Luận văn Thạc sĩ Đặc điểm ngôn ngữ miêu tả cử chỉ của các nhân vật trong truyện ngắn cánh đồng bất tậnẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ

121 22 0
Luận văn Thạc sĩ Đặc điểm ngôn ngữ miêu tả cử chỉ của các nhân vật trong truyện ngắn cánh đồng bất tậnẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ LOAN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ MIÊU TẢ CỬ CHỈ CỦA CÁC NHÂN VẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN "CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN" CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN HẢI PHÒNG - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ LOAN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ MIÊU TẢ CỬ CHỈ CỦA CÁC NHÂN VẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN "CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN" CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8.22.01.02 Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khang HẢI PHỊNG - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn:“ Đặc điểm ngôn ngữ miêu tả cử nhân vật tập truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư ” thầy GS-TS Nguyễn Văn Khang hướng dẫn công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Loan ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô, gia đình, bạn bè: Trước tiên, với lịng kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Nguyễn Văn Khang- người thầy định hướng chủ đề nghiên cứu, tận tâm, tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo, cán chuyên viên Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Hải Phòng; thầy cô Đại Học sư phạm Hà Nội; Viện Ngôn ngữ học; Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè - người ln động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập để tơi hồn thành tốt luận văn Hải Phịng, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Loan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA LUẬN VĂN VÀ TƯ LIỆU KHẢO SÁT 1.1.Một số vấn đề ngôn ngữ cử 1.1.1.Khái niệm “ ngôn ngữ cử chỉ” 1.1.2 Một số đặc điểm ngôn ngữ cử 10 1.1.3 Các cách phân loại ngôn ngữ cử 14 1.1.4.Chức ngôn ngữ cử 19 1.2 Một số vấn đề ngôn ngữ văn học 22 1.2.1 Khái niệm “ngôn ngữ miêu tả cử chỉ” 22 1.2.2.Vai trị ngơn ngữ miêu tả cử tác phẩm văn học 22 1.3 Phân tầng xã hội phân tầng xã hội sử dụng ngôn ngữ 26 1.3.1 Phân tầng xã hội xã hội học 26 1.3.2 Sự phân tầng xã hội sử dụng ngôn ngữ 27 1.4 Đôi nét tác giả Nguyễn Ngọc Tư tập truyện Cánh đồng bất tận 28 1.4.1 Đôi nét tác giả Nguyễn Ngọc Tư tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận 28 1.4.2 Quan niệm nghệ thuật, đời người 30 1.4.3 Ngôn ngữ tập truyện Cánh đồng bất tận 31 1.5 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ DÙNG ĐỂ MIÊU TẢ CỬ CHỈ CỦA CÁC NHÂN VẬT GIAO TIẾP TRONG “CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN” CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 33 iv 2.1 Khái quát phân loại ngôn ngữ miêu tả cử tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư theo phân tầng xã hội 33 2.2 Phân loại ngôn ngữ miêu tả cử tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư theo phân tầng xã hội 36 2.2.1 Phân loại theo giai cấp tầng lớp xã hội 36 2.2.2 Phân loại ngôn ngữ miêu tả cử nhân vật theo nghề nghiệp 59 2.3 Ý nghĩa việc phân loại ngôn ngữ miêu tả cử nhân vật tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư theo phân tầng xã hội 77 2.3.1 Thể đặc điểm loại nhân vật 77 2.3.2 Thể nghệ thuật truyện ngắn độc đáo Nguyễn Ngọc Tư 78 2.3.3 Thể đôi nét mặt xã hội Việt Nam sau năm đổi mới, từ 1986 đến 79 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT TRƯỜNG HỢP: ĐẶC ĐIỂM YẾU TỐ GIỚI TRONG NGÔN NGỮ MIÊU TẢ CỬ CHỈ TRONG TẬP TRUYỆN “CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN” CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 82 3.1 Một số vấn đề ngôn ngữ giới 82 3.1.1 Một số vấn đề giới 82 3.1.2 Vấn đề giới ngôn ngữ 83 3.1.3 Vấn đề giới sử dụng ngơn ngữ cử nói riêng 84 3.2 Đặc điểm yếu tố giới ngôn ngữ miêu tả cử nhân vật xuất “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc 84 3.2.1 Thống kê xuất cử theo giới 84 3.2.2 Ngôn ngữ miêu tả cử nữ giới 85 3.2.3 Ngôn ngữ miêu tả cử nam giới 93 3.3 Độc thoại nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ cử tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư 105 3.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu ngôn ngữ cử tập truyện Cánh đồng bất tận nhìn từ góc độ giới 106 v 3.4.1.Thể phong cách ứng xử ngôn ngữ cử giới giao tiếp 106 3.4.2 So sánh phong cách ứng xử ngôn ngữ cử hai giới 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Bảng Tên bảng Trang Bảng phân loại ngôn ngữ cử nhân vật theo giai cấp 41 Bảng Bảng phân loại ngôn ngữ cử theo nghề nghiệp 65 Bảng Bảng phân loại ngôn ngữ cử nhân vật theo giới 91 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1.Con người giao tiếp khơng dùng lời nói mà cịn dùng điệu cử (cười, cách nhìn, hoạt động tay, chân) Khơng có vậy, cách trang phục, phụ kiện kem theo ( túi xách, đồng hồ), phương tiện lại, trang sức, “thay lời” để giao tiếp.Vì thế, giao tiếp ngơn ngữ theo cách nhìn ngơn ngữ học đại bao gồm giao tiếp ngôn từ ( lời:Verbal Communication ) giao tiếp phi ngôn từ (phi lời: Nonverbal Communication) Nếu giao tiếp lời (còn gọi giao tiếp ngôn từ) sử dụng yếu tố thuộc hệ thống cấu trúc ngôn ngữ từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm giao tiếp phi ngơn từ gồm hai loại cận ngơn (như đặc tính ngơn thanh, yếu tố xen ngôn thanh, im lặng) ngoại ngôn (ngôn ngữ thể, ngôn ngữ vật thể, ngôn ngữ môi trường) Khi giao tiếp, người thường phối hợp ngôn ngữ ngôn từ với ngôn ngữ phi ngơn từ, có dùng ngơn từ dùng phi ngơn từ Ví dụ, khơng cần nói “đồng ý” mà cần gật đầu, khơng cần nói “phản đối” mà lắc đầu 1.2 Trong ngôn ngữ văn học, ngôn ngữ ngôn từ thể câu nói, cịn ngơn ngữ phi ngơn từ thể ngôn ngữ miêu tả (như miêu tả điệu bộ, cử chỉ, trang phục, người tham gia giao tiếp; miêu tả môi trường giao tiếp không gian, thời gian, ) Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu giao tiếp ngơn ngữ tác phẩm văn học.Tuy nhiên, nghiên cứu thường tập trung vào ngôn ngữ lời; việc dạy- học tác phẩm văn học nhà trường vậy.Vì thế, chúng tơi chọn việc nghiên cứu ngôn ngữ miêu tả cử làm đề tài luận văn Cụ thể là:“Đặc điểm ngôn ngữ miêu tả cử nhân vật tập truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư 2 Lịch sử nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu ngôn ngữ phi ngôn từ giới Giao tiếp ngôn ngữ nội dung quan trọng ngôn ngữ học ngày thu hút quan tâm nhà ngôn ngữ giới Việt Nam Một vấn đề quan tâm nghiên cứu giao tiếp ngôn ngữ việc sử dụng ngôn ngữ Nếu trước đây, nghiên cứu tập trung vào ngôn từ (ngôn ngữ âm thanh, lời; verbal Communication) năm gần đây, nghiên cứu cho rằng, giao tiếp tổng hịa việc sử dụng ngơn ngữ có lời ngôn ngữ phi lời (Nonverbal Communication) Thực tế cho thấy, giao tiếp phi ngơn từ có vai trị hiệu đặc biệt quan trọng, bởi“7% ý nghĩa thông điệp truyền qua nội dung lời nói, 38% ý nghĩa thơng điệp thể qua cách nói 55% thể qua biểu cảm gương mặt nói” [Dẫn theo 28,tr.5] Trong nghiên cứu phi ngôn từ, nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ cử ( body language) Chẳng hạn: Argyle, Michael (1988) trọng tới giao tiếp cử ( thể); Knapp, Mark L & Hall, Judith A (2007) Nghiên cứu giao tiếp phi ngôn từ tương tác người với nhau; Remland, Martin S (2009) nghiên cứu giao tiếp phi ngôn từ đời sống người Trong “Body