MỤC LỤC
Trở lại!” chẳng những nhắc tôi có ngày trở lại, phải đem trở lại cho những ngời thơng ấy của tôi một kỷ niệm tấm lòng mình, một cái gì làm hiển hiện lại cả cuộc đời ngời Mèo trung thực, chí tình dù gian nan đến thế nào bao giờ cũng đợi cán bộ, đợi bộ đội, bao giờ cũng mong anh em trở lại (..). Số phận của cô ính (Mờng Giơn), Mỵ và APhủ (Vợ chồng APhủ), bà ảng (Cứu đất cứu Mờng) đã chứng minh và khẳng định con đờng tất yếu giải phóng các dân tộc ít ngời là đi cùng với cách mạng, khẳng định sức mạnh lớn lao của cách mạng đối với việc giải phóng nhân dân miền núi.
Các câu có lời dẫn thoại luôn chiếm một số lợng lớn trong truyện ngắn của Tô Hoài, Nam Cao, theo thống kê trong tác phẩm của Tô Hoài gồm 222 câu có lời dẫn thoại, câu không có lời dẫn thoại gồm 17 câu; trong truyện ngắn của Nam Cao gồm 263 câu có lời dẫn thoại, 39 câu không có lời dẫn thoại, chúng khiến cho lời thoại của nhân vật đợc tiếp nối một cách tự nhiên, liền mạch và tạo ra một không khí đối thoại liên tục, kế tiếp. Qua những ví dụ trên ta thấy lời dẫn thoại giữa câu thoại tuy xuất hiện trong tác phẩm Tô Hoài và Nam Cao không nhiều, theo thống kê chỉ có 21 câu trong tổng số 263 câu dẫn thoại chiếm 7,9% nhng chúng có tác dụng làm cho câu văn dẫn thoại thể hiện, nhấn mạnh đợc suy nghĩ, cảm xúc của ngời nói, nhờ vậy câu văn dẫn thoại phản ánh đợc hiện thực khách quan trong tác phẩm.
Cũng nh Tô Hoài, Nam Cao miêu tả thái độ và cách thức nói năng của nhân vật qua hàng loạt các từ ngữ: hụ hị kêu, khoặm mặt lại, hất hàm hỏi, cời ha hả, trợn mắt quát, lẩm bẩm trách, tủm tỉm cời, xồng xộc chạy, tò mò hỏi, nguây ngẩy, gật gù cời, rụt rè đáp, the thé, dịu dàng bảo, trơ tráo bảo, rên rẩm kêu,vội vàng chộp, dõng dạc hỏi. Chúng xuất hiện trong lời dẫn thoại với một số lợng khá lớn, phổ biến nhất là những từ láy đôi miêu tả giọng điệu và cách thức nói năng của nhân vật nh: lảm nhảm, đăm đăm, lo lắng, xôn xao, vu vơ, nhăn nhở, thủng thỉnh, hốt hoảng, lúi húi, thở thở, gật gật, ha hả, ngơ ngẩn, hầm hầm, thì thào, hấp tấp. Những từ láy mà chúng tôi khảo sát ở trên đây tuy không hoàn toàn xuất hiện trong lời dẫn thoại nhng lại đợc tác giả miêu tả xen kẽ trong toàn bộ tác phẩm cho ta thấy Tô Hoài, Nam Cao thực sự chắc tay trong ngòi bút đa ngôn ngữ có tính chất gợi hình cao mà đúng nh tác giả Tô Hoài đã từng tâm sự trong cuốn "Sổ tay viết văn" rằng "Ngôn ngữ trong văn xuôi phải là một thứ ngôn ngữ giàu tính tạo hình".
Tuy vậy, trong "Truyện Tây Bắc" của Tô Hoài và truyện ngắn Nam Cao lại thờng để cho những từ ngữ này xuất hiện trớc và chiếm phần lớn là loại từ láy: hấp tấp nói, cời rũ rợi, phều phào nói, hầm hầm nhiếc, lẩm bẩm nói, lảm nhảm nói, lẳng lặng, xồng xộc chạy, trơ tráo bảo, hất hàm hỏi, dõng dạc nói, trừng trừng nói, nguây nguẩy đi, vội vàng chộp, choe choé kêu, ngọt ngào xin lỗi, nhăn nhó bảo, tò mò hỏi, bùi ngùi nhìn, rụt rè đáp. Từ số liệu cụ thể ở trên đây cho thấy trong tập “Truyện Tây Bắc” số câu dẫn thoại là câu đơn chiếm 187 câu chiếm 84% trong khi đó câu dẫn thoại là câu ghép chỉ có 35 câu chiếm 16%; trong một số truyện ngắn của Nam Cao có 189 câu dẫn thoại là câu đơn chiếm 71% trong khi đó số câu dẫn thoại là câu ghép có 74 câu chiếm 29% điều này thể hiện rõ ngòi bút của nhà văn Tô Hoài, Nam Cao rất ngắn gọn, súc tích, ngôn ngữ chân thật nh chính con ngời nơi đây.
Đó là cảnh vờn tợc với trầu, chuối, ngô khoai, cảnh thu hoạch lúa, cảnh gia đình với các con vật gần gũi thân thiết với ngời nông dân nh chó mèo (Con mèo,Trẻ con không đợc ăn thịt chó, Lão Hạc) và cả những phong tục quen thuộc nh cới xin, gả bán (Một đám cới), vay nợ triền miên (Nghèo), bi kịch "vỡ mộng" (Đời thừa). Lời dẫn thoại là một hình thức giao tiếp thờng xuyên của nhân vật, nó có thể xuất hiện bất cứ mọi lúc mọi nơi của cuộc sống thờng nhật, của sinh hoạt hàng ngày của con ngời.Vì vậy mảng thời gian hiện tại đợc Tô Hoài, Nam Cao sử dụng nhằm thể hiện con ngời đời thờng trong tác phẩm. Chính vì vậy Trần Đăng Xuyền khi nghiên cứu thời gian và không gian nghệ thuật của Nam Cao đã nhận thấy: "Nam Cao đã sáng tạo ra trong những tác phẩm của ông một kiểu thời gian hiện thực hàng ngày luẩn quẩn với những lo âu về sinh kế, mòn mỏi về tinh thần, góp phần tạo nên hình ảnh một cuộc"sống mòn", bế tắc ngột ngạt khá điển hình", từ đó nhà nghiên cứu nêu lên một trong những đặc điểm bút pháp Nam Cao: "Nam Cao sử dụng linh hoạt các yếu tố thời gian và không gian.
Qua một số ví dụ trên Tô Hoài, Nam Cao đã nhấn mạnh vai trò báo hiệu của cuộc thoại, báo trớc cho ngời nghe không bất ngờ trớc ngữ cảnh mà ngợc lại nhờ bỏo hiệu đú mà chủ thể đợc hiểu rừ hơn nội dung phỏt ngụn đú. "Thằng Tây mới đục đất làm đồn Bản pe", lời dự báo để Mỵ biết đợc cuộc sống của đồng bào đang có sự dày xéo của thằng Tây hoặc dự báo trớc rằng có thể nó sẽ lấn sang bản Mờng ta, điều đú sẽ khụng cũn ngạc nhiờn vỡ Mỵ đó rừ rồi. Nó có vai trò, chức năng báo hiệu sự việc, hành động, sự xuất hiện của nhân vật giúp cho con ngời nhận biết đợc thấu đáo tất cả mọi diễn biến xảy ra trong hiện tại một cách tự nhiên, không bất ngờ, đột ngột mang lại giá trị cao cho tác phẩm.
Các ý trớc câu dẫn thoại liên kết với ý sau tạo thành chuỗi hành động giữa hai bên châu đoàn cầm Vàng và bà ảng làm cho câu dẫn thoại cứ tiếp diễn theo thời gian. Bằng ngôn ngữ tờng thuật, tác giả có thể mô tả hành động, cách thức nói năng của nhân vật này nhờ hệ quả tất yếu nảy sinh từ lợt lời trớc đó của nhân vật khác. Nh vậy qua phân tích, một số ví dụ trên ta nhận thấy những lời dẫn thoại nh thế này có khả năng liên kết chặt chẽ các hành động nói răng, miêu tả diễn biến sự kiện trong tác phẩm.
Những câu văn dẫn thoại này xuất hiện tuy cha phải là nhiều nhng nó đã tạo thêm đợc sự phong phú đa dạng trong truyện ngắn. Bên cạnh thể hiện những niềm vui, các câu dẫn thoại còn bộc lộ nỗi buồn, sự lo lắng trớc cuộc sống, đó là những suy t, tình cảm, nỗi lo lắng giữa cuộc thoại của Mát, ính, Sạ. Tôi cần phải kiếm tiền để sống (Quên điều độ 2.350) Những từ ngữ "hốt hoảng" đợc tác giả dùng nhiều lần trong các câu dẫn thoại trong truyện ngắn làm tăng sắc thái ngạc nhiên của nhân vật và làm câu dẫn thoại thể hiện đợc những ý nghĩa bao quát.
Trong truyện ngắn, việc bộc lộ vấn đề trung tâm của cốt truyện, việc bộc lộ mâu thuẫn trong hiện thực, mâu thuẫn giữa các nhân vật, các tuyến nhân vật, mâu thuẫn giữa các sự kiện, giữa các chuỗi sự kiện bao giờ cũng song hành, đi đôi với sự phát sinh, sự phát triển với con đờng diễn biến của cốt truyện với một cốt truyện , mâu thuẫn của bản thân nó bao giờ cũng đợc hình thành và bộc lộ từ ngôn ngữ nhân vật với những tính cách, tâm lí hành động của nhân vật ấy. Vai trò làm cho giọng điệu tác phẩm thêm đa dạng, phong phú Nh chúng ta đã biết, truyện ngắn và tiểu thuyết có khả năng chiếm lĩnh cuộc sống ở một tầm khái quát, tổng hợp cao, qua đó tái hiện đợc hiện thực trong trạng thái đầy biến động khiến cho các nhân vật trong đó luôn luôn hoạt động với cờng độ cao, quyết liệt, đan chéo, xen cài nhau trong những xung đột có khi hết sức gay gắt nhằm bộc lộ hết bản chất, sáng tạo đợc những kiểu ngời, thể hiện đợc nhiều tình huống, hoàn chỉnh đợc bộ mặt xã hội. Một điểm chung giữa Nam Cao và Tô Hoài: Dù câu văn dẫn thoại trực tiếp hay gián tiếp thì các nhân vật đều sử dụng một thứ ngôn ngữ rất tự nhiên nh chính ngôn ngữ trong cuộc sống hàng ngày.Tuy nhiên, cái tự nhiên, cái giản dị trong ngôn từ cộng với đặc điểm về cấu trúc làm cho lời dẫn thoại của nhân vật trong truyện ngắn thờng có cái giọng nhẹ nhàng đầy tinh tế.