1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Đặc điểm cấu trúc lặp trong thơ Tố Hữu

115 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAN ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC LẶP TRONG THƠ TỐ HỮU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN HẢI PHÕNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAN ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC LẶP TRONG THƠ TỐ HỮU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8.22.01.02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Kim Bảng HẢI PHÕNG - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 20 tháng 09 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Phương Lan ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Ngữ Văn, trƣờng Đại học Hải Phòng tạo sở tảng kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Hải Phòng, cán quản lí, phòng ban tạo điều kiện cho tơi q trình học tập trƣờng Tơi xin chân thành cảm ơn Viện Ngôn Ngữ Việt Nam tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu, tìm số liệu phục vụ cho đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Trƣờng THPT Hải An tạo điều kiện thời gian,động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy hƣớng dẫn – PGS.TS Vũ Kim Bảng, thầy dành nhiều thời gian, tâm huyết bảo, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Mặc dù tơi cố gắng hồn thiện luận văn cố gắng lực nhƣng chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp q báu q thầy bạn Xin chân thành cảm ơn Hải Phòng, ngày 20 tháng 09 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Phương Lan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm đặc trƣng thơ 1.1.1 Khái niệm thơ 1.1.2 Đặc trƣng thơ 11 1.2 Lí thuyết đồng quy thơ R.Jakobson Nguyên lí lặp lại thơ IU.M.Lotman 15 1.2.1 Quan niệm thơ lí thuyết đồng quy thơ R Rakobson 15 1.2.2 Nguyên lý lặp lại thơ IU.M Lotman 18 1.3 Tố Hữu – Cuộc đời nghiệp thơ ca 22 1.3.1 Cuộc đời nhà thơ Tố Hữu 22 1.3.2 Sự nghiệp thơ ca Tố Hữu 24 1.4 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG BIỂU HIỆN CỦA CẤU TRÚC LẶP TRONG THƠ TỐ HỮU30 2.1 Khái quát cấu trúc lặp 30 2.2 Biểu cấu trúc lặp thơ Tố Hữu 33 2.2.1 Cấu trúc lặp từ thơ Tố Hữu 33 2.2.2 Cấu trúc lặp cụm từ thơ Tố Hữu 37 2.2.3 Cấu trúc lặp dòng thơ thơ Tố Hữu 40 2.2.4 Cấu trúc lặp đoạn thơ thơ Tố Hữu 44 Tiểu kết chƣơng 47 CHƢƠNG CHỨC NĂNG CỦA CẤU TRÚC LẶP TRONG THƠ TỐ HỮU 49 3.1 Chức cấu trúc lặp chỉnh thể văn thơ Tố Hữu 49 iv 3.1.1 Cấu trúc lặp quan hệ với tiêu đề thơ 49 3.1.2 Cấu trúc lặp quan hệ với tứ thơ 53 3.2 Sự lặp với việc xây dựng biểu tƣợng thơ Tố Hữu 56 3.2.1 Biểu tƣợng biểu tƣợng tác phẩm văn học 56 3.2.2 Sự lặp với việc xây dựng biểu tƣợng "Hồ Chí Minh" thơ Tố Hữu 57 3.2.3 Sự lặp với việc xây dựng hình tƣợng "Miền Nam" thơ Tố Hữu 60 3.3 Tiểu kết chƣơng 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Cấu