language” ( ngôn ngữ cử chỉ/ngôn ngữ thể)” Allan Barbara Pease ( 2013) dịch tiếng Việt Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh ấn hành ( 2016) tập trung vào nghiên cứu số nội dung cụ thể ngôn ngữ cử như: 1/ Nghiên cứu ngơn ngữ tiếng cười : Điều kì diệu nụ cười tiếng cười ( chương 3) 2/ Nghiên cứu ngôn ngữ tay, gồm: Dấu hiệu cánh tay (chương 4), điệu tay ngón ( chương 6) 3/ Nghiên cứu ngơn ngữ mắt ( dấu hiệu mắt, chương 4) 99 - Già mà yêu - Mắc u u - ơng già cự lại, vẻ mặt sương sương khơng giận - Bây biết gì, tình xưa đó, mà thương người ta mà người ta đâu có thương Cạn bình trà, ơng già dằn tờ giấy bạc năm trăm đít ly đứng lên xếp ghế lại ngắn, từ tốn rút túi xấp vé số dày, trước ông quay đầu lại: - Tối lại chỗ tao coi cải lương, nghe bây - Tối tuồng gì, Chín? - Lữ Bố hí Ðiêu Thuyền - Í tuồng hát Hát Nửa đời hương phấn - Bây nói tao chiều vậy, mà tuồng tao có nhớ miếng đâu - Chú cần nhớ, tồn đóng vai qn sĩ với người hầu khơng Có hát hị đâu Ơng già cười khà khà, quay đi, lưng cong cong gù gù từ từ mịt mù.” [41,93] Như vậy, qua cách ứng xử nam giới với người tuổi ta thấy tình cảm thật nồng ấm, sáng đầy nhân hậu mà người giành cho Điều mà Nguyễn Ngọc Tư quan tâm làm cho giật ý kiểu nhân vật cán xã Họ Nhà nước giao cho nhiệm vụ truy quét đàn vịt, không để dịch bệnh lan rộng.Tuy nhiên cách làm việc họ tắc trách, quan liêu, cửa quyền hách dịch Cử họ thật đáng trách: Ví dụ:“Chẳng giỡn Người ta dùng ý tưởng Tào Tháo thời Tam Quốc, “ giết lầm tha lầm”, dồn tất vịt cánh đồng lại đào hố chôn Thằng Điền mếu máo: - Mấy ông ơi, vịt tui sân sẩn, có bệnh tật đâu… Một người càu cạu: - Sao cậu biết? 100 - Rõ ràng tụi vịt nói với tui Mọi người cười ha, bữa vui q chừng Họ bắt đầu trùm kín đồ mưa Họ rải vôi hố chơn lớn đìa cộng lại Họ tọng vịt sống, giãy dụa, gào thét vào bao tải, buộc miệng quăng xuống đó.” [41,202,203] Có lẽ, khơng gọi tên cán xã nào, phải cách Nguyễn Ngọc Tư cho ta thấy cán cịn nơng thơn Việt Nam Tóm lại, cử ứng xử với kẻ nam giới cho ta thấy rõ tranh xã hội Nam Bộ thu nhỏ thời kì đổi đất nước 3.2.3.2.2.Ứng xử với bạn bè ngang hang đồng lứa Những đối tượng Nguyễn Ngọc Tư miêu tả hoàn cảnh ứng xử ngang hàng đồng lứa thường dân lao động, người nghệ sĩ, nam giới với Ví dụ 1: “ Mấy người bạn lang bạt ông chụm lại nhậu lần nhằn: “ Cha nội sống vầy rầu thấy mẹ, mai mốt vịt xiêm chết rồi, cha sống với ” Ơng cười, “ cịn thằng tao” Nó chợ.” [41, 53] Đây trị chuyện người bạn có sống vất vả lam lũ ông Hai Bởi lối ứng xử họ thoải mái, tự nhiên, khơng câu lệ Ví dụ 2: “ Ơng Chín ngồi tần ngần, day day chung trà tay, lịng bối rối nên nói chuyện trớ he: “ Ừ, tụi tui thấy mà lên báo hồi thơi ”[41,99] Trong trị chuyện ơng Chín Vũ Thường Khanh - người tình xưa Đào Hồng, cử ngồi tần ngần, day day chung trà tay, lịng bối rối Chín Vũ cho ta thấy dường ông không để ý đến lời nói Thường Khanh, lịng cịn lo sợ Đào Hồng lần Trong luận văn này, xếp mối quan hệ trai gái yêu đương vào nhóm quan hệ ngang hàng, đồng lứa Điều thú vị là, gặp gỡ phái 101 mày râu tán tỉnh nữ giới tầng lớp, lứa tuổi, tầng lớp phương thức tán tỉnh lại khác, đặc trưng, sinh động Đó tiếng sét tình chàng cơng tử xứ Bạc Liêu với Đào Hồng: “ Ông thương Đào Hồng từ giây phút Người đâu mà đẹp chừng, đẹp tới đứng tim người ta Ðào Hồng chưa uống cạn ly trà ông hỏi thẳng, khơng cưỡng lịng được: “Vậy Hồng có muốn lấy chồng chưa?” Ðào Hồng cười: “ Tôi nguyện với Tổ đời theo nghiệp hát” Chín Vũ nghe vậy, thơi khơng nói nữa, vẻ mặt suy tính Hơm sau, gánh Kim Tiêu trở lại Sài Gịn, có ơng cơng tử bỏ nhà, bỏ phú q theo.” [41,95] Cách tỏ tình Chín Vũ với Đào Hồng thật thẳng thắn chân thành Tình u ơng với Đào Hồng có thật, khơng phải lời trót lưỡi đầu mơi, tình cảm hời hợt thống qua Ơng