tợng đè lên nhau, mặc dù là một đoạn thoại bộc lộ bản chất xấu xa của Đoài, sự tính toán khốn nạn của Đoài nhng Sinh bình tĩnh chất vấn! Có thể không có lờidẫnvà từ dẫn mà đợc biểu hiện bằng dấu hiệu hình thức gạch ngang đầu dòng. VD: - Thật thế không? - Thật hay không thì cũng cứ nói nhiều vào, cầm bằng một cao rúi này. - Thế thì mất công quá. - Còn hơn ở nhà sợ ngời già không đợc nói. ( Mờng Giơn 20.336) ở dạng song thoại xuất hiện một hiện tợng: Về hình thức nó là đối thoại ( Có lời trao vàlời đáp hẳn hoi) nhng về mặt nội dung lại là tự nói với mình, tự suy ngẫm về mình, chủ yếu cốt để diễn đạt, bày tỏ những suy nghĩ thầm kín của mình mà không quan tâm lắm đến ngời tiếp chuyện. Chúng tôi gọi dạng thoại này là đối thoại xen độc thoại, đây là một dạng thoại đợc vận dụng do hệ quả của song thoại. VD: Cha tôi bảo: Anh nhu nhợc. Duyên do là anh đếch sống đợc một mình. Tôi bảo: Không phải, cuộc đời nhiều trò đùa lắm. Cha tôi bảo: Anh cho là trò đùa à?. Tôi bảo: Không phải trò đùa nhng cũng không phải nghiêm trọng Cha tôi bảo: Sao tôi cứ nh lạc loài. 10 . điểm của ngôn ngữ trong truyện ngắn và truyện ngắn của Tô Hoài, Nam Cao. 1.2.1. Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn. 1.2.1.1. Khái niệm và đặc trng thể loại truyện. " ;Đặc điểm lời dẫn thoại trong truyện ngắn Tô Hoài và Nam Cao xuất phát từ những lí do sau : 1.1. Trong hội thoại, lời dẫn có vai trò quan trọng trong