trúc lặp từ thơ Tố Hữu 32 2.2 Các từ có tần số lặp lại cao 33 2.3 Các cụm từ có tần số lặp lại cao 37 2.4 Bảng đoạn thơ lặp lại với tần số cao 44 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu ngơn ngữ văn nghệ thuật xét đến cách thức tƣ chất liệu ngôn ngữ tác giả Sự tổ chức ngôn ngữ tác phẩm văn học kiểu hành chức mang tính đặc thù Là chất liệu để tạo nên nên hình tƣợng nghệ thuật, ngơn ngữ văn học (ngôn ngữ nghệ thuật) vừa tinh hoa ngôn ngữ toàn dân vừa sản phẩm sáng tạo ngƣời nghệ sĩ chịu chi phối mạnh mẽ đặc trƣng thể loại tác phẩm Thông qua việc soi chiếu vào kết cấu ngôn từ văn nghệ thuật cụ thể, ngƣời đọc khám phá ý đồ nghệ thuật quan niệm nhân sinh ngƣời viết ẩn chứa sau Bởi vậy, việc nghiên cứu loại hình văn nghệ thuật nói chung nghiên cứu văn thể loại thơ nói riêng từ góc nhìn ngơn ngữ hƣớng khám phá đƣợc điều mẻ 1.2 Đã từ lâu, ngôn ngữ thơ lĩnh vực dành đƣợc quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu Có nhiều khuynh hƣớng, trƣờng phái nghiên cứu ngôn ngữ thơ Tuy nhiên, ngƣời ta khơng kể đến đóng góp to lớn trƣờng phái Thi pháp học cấu trúc Nga với đại biểu R.Jakobson trƣờng phái Ký hiệu học với đại biểu IU.M.Lotman với lý thuyết cấu trúc lặp ngơn ngữ thơ Với nhiều cơng trình quan trọng, hai tác giả trình bày lí thuyết cho việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ mà lặp lại đƣợc nhƣ phƣơng thức điển hình để tổ chức văn thơ biểu đa dạng tất cấp độ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) Tiếp thu lý thuyết R.Jakobson IU.M.Lotman, số tác giả Việt Nam tiến hành nghiên cứu văn thơ nhƣ Đặng Tiến, Nguyễn Hƣng Quốc, Phan Ngọc, Nguyễn Phan Cảnh, Thụy Khuê Theo hƣớng này, chúng tơi đặt vấn đề tìm hiểu lặp lại thơ Tố Hữu - nhà thơ cách mạng tiêu biểu - phƣơng thức độc đáo nghệ thuật tạo lập văn thơ mang tính phong cách 1.3 Tố Hữu, nhà thơ cách mạng tiếng, quen thuộc hệ độc giả Việt Nam Từ bình diện văn học, thơ Tố Hữu đƣợc nhiều nhà nghiên cứu nhìn nhận với góc cạnh khác Tuy nhiên, chƣa có cơng trình thực sâu khám phá cấu trúc ngôn ngữ thơ Tố Hữu, phát chế tổ chức ngôn từ bên văn thơ, thủ pháp nghệ thuật độc đáo nhằm chứng minh phong cách thơ riêng tác giả Năm 2011, Nxb Văn học phát hành Toàn tập thơ Tố Hữu với tiêu đề Tố Hữu Thơ Toàn tập thơ Tố Hữu đăng tải đầy đủ 286 thơ Tố Hữu tập thơ: Từ (1937 - 1946); Việt Bắc (1946 - 1954); Gió lộng (1955 1961); Ra trận (1962 - 1971); Máu Hoa (1972 - 1977); Một tiếng đờn (1979 - 1992); Ta với ta (1993 - 2001) thực gây đƣợc ý đặc biệt ngƣời đọc Trong toàn tập thơ, ông sử dụng cấu trúc lặp nhƣ phƣơng thức nghệ thuật chủ đạo để tổ chức văn Vì vậy, cấu trúc lặp cấu trúc ngôn ngữ thơ Tố Hữu vấn đề đáng đƣợc quan tâm Từ lý trên, lựa chọn đề tài cho luận văn là: Đặc điểm cấu trúc lặp thơ Tố Hữu Việc khảo sát thơ Tố Hữu theo giả thuyết cho phép chứng minh cấu trúc lặp biện pháp tổ chức ngôn ngữ tiêu biểu bật tạo nên phong cách điển hình tác giả Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu lặp lại cấu trúc ngơn ngữ thơ Có thể nói, vấn đề lặp lại đƣợc nhà thi pháp học cấu trúc cấu trúc ký hiệu quan tâm đặc biệt đặc trƣng ngôn ngữ thơ Trả lời cho câu hỏi “Yếu tố mà diện tối cần thiết tác phẩm thơ ca nào?”, R.Jakobson phát biểu: Chức thi ca chiếu nguyên tắc tương đương trục tuyển lựa lên trục kết hợp Sự tương đương nâng lên hàng biện pháp tạo tác lớp ngôn ngữ [24, tr.24] Tác giả dẫn định nghĩa Gerard Manley Hopkins – ngƣời tiên phong vĩ đại khoa học ngôn ngữ thi ca – câu thơ: “Một diễn từ lặp lại tồn phần hình tượng âm thanh” cho hình tƣợng âm với tính lặp lại mà Hopkins nhìn thấy có tồn nguyên tắc tạo tác câu thơ [24, tr.26] Không dừng lại phƣơng diện lý thuyết Jakobson sử dụng lặp nhƣ chìa khóa để khai thác cấu trúc thơ cụ thể: Sonnet Joachim Du Beliay, Chán chường tập Hoa ác, Những mèo Charles Baudelaire Tác giả IU M Lotman Cấu trúc văn nghệ thuật dành phần để giải thích “nguyên lý lặp lại” Theo đó, lặp lại “đƣợc ý thức với tƣ cách tính điều chỉnh cấp độ ngữ nghĩa văn bản” “sự điều chỉnh theo tính tƣơng đƣơng” [12, tr.196-197] Tác giả lần lƣợt đặc điểm lặp lại nhiều cấp độ cấu trúc văn thơ: cấp độ ngữ âm, nhịp điệu, ý tưởng, ngữ pháp văn thơ lặp lại siêu thơ Có thể thấy, IU M Lotman ngƣời quan tâm cách đặc biệt tới lặp lại thơ, tìm hiểu nhiều phƣơng diện từ xây dựng khung lý thuyết cần thiết cho việc nghiên cứu lặp lại văn cụ thể Ở Việt Nam, nói lặp lại văn thơ đƣợc ý đồng thời với xuất Thi pháp học Phê bình văn học nƣớc ta trƣớc 1980 chủ yếu theo hƣớng xã hội học, quan tâm đến mối quan hệ văn học việc phản ánh trung thành đời sống thực, vấn đề ý thức hệ vào trì trệ, giáo điều Thi pháp học đƣợc du nhập vào Việt Nam năm 80 trở Một số nhà thi pháp học tiên phong nhƣ Trần Đình Sử, Phan Ngọc, Nguyễn Phan Cảnh, Đỗ Lai Thúy thực thổi luồng gió vào hoạt động nghiên cứu phê bình văn học Tác giả Trần Đình Sử viết Tồn cảnh Thi pháp học mở đầu sách Dẫn luận Thi pháp học Việt Nam đánh giá khái quát: Thi pháp học đem lại cách tiếp cận mới, phương pháp nghiêng tính nội Nó nghiên cứu phương diện nội tại, song không tách rời thực, lịch sử, để giải thích biến đổi văn học Đó tượng chưa có phê bình, lí luận văn học Việt Nam trước năm 80 [25, tr.30] 139 140 Nhƣ sơng Gió lộng Thù muôn đời muôn 284 Lặp lần 285 Lặp lần kiếp khơng tan Hãy nghe Gió lộng Thù mn đời mn kiếp khơng tan 141 Có phải Gió lộng Em ơi! Ba Lan 288 Lặp lần 142 Hãy nghe em Gió lộng Em ơi! Ba Lan 288,289 Lặp lần Anh đến Gió lộng Em ơi! Ba Lan 289 Lặp lần Xuân đến Gió lộng Em ơi! Ba Lan 290 Lặp lần Đảng ta Gió lộng Ba mƣơi năm đời ta 292 Lặp lần 143 144 145 146 147 quê em có Đảng Đứng lên Gió lộng Ba mƣơi năm đời ta khổ 293 có Đảng Nhớ Gió lộng Ba mƣơi năm đời ta khổ 297 có Đảng Đã nghe Gió lộng Ba mƣơi năm đời ta Lặp lần câu liên tiếp 299 có Đảng 148 Lặp 4lần Lặp lần câu liên tiếp 149 Dù Gió lộng Ba mƣơi năm đời ta 300 có Đảng Lặp lần khổ 150 Tiếng chổi tre Gió lộng Tiếng chổi tre 302,303 Lặp lần 151 Quét rác Gió lộng Tiếng chổi tre 302 Lặp lần 152 Em nghe Gió lộng Tiếng chổi tre 303 Lặp lần Chim bay Gió lộng Cánh chim không 305 Lặp lần 153 154 155 mỏi câu Đời vui Gió lộng Bài ca mùa xuân 69 309 Lặp lần Trong cát Gió lộng Mẹ Tơm 316 Lặp lần câu 156 Viết Ra trận Có thể n? 319 Lặp lần dòng thơ 157 Có thể Ra trận Có thể yên? 320 Lặp lần 158 Cho ta Ra trận Có thể yên? 321 Lặp lần 159 Nhƣ miền Nam Ra trận Có thể n? 321 Lặp 2lần 160 Tơi muốn hỏi Ra trận Giữa ngày xuân 326 Lặp lần 161 Có biết Ra trận Miền Nam 328 Lặp lần Hãy trông Ra trận Miền Nam 328 Lặp lần Ra trận Miền Nam 328,329 Lặp lần Cứu miền Nam Ra trận Miền Nam 328 Lặp lần 162 163 164 Hãy nghe câu 165 Ai tính đƣợc Ra trận Trên đƣờng thiên lý 331 Lặp lần 166 Có Ra trận Hãy nhớ lấy lời 344 Lặp lần Hãy nhớ lấy Ra trận Hãy nhớ lấy lời 344,347 Lặp lần Ra trận Hãy nhớ lấy lời 346 Lặp 3lần Ra trận Hãy nhớ lấy lời 347 Lặp lần Chiếc áo xanh 351 Lặp lần 167 168 lời tơi Hồ Chí Minh mn năm 169 Anh chết 170 Nhuộm cho anh Ra trận 171 Khơng Ra trận Những đèn 352 Lặp lần 172 Ngọn đèn Ra trận Những đèn 352 Lặp lần Mang thêm Ra trận Bài ca lái xe đêm 356 Lặp lần 173 174 175 liên tiếp Ta qua Ra trận Bài ca lái xe đêm 357 Lặp lần liên tiếp Ơi Ra trận Bài ca lái xe đêm 357 Lắp lần liến tiếp 176 Nắng trƣa Ra trận Mẹ Suốt 360,361 Lặp lần 177 Cồn cát Ra trận Mẹ Suốt 360,361 Lặp lần Ơi tơi Ra trận Êmily, 362 Lặp lần 178 liên tiếp Nhân danh ai? Ra trận Êmily 364 Lặp lần khổ liên 179 tiếp Giết Ra trận Êmily 364 Lặp lần liên tiếp 180 khổ 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 Chết Ra trận Êmily 365 Lặp lần câu đâu Ra trận Chào xuân 67 374 Lặp 3lần Ta hiểu Ra trận Chào xuân 67 375 Lặp lần câu liên tiếp Ở đâu Ra trận Một ngƣời 377 Lặp lần câu Giành lại Ra trận Xuân 69 392 Lặp lần câu Tôi viết Ra trận Theo chân Bác 396 Lặp lần Ra trận Theo chân Bác 401 Lặp lần thơ Về phƣơng Đông câu Túp lều Ra trận Lều cỏ Lê Nin 418 Lặp lần Con chim reo Máu Xin gửi miền Nam 437 Lặp lần hoa Ta muốn Máu hoa câu Rơm, hồng 442 Lặp lần 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 Lắng nghe Máu Rôm, hồng 442 hoa câu Việt Nam q Máu Xtalingrat, ngày ta hoa xuân Bay lên Máu Xtalingrat, ngày hoa xuân Máu Việt Nam – máu hoa hoa Máu Nƣớc non ngàn dặm Chúng muốn Ấy nơi 447 Lặp lần 447 Lặp lần câu 448 Máu Lặp lần khổ 461 hoa Tiếng hát Lặp lần Lặp lần câu Đƣờng ta 467 Lặp lần Đƣờng ta 468 Lặp lần Đƣờng ta 469,470 Lặp lần Toàn thắng ta 471 Lặp lần Toàn thắng ta 472 Lặp lần Toàn thắng ta 473 Lặp lần Bài ca quê hƣơng 474 Lặp lần hoa Nỗi đau Máu hoa Ta muốn viết Máu hoa Cho anh Máu hoa Anh Máu hoa Chúng Máu hoa Cơ chi anh Máu (có nghĩa hoa 202 làm anh phải) 203 Đã qua Máu hoa Vui thế, hôm 478 Lặp lần khổ 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 Tôi muốn Máu Với Đảng, mùa xuân 479 liên tiếp hoa Ngƣời ai? Máu Lặp lần Với Đảng, mùa xuân 480 Lặp lần Một khúc ca 486 Lặp lần hoa Bàn tay Một tiếng đờn Vẫn ta Một liên tiếp Phút giây 491 tiếng đờn Cho Một khổ Một nhành xuân 496 tiếng đờn Có Một Lặp lần Lặp lần liên tiếp Một nhành xuân 496 Lặp lần Bài thơ viết 499,500 Lặp lần Làng Thƣợng 504 Lặp 2lần tiếng đờn Có Một tiếng đờn Dành cho Một tiếng đờn Không giết Một đƣợc tiếng đờn Của anh Một liên tiếp Nhớ anh 528 Lặp lần Nhớ anh 528 Lặp lần Nhớ anh 529 Lặp lần Nhớ anh 534 Lặp lần Đảng thơ 536 Lặp lần Chào năm 2000 547 Lặp lần tiếng đờn Anh Một tiếng đờn Cái bàn tay Một tiếng đờn Đảng thơ Một tiếng đờn Những ngƣời Một tiếng đờn câu 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 Ai hay Một Đồng thoại sơn 556 tiếng đờn Bàn tay Một khổ Đồng thoại sơn 556 tiếng đờn Cơ chi Một Một ta tiếng đờn Đang đâu Một Lặp lần câu Lạ chƣa? 560 tiếng đờn Là chúng Lặp lần Lặp lần khổ Dầu máu 574 Lặp lần câu liên tiếp Xuân đâu 575 Lặp lần Xuân đâu 575 Lặp lần Trƣa tháng Tƣ, Sài 581 Lặp lần tiếng đờn Đang đâu Một tiếng đờn Ngƣời Một tiếng đờn Gòn Nắng rát Một Trƣa tháng Tƣ Lặp lần Trƣa tháng Tƣ Lặp lần tiếng đờn Và gió mát Một tiếng đờn Không Một Anh em 586 tiếng đờn Có Một liên tiếp Duyên thầm 589 tiếng đờn Của chúng Ta với ta Tuổi thần tiên 611 Lặp lần liên tiếp Ta với ta Mƣời tám thôn vƣờn 624 trầu Dậy mà Lặp lần khổ Hai bàn tay Lặp lần Ta với ta Mƣời tám thôn vƣờn trầu Lặp lần 1caau 624 Lặp lần liên tiếp 232 233 234 Lần Ta với ta Chào mừng năm 653 Lặp lần 654 Lặp lần 654 Lặp lần 2000 Khơng có Ta với ta Chào mừng năm 2000 Không Ta với ta Chào mừng năm 2000 PHỤ LỤC 3: LẶP DÒNG THƠ Ngữ liệu TT Hãy đứng dạy, ta Tập thơ Bài thơ Trang Chú thích Từ Hãy đứng dậy 33 Lặp lần Từ Tiếng hát sông 62,63 Lặp lần 72,73 Lặp lần có quyền vui sống Trên dòng Hƣơng Hƣơng Giang Ly quê súng Từ Tiếng sáo Ly thần công quê Xuân bƣớc nhẹ Từ Ý xuân 77 Lặp lần Từ Tâm tƣ tù 78 Lặp lần Từ Tâm tƣ tù 78 Lặp lần Tôi lắng nghe tiếng Từ Tâm tƣ tù 78 Lặp lần Từ Tâm tƣ tù 78 Lặp lần Từ Dậy lên 99 Lặp lần cành non Cô đơn thay cảnh thân tù Tai mở rộng lòng sơi rạo rực đời lăn náo nức Ở vui sƣớng biết 10 Hỡi khơn giống nòi niên Trông vời núi Từ Năm xƣa 105, 106 Lặp lần Từ Năm xƣa 105, 106 Lặp lần Từ Con cá, chột 108,109 Lặp lần Con cá, chột nƣa 109,110 Lặp lần xây thành trì 11 Băng ngàn lớp lớp mây 12 Chết làm chi cho khổ 13 Ăn vài cá nƣa Từ 14 Năm bảy chột Từ nƣa 15 Có biết ngờ? Con cá, chột 109,110 Lặp lần 109,110 Lặp lần 109,110 Lặp lần nƣa Từ Con cá, chột nƣa 16 Thế danh Từ dự 17 Nghĩa đời ba Con cá, chột nƣa Từ Ba tiếng 130, 131 Lặp lần Từ Ba tiếng 130, 131 Lặp lần Máy điện giục gầm Từ Ba tiếng 130, 131 Lặp lần tiếng 18 Chuông đạo hát vô tƣ 19 gừ 20 Thƣa ông nghị Từ gật 21 Đừng bôn ba lật Thƣa ông 164 Lặp lần 164 Lặp lần 180 Lặp lần nghị Từ đật uổng công Thƣa ông nghị 22 Em ơi, em đợi! Việt Bắc Đợi anh 23 Bà bủ, không ngủ, Việt Bắc Bà bủ 196,197 Lặp lần 201,202 Lặp lần 209 Lặp lần 209 Lặp lần bà nằm 24 Voi voi Việt Bắc Voi 25 Anh mau trở Việt Bắc Bài ca ngƣời du kích quê 26 Ở chiến đấu Việt Bắc anh 27 Hoan hơ chiến sĩ Bài ca ngƣời du kích Việt Bắc Điện Biên Hoan hô chiến 222,223,224 Lặp lần sĩ Điện Biên 28 Hà Nội Hà Nội! Việt Bắc Lại 236,2372 Lặp lần 29 Đồng bào ơi, anh Gió lộng Thù mn đời 283,284, Lặp lần chị em muôn kiếp 285 không tan 30 Hãy nghe tiếng Gió lộng Thù mn đời 283 Lặp lần nghìn xác chết mn kiếp Em Ba Lan 288,289 Lặp lần Gió lộng Em Ba Lan 288,289 Lặp lần Gió lộng Cánh chim 305,306 Lặp lần 305,306 Lặp lần khơng tan 31 Em ơi, Ba Lan mùa Gió lộng tuyết tan 32 Đƣờng Bạch Dƣơng sƣơng trắng nắng tràn 33 Sông Hồng nắng rực bờ đê 34 Nắng thơm, rơm khơng mỏi Gió lộng mới, đồng q gặt Cánh chim không mỏi mùa 35 Sức ta sức Gió lộng quốc niên 36 Thế ta đứng Gió lộng đầu thù 37 Phải chi em gởi cho anh đƣợc Quang vinh Tổ Ra trận Quang vinh Tổ 251,252, Lặp lần 253 251,252, Lặp lần quốc 253 Lá thƣ Bến Tre 323,324 Lặp lần PHỤ LỤC 3: LẶP DÒNG THƠ Ngữ liệu TT Hãy đứng dạy, ta có Tập thơ Bài thơ Trang Chú thích Từ Hãy đứng dậy 33 Lặp lần Từ Tiếng hát sông 62,63 Lặp lần 72,73 Lặp lần quyền vui sống Trên dòng Hƣơng Giang Hƣơng Ly quê súng thần Từ Tiếng sáo Ly công quê Xuân bƣớc nhẹ Từ Ý xuân 77 Lặp lần Từ Tâm tƣ tù 78 Lặp lần Từ Tâm tƣ tù 78 Lặp lần Từ Tâm tƣ tù 78 Lặp lần Từ Tâm tƣ tù 78 Lặp lần Từ Dậy lên 99 Lặp lần cành non Cô đơn thay cảnh thân tù Tai mở rộng lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở vui sƣớng biết Hỡi khơn giống nòi 10 Trông vời núi niên Từ Năm xƣa 105, 106 Lặp lần Từ Năm xƣa 105, 106 Lặp lần xây thành trì 11 Băng ngàn lớp lớp mây 12 Chết làm chi cho khổ Từ Con cá, chột nƣa 108,109 Lặp lần 13 Ăn vài cá Từ Con cá, chột nƣa 109,110 Lặp lần 14 Năm bảy chột nƣa Từ Con cá, chột nƣa 109,110 Lặp lần 15 Có biết ngờ? Từ Con cá, chột nƣa 109,110 Lặp lần 16 Thế danh dự Từ Con cá, chột nƣa 109,110 Lặp lần 17 Nghĩa đời ba Từ Ba tiếng 130, 131 Lặp lần 18 Chuông đạo hát vô tƣ Từ Ba tiếng 130, 131 Lặp lần 19 Máy điện giục gầm Từ Ba tiếng 130, 131 Lặp lần Từ Thƣa ông 164 Lặp lần 164 Lặp lần 180 Lặp lần 196,197 Lặp lần tiếng gừ 20 Thƣa ông nghị gật 21 Đừng bôn ba lật đật uổng công nghị Từ Thƣa ông nghị 22 Em ơi, em đợi! Việt Bắc Đợi anh 23 Bà bủ, không ngủ, bà Việt Bắc Bà bủ nằm 24 Voi voi Việt Bắc Voi 201,202 Lặp lần 25 Anh mau trở Việt Bắc Bài ca 209 Lặp lần 209 Lặp lần 222,223, Lặp lần quê 26 Ở chiến đấu anh 27 Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên ngƣời du kích Việt Bắc Bài ca ngƣời du kích Việt Bắc Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên 224 28 Hà Nội Hà Nội! Việt Bắc Lại 236,2372 Lặp lần 29 Đồng bào ơi, anh chị Gió lộng Thù mn đời 283,284,285 Lặp lần em muôn kiếp không tan 30 Hãy nghe tiếng nghìn xác chết Gió lộng Thù muôn đời muôn kiếp không tan 283 Lặp lần 31 Em ơi, Ba Lan mùa Gió lộng Em Ba Lan 288,289 Lặp lần Gió lộng Em Ba Lan 288,289 Lặp lần Gió lộng Cánh chim 305,306 Lặp lần 305,306 Lặp lần tuyết tan 32 Đƣờng Bạch Dƣơng sƣơng trắng nắng tràn 33 Sông Hồng nắng rực bờ đê 34 không mỏi Nắng thơm, rơm mới, Gió lộng Cánh chim đồng quê gặt mùa 35 Sức ta sức không mỏi Gió lộng Quang vinh Tổ 251,252,253 Lặp lần quốc niên 36 Thế ta đứng Gió lộng Quang vinh Tổ 251,252,253 Lặp lần đầu thù 37 Phải chi em gởi cho anh đƣợc quốc Ra trận Lá thƣ Bến Tre 323,324 Lặp lần PHỤ LỤC 4: LẶP KHỔ THƠ Ngữ liệu TT Nhật hoàng! Nhật Tập thơ Từ Bài thơ Đơng kinh Trang Chú thích 42 Lặp lần nhuộm máu hoàng! Trên ngai vàng chễm chệ Uất hận Phù Tang Đã vang sóng bể! Gì sâu trƣa Từ Nhớ đồng thƣơng nhớ 89,90,9 Lặp lần Hiu quanh bên tiếng hò Chú bé loắt choắt Việt Bắc Lƣợm Cái xắc xinh xinh 206, Lặp lần 208 Cái chân thoăn Cái đầu nghênh ngênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Nhƣ chim chích Chạy đƣờng vàng Nửa đêm chúng vào buồng bắt chị Lơi chị đi, súng dí vào tai Thịt rơi, máu chảy đêm dài Ai nghe tiếng chị kêu hoài: „Con ơi! Gió lộng Chị ngƣời mẹ 255,256 Lặp lần Trái đất quay chung Gió lộng Bay cao 286,287 Lặp lần Ta với ta Tuổi thần tiên 611,612 Lặp lần quanh mặt trời Quanh Liên Xơ đồn tụ lồi ngƣời Tùng rinh rinh Tùng rinh rinh ... CỦA CẤU TRÚC LẶP TRONG THƠ TỐ HỮU30 2.1 Khái quát cấu trúc lặp 30 2.2 Biểu cấu trúc lặp thơ Tố Hữu 33 2.2.1 Cấu trúc lặp từ thơ Tố Hữu 33 2.2.2 Cấu trúc lặp cụm từ thơ Tố Hữu. .. 37 2.2.3 Cấu trúc lặp dòng thơ thơ Tố Hữu 40 2.2.4 Cấu trúc lặp đoạn thơ thơ Tố Hữu 44 Tiểu kết chƣơng 47 CHƢƠNG CHỨC NĂNG CỦA CẤU TRÚC LẶP TRONG THƠ TỐ HỮU ... Tố Hữu - Đi sâu phân tích biểu đặc sắc cấu trúc lặp văn thơ Tố Hữu - Chỉ rõ cấu trúc lặp nhƣ phƣơng thức đặc biệt việc tổ chức văn thơ cụ thể tính liên văn Rút số đặc điểm phong cách thơ Tố Hữu

Ngày đăng: 22/06/2020, 17:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao Động – Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Aristote
Nhà XB: Nxb Lao Động – Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2007
2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
Năm: 1999
3. Nguyễn Thị Thanh Bình (2008), Đặc điểm ngôn ngữ thơ Tố Hữu, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Tố Hữu
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình
Năm: 2008
4. Hoàng Trọng Canh (2010), Hệ thống hình thái cấu trúc và ngữ nghĩa của từ vựng tiếng Việt, Tập bài giảng Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống hình thái cấu trúc và ngữ nghĩa của từ vựng tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2010
5. Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
6. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
7. Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình)
Tác giả: Phan Huy Dũng
Năm: 1999
8. Hữu Đạt (1998), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
9. Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng biên soạn (2010), Thi pháp học ở Việt Nam ,Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp học ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng biên soạn
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
10. Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc và văn học. Nxb Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa cấu trúc và văn học
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh
Nhà XB: Nxb Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc học
Năm: 2002
13. Jean Chevalier và Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng – Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Jean Chevalier và Alain Gheerbrant
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng – Trường viết văn Nguyễn Du
Năm: 2002
14.Thụy Khuê (1996), Cấu trúc thơ, Nxb Văn nghệ, California, Hoa Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc thơ
Tác giả: Thụy Khuê
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1996
15. Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16. Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt", Nxb Giáo dục, Hà Nội 16. Đinh Trọng Lạc (2000), "99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng
Tác giả: Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16. Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
17.Trần Thị Kim Liên (2009), Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu
Tác giả: Trần Thị Kim Liên
Năm: 2009
18. Đặng Lưu (2006), Ngôn ngữ tác giả trong truyện Nguyễn Tuân, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ tác giả trong truyện Nguyễn Tuân
Tác giả: Đặng Lưu
Năm: 2006
19. Hoàng Kim Ngọc (Chủ biên) (2011), Ngôn ngữ văn chương, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ văn chương
Tác giả: Hoàng Kim Ngọc (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
Năm: 2011
20. Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1995
21. Phan Ngọc (2010), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2010
22. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam – hình thức và thể loại, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam – hình thức và thể loại
Tác giả: Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
Năm: 2006
23. Xuân Quỳnh (2011), Không bao giờ là cuối – tuyển thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không bao giờ là cuối
Tác giả: Xuân Quỳnh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2011
w