chứng minh cho tình u khơng hành động bỏ nhà, bỏ phú quý theo cô, sống đời khổ cực mà đời mình: ln ln lo lắng, quan tâm, săn sóc Đào Hồng Ơng khơng cần bà phải đền đáp lại Tình u thật cao đẹp! Cách tỏ tình Thi với Huệ thật ấn tượng:“ Có lần coi phim kiếm hiệp “Thiên Long Bát Bộ”, tới đoạn A Châu chết, Huệ nước mắt rịn rịn, lưỡi nói với Điềm: “Ước đời có thương tao ơng Kiều Phong thương A Châu, tao sướng tới chết ” Con Điềm cười, ngó sau lưng, nói xa xơi, “Có chớ, mà khơng?” Thi đằng sau, kế dãy ghế Huệ ngồi, hít đầm đìa hương tóc thơm cô bạn gái, mỉm cười Ra về, Thi thả chầm chậm theo tới chỗ quẹo vô nhà Huệ, Thi níu tay Huệ lại, Thi nói rằng: “Ơng Kiều Phong mà nhằm gì, có người cịn thương Huệ ” Tay Huệ ấp vào tay Thi líu ríu.” [41, 45] Ca dao có câu: Tóc em dài , em cài hoa lý Miệng em cười, hữu ý anh thương Hành động hít đầm đìa hương tóc thơm, mỉm cười Thi thể tình yêu anh với Huệ Cách tỏ tình anh với thật lãng mạn Đó 102 cách tỏ tình chàng trai cô gái thôn quê, họ yêu tình u sáng, giản dị, khơng tư lợi Nhiều khi, tình cảm yêu thương, gắn bó khát khao có mái ấm gia đình lại thể qua lời nói, cử chân thành Ví dụ :“Khách xuống tàu, anh Năm Già đứng bến, anh bảo sau nhà hàng thiếu người, tơi lại để đàn cho cô hát nghen, cô Hai Xuyến lắc đầu cười thê thiết: “Anh tính đền cho tơi có phải anh đâu mà ” anh Năm xô mũi tàu … Một bữa hai người chơi thả tàu giấy bãi với Bi, anh Năm nhìn Xuyến thật lâu, trìu mến nhìn chị em vung vinh thách thuyền trước, cắn mơi cái; nhìn trước nhìn sau (như truyền tin cho giống phim Biệt động Sài Gịn), anh bảo: “Cơ Xuyến mê nít vậy, sinh cho tơi đứa ”.[41, 147,149,150] Ví dụ 2: “ Bữa sau nước lại chảy vào, không thấy Nhâm than, biểu Hậu ngồi giường, bôi thuốc lên chỗ nước ăn Có đám trẻ lội bủm xủm qua hát : “Ước đừng ngăn cách, ước nhà chung vách, anh khoét tường…hú hí với em ” Hậu lắc đầu, “Con nít nhà tí tuổi đầu mà quỷ quái”, Nhâm cười, sẵn nói ln, “Tơi tháo vách thiệt à, Hậu” ”.[41,160] Tuy nhiên, có cách tán tỉnh mang vẻ hoa mĩ, trở lên lố bịch cách tán tỉnh gã buôn vải truyện Cánh đồng bất tận:“ Một người bảo không xa người đàn bà có cười làm lấp lánh khúc sơng Má tơi ngt dài: - Dóc… Người đàn ơng cười hề, thề “ Tơi nói láo Hai cho xe đụng chết ngắc”… Bồ lúa nhà cạn từ sau Tết Điều làm má tơi buồn, người bán vải xăng xái bảo, “ Cô Hai coi đi, không mua - ông ta sửng sốt thấy má rạo rực ướm thử khúc vải rực rỡ lên 103 người - Chèn ơi, coi bình thường mà khốc lên Hai lại thấy sang q trời’ Má nhiên bồn chồn: - Dóc…”[41,175,176] Vẻ đẹp người đàn bà có “cái cười làm lấp lánh khúc sơng” khiến gã bán vải xao xuyến Mặc dù, biết người đàn bà có chồng, có con, có sống gia đình hạnh phúc gã bán vải bng lời tán tỉnh có cánh, lời mời mọc khó cưỡng lại được, điệu cười hề thể rõ dâm ơ, bỉ ổi gã Phải từ lời tán tỉnh, lời mời gọi mà má Điền khơng làm chủ mình, chạy theo gã ta, chạy theo cám dỗ vật chất, bỏ lại chồng, bỏ lại hai đứa thơ dại 3.2.3.2.3 Ứng xử với người trên.( Với người nhiều tuổi mình) Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư giới người lao động nghèo khó, giới người nông dân cần mẫn, quanh năm “chân nấm tay bùn ” bên ruộng đồng Chính mà cách ứng xử với người nam giới không tác giả đề cập đến nhiều Ở truyện ngắn Cuối mùa nhan sắc, để giúp Đào Hồng không bị ơng bầu đuổi có thai, Chín Vũ đứng năn nỉ, nhận cha đứa bé Thái độ Chín Vũ lúc này, cạy cục, nhờ vả, van xin với mục đích giúp đỡ Đào Hồng Trong truyện Cánh đồng bất tận, chứng kiến cảnh cán xã tiêu hủy đàn vịt Điền đau đớn tiếc nuối qua cử “ mếu máo ” Còn Út Vũ thì, có lần ơng phản ứng lại việc đàn vịt bị tiêu hủy cách: “ ngồi riêng biệt bờ đất đốt thuốc ngó trời, điệu dửng dưng ”, có lần ơng lại “ cáu kỉnh gật đầu ” Như vậy, trước người có quyền chức cao mình, trước việc thái độ cách hành xử người lại khác nhau.Với Điền, đàn vịt không phương tiện kiếm ăn, cần câu cơm cha anh mà với anh Nương chúng người bạn thân thiết Sống thiếu tình yêu thương cha mẹ, ngày chịu hà khắc, lạnh lùng cha, lại rời xa sống người, 104 mà chị em Điền gửi tình yêu thương vào giới lồi vịt Vì giới khơng có “ ghen tng, hờn giận ”, “ đủ để yêu thương ” Bởi vậy, việc đàn vịt bị tiêu hủy việc giới “chỉ đủ yêu thương” chị em Điền bị sụp đổ Hành động mếu máo khóc, Điền thể rõ nỗi đau đớn anh Còn với Út Vũ , khơng có nỗi đau lớn nỗi đau mà người vợ bỏ nhà đi.Việc đàn vịt bị tiêu hủy vết xước da so với nỗi đau mà ông phải chịu đựng Cử “ cáu kỉnh gật đầu ” ông phản ứng thể đồng ý bực tức Từ xưa đến người Việt Nam ln có quan niệm: “u trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho” Đó truyền thống quý báu dân tộc Trong tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư ta thấy nhân vật ứng xử với người thể tình cảm u q, kính trọng Đó quan tâm lo lắng Thàn với ơng già Năm Nhỏ: “ Thằng Thàn ứa lịng nhìn ơng Năm già khủng khiếp, giận muốn bóp cổ nhận nước Diễm Thương cho rồi, nhỏ nhơn nhơn trở qua, giơ nắm tiền, rủ ăn hủ tiếu” [41,11]; tình cảm chân thành mà Phi giành cho ông Sáu Đèo… Như cách ứng xử với người nhân vật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư thể tình cảm u thương kính trọng Trong luận văn này, chúng tơi đề cập đến trường hợp đặc biệt, cách ứng xử bọn côn đồ truyện Cánh đồng bất tận hãm hiếp Nương Biết người cha lao vào để cứu gái mình, đè nghiến, giữ cho mặt Út Vũ hướng đứa gái bị hãm hiếp Đây môt hành động đồi bại, bất nhân, đáng lên án phê phán Pháp luật cần phải trừng trị hành động Qua hành động bọn đồ, ta thấy suy thối đạo đức xã hội Phải hậu việc gia đình tan vỡ, đứa trẻ không dạy dỗ, học hành; hậu q trình thị hóa mà Nguyễn Ngọc Tư phản ánh tác phẩm mình? 105 3.3 Độc thoại nội tâm nhân vật thơng qua ngôn ngữ cử tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận ám ảnh khơn ngi với người đọc chỗ diễn biến tâm lí nhân vật miêu tả cách kín đáo qua dịng tường thuật người kể chuyện Nhiều tác giả đặt nhân vật trang thái “cơ độc”, họ thường đắm chìm giới riêng để từ bộc lộ suy nghĩ cảm xúc số phận xung quanh Nhà văn miêu tả tâm lí nhân vật ngơn ngữ cử Những nỗi lịng nhân vật khó diễn tả lời “ tơi ”- tác giả- nói hộ qua ngơn ngữ cử Những cảm xúc mà nhân vật muốn giấu ngòi bút miêu tả Nguyễn Ngọc Tư lột trần qua ngôn ngữ miêu tả cử Diễn giải diễn biến tâm trạng phức tạp người ngơn ngữ khó, hữu hình thứ vơ ngơn ngữ cử thơng qua ngơn ngữ viết lại điều khó khăn phức tạp gấp nhiều lần Thế nhưng, khả quan sát ngịi bút biến hóa tuyệt vời, Nguyễn Ngọc Tư có chi tiết đắt giá, bắt thần nhân vật Ví như, tình u ông già Năm Nhỏ truyện ngắn Cải lên qua dòng hồi ức, kỉ niệm gắn bó hai cha con: “ơng dắt Cải hái xồi chín vườn hoang, chặt chuối làm bè dạy cho lội, thả trâu, chơi diều…Đã cõng tắt vạt đồng đến chỗ ông bác sĩ già, nhức đầu, sổ mũi Cây kẹp nhỏ, mớ dây thun khoanh, cục kẹo dừa vung vinh túi áo ông chợ về…” [41,12,13] Hay miêu tả tâm trạng nhớ nhung người ba Dòng Nhớ, Nguyễn Ngọc Tư có đoạn văn thật ấn tượng: Ví dụ: “ Ðó lúc “ổng”, tức ba tơi chống gậy khật khừng lang thang xuống bến Ông dừng lại chỗ tra, lấy tay rờ rẫm, săm soi lá, tay bắt mặt mừng thằng bạn lâu năm gặp Rồi ông lần tới đầu bến, đứng hàng mắm già ông trồng để giữ đất cho khỏi lở, để mặc cho hoa nắng vàng xơ rơ đậu xuống đầu húi 106 cua, bạc trắng mình, ơng già tha thiết nhìn sơng Chỉ khật khừng quay lên, chân trái yếu ớt tựa hẳn vô gậy, lần chân bước, đầu gậy lại xốy sâu vơ đất lỗ tròn tròn.” [41,130 ] Như vậy, tài nhân vật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư lên thật chân thực mang thở xã hội mà chị sống Sự sống cịn tốt lên từ ngơn ngữ cử dường không lúc không tồn nhân vật, dù nhân vật giao tiếp, có sử dụng ngơn ngữ nói hay khơng sử dụng, chí, nhân vật hoi có thời khắc độc ta thấy xuất ngôn ngữ thể Những tương tác, ngơn ngữ nói ngơn ngữ cử chỉ, điệu nhân vật góp phần tạo nên khơng khí riêng biệt truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, khơng khí “ Nam Bộ” Đó yếu tố làm nên sức hấp dẫn tập truyện Cánh đồng bất tận Có thể nói, vấn đề độc thoại nội tâm nhân vật thể qua ngôn ngữ cử vấn đề cịn mẻ Do đó, khn khổ định hướng có giới hạn cơng trình, chúng tơi xin có phân tích khái qt thơng qua phương tiện cịn hạn chế mà luận văn khảo sát 3.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu ngôn ngữ cử tập truyện Cánh đồng bất tận nhìn từ góc độ giới 3.4.1.Thể phong cách ứng xử ngôn ngữ cử giới giao tiếp 3.4.1.1.Phong cách ứng xử ngôn ngữ cử nữ giới Ngôn ngữ cử nam nữ khảo sát hai phạm vi ứng xử gia đình ứng xử xã hội Trong ứng xử gia đình nữ giới, mối quan hệ vợ chồng tác giả tập trung khắc họa, nhiên, cử điệu ứng xử nữ giới với cha mẹ để lại cho nhiều ấn tượng thú.Các cô gái ứng xử với mẹ thể tình cảm tự nhiên, chân thật 107 Đặc biệt, ứng xử vợ chồng, Nguyễn Ngọc Tư cho ta thấy bình đẳng giới qua ngơn ngữ cử người vợ với người chồng gia đình Đối với phạm vi ứng xử xã hội, nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư người, mang quan điểm đại Đó người phụ nữ tự tin, chủ động, có ý thức nữ quyền… sống Họ khơng bị phụ thuộc vào chồng Thậm chí họ sẵn sàng từ bỏ hạnh phúc thân để theo đuổi niềm đam mê 3.4.1.2 Phong cách ứng xử ngôn ngữ cử nam giới Với số lượng nhân vật nhiều hẳn so với nữ giới, phương tiện ngôn ngữ cử nam giới chiếm số lượng lớn với mối quan hệ phong phú Trong gia đình, ngơn ngữ cử nam giới ứng xử với vợ bật hẳn ngôn ngữ cử ứng xử nam giới với cha mẹ, Qua ngôn ngữ cử giao tiếp với vợ nam giới, Nguyễn Ngọc Tư bắt chất đa diện phức tạp người đàn ông Việt Nam Thứ tính chất vũ phu qua cử dọa nạt, chí đánh đập vợ Bên cạnh vũ phu bỉ ổi, vô liêm sỉ, lợi dụng vợ, chí sẵn sàng thuê người giết vợ để có tiền tài, danh vọng So với nữ giới, mối quan hệ xã hội nam giới xã hội không phong phú đa dạng Trong mối quan hệ xã hội: hàng, ngang hàng hàng, ngôn ngữ cử nhân vật nam phản ánh rõ thực xã hội lúc 3.4.2 So sánh phong cách ứng xử ngôn ngữ cử hai giới Xã hội lồi người thực hồn hảo hình thành có hịa quyện hai giới Sau nghiên cứu riêng ngôn ngữ cử giới, có nhìn cụ thể chi tiết đặc trưng sử dụng ngôn ngữ cử nhân vật thuộc giới Nay hai miếng ghép chập lại làm một, ta có nhìn tồn diện giới nhân vật tập truyện Cánh đồng bất tận thông qua ngôn ngữ cử 108 Ngôn ngữ cử hai giới Nguyễn Ngọc Tư miêu tả có khác biệt Tiêu biểu khác biệt phạm vi sử dụng Ngôn ngữ cử nữ giới xã hội nhiều nhiều so với phương tiện ngôn ngữ cử nam giới phạm vi giao tiếp Tuy vậy, ta tìm thấy đặc điểm thống phong cách ứng xử ngôn ngữ cử hai giới hoàn cảnh sử dụng Nam giới nữ giới, thuộc tầng lớp, giai cấp, vị xã hội thường có cách thức phản ứng ngôn ngữ cử tương đồng Đó tình cảm u thương, q trọng người xung quanh Dù nam giới hay nữ giới trước đau khổ sống họ thể nỗi buồn, chán nản, tuyệt vọng qua thở dài, tiếng khóc điệu cười, ánh mắt, nhìn Chính thống tương đồng ngôn ngữ cử hai giới theo phân tầng xã hội đem đến cho nhìn vừa tồn diện, vừa qn xã hội Việt Nam đương thời Tiểu kết chương Như chương này, sâu vào tìm hiểu ngơn ngữ miêu tả cử nhân vật tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ góc độ giới Đó ngôn ngữ miêu tả cử nữ giới nam giới gia đình ngồi xã hội Qua việc khảo sát, phân tích ví dụ chúng tơi có nhận xét đánh giá khái quát đặc điểm ngôn ngữ miêu tả cử nữ giới nam giới gia đình ngồi xã hội So sánh ngơn ngữ của hai giới để từ thấy tài năng, nét độc đáo việc xây dựng nhân vật cách viết truyện tài hoa Nguyễn Ngọc Tư 109 KẾT LUẬN 1.Thông qua việc khảo sát ngôn ngữ cử nhân vật tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư, chân thực, sinh động giới nhân vật sáng tác chị Mặc khác,việc tìm hiểu phương tiện ngơn ngữ cử góc độ phân tầng xã hội nhân vật theo giai cấp, nghề nghiệp giúp ta rút đặc điểm chung, khái quát, riêng nhân vật thuộc nhóm xã hội khác Cụ thể: - Rút tính chất, đặc trưng bật giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam thời kì đổi Bên cạnh giai cấp nơng dân, giai cấp cơng nhân tầng lớp trí thức cịn giai cấp tiểu tư sản - Rút đặc tính chất, đặc trưng bật nhóm xã hội Việt Nam phân chia theo nhóm hình thức ngành nghề phổ biến xã hội đương thời Bên cạnh việc nghiên cứu ngơn ngữ cử góc độ phân tầng xã hội, nghiên cứu ngôn ngữ cử nhìn từ góc độ giới thâu tóm không mối quan hệ giao tiếp giới theo hai hệ thống bản: gia đình xã hội mà đặc trưng sử dụng ngôn ngữ cử giới tương ứng với hệ thống giao tiếp nói Cũng qua trình khảo sát, thấy nét tương đồng thống hai giới thuộc nhóm xã hội hoàn cảnh, hay với đối tượng giao tiếp, để từ đó, giúp ta hình dung vấn đề mang tầm khái qt lớn Đó hình ảnh xã hội Việt Nam thời kì đổi Thơng qua việc nghiên cứu ngơn ngữ cử nhân vật góc độ phân tầng xã hội theo giai cấp, theo nghề nghiệp góc độ giới, giới nhân vật Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư lên đa chiều phong phú Sự đa chiều giới nhân vật Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư đem lại nhìn đa chiều xã hội Việt Nam đương thời trị - kinh tế lẫn văn hóa 110 Thơng qua việc thống kê khảo sát 2000 phương tiện ngôn ngữ cử chỉ, nhận khả thiên tài Nguyễn Ngọc Tư việc quan sát, miêu tả, sử dụng ngôn ngữ miêu tả Về mặt học thuật, qua luận văn này, chúng tơi mong muốn góp phần làm rõ giá trị ngôn ngữ cử giao tiếp xã hội nói chung sáng tác văn học nói riêng Hướng nghiên cứu văn học, đặc biệt nghiên cứu nhân vật nhân vật lực ngơn từ tác giả thơng qua tìm hiểu ngơn ngữ cử mà nhân vật sử dụng hướng nghiên cứu hứa hẹn đem lại nhiều tìm tịi thú vị, mở nhiều định hướng nghiên cứu có liên quan khác, nghiên cứu ngơn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật ngôn ngữ cử chỉ, so sánh cách thức sử dụng ngôn ngữ cử kiểu loại nhân vật tác phẩm tác giả khác nhau, thời đại khác 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Kim Anh (2009), “Các phương tiện phi ngôn ngữ việc thực hành động ngôn ngữ”, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2008), “Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Luận văn thạc sĩ văn học, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh Phạm Thị Cơi (1988), “Quá trình hình thành ngơn ngữ nói trẻ điếc Việt Nam”, Luận án Phó Tiến Sĩ Ngữ Văn, chun ngành Ngơn ngữ học ứng dụng Đỗ Hữu Châu (2007), “Đại cương ngôn ngữ học tập 2”, Nxb GD Mai Ngọc Chừ (2007), “Nhập môn ngôn ngữ học”, Nxb GD Vũ Tiến Dũng (2007), “Lịch Tiếng Việt giới tính”, Nxb GD Nguyễn Đức Đàn (1968), “Mấy đề văn học thực phê phán Việt Nam”, Nxb Khoa Học Xã Hội Dương Thị Đạt ( 2015), “Đặc điểm ngôn ngữ miêu tả cử truyện ngắn Kim Lân’’ Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Tây Bắc Trần Xuân Điệp (2003), “Sự kì thị giới tính ngơn ngữ qua ngữ liệu Tiếng Anh Tiếng Việt , Luận án Tiến sĩ ĐH QGHN 10 Nguyên Thiện Giáp (2005), “Dẫn luận ngôn ngữ học”, Nxb GD 11 Phi Tuyết Hinh (1996), “Thử tìm hiểu ngơn ngữ cử chỉ, điệu bộ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12 Lương Văn Hy - chủ biên (2000), “Ngôn ngữ, giới nhóm xã hội”, Nxb KHXH 13 Mai Thu Huyền, “ Ngôn ngữ miêu tả cử truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2012 14 Nguyễn Văn Khang (1996), “Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt”, Nxb Văn Hóa Thơng Tin 15 Nguyễn Văn Khang (1999), “Ngôn ngữ học xã hội”, Nxb KHXH 16 Nguyễn Văn Khang “ Giao tiếp người Việt nhân tố chi phối Đề tài cấp Bộ ( 2015-2016) 112 17 Nguyễn Văn Khang, “Ngôn ngữ với giảng dạy ngữ văn bối cảnh đổi hội nhập: Một vài trao đổi” Trong “ Nghiên cứu giảng dạy ngữ văn bối cảnh đổi hội nhập” Nxb Khoa học xã hội, 2017; tr 484-490 18 Thục Khánh (1999), “Bước đầu tìm hiểu giá trị thơng báo ngôn ngữ cử chỉ, điệu người Việt Nam giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 19 Trần Thị Ngọc Lang (2005), “Một số vấn đề phương ngữ xã hội”, Nxb KHXH 20 Nguyễn Văn Lê (1996), “Giao tế nhân sự, giao tiếp phi ngôn ngữ”, Nxb Trẻ 21 Nguyễn Văn Lê (1998), “Nhập môn khoa học giao tiếp”, nxb GD 22 Vương Mộc & Minh Đức (2010), “Những điều cần biết ngôn ngữ cử chỉ”, Nxb Thời Đại 23 Lê Thị Mai Ngân (2009), “Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ sử dụng số tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam đại”, ĐH Thái Nguyên 24 Nguyễn Quang “ Giao tiếp phi ngơn từ qua văn hóa” , Nxb Khoa học xã hội, 2008 25 Trần Thị Quế (1999), “Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam”, Nxb Thống kê 26 Nguyễn Đình Tấn (2005), “Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội”, Nxb Lý luận trị 27 Tạ Văn Thông (2009), “Con mắt liếc lại cử người Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 28 Lê Thị Thủy (2009), “Những vấn đề ngôn ngữ cử chỉ”, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh 29.Lê Hồng Tuyến (2011), “ Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn,ĐH Thái Nguyên Tác phẩm dịch 30 Andre – Duynarext, “Sự hình thành giai cấp xã hội xứ An Nam”, dịch giả: Hồng Đình Bình 113 31 Albert Mahbrabian (2006), “Những điều cần biết ngôn ngữ cử chỉ”, Nxb Thế Giới 32 Allan& Barbara Pease (2008), “ Cuốn sách hồn hảo ngơn ngữ thể ”, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 33 Allan Pease (2001), “ Ngôn ngữ cử chỉ, ý nghĩa cử giao tiếp ”, Nxb TP.Hồ Chí Minh 34 Gregory Hartley & Maryann Karinch (2001), “Ngôn ngữ cử chỉ”, Nxb Lao Động & Cty sách Bách Việt 35 James Borg (2009), “Ngôn ngữ thể - học để làm chủ ngôn ngữ không lời”, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 36 Julius Fast (2001), “ Ngơn ngữ thể ”, Nxb Trẻ 37 Roger E Axtell (1999), “ Cử chỉ, điều nên làm nên tránh ngôn ngữ cử khắp giới ”, Nxb Trẻ Tiếng Anh 38 Argyle, Michael (1988) Bodily Communication )(2nd ed.) Madison: International Universities Press ISBN 978-0-416-38140-5 39 Ellen Steele McCardle (1974), “Nonverbal Communication”, Marcel Dekker, INC, New York, tr 23 – tr 25 40 Givens, D.B (2000) " Body speak: what are you saying?" Successful Meetings (October) 51 TƯ LIỆU KHẢO SÁT 41 Tập truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư, Nhà xuất trẻ, 2005 ... HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ LOAN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ MIÊU TẢ CỬ CHỈ CỦA CÁC NHÂN VẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN "CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN" CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM... đặc điểm ngôn ngữ miêu tả cử nhân vật làm nên đặc sắc thành công tập truyện Cánh đồng bất tận 33 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ DÙNG ĐỂ MIÊU TẢ CỬ CHỈ CỦA CÁC NHÂN VẬT GIAO TIẾP TRONG “CÁNH ĐỒNG BẤT... Chương Đặc điểm ngôn ngữ dùng để miêu tả cử nhân vật giao tiếp Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Chương Khảo sát trường hợp: đặc điểm yếu tố giới ngôn ngữ miêu tả cử tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn

Ngày đăng: 02/06/2021, 20:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan