Luận văn thạc sĩ Đặc điểm tên nhân vật trọng truyện ngắn Nam Cao và tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng

84 187 0
Luận văn thạc sĩ  Đặc điểm tên nhân vật trọng truyện ngắn Nam Cao và tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  - ĐẶC ĐIỂM TÊN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Văn Khang HẢI PHÒNG, NĂM 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Khang Các nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hải Phòng, ngày 08 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Đặc điểm tên nhân vật truyện ngắn Nam Cao tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng ” xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý Sau Đại học, Khoa Ngữ văn - Địa lý, giảng viên, cán phòng, ban chức Trường Đại học Hải Phòng Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Khang – thầy giáo trực tiếp hướng dẫn bảo cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành luận văn Hải Phòng, ngày 08 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 1.1 Khái quát số vấn đề lý thuyết tên người 1.1.1 Khái quát tên riêng nhân vật vấn đề độc đáo, đem lại sức hấp dẫn cho tác phẩm 1.1.2 Một số vấn đề tên riêng người Việt 11 1.2 Nhân vật tên nhân vật tác phẩm văn học 17 1.2.1 Khái quát tên nhân vật tác phẩm văn học 17 1.2.2 Khái quát đặc điểm tên nhân vật tác phẩm văn học 19 1.3 Khái quát tác giả - tác phẩm nhà văn Nam Cao nhà văn Vũ Trọng Phụng 20 1.3.1 Đôi nét văn học thực phê phán 1930 – 1945 20 1.3.2 Nhà văn Nam Cao tác phẩm ông 24 1.3.3 Nhà văn Vũ Trọng Phụng tác phẩm ông 28 1.4 Tiểu kết Chương 31 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CÁCH ĐẶT TÊN RIÊNG CÁC NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG 33 2.1 Danh sách tên nhân vật truyện ngắn Nam Cao tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 33 2.1.1 Cách thức tiến hành 33 2.1.2 Thống kê cụ thể 34 2.1.2.1 Tên nhân vật truyện ngắn Nam Cao 34 2.2 Đặc điểm cấu tạo tên nhân vật truyện ngắn Nam Cao tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 37 2.2.1 Các mơ hình cấu tạo tên nhân vật 37 iv 2.2.2 Các thành tố cấu tạo tên riêng 41 2.3 Đặc điểm ý nghĩa tên nhân vật truyện ngắn Nam Cao tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 42 2.3.1 Phân loại tên nhân vật theo chất, tính cách, số phận nhân vật 42 2.3.2 Phân loại tên nhân vật theo biệt hiệu, biệt danh 45 2.3.3 Phân loại tên riêng nhân vật theo đặc điểm nghề nghiệp, chức vụ 48 CHƯƠNG CÁCH SỬ DỤNG TÊN NHÂN VẬT VÀ VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA TÊN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG 51 3.1 Việc sử dụng tên nhân vật truyện ngắn Nam Cao tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 51 3.1.1 Việc sử dụng tên nhân vật để miêu tả nhân vật 51 3.1.2 Việc sử dụng tên nhân vật để gọi tên nhân vật 57 3.1.3 Việc sử dụng tên nhân vật để giao tiếp 59 3.2.Vai trò, ý nghĩa tên nhân vật truyện ngắn Nam Cao tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 62 3.2.1 Vai trò tên nhân vật 62 3.2.2 Ý nghĩa tên nhân vật 63 3.3 So sánh tên nhân vật truyện ngắn Nam Cao tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 65 3.3.1 Những điểm giống 65 3.3.2 Những điểm khác 65 3.3.3 Hoàn cảnh sống riêng Nam Cao Vũ Trọng Phụng chi phối việc đặt tên nhân vật tác phẩm văn học 68 3.4 Tiểu kết Chương 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 v DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Bảng khảo sát tên nhân vật truyện ngắn Nam Cao 34 2.2 Bảng số liệu 35 2.3 Bảng thống kê tên nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 36 2.4 Bảng số liệu 36 2.5 2.6 Bảng khảo sát tên nhân vật theo mơ hình cấu tạo tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Bảng khảo sát tên nhân vật theo mơ hình cấu tạo truyện ngắn Nam Cao 39 40 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cùng với địa danh, nhân danh (tên riêng) nội dung quan trọng danh xưng học Tên riêng có nhiều loại, đó, tên người xem hệ thống tên gọi quan trọng Bởi cá nhân tồn phải có tên để phân biệt với cá nhân khác xã hội Ngoài chức phân biệt cá nhân với cá nhân, nhiều tên nghe đến, phân biệt nam hay nữ, điều cần thiết, quan trọng hành giao tiếp Tuy nhiên người thực thể gắn với xã hội, tên riêng người không cá nhân người lựa chọn mà bị chi phối lệ thuộc nhiều yếu tố, chi phối lớn nhân tố ngơn ngữ - xã hội 1.2 Trong tác phẩm văn học nói chung, văn học tự nói riêng, nhân vật giữ vai trò then chốt, trung tâm Tác giả sáng tạo nhân vật để thể nhận thức cá nhân đó, loại người đó, vấn đề thực sống Vì thế, nhân vật văn học phải tác giả gắn cho tên Tên nhân vật góp phần quan trọng vào việc thể hình tượng nhân vật Tên riêng nhân vật văn học khơng mang vai trò định danh, để gọi, xưng hơ mà đây, nhà văn sử dụng tên riêng cho nhân vật nhằm tập trung miêu tả, khắc họa tỉ mỉ từ ngoại hình, nội tâm, q trình phát triển tính cách, số phận nhân vật Nghĩ tên cho nhân vật công việc vừa vất vả, vừa thú vị nghề văn Chẳng mà có nhân vật với tên gọi họ trở thành hình tượng bất hủ văn học Nhà văn thường sử dụng tên nhân vật với mục đích nêu lên vấn đề mâu thuẫn tác phẩm từ giải vấn đề, bộc lộ tư tưởng quan niệm thẩm mĩ tài nhà văn trình sáng tạo nghệ thuật Chính thế, việc tìm hiểu chất ngơn ngữ học lớp kí hiệu đặc biệt tác phẩm tự khơng góp phần khẳng định vai trò vị trí quan trọng ngơn ngữ q trình hình thành tác phẩm mà giúp cho người đọc thấy tài phong cách nhà văn thông qua việc đặt tên cho nhân vật tác phẩm 1.3 Nam Cao (1917 - 1951) đại biểu xuất sắc trào lưu văn học thực phê phán nước ta từ đầu kỉ XX đến năm 1945 đồng thời số bút văn xuôi lớn Việt Nam kỉ XX Sáng tác ông thu hút mạnh mẽ quan tâm nhiều hệ nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác khoa Ngữ Văn, bao gồm lịch sử văn học, lí luận văn học, ngôn ngữ học, Vũ Trọng Phụng bút bật hàng đầu văn xuôi trước Cách mạng, tượng phức tạp lịch sử văn học Việt Nam từ trước đến Người ta bảo Vũ Trọng Phụng ánh băng bầu trời văn học, đến Hiện có nhiều luận văn, luận án, nhiều viết, cơng trình nghiên cứu tác phẩm hai nhà văn Nam Cao Vũ Trọng Phụng nhiều bình diện khác Tiếp nối thành công người trước, xin sâu nghiên cứu truyện ngắn tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng khía cạnh với đề tài: Đặc điểm tên nhân vật truyện ngắn Nam Cao tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Lịch sử vấn đề Khi mà lịch sử khoa học xã hội chưa có phân biệt chung riêng chất tên riêng phân biệt với tên chung chưa giải cách thấu đáo sở nghiên cứu khoa học Phải chờ đến ngành khoa học chuyên nghiên cứu tên riêng đời nhiều vấn đề liên quan đến tên riêng làm sáng tỏ 1) Vấn đề nghiên cứu tên riêng người giới có lịch sử từ kỷ XVII qua sưu tập tên người Mabillon (1651) người kế tục kể đến E Salverte (1824), P Chapuy (1934) Cuốn từ điển tên người giới thuộc giới ngôn ngữ học Pháp, Dictionnaire des noms, surnoms et pseudonymes latins du moyen âge A Franklin (1875) Tiếp sau cơng trình Albert Dauzat mang tên Les noms de personnes, origine et évolution, Les noms de famille de France Dictionnaire estimologique des noms de famille et prénoms de France, ghi dấu mốc quan trọng cho ngành nhân danh học Pháp Ở Anh, Đức, Bỉ có cơng trình nhân danh học xuất từ trước kỷ XX gắn với tên tuổi học Lower (1875, Anh), Guppy (1890, Anh), Angermann (1868, Đức), Bechtel (1898), Van Hoorebeke (Bỉ, 1876) Năm 1949, Trung Quốc xuất Trung Quốc nhân danh đại từ điển Ở Việt Nam từ cuối kỷ XVIII có loại sách ghi tên bề tiếng, gọi Danh thần lục, sách ghi người đỗ tiến sĩ, gọi Đăng khoa lục, tiêu biểu Đại Việt lịch triều đăng khoa lục (1779) Nguyễn Hoản, Quốc triều đăng khoa lục (1894) Cao Xuân Dục Từ năm 1945 có thêm hàng chục từ điển danh nhân Việt Nam xuất bật kể đến Việt Nam danh nhân tự điển (1967) Nguyễn Huyền Anh, Lược truyện tác giả ViệtNam (1971 - 1972) Trần Văn Giáp chủ biên, Sơ thảo tự điển biệt hiệu Việt Nam (1975) Nhật Thịnh, Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (1992) Nguyễn Q Thắng Nguyễn Bá Thế Tuy nhiên, tất tác phẩm kể cơng trình sưu tập, chưa phải cơng trình nghiên cứu Phải đợi đến năm 1954, ngành nhân danh học nước ta thực hình thành qua viết Tên người Việt Nam Nguyễn Bạt Tụy, tác giả liệt kê 308 họ khảo cứu cách đặt tên đệm, tên Năm 1961, Trịnh Huy Tiến cơng bố Các loại nhân danh Việt Nam, miêu tả 15 loại danh hiệu tên chính, khơng bàn tới họ tên đệm Tên riêng người Việt vấn đề số nhà khoa học nghiên cứu từ năm 1967 có ý kiến đề xuất “Sự cần thiết khoa nhân danh học Việt Nam ( Hồ Hữu Tường- 1967) song từ đến vấn đề nghiên cứu nhân danh chưa thực khởi sắc để tạo tiền đề cho đời môn khoa học 2) Theo thống kê từ năm 1975 đến tiếp tục có viết đáng ý sau: - Vài nét tên riêng người Việt – Nguyễn Kim Thản, Tạp chí Dân tộc học, số 4/1975 - Về lịch sử, tương lai tên riêng người Việt – Trần Ngọc Thêm, Tạp chí Dân tộc học, năm 1976 - Về tên riêng – Hoàng Tuệ, báo Nhân Dân, 1983 - Cách đặt tên người Việt – Lê Trung Hoa, Tiếng Việt ngơn ngữ dân tộc phía Nam, 1992 - Về ý nghĩa tên riêng – Phạm Tất Thắng , Kỉ yếu Hội nghị KH “Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam”, Hà Nội, 1998 - Về số phận họ ghép họ kép người Việt – Phạm Hoàng Gia, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, 1999 - Việc chọn chữ lót cố định cho dòng họ có từ - Phạm Thuận Thành, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, 2002 - Một cách phân loại tên riêng tiếng Việt – Phạm Tất Thắng, Tạp chí Ngơn ngữ, số 5/2003 - Khi họ tên khơng chuyện nhỏ - Phạm Thuận Thành, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, 2005 - Cấu tạo tên gọi thần linh đất Việt – Phạm Tất Thắng, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 11/2008 - Về vị trí tên riêng hệ thống từ loại tiếng Việt – Phạm Tất Thắng, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 6/2011 Về cơng trình luận án, luận văn, tác phẩm có tính hệ thống xuất phải kể đến Họ tên người Việt Nam Lê Trung Hoa [17] Tác giả đưa nhìn tồn diện lịch sử, chức năng, nguyên tắc đặt tên quy tắc viết hoa tên người Quan trọng hơn, tác giả đề cập đến yếu tố tên gọi người Việt như: tên họ, tên đệm, tên nhóm danh hiệu 64 tiếng tỉnh đời Mịch ập đến đầy giông bão, trầy trật cõi trầm luân đời Mất danh tiết gia đình, làng xóm, niềm tin hi vọng đời, tình đầu đẹp đẽ sáng, bị người xa lánh, khinh bỉ Cái lớn Mịch đánh Từ gái ngây thơ nã, Mịch thành vợ nhà Tư sản, thành “con dâm phụ” không chế ngự Là vợ lẽ sống chục nàng hầu Nghị Hách, Mịch sống đời tẻ nhạt, khơng tình yêu Tuy vật chất đầy đủ rơi vào cõi cô đơn, tịch lặng, trạng thái khác mà ý nghĩa từ “Mịch” gợi lên Tú Anh chàng trai Tây học, đứa yêu Nghị Hách, thực chất riêng vợ lão mà lão khơng hay biết Như tên gợi lên, người vừa có tâm vừa có tài năng, sáng suốt, biết nghĩ đến đại cuộc, lại biết bình ổn, thu vén cho gia đình Trong trang văn Vũ Trọng Phụng, thật người ta thấy người lại khơng bị tha hóa hồn cảnh Tú Anh trường hợp Lớn lên gia đình đại tư sản cậu đối xử nhũn nhặn, lịch với lớp dân, không lần dính líu đến việc xấu xa, không nghĩ đến bon chen với lũ em tài sản cha Như xa đêm tăm tối, Tú Anh điểm sáng hoi, nhân cách cao thượng bất biến văn nghiệp Vũ Trọng Phụng Hải Vân dường biệt hiệu ơng già bí mật, mai đó, hành tung bất định Hải biển, vân mây, Hải Vân gợi người với sống phiêu bạt chân trời góc bể Con người dày sương dạn gió, thượng tri thiên địa hạ chi nhân luân ban đầu vốn “thợ kẻ trần nhà, thợ quét vôi Người giỏi Hán tự, vốn người Làng Cổ Am, dòng dõi Cụ Trạng Trình Thời buổi nhố nhăng, bọn bồi tụi du côn lên làm quan, chữ nho bị rẻ rúng, người có chân khoa cử mà giữ tiết tháo đành xoay nghề khác để kiếm sống Người vốn tên Hiền, lại đỗ khóa sinh, nên xã hội thuyền thợ, xã hội hạ lưu, gọi bác 65 Khóa Hiền, năm Tân Hợi, 1911 Khóa Hiền Cai Hách thuê gian nhà chung với nhau, bờ sông Cửa Cấm, lúc chưa lấp, tức đường Bonnal Hải Phòng Bác Cai thợ đôi bạn thân, bà Cai mợ Khóa nên tri kỷ Hai nhà góp gạo thổi cơm chung rau cháo no đói có nhau, thân người nhà Cuối cùng, cai Hách âm mưu cướp vợ mà vu oan đẩy ông vào cảnh tù tội bao năm trời, tan nát cửa nhà Bao năm, ông coi chuyện phù vân, hiểu tin số phận, nên chẳng thù ốn Nhưng ơng phải trở lại, để nhận lại đứa để Nghị Hách nhìn rõ nhân mà gây Rồi ơng lại thực sứ mệnh đời 3.3 So sánh tên nhân vật truyện ngắn Nam Cao tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 3.3.1 Những điểm giống Truyện ngắn Nam Cao tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng thuộc thể khác nhau, song thuộc loại Tự Với đặc trưng loại, đặc điểm ngữ pháp tên riêng nhân vật, cách sử dụng vai trò, ý nghĩa tên riêng nhân vật có điểm tương đồng chúng tơi triển khai, phân tích dẫn chứng cụ thể mục Trong phần so sánh này, chủ yếu nhấn mạnh đến khác biệt cách đặt tên riêng nhân vật truyện ngắn Nam Cao tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng phạm vi tác phẩm mà đưa Sự khác biệt xin trình bày 3.3.2 Những điểm khác Thứ nhất, thấy Nam Cao đồng thân phận với tên nhân vật Vũ Trọng Phụng lại triệt để khai thác mâu thuẫn tên gọi với tính cách nhân vật Cũng giải thích tên gọi, mà cách giải thích Nam Cao thiên trình thay đổi nhân vật, cách giải thích hình thành tên gọi từ anh cu Lộ hiền lành trở thành thằng Mõ, từ anh Chí chất phác, chịu khó trở thành Chí Phèo – quỷ làng Vũ Đại Còn Vũ Trọng Phụng lại thích tìm nghịch lí tên gọi với chất người Tên 66 Tuyết mà bao biện cho chữ trinh mình; tên Văn Minh mà lố bịch, hủ lậu, đu học năm không tốt nghiệp mảnh bằng; tên Tú Tân ba lần thi trượt phần thứ Tú tài Nam Cao thường sử dụng tên dân dã, bình dị như: Chú bếp Tư, binh Chức, tự Lãng, thằng Tề, thằng Mục, thằng Xiên an, thằng cu Bé, chị Gái, Nhu, Nhượng Vũ Trọng Phụng lại thường sử dụng từ văn hoa, mỹ miều (Kim Dung, cô Yến, Phú, Minh, Quang, Long, Tuyết, Loan, Minh Châu, Tuyết, bác Khóa Hiền) có chêm tên mang màu sắc Tây phương dẫn chứng Tuy tác giả sùng ngoại mà nhân vật mà ơng miêu tả tác phẩm có sở thích Trong truyện Nam Cao mà khảo sát, khơng có nhân vật mang họ Nhưng có hai ba tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng có nhắc đến tên họ nhân vật: Tạ Đình Hách (Giơng Tố), Hồng Văn Phú (Vỡ đê) Nước ta vốn ảnh hưởng văn hóa phương Bắc hàng ngàn năm Theo đó, tên gọi riêng người thứ đặc quyền xã hội, Họ lại giới hạn nghiêm ngặt, có giới q tộc, vua chúa có Họ để biết ơng bà, tiên tổ họ để họ thờ phụng Sự thờ phụng đem lại cho họ đặc quyền tạo thành nghiệp lớn cho họ lưu truyền qua nhiều đời sau Thứ dân cần biết sống hết đời đủ Trên khơng cần biết có ai, mà có khơng cần phải biết điều quan trọng Tuy vậy, với tinh thần nhân bản, nhân văn, Việt Nam nước qn chủ, hồn tồn khơng phải nuớc phong kiến Họ người Việt Nam không gắn liền với đất đai làm chủ Và điều thấy rõ ràng người Việt Nam có Họ thứ dân Họ với nhà vua quan chức quyền Mặc dù thế, quan niệm ăn sâu tầng lớp xã hội viết kèm tên riêng theo họ đàng hồng hơn, đầy đủ Điều cho thấy tầng lớp nhân dân phản ánh tác phẩm có khác biệt Người nơng dân tác phẩm Nam Cao quanh năm 67 lũy tre làng nơi đồng đất Có người chẳng có tên, lai lịch rõ ràng, sống mai chết chưa biết chừng Vũ Trọng Phụng viết nhân vật thế, tiểu thuyết với sức khái quát thực phạm vi không gian rộng lớn Khi cần có lai lịch họ tên rõ ràng để phân biệt Do nhu cầu thực tế, tác giả cần viết tầng lớp khác xã hội, tên đích thực tên thông hành chữ kiểu Trạch Văn Đồnh (Đơi móng giò - Nam Cao) Sự khác biệt cách đặt tên riêng Nam Cao Vũ Trọng Phụng phần thể phong cách, giọng điệu riêng nhà văn Nam Cao nhà văn người nông dân Phải thừa nhận thời gian bước vào làng văn, Nam Cao người đến muộn Nhưng có lẽ đến muộn nên Nam Cao lại có điều kiện để phát huy mạnh mẽ sắc độc đáo Khi Tắt đèn Ngô Tất Tố Bước đường Nguyễn Cơng Hoan đời nghĩ thân phận người nông dân ách đế quốc Phong kiến lại có nỗi khổ nỗi khổ chị Dậu Anh Pha, hay Tám Bính Nhưng nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: “Khi Chí Phèo ngật ngưỡng bước từ trang sách Nam Cao, người ta liền nhận thân đầy đủ khốn khổ, tủi nhục người nơng dân nước thuộc địa bị giày đạp, bị cào xé, bị huỷ hoại từ nhân tính đến nhân hình.” Và, từ tên thơi, đủ gợi nỗi thống khổ đời người Nhưng giọng điệu Nam Cao trước với người mà đến ước mơ lớn lao họ đủ ăn qua ngày khổ đau họ nhếch nhác vơ lòng cảm thơng sâu xa, thương xót đến nặng lòng Cái chất văn ấy, giọng văn bút đỉnh cao, truyện ngắn thấm vào tên nhân vật, len lỏi đến mạch văn Bên cạnh Vũ Trọng Phụng, tiếng với giọng văn trào phúng châm biếm xã hội Mâu thuẫn để tạo nên tiếng cười Vũ Trọng Phụng khai thác tên nhân vật Cái tên mâu thuẫn thực lời khoa trương tầm thường Không hổ danh “ông 68 vua phóng đất Bắc Kì”, Vũ Trọng Phụng có tầm khái quát thực rộng nhạy bén, loại người, tính cách, kiểu tên xuất trang văn ông thật đời 3.3.3 Hoàn cảnh sống riêng Nam Cao Vũ Trọng Phụng chi phối việc đặt tên nhân vật tác phẩm văn học Địa vị xã hội, hồn cảnh xuất thân, trình độ học vấn… chi phối cách nhìn người Nam Cao Vũ Trọng Phụng Nam Cao sinh làng Đại Hồng, phủ Lí Nhân (nay xã Hòa Hậu, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam) Nơi người dân quanh năm sống với đói nghèo, bão lụt; nhà cửa thưa thớt, vắng vẻ, tiêu điều, “hẻo lánh tựa bãi tha ma” Bản thân Nam Cao, từ nhỏ bị bệnh tật đeo đuổi dày vò Ông người gia đình đông cha mẹ cho ăn học đến nới đến chốn Nhưng bước chân vào đời, ông gặp tồn long đong, lận đận, tìm kiếm việc làm để có miếng ăn Nam ngồi Bắc, chạy đằng trời khơng khỏi nghèo, hết ông hiểu nỗi thống khổ kiếp nghèo Vì thế, nghèo nỗi ám ảnh, day dứt trang viết ông, ông nhà văn dành nhiều ân tình với người nghèo khổ, đặc biệt người nông dân nghèo bị áp khinh miệt cách bất công Nam Cao kể lại, thành nhà văn, có lúc ăn cao lương mĩ vị không ông quên bánh đúc dầm tương cá bống kho làng Đại Hoàng – mảnh đất sinh nuôi dưỡng nhà văn khôn lớn Lớn lên yêu thương đùm bọc người nông dân lao động nghèo, ruột thịt, điều tạo nên gắn bó sâu sắc nhà văn đối người nông dân vùng với quê hương nghèo khổ Đó sức hút mãnh liệt lơi kéo nhà văn từ buổi đầu chập chững bước vào nghề văn bị ảnh hưởng văn chương lãng mạn, để bước ông ngày xa dần đường đó, dấn bước ngày sâu vào đường lớn chủ nghĩa thực Điều thề việc đặt tên nhân vật tác phẩm Nam Cao, đề tài, nhân vật 69 hướng người nông dân, tri thức nghèo… cách đặt tên nhân vật phần nhiều bị ảnh hưởng thiên hướng cảm xúc tác giả chi phối Vũ Trọng Phụng quê Hưng Yên sinh lớn lên Hà Nội gia đình nghèo mồ cơi cha từ nhỏ Không hưởng ấm cúng gia đình phú q, khơng diễm phúc theo học trường cao cấp nhà phong lưu, ơng mang nặng lòng từ lúc thiếu thời, toàn căm hờn, thù ghét buồn tủi Lớn lên độ tuổi mà người khác thong dong học tập đùa nghịch, ông phải lăn lưng vào đời Làm thư kí hiệu buôn người Pháp, … Trong lúc mưu sinh, linh hồn ngây thơ ông bị tắm gội hồn cảnh phức tạp, va chạm bi đát trào phúng hạng người diễn hàng ngày, hàng giờ, với cps thể gọi tồi tệ cực điểm thứ phong tục tâm lí hạ đẳng Ơng bị bắt buộc phải nhìn hiểu thực trạng thân thực trạng xã hội… Ơng thấy mặt giả dối, bẩn thỉu chỗ bị che lấp màu sắc huy hồng, chỗ bộc lộ cách vơ sỉ bì ổi Chỗ ơng thấy mưu cơ, xu nịnh, lừa đảo Chỗ có tội ác trụy lạc Từ ơng nhìn đời, hiểu đời xét đời toàn theo não trạng bi quan hoài nghi Điều ảnh hưởng đến đề tài, chủ để tác phẩm ơng nói chung cách đặt tên nhân vật ơng nói riêng Vũ Trọng Phụng với chỗ đứng bấp bênh người tiểu tư sản, với trình độ văn hóa, trị “khơng tránh khỏi chắp vá què quặt”, Vũ Trọng Phụng không tránh khỏi có nhận thức mơ hồ người xã hội Ơng viết nhiều, chịu khó suy nghĩ đồng thời dễ bị “nhiễu” trước tác động từ bên Một nguyên nhân khiến Vũ Trọng Phụng nhiều lúc xa chân lí môi trường sống ông không cho phép ông gần gũi với người lao động Cái môi trường sống Hà Thành mà lâu phố Hàng Bạc, nhà văn nhìn đời đày biến động nhiễu nhương qua ổ khóa nhà ơng, 70 nơi tập trung nhiều kẻ giàu có, giúp ơng nhìn thấy rõ sân sau tầng lớp trưởng giả nhếch nhác đám hạ lưu, ma cà bông, lại khơng cho ơng nhìn thấy người lương thiện, sống đẹp đẽ đơi bàn tay họ Đây thiệt thòi Vũ Trọng Phụng so với Nam Cao nhiều nhà văn khác như: Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng 3.4 Tiểu kết Chương Tại chương luận văn, tiến hành tìm hiểu việc sử dụng tên riêng truyện ngắn Nam Cao Vũ Trọng Phụng Từ rút vai trò ý nghĩa tên riêng nhân vật tác phẩm hai nhà văn Trước hết việc sử dụng tên riêng nhân vật tác phẩm hai nhà văn với mục đích dùng để miêu tả nhân vật từ ngoại hình đến tính cách nhân vật Ngồi việc sử dụng tên riêng nhân vật nhằm mục đích giao tiếp gọi tên nhân vật Tên riêng nhân vật chủ điểm quan tâm có dấu ấn đặc biệt tác phẩm họ Nó góp phần thể tư tưởng, chủ đề nội dung, phong cách trào lưu văn học thời đại Tác phẩm văn học chỉnh thể tồn vẹn nội dung hình thức Bất yếu tố vào tác phẩm mang giá trị nghệ thuật định, tên nhân vật yếu tố mang giá trị nghệ thuật Với tên riêng nhân vật, tác giả giúp cho người đọc tự khám phá nét tính cách nhân vật thơng qua tên Bên cạnh đó, chương luận văn, chúng tơi tiến hành so sánh điểm giống khác cách đặt tên riêng nhân vật tác phẩm hai nhà văn Nam Cao Vũ Trọng Phụng Ở tiểu thuyết Vũ Trọng phụng ta bắt gặp giới nhân vật riêng Đó giới đông đúc, ô hợp, phức tạp đặt vào bối cảnh xã hội hỗn loạn, bát nháo đầy biến động Còn truyện ngắn Nam Cao ta lại bắt gặp tên bình dị, gần gũi vùng nông thôn Việt Nam 71 KẾT LUẬN Trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc, nhà văn thực phê phán đóng góp phần khơng nhỏ nhiều phương diện, trước hết thể loại văn xi Chỉ nói riêng cơng đại hóa, Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Truyện ngắn Nam Cao chiếm vị trí quan trọng khơng thể thay Việc sâu nghiên cứu cách đặt tên nhân vật truyện ngắn Nam Cao tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng phần góp phần lao động nghệ thuật nghiêm túc, đóng góp độc đáo lớn lao hai nhà văn vào phát triển văn học thực Việt Nam nói riêng theo hướng đại đóng góp trào lưu thực Vì chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm tên riêng nhân vật truyện ngắn Nam Cao tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng” Lịch sử văn học dân tộc không quên bút đóng góp tài tâm huyết vào tranh nhằm phản ánh thực xã hội, phong tục tập quán tâm hồn người, hình ảnh, nhân vật có sức sống lâu dài khơng thay Nam Cao Vũ Trọng Phụng xứng đáng bút Ở chặng đường thứ ba chủ nghĩa thực 1940 – 1945, Sáng tác Nam Cao chiếm vị trí bật văn đàn Ơng trở thành đại biểu ưu tú, xuất sắc dòng văn học phê phán 1930 – 1945 Nếu Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố chủ yếu thiên miêu tả, phản ánh xã hội đương thời Nam Cao khơng miêu tả mà phân tích, lí giải tượng, vấn đề thực (bao gồm việc phân tích tâm lí nhân vật) Vũ Trọng Phụng sáng tác nhiều thể loại, tiểu thuyết phóng hai lĩnh vực mà ơng đạt thành công lớn Trong văn học thực, ông làm tròn nhiềm vụ nhà văn tả chân phán ánh thống khổ nhân dân, đòi tự cơng xã hội 72 Nhà văn Nga M.Gooki nói: “ngơn ngữ yếu tố thứ văn học Ngôn ngữ chất liệu quan trọng tạo nên tác phẩm văn chương Qua ngơn ngữ tác phẩm ta đánh giá tài tác giả, qua ngôn ngữ nhân vật thấy tính cách họ” Làm nên thành công tác phẩm văn học đóng góp nhiều yếu tố, quan trọng lực sử dụng ngơn ngữ nhà văn q trình sáng tạo đứa tinh thần họ Năng lực thể việc lựa chọn tên cho nhân vật tác phẩm, chẳng mà có nhân vật với tên gọi đặc biệt trở thành hình tượng bất hủ văn học Tên nhân vật văn học vừa mang đặc điểm ngôn ngữ xã hội vừa yếu tố quan trọng tạo nên ấn tượng riêng biệt nhân vật tác phẩm Tên riêng nhân vật với nghệ nghiệp, diện mạo, ngơn ngữ nhiều thể đặc điểm, tính cách nhân vật Nhà văn Nam Cao Vũ Trọng Phụng lựa chọn đặt tên cho nhân vật tức có ý thức, có quan niệm người, nhân vật trung tâm, nhân vật “có vấn đề” Do tên nhân vật xem biểu tượng cho chất, tính cách, số phận đời nhân vật Điều chúng tơi tiến hành khảo sát phân tích kĩ lưỡng chương hai chương luận văn Tại chương hai luận văn, thông qua khảo sát, thống kê tên nhân vật tác phẩm hai nhà văn Đồng thời theo nhận định cá nhân, chúng tơi có đưa số cách đặt tên khác để tiến hành đánh giá với nhân vật có tên cụ thể nhân vật có tên đặc biệt Đó : (1) Phân loại tên nhân vật theo chất, tính cách, số phận nhân vật ; (2) Phân loại tên nhân vật theo biệt hiệu, biệt danh ; (3) Phân loại tên nhân vật theo đặc điểm nghề nghiệp, chức vụ Bên cạnh đó, tai chương hai tiến hành nghiên cứu mơ hình cấu tạo thành tố cấu tạo tên nhân vật Căn vào bảng khảo sát mà đưa ra, tên nhân vật 11 truyện ngắn nhà văn Nam Cao tiểu 73 thuyết Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê nhà văn Vũ Trọng Phụng cấu tạo ba mơ hình: (1) Từ đơn ; (2) Từ ghép biệt lập ; (3) Cụm từ Với thành tố tham gia: Từ chức sắc, từ xưng hơ từ đặc điểm Trong đó, dố lượng tên riêng từ đơn khơng nhiều Hồn tồn khơng có tên riêng từ láy Tên riêng từ ghép có, lại thuộc loại đặc biệt từ ghép: ghép biệt lập Đáng ý mơ hình thứ ba, hai tác giả chủ yếu sử dụng cụm từ để đặt tên nhân vật (biểu thức tên riêng) Tại chương ba luận văn, chúng tơi nghiên cứu mục đích việc sử dụng tên nhân vật truyện ngắn Nam Cao tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Trong giới hạn cho phép luận văn, người viết khai thác ba khía cạnh : (1) Việc sử dụng tên nhân vật để miêu tả nhân vật ; (2) Việc sử dụng tên nhân vật để gọi tên nhân vật; (3) Việc sử dụng tên nhân vật để giao tiếp Từ ba khía cạnh này, thấy vai trò ý nghĩa tên nhân vật tác phẩm hai nhà văn Văn học phản ánh đời sống thơng qua lăng kính chủ quan nhà văn Tác phẩm văn học “đứa tinh thần” nhà văn, tác giả thai nghén, sản sinh đến với bạn đọc phương tiện ngôn ngữ Tên nhân vật chủ điểm quan tâm có dấu ấn đặc biệt tác phẩm họ Với cách đặt tên nhân vật, tác giả giúp cho người đọc tự khám phá nét tính cách nhân vật thơng qua tên Từ đó, thấy tên nhân vật khía cạnh độc đáo, tạo ấn tượng riêng biệt, có khả tự biểu cao Tên nhân vật truyện ngắn Nam Cao tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng mang hàm ý nghệ thuật định Có tên nhân vật liên quan đến nhan đề tác phẩm, có tên nhân vật hợp lại thành hệ thống để phản ánh vấn đề cụ thể Nó chìa khóa đề khám phá nhân vật, khám phá nội dung tư tưởng tác phẩm quan niệm, thái độ, tình cảm tác giả đời, người, thời đại 74 Nam Cao Vũ Trọng Phụng sáng tác nhiều thể loại, truyện ngắn sở trường Nam Cam Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết phóng Bao nhiêu năm qua, người ta nghiên cứu tác phẩm hai nhà văn nhiều bình diện, nhiều khía cạnh vấn đề dấu chấm hỏi chưa thể giải thích cách thấu đáo Có thể thấy đóng góp lớn lao Nam Cao dòng văn học thực thực phê phán 1930 – 1945 đưa ông trở thành đại biểu xuất sắc văn đàn giai đoạn này, nỗ lực sáng tạo nhà văn giúp ông khẳng định truyện ngắn Nam Cao Tìm hiểu truyện ngắn Nam Cao tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng theo hướng khai thác tên nhân vật hướng mẻ, có tài liệu nghiên cứu Cho nên dù cố gắng có lẽ khơng tránh khỏi thiếu sót Người viết mong đóng góp nhiệt tình từ phía thầy bạn sinh viên để đề tài nghiên cứu hoàn thiện hơn, tạo điều kiện cho việc tìm hiểu phát triển nghiên cứu sau 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ Pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (1998), Ngôn ngữ học đại cương, NXB giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu – Từ vựng (1981), Ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1999), Ngơn ngữ giới tính, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, Số 12 Đinh Trí Dũng (2004), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Dương Kỳ Đức (1998), Văn hoá tên người Việt, Ngữ học trẻ 98, Hội Ngôn ngữ học Trần Thị Minh Đức (1996), Khía canh tâm lí xã hội tên người, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Số Nhóm tác giả Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu – Nguyễn Trác – Nguyễn Hoành Khung – Lê Chí Dũng – Hà Văn Đức (1998), Văn học Việt nam 1900 – 1945 10.Lê Anh Hiền (1972), Bàn thêm qui tắc viết hoa tên riêng người đất tiếng Việt, tạp chíNgơn ngữ, số 11 Lê Trung Hoa (1992), Họ tên người Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 12 Lê Trung Hoa (1992), Cách đặt tên người Việt “ Tiếng việt ngơn ngữ dân tộc phía Nam”, Nxb KHXH, Hà Nội 13 Vũ Thị Kim Hoa (2005), Những đặc trưng xã hội – ngôn ngữ học tên riêng người tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 76 14 Nguyễn Ngọc Hùng (1993), Thành tố văn hóa dân tộc cấu trúc ý nghĩa từ: “Việt nam – Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Khang (1994), Bình diện văn hóa – xã hội ngơn ngữ học thành ngữ gốc Hán tiếng Việt, Nxb Văn hóa dân gian, Hà Nội 17.Nguyễn Văn Khang (2014), Ngôn ngữ học xã hội, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 24 Phan Khơi (1930), Theo thuyết chánh danh – đính danh lại cách xưng tên người Việt Nam, báo Phụ nữ tân văn, số 58 – 59 18 Từ Lâm (1963), Một số ý kiến quy tắc viết hoa, Nghiên cứu văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Lân (1972), Tôi yêu tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 20 Bình Long (1989), Tên riêng người, Ngơn ngữ, Hà Nội 21 Nguyễn Huy Minh (1973), Về qui tắc viết hoa tên người, tên đất, Ngôn ngữ, Hà Nội 22 Nguyễn Kim Thản (1975), Vài nét tên người Việt, tạp chí Dân tộc học, số 23 Phạm Thuận Thành (2005), Khi họ tên khơng chuyện nhỏ, tạp chí ngơn ngữ đời sống, Hà Nội 24 Phạm Tất Thắng (1996), Đặc điểm lớp tên riêng người tiếng Việt, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội 25 Phạm Tất Thắng (2008), Cấu tạo tên gọi thần linh đất Việt, tạp chí ngơn ngữ đời sống, số 11 26 Phạm Tất Thắng (2011), Về vị trí tên riêng hệ thống từ loại tiếng Việt, tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 27.Nguyễn Minh Thuyết (1995), Quanh tên người, Ngôn ngữ đời sống, Hà Nội 77 28 Nguyễn Thu Thủy (1998), Những dấu hiệu xã hội tên người Việt, Tiếng việt, Hà Nội 29 Trần Ngọc Thêm (1976), Về lịch sử, tương lai tên riêng người Việt, Tạp chí Dân tộc học, Hà Nội 30 Hồ Hữu Tường (1967), Sự cần thiết khoa học nhân danh học Việt nam, Nxb Bách khoa, Hà Nội 31 Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập ngơn ngữ học, Nxb ĐHQG, Tp HCM 32 Hồng Tuệ (1983), Về tên riêng, Báo Nhân dân, Hà Nội 33 Nguyễn Thế Truyền (2002), Những khác biệt tên nam giới tên nữ giới người Việt, Hội Ngôn ngữ học, Hà Nội 34 Trần Đăng Suyền (2014), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 V.B Kasevich (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 N.I Cônrát (1972), Phương Tây phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 G.N Pospelov (1988), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học, M 38 Phạm Tất Thắng (1998), Đặc điểm tên riêng người, Nxb KHXH, Hà Nội 39 Phạm Công Sơn (2002), Văn hóa phong tục người Việt Nam ABC, Nxb Văn hóa dân tộc, Tp HCM 40 W Labov (2006), Nghiên cứu ngôn ngữ bối cảnh xã hội, Ngơn ngữ văn hố xã hội – cách tiếp cận liên ngành, Nxb Thế giới, Tp Hồ Chí Minh 78 NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 41.Nam Cao (1986), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học 42.Nam Cao (1995), Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn, Nxb Văn học, Hà Nội 43.Nam Cao (1995), Truyện ngắn Nam Cao, Nxb Văn hóa, Hà Nội 44.Vũ Trọng Phụng (2008), Số đỏ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 45.Vũ Trọng Phụng (1936), Giông tố, Nxb Thanh niên, Hà Nội 46.Vũ Trọng Phụng (1936), Vỡ đê, Nxb Thanh niên, Hà Nội ... ngắn Nam Cao tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Chương Cách sử dụng tên nhân vật vai trò, ý nghĩa tên nhân vật truyện ngắn Nam Cao tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN... lí luận liên quan đến đề tài luận văn - Khảo sát cách đặt tên cho nhân vật truyện ngắn Nam Cao tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng - Khảo sát cách sử dụng tên nhân vật vai trò tên nhân vật truyện ngắn Nam. .. dụng tên nhân vật truyện ngắn Nam Cao tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 51 3.1.1 Việc sử dụng tên nhân vật để miêu tả nhân vật 51 3.1.2 Việc sử dụng tên nhân vật để gọi tên nhân vật

Ngày đăng: 04/01/2020, 13:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan