1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Đặc điểm ngôn ngữ thơ tự do của Hoàng Nhuận Cầm

86 286 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 871,86 KB

Nội dung

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  - ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ THƠ TỰ DO CỦA HỒNG NHUẬN CẦM LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Kim Bảng HẢI PHÒNG, NĂM 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành cố gắng thân có quan tâm giúp đỡ thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè… Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Vũ Kim Bảng, nguyên Phó Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, người tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo trường Đại học Hải Phòng, Viện Ngơn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam nhiệt tình giảng dạy, cung cấp cho tơi vấn đề lý luận làm sở cho việc nghiên cứu, đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ, giáo viên trường THCS Bắc Hà, quận Kiến An, Thành phố Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, người bạn thân hữu em học sinh động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng 12 năm 2016 Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv MỞ ĐẦU v CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .7 1.1 Thơ khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm thơ 1.1.2 Các khái niệm liên quan đến thơ .9 1.2 Khái niệm ngôn ngữ thơ 11 1.2.1 Ngơn ngữ thơ gì? 11 1.2.2 Đặc trưng ngôn ngữ thơ 12 1.3 Hoàng Nhuận Cầm thơ ông 18 1.3.1 Vài nét Hoàng Nhuận Cầm .18 1.3.2 Thơ Hoàng Nhuận Cầm 19 1.4 Tiểu kết Chương 20 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM TRONG THƠ TỰ DO CỦA HOÀNG NHUẬN CẦM 22 2.1 Đặc điểm vần thơ Hoàng Nhuận Cầm 23 2.1.1 Vần thơ tự Hồng Nhuận Cầm xét theo vị trí tiếng hiệp vần .24 2.1.2 Vần thơ tự Hoàng Nhuận Cầm xét theo đường nét điệu 29 2.1.3 Vần thơ tự Hoàng Nhuận Cầm xét theo mức độ hòa âm 30 2.2 Đặc điểm nhịp thơ Hoàng Nhuận Cầm 35 2.2.1 Khái quát dòng thơ nhịp thơ thơ tư Hoàng Nhuận Cầm 35 2.2.2 Kiểu tổ chức nhịp điệu đối xứng .40 2.2.3 Kiểu tổ chức nhịp điệu trùng điệp 41 iv 2.2.4 Kiểu tổ chức nhịp điệu tự 42 2.3 Tiểu kết Chương 44 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ VÀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG THƠ TỰ DO HOÀNG NHUẬN CẦM 45 3.1 Đặc điểm sử dụng lớp từ đặc thù thơ Hoàng Nhuận Cầm 45 3.1.1 Sử dụng từ láy 45 3.1.2 Sử dụng lớp từ màu sắc .49 3.1.3 Sử dụng lớp từ hoa 52 3.2 Các biện pháp tu từ thơ Hoàng Nhuận Cầm 54 3.2.1 Biện pháp so sánh 54 3.2.2 Biện pháp nhân hóa 61 3.2.3 Biện pháp điệp .63 3.2.4 Biện pháp sử dụng câu hỏi tu từ .69 3.3.Tiểu kết Chương .73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 TƯ LIỆU KHẢO SÁT 80 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng biểu 2.1 Các loại vần thơ tự Hoàng Nhuận Cầm xét theo vị trí gieo vần Trang 24 2.2 Các loại vần chân thơ tự Hoàng Nhuận Cầm 24 2.3 Các vần theo mức độ hòa âm thơ tự Hoàng Nhuận Cầm 30 2.4 Thống kê cách ngắt nhịp thơ tự Hoàng Nhuận Cầm 35 3.1 Các kiểu láy thơ tự Hoàng Nhuận Cầm 46 3.2 Màu sắc màu sắc khơng thơ tự Hồng Nhuận Cầm 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu 1.1 Trong lịch sử loại hình nghệ thuật, thơ ca loại hình đời sớm nhân loại lúc với nhạc, họa, múa nhảy tế lễ thần linh Được xem loại hình tác phẩm tự sự, thơ ca tượng độc đáo văn học với chế sử dụng ngơn ngữ Vì vậy, ngơn ngữ thơ trước tiên coi đối tượng quan tâm lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học đặc biệt quan tâm với tư cách đối tượng khảo sát ngành ngôn ngữ học Nghiên cứu ngơn ngữ thơ ca q trình khám phá tìm hiểu ngơn ngữ hoạt động hành chức nó; tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ thơ tạo nên phong cách riêng tác giả Đây hướng nghiên cứu cần thiết để người đọc có cách nhìn toàn diện thấu đáo chất thơ ca 1.2 Trong lịch sử phát triển văn học Việt Nam, thơ ca chịu ảnh hưởng sâu sắc luật thơ truyền thống (lục bát lục bát biến thể) thơ Đường luật quy tắc nghiêm ngặt Bước sang đầu kỷ XX, với cơng đại hố văn học, thơ Việt Nam thực chuyển phát triển theo nhiều xu hướng khác có khuynh hướng tự hóa thơ Với khuynh hướng tự hóa thơ ca, việc mở rộng dung lượng nội dung, phản ánh thực sinh động sống; linh hoạt hình thức biểu đạt giới nội tâm phong phú người phát huy tối đa tính sáng tạo nhà thơ xem thay đổi mạnh mẽ so với thể loại thơ truyền thống Cùng với đổi nội dung, ngôn ngữ thơ cách tân mạnh mẽ, không bị bó buộc qui tắc cổ hủ Do vậy, thơ tự khẳng định ưu điểm khơng thể thay thi đàn thơ ca Việt Nam đại Thơ tự trước tiên đánh dấu phong trào Thơ (1930 - 1945), sau thời kì phát triển mạnh mẽ thơ chiến tranh cách mạng nói chung (1945 - 1975), đặc biệt giai đoạn chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) tiếp nối từ sau năm 1975 đến gắn liền với giai đoạn xây dựng đất nước Có thể nói, giai đoạn đại, thơ tự giữ vị trí thống trị thi đàn so với thể thơ khác 1.3 Đặc điểm mặt hình thức thơ tự không quy định số lượng câu chữ, vần điệu, cấu trúc thơ; biến đổi linh hoạt, cởi mở theo cảm xúc khơng bị gò ép thơ truyền thống (lục bát, song thất lục bát) hay thơ Đường luật Chính mà nhiều nhà thơ đại lựa chọn thơ tự thể loại bước đường sáng tạo thi ca nhiều tác giả thành danh thể loại thơ ca Những nhà thơ tiếng giai đoạn đại có nhiều kể đến nhà thơ tiếng với thể thơ tự Chế Lan Viên, Hồng Trung Thơng, Nguyễn Đình Thi, Hồng Cầm, Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh, Tế Hanh Trong số nhà thơ trải qua chiến tranh chống Mỹ cứu nước trưởng thành giai đoạn nay, nhiều người yêu thích, đặc biệt giới trẻ, tên nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm ln đề cập Ơng người lính người cầm bút; sáng tác nhiều khỏe đặc biệt thời gian cầm súng từ 1971 đến 1975 Trong số thơ tiêu biểu ông, tập thơ “Xúc xắc mùa thu" nhận giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1993 Đến năm 2012, tuyển tập thơ “Xúc xắc mùa thu - Hò hẹn cuối em đến”được nhận giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật Trong tập thơ này, thể thơ mà Hoàng Nhuận Cầm sử dụng tuyển tập thơ chủ yếu thể thơ tự Từ sở đây, muốn thực đề tài nghiên cứu cho luận văn "Đặc điểm ngơn ngữ thơ tự Hồng Nhuận Cầm" Tìm hiểu đặc điểm thơ tự Hồng Nhuận Cầm thơng qua khảo sát đánh giá từ góc độ ngơn ngữ học, trước hết chúng tơi muốn đóng góp nhà thơ việc sử dụng vần điệu ngôn từ thể loại thơ tự thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Mỹ q trình tự hố ngơn ngữ thơ, đại hố thơ Việt Đồng thời, chúng tơi hướng tới việc đặc trưng mang phong cách nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu thơ tự từ góc độ văn học Thơ tự Việt Nam xuất muộn màng vào năm 1932 - 1945 kỷ XX Mặc dù vậy, thơ tự từ hình thành nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đánh giá Trước tiên phải đề cập đến ý kiến nhà phê bình Hồi Thanh cơng trình nghiên cứu phong trào Thơ Mới Thi nhân Việt Nam Theo ông, Thơ tự phần nhỏ Thơ Phong trào Thơ trước hết thử nghiệm táo bạo để định lại giá trị khn phép xưa [38] Điều có nghĩa thơ tự thực xuất với tư cách thể thơ độc lập từ phong trào Thơ Mới Và từ khai sinh, thơ tự thể thức góp phần đổi hình thức nghệ thuật thơ dân tộc, đối chọi lại khuôn luật cứng nhắc thơ cổ điển Đồng quan điểm với Hoài Thanh thời điểm khai sinh thơ tự từ phong trào Thơ ý kiến tác giả Bằng Giang (1966): Từ Thơ mới, thơ tự mở đường nhập hội Tao Đàn [14] Tiếp theo, phải kể đến cơng trình nghiên cứu cơng phu hai tác giả Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức (1971) Trong cơng trình nghiên cứu Thơ ca Việt Nam, ông đề cập đến thể thơ tự do, đặc biệt mặt hình thức: Nói đến thơ tự muốn nói đến thể thơ bị ràng buộc mặt vần điệu, hạn định câu mặt hình thức cấu tạo thơ tự có câu dài ngắn khác [33] Cũng tinh thần này, Lam Giang (1994) đánh giá: Tự dùng chữ, tự đặt câu, tự gieo vần hay bá vần, tự chọn điệu cũ hay sáng tạo điệu mới, tự chọn nghĩa lí hay khơng cần nghĩa lí [15] Trong cơng trình Hành trình thơ Việt Nam đại (1998), Trần Đình Sử có thống kê tỉ lệ thơ tự tuyển tập thơ khẳng định: Xét hình thức bề ngồi, thơ sau cách mạng năm 1945 phát huy hình thức tự [37] Theo kết thống kê sơ nhà nghiên cứu này, tập Thơ kháng chiến 1945 - 1954 (NXB Tác phẩm mới, năm 1986) có 62/147 thơ tự Ở tập Thơ Việt Nam 1945 - 1985 (NXB Văn học, năm 1985) có 98/213 thơ tự Điều chứng tỏ rằng, thơ tự chiếm ưu vượt trội hẳn so với thể thơ khác Các kết khảo sát rõ ràng xu phát triển thơ Việt Nam đại xu tự hố hình thức thơ Xu hướng tự hố hình thức thơ gắn với phát triển thơ tự trở thành hướng phát triển thơ Việt Nam đại Nhiều nhà nghiên cứu giai đoạn như: Mã Giang Lân, Nguyễn Xuân Nam, Hữu Đạt, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thị Phương Thùy khẳng đinh xu hướng Đây luận điểm quan trọng mà lưu ý triển khai đề tài luận văn 2.2 Nghiên cứu thơ tự từ góc độ ngơn ngữ học Nghiên cứu thơ tự từ góc độ ngơn ngữ học, chưa có nhiều Có thể kể đến sổ luận văn, luận án nghiên cứu thơ tự từ góc độ như: Khương Thị Thu Cúc với luận văn Sự vận động thể thơ tự từ phong trào thơ Mới đến [6], nhìn nhận vấn đề thơ tự theo quan điểm thể loại hình thức Hà Thị Diễm Hường với luận văn Khảo sát nhịp điệu thơ tự [18] nghiên cứu theo quan điểm phong cách học Đỗ Khánh Phượng với đề tài Khảo sát thể thơ tự [36], nghiên cứu thể thơ tự góc độ phong cách học Nguyễn Thị Phương Thuỳ với luận án Nghiên cứu tự ngôn ngữ thơ tiếng Việt đại kỉ XX [43] lại nhìn nhận bước tiến ngôn ngữ thơ theo hướng tự hố mặt nội dung hình thức Đây cơng trình cơng phu, nhìn lại q trình phát triển tự hóa thơ ca Việt Nam đại từ góc độ ngơn ngữ học Qua nguồn tài liệu tiếp cận trên, chúng tơi thấy rằng, thơ tự tìm hiểu chủ yếu hướng khái quát thể loại Hướng nghiên cứu thơ tự gắn với tác giả cụ thể chưa nhiều người quan tâm Vì vậy, sở kế thừa, phát triển kết nghiên cứu người trước, luận văn tập trung sâu tìm hiểu về: “Đặc điểm ngơn ngữ thơ tự Hồng Nhuận Cầm” 2.3 Tình hình nghiên cứu thơ Hoàng Nhuận Cầm Việc nghiên cứu thơ Hoàng Nhuận Cầm gắn liền với giai đoạn sáng tác tác giả chủ yếu từ góc độ văn học Sau nhận giải Báo Văn nghệ năm 1972 - 1973 với tập thơ "Thơ tuổi 20" (in chung với Vũ Đình Văn) tập thơ thứ hai "Những câu thơ viết đợi mặt trời" (thơ, 1984), giới phê bình văn học chưa có đánh giá đáng ý Hoàng Nhuận Cầm Phải đến năm 1993, tập thơ “Xúc xắc mùa thu" ông nhận giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, thơ Hoàng Nhuận Cầm thực nhà phê bình, nghiên cứu thực quan tâm Có thể điểm lại viết từ góc độ phê bình văn học thơ ông như: Hồ Thế Hà với viết "Xúc xắc mùa thu ru cỏ", báo Thừa Thiên huế, số 338, ngày 19/10/1993; Khả Xuân có viết " Viên xúc xắc xoay tròn", báo Bình Định, số 429 ngày 22/10/1993; Nguyễn Hoàng Sơn với " Hoàng Nhuận Cầm - 66 Ngoài hai cấu trúc so sánh không đầy đủ (một thiếu nội dung so sánh, thiếu nội dung so sánh lẫn từ quan hệ so sánh: Tình tơi búp đa/ Mà lòng em cỏ dại) Hồng Nhuận Cầm lặp lại cụm từ nên câu thơ 4, tạo cho hai câu thơ khơng có mối liên hệ mặt hình thức mà hai câu nêu kết tình u khơng trọn vẹn b Điệp ngữ cách quãng Là dạng điệp ngữ, cụm từ, ngữ lặp lại đứng cách với khoảng cách không xác định nhằm gây ấn tượng với người đọc Phần nhắc lại nằm đầu câu thơ cách dòng thơ Một mai Hoàng Nhuận Cầm lặp lại lần điệp ngữ mai chết đầu câu thơ: Một mai âm thầm Mấy cành cỏ dại khẽ trầm ngâm ru Một mai chết hết hận thù Mắt chầm chậm khép, tay từ từ xi Một mai buồn cười Tóc tơi bng giống người ngủ mơ Một mai tình cờ Thuốc tay khói dờ dật bay Một mai hao gầy Xanh xao quần áo tháng ngày thủy tinh Một mai chết hết tội tình Một anh hát, mình nghe (Một mai) Cùng với điệp ngữ mai chết điệp ngữ biến thể nó: Một mai chẳng trở Rượu buồn đổ đắng vỉa hè buồn thiu Một mai ngủ phủ đầy Niềm tâm tư vỡ tháng ngày thật xa Một mai nằm xuống bao la Buồn ơi, chào nhé! Khóc òa vầng trăng Điệp ngữ xuất đầu khổ thơ, ví dụ thơ Thêm : Nếu chết – gia tài để lại Thơ có đâu 67 Nếu tơi chết – rượu buồn cạn Thôi lạy người! Uống hộ ly Nếu chết – trời xanh bình lặng Thêm rụng rơi (Thêm ) 3.2.3.3 Điệp cú pháp Điệp cú pháp lặp lại liên tiếp mơ hình cú pháp giống đoạn thơ, thơ Trong thơ tự Hồng Nhuận Cầm, chúng tơi thấy xuất hình thức điệp cú pháp a Điệp cú pháp liên tiếp Cách nhắc lại cấu trúc cú pháp câu thơ liên tiếp thơ hay đoạn thơ dạng điệp hay gặp thơ Hoàng Nhuận Cầm Chẳng hạn: Xin chào nụ hôn tinh mơ Xin chào trái tim buổi sớm Trải qua nhiều đau đớn Bây tơi ước bình n (Những thời vơ tội) Hai câu thơ có cấu trúc cú pháp điệp ngữ xin chào Mơ hình cấu trúc khái quát là: Xin chào+ Danh từ Bài thơ Trăng phía xuất dạng điệp cú pháp này: Làm để nhớ Làm để em hay Con tàu chạy bay Sau tiếng còi vỡ rạn (Trăng phía ấy) Ngồi việc lặp lại cụm từ để, Hồng Nhuận Cầm sử dụng lại cấu trúc câu thơ thứ câu thơ thứ hai đoạn thơ Mơ hình cấu trúc khái quát sau: Làm để+ Danh từ+ Động từ Bài thơ Cho phượng năm xưa sử dụng biện pháp điệp từ biện pháp điệp cú pháp để tạo nên câu thơ mang âm hưởng nhạc: Một buổi chiều khơng có người để u Một buổi chiều khơng có người để ghét Một đám ma vừa chết Nhiều buổi chiều ta tên (Cho phượng năm xưa) 68 Đó cách nhắc lại từ buổi chiều ba câu thơ 1, 2, cấu trúc Một buổi chiều khơng có người để + Động từ hai câu thơ đầu đoạn thơ b Điệp cú pháp cách quãng Là dạng thức lặp lại kết cấu ngữ pháp câu thơ khổ thơ, đoạn thơ khác thơ Ví dụ thơ Giữa hai hàng lục bát: Học trò Quảng thi Thấy gái Huế đứng ơm mặt khóc Học trò Quảng thi Đồng la nhàu tay vò gái đĩ Học trò Quảng thi Sáng em gái tơi khua tay cười trí (Giữa hai hàng lục bát) Khơng lặp lại tồn cấu trúc câu mà toàn từ ngữ câu thơ Học trò Quảng thi nhắc lại trọn vẹn để thể tình thi anh học trò phải chứng kiến tội ác dã man giặc Mỹ Vẫn sử dụng biện pháp lặp cú pháp cách quãng, Hoàng Nhuận Cầm thơ Diễn viên muốn nhấn mạnh hình ảnh diễn viên trở thành nỗi ám ảnh, thành niềm mơ ước thời tác giả: Bao nhiêu Diễn Viên qua nhà Nét mặt nghiêm trang – khơng nói – khơng cười … Bao Diễn Viên qua hồn tơi Thành lá, thành hoa, thành khói hết … Bao Diễn Viên qua đời Có người bao la xa tít chân trời (Diễn viên ơi) Câu thơ lặp lại cấu trúc tồn ngơn từ Có thể mơ hình hóa câu thơ sau: Bao/ Bao nhiêu Diễn Viên+ qua+ Danh từ Thêm vào biện pháp điệp từ thành liên tục câu thơ Cả hai cách điệp tạo nên điệp khúc sâu lắng, ấn tượng cho thơ Trong thơ tự Hồng Nhuận Cầm có trường hợp điệp lại cấu trúc từ ngữ hai câu thơ liên tiếp khổ thơ khác nhau: Em ơi, chín - Em Đứng bên cửa, anh thấy 69 Đôi mắt nâu, nụ cưới kiêu hãnh … Em ơi, chín - Em Đứng bên cửa, anh thấy Đôi vai im hè run rẩy … Em ơi, chín - Em Đứng bên cửa, anh thấy Chiếc khăn quàng mang màu than đỏ cháy (Em ơi, chín giờ) 3.2.4 Biện pháp sử dụng câu hỏi tu từ Cấu trúc câu hỏi tu từ có dạng thức tồn câu nghi vấn với biểu ngữ pháp bao gồm từ để hỏi dấu chấm hỏi (?), chức khơng phải dùng để nêu điều chưa rõ cần giải đáp mà để biểu đạt cảm xúc, suy tư người viết Câu hỏi tu từ nhiều nhà thơ sử dụng Theo khảo sát chúng tôi, số lượng câu hỏi tu từ thơ tự Hoàng Nhuận Cầm xuất nhiều Trong 80 thơ tập thơ Hoàng Nhuận CầmXúc xắc mùa thu (thơ), Hò hẹn cuối em đến (thơ) có 23 sử dụng câu hỏi tu từ với tổng số 44 câu hỏi triển khai đa dạng hình thức lẫn ngữ nghĩa 3.2.4.1 Về hình thức Câu hỏi tu từ thơ tự Hồng Nhuận Cầm thường có hình thức câu trần thuật, khơng có dấu chấm hỏi mà có từ để hỏi Vị trí câu hỏi đầu, ở cuối thơ, khổ thơ, đoạn thơ Chẳng hạn: Tình yêu trở lại đường Hun hút chân trời treo (Bảy khúc đàn thơ) Câu thơ thơ Bảy khúc đàn thơ câu hỏi tu từ không cần lời đáp Câu hỏi có từ để hỏi cuối câu mà khơng có dấu hỏi Câu hỏi vu vơ hướng người đọc tìm đường tình yêu Vẫn thơ này, Hồng Nhuận Cầm khơng dùng đến dấu chấm hỏi để thể câu hỏi mà sử dụng từ để hỏi câu thơ gần cuối thơ: Làm sao… Làm sao… Bạn khơng trở lại Chỉ để nhìn thuở ban đầu (Bảy khúc đàn thơ) 70 Xuất cuối khổ thơ thứ thơ Bức tranh dọc đường hành quân, câu hỏi tu từ Em khâu áo xám sườn non giúp tác giả tơ đậm hình ảnh gái say sưa với công việc sườn đồi đất xám màu mỡ Câu hỏi có hình thức câu trần thuật, chứa từ để hỏi mà khơng sử dụng dấu câu: Chuồn kim thân dài cánh đỏ Em khâu áo xám cảu sườn non (Bức tranh dọc đường hành quân) Bài thơ Nến tắt chứa câu hỏi tu từ hình thức câu trần thuật gồm hai dòng thơ với từ để hỏi Câu hỏi đặt thơ Có nhớ qua năm mười sáu ngây thơ tình cúc dại (Nến tắt) Câu hỏi tu từ đặt cuối thơ với hình thức câu hỏi khơng cần câu trả lời: Nhưng ba lô kia, bảo khơng có Một hai ba giọng hát ve kim ? (Vào mặt trận lúc mùa ve kêu) Hai dòng thơ kết hợp thành câu hỏi, kết thúc dấu hỏi chấm (?) có từ để hỏi ai, thân hàm chứa câu trả lời thể tuổi trẻ vẻ đẹp lãng mạn người lính 3.2.4.2 Về nội dung ngữ nghĩa Trong thơ tự Hoàng Nhuận Cầm văn học nói chung, thơng thường đứng trước vấn đề khơng thể tự lý giải người ta hay đặt câu hỏi để thể thái độ mình, đồng thời để gợi suy nghĩ cho người đọc vấn đề nói Hồng Nhuận Cầm sử dụng câu hỏi tu từ bao hàm ý trả lời biểu lộ cách tế nhị cảm xúc a Câu hỏi tu từ thể thái độ khẳng định Nhà thơ khơng lần dùng câu hỏi tu từ để thể thái độ khẳng định Hỏi thực chất để khẳng định chắn việc xảy Ví dụ: Sao thương Lời ru ngủ suốt chân trời góc bể Tay mẹ bồng, tay mẹ bế Bàn tay đẫm lệ dỗ Nguyễn Du (Tôi mang cho em) 71 Hai câu thơ cuối khổ thơ hai câu hỏi tu từ nhằm ý khẳng định đôi bàn tay ân cần, trìu mến người mẹ Việt Nam, người mẹ cách mạng Đôi bàn tay bồng bế, dỗ dành từ thuở ấu thơ Cùng với câu hát ru thân thuộc, người Tổ quốc lớn lên tình u thương vơ bờ mẹ Ở thơ Lời chúc hoa đào, Hoàng Nhuận Cầm sử dụng câu hỏi tu từ để khẳng định số lượng vô hạn nụ hoa đào ngày Xuân ấm áp: Trong thở Mùa Xuân Làm em đếm hết Bao nhiêu nụ Hoa Đào Đã nở thắm thiết (Lời chúc hoa đào) Cũng có Hồng Nhuận Cầm dùng câu hỏi tu từ để khẳng định lời hẹn ước người gái với chàng trai trước trận: Có nghe lời người gái với chàng trai Hẹn hò trước trận (Lời hát đêm trận) Và nhấn mạnh tội ác dã man giặc Mỹ quê hương mình: Đâu đường xe bắt lính đuổi tơi Đâu góc chợ em gái tơi Mỹ hiếp (Dàn đồng ca tuổi trẻ) b Câu hỏi tu từ thể thái độ trách móc Cũng mang hình thức câu hỏi câu hỏi tu từ khơng lần Hoàng Nhuận Cầm dùng để thể thái độ trách móc người hỏi Trong thơ tự Hồng Nhuận Cầm, câu hỏi hàm ý trách móc xuất với nhiều cung bậc, có lời trách thật: Ơ kìa! Sao em ngơ ngác Không hiểu à, không hiểu tiếng chim (Xứ sở chim) Hai câu thơ hai câu hỏi tu từ thể thái độ trách móc tác giả Hồng Nhuận Cầm trách vơ tâm gái thờ khơng hiểu trái tim người trai thơ Trong thơ Cùng với buổi chiều nay, nhà thơ thể thái độ trách giận chàng trai với cô gái lúc chia xa: 72 Em lên tàu với buổi chiều Căn phòng nhỏ rộng thành nỗi nhớ Ừ em đứng đây, em ngồi góc Em vơ tình hay em cố tình quên (Cùng với buổi chiều nay) Hờn trách nhẹ nhàng người gái quên kỷ niệm đẹp thời yêu thơ dại Bài thơ Nến tắt để lại dư ba hình ảnh người trai đa tình: Có nhớ qua Năm mười sáu ngây thơ tình cúc dại (Nến tắt) c Câu hỏi tu từ thể thái độ băn khoăn Xuất nhiều thơ Hoàng Nhuận Cầm câu hỏi tu từ hàm ý băn khoăn, gợi nhiều suy ngẫm Chẳng hạn: Tình yêu trở lại đường Góc bể xa xanh mọc lên đảo (Bảy khúc đàn thơ) Đó nỗi suy tư tình u khơng biết tìm lại hay vĩnh viễn cách chia Có Hồng Nhuận Cầm lại băn khoăn tương lai lứa niên phải sống quê hương đau thương khơng có tự do: Một trăm năm ư, ngàn năm Sao hỏi “Gia tài mẹ” Sử bốn ngàn năm có trang kể Lũ gái trai buồn “Như cánh vạc bay” (Cột đèn lĩnh xướng) Cả bốn câu thơ tạo thành câu hỏi tu từ thể thái độ băn khoăn vận mệnh đất nước, nỗi niềm chàng trai, cô gái trước cảnh nước nhà tan Hồng Nhuận Cầm có lúc băn khoăn tình cảm người gái Nhà thơ khơng biết liệu gái chia ly quay trở lại hay lần chia ly vĩnh viễn: Em hay vĩnh viễn cách chia (Cùng với buổi chiều nay) Nhà thơ băn khoăn khơng biết liệu có kịp ghi lại cảm xúc triệu triệu đồng bào khơng khí mùa thu giải phóng: 73 Mùa thu có đưa Vào máu với thơ triệu người (Mùa thu yêu) d Câu hỏi tu từ thể nhiều thái độ khác Đó cảm xúc da diết, nhớ thương tác giả xa người thân yêu mình: Sao ta nhớ chị ta nhớ mẹ (Cùng với buổi chiều nay) Hoàng Nhuận Cầm chia sẻ nỗi nhớ mẹ chị nhân vật anh chia tay gái bến tàu Có lẽ hình ảnh gái gần gũi, gắn bó với anh hình ảnh mẹ chị nên giây phút chia ly với người gái anh nhớ đến người thân yêu Là nỗi nhớ thiết tha mảnh đất Huế yêu thương: Đất đất mà tha thiết Đây bạt ngàn mắt lính có sơng Hương (Điệp khúc) Cảm xúc tác giả thể câu hỏi tu từ xót xa, đau đớn đưa tiễn người bạn bên giới: Cái cành Mai nhỏ ngồi hiên Văn ni lớn qn cất vào Giờ Văn cất Có nghe ngàn Mai gào khản (Nhớ Vũ Đình Văn) Câu hỏi tu từ thơ Hồng Nhuận Cầm thể thai độ ngạc nhiên: Sao gọi tên sơng Hương… lạ chưa? Mà tóc nhớ, tóc thề đến mắt trông vời nước (Cột đèn lĩnh xướng) Có thể nói, câu hỏi tu từ thơ Hoàng Nhuận Cầm thể tâm hồn giàu cảm xúc, mong muốn giãi bày, chia sẻ, khát khao giao cảm với giới Trái tim nhà thơ lúc tha thiết, lắng đọng, khơng che giấu lòng với Hồng Nhuận Cầm thơ nơi để ký thác, gửi gắm tâm đời 3.3.Tiểu kết Chương Ở Chương này, luận văn tập trung nghiên cứu hai vấn đề từ ngữ phương tiện tu từ thơ tự Hoàng Nhuận Cầm Thơ Hoàng Nhuận Cầm để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc việc sử dụng lớp từ đặc sắc biện pháp tu từ đa dạng 74 Về việc sử dụng lớp từ, giống nhiều nhà thơ đại khác Hoàng Nhuận Cầm sở hữu số lượng lớn từ ngữ thuộc nhiều trường từ vựng khác vận dụng cách nhuần nhuyễn thơ ca Nhưng thấy bật thơ Hoàng Nhuận Cầm, riêng thơ ông việc sử dụng lớp từ tiêu biểu: lớp từ láy, lớp từ màu sắc lớp từ hoa Trong số lớp từ lớp từ láy có mặt hầu hết tác phẩm Hoàng Nhuận Cầm với đầy đủ dạng láy toàn bộ, láy âm, láy vần chức khác mà từ láy biểu thị Ở lớp từ mầu sắc thơ Hoàng Nhuận Cầm thiên sắc mầu sáng: trắng xanh, hồng, đỏ sử dụng gam mầu tối: nâu, đen, sám Còn lớp từ lồi hoa, hoa phượng trội tạo nên ý nghĩa phong cách riêng thơ ơng Hồng Nhuận Cầm vận dụng hiệu biện pháp tu từ: so sánh, điệp, nhân hóa câu hỏi tu từ thủ pháp nghệ thuật cách nhuần nhuyễn, linh hoạt Bằng cấu trúc so sánh khác với thủ pháp so sánh cụ thể, Hoàng Nhuận Cầm sáng tạo hình ảnh so sánh bất ngờ, có đột phá liên tưởng, tưởng tượng Phép điệp bao gồm kiểu điệp sau: điệp từ, điệp ngữ điệp cú pháp nhà thơ dử dụng phổ biến (có tới 60/80 thơ sử dụng phép điệp chiếm tỷ lệ 75%) Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng thơ mà phép điệp ông triển khai cách đa dạng, biến hoá khác Cùng với biện pháp tu từ khác nhân hóa câu hỏi tu từ, tất tạo nên phong cách riêng ngôn ngữ thơ tự Hồng Nhuận Cầm, thứ ngơn ngữ giàu tính tạo hình biểu cảm, mộc mạc mà say đắm, chân thành 75 KẾT LUẬN Luận văn "Đặc điểm ngôn ngữ thơ tự Hồng Nhuận Cầm" có phạm vi khảo sát 80 thơ tự tuyển tập "Xúc xắc mùa thu (thơ) - Hò hẹn cuối em đến (thơ)” (NXB Hội nhà văn, năm 2015) Tuyển tập in sở thơ Hoàng Nhuận Cầm nhận Giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật vào năm 1992 Luận văn đặt mục tiêu tìm hiểu đặc điểm thơ tự Hồng Nhuận Cầm thơng qua khảo sát đánh giá từ góc độ ngôn ngữ học hướng tới việc đặc trưng mang phong cách nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm Để thực mục tiêu này, luận văn thực hai nhiệm vụ bản: Khảo sát đặc điểm ngữ âm sử dụng thơ tự Hoàng Nhuận Cầm đặc điểm sử dụng từ biện pháp tu từ tiêu biểu sử dụng thơ tự ông Thơ hữu đời sống người từ thời cổ đại Tuy nhiên định nghĩa thơ lại nhìn từ góc độ khác nhau: người sáng tạo thơ, người nghiên cứu thơ theo phương pháp văn học truyền thống hay phương pháp ngôn ngữ học đại Dù định nghĩa từ góc độ thơ cần nhìn nhận tồn diện mặt nội dung hình thức tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ tâm hồn thể ngôn từ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu Khi nghiên cứu thơ, người ta đề cập đến khái niệm như: thi pháp, thi học thi luật, quan trọng thi luật Thi luật nghiên cứu qui tắc hình thức tiêu biểu thơ như: qui tắc kiến tạo dòng thơ, khổ thơ, thơ; qui tắc hiệp vần, hài thanh, ngắt nhịp cách tạo nên âm hưởng thơ Ngơn ngữ thơ, xét từ góc độ ngữ âm, trước tiên phải có nhịp điệu, sau vần điệu âm điệu Từ ngữ thơ lựa chọn cầu kỳ đến mức tinh xảo trình bày biện pháp tu từ cầu kỳ Ngữ pháp thơ ngữ pháp thông thường mà xem thứ ngơn ngữ "qi đản", bị chi phối trước tiên ý nghĩa nhằm thể tâm trạng, cảm xúc tinh túy, tao nhã bậc người Mạnh dạn phá bung ràng buộc thể luật, Hoàng Nhuận Cầm mạnh dạn thể nghiệm kiểu tổ chức, kiểu kết hợp vần, nhịp qui 76 tắc hài thơ tự Các vần thơ tự Hoàng Nhuận Cầm sử dụng nhuần nhuyễn linh hoạt vị trí (chân, lưng), tiếng hiệp lẫn mức độ hoà âm đường nét điệu Nhịp thơ đa dạng biến hố với cách phối hợp trắc vơ tự Với việc sử dụng vần tổ chức nhịp luật hài mẻ, thơ tự Hoàng Nhuận Cầm phá bỏ hài hoà cân xứng, nhịp nhàng mặt hình thức vốn quen thuộc thơ xưa để tạo nên nhạc điệu phong phú, dồi vô đặc sắc lúc dịu dàng, lắng sâu, đằm thắm lúc mạnh mẽ, phóng túng, ạt say mê đắm đuối Thơ tự Hoàng Nhuận Cầm sử dụng lớp từ tiêu biểu: từ láy, từ màu sắc từ hoa Từ láy phụ âm đầu Hoàng Nhuận Cầm sử dụng nhiều (53.1%), sau láy vần (25.2%) cuối láy toàn (21.7%) Xét theo chức biểu thị, từ láy tượng hình chiếm tỷ lệ cao (58.5%), sau láy biểu thái chiếm 36.1% láy tượng 5.4% Thơ Hoàng Nhuận Cầm thiên từ sắc mầu sáng: trắng xanh, hồng, đỏ sử dụng gam mầu tối: nâu, đen, sám Các số sau chứng minh cho nhận định nay: màu trắng (33.0%), màu xanh (27.2%) Trong đó, gam mầu nâu, đen, xám với tỉ lệ thấp, 2.0% Trong có 14 lượt từ hoa phận hoa nói chung (chiếm 18.2%) (như: hoa, bông, cánh, ), 45 lượt từ tên loài hoa (chiếm 58.4%) (như: hoa phượng, hoa đào, hoa huệ, trang, hoa bông…) 18 lượt từ đặc trưng hoa (chiếm 23.4%) (như: nở, tàn, rơi, bay,…) Việc sử dụng lớp từ tiêu biểu thơ Hồng Nhuận Cầm có tác dụng gợi hình ảnh, gợi cảm xúc góp phần tạo nên phong cách ngôn ngữ tác giả Thơ tự Hoàng Nhuận Cầm sử dụng biện pháp tu từ tiêu biểu: Biện pháp so sánh sử dụng thơ Hàng Nhuận Cầm có tỉ lệ cao (51/80 thơ sử dụng biện pháp so sánh chiếm 63,75%) Biện pháp so sánh thơ ông xem tồn diện từ góc độ: cấu trúc so sánh nội dung so sánh từ kiểu loại so sánh: So sánh đầy đủ so sánh khơng đầy đủ Phép điệp (hay gọi phép lặp) Hoàng Nhuận Cầm sử dụng 60/80 thơ chiếm tỷ lệ 75% Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng 77 thơ mà phép điệp triển khai cách đa dạng, biến hoá khác với kiểu điệp: điệp từ, điệp ngữ điệp cú pháp Trong tập thơ tự Hồng Nhuận Cầm chứa 35/80 thơ có sử dụng phép tu từ nhân hóa 23/80 sử dụng câu hỏi tu từ với tổng số 44 câu hỏi triển khai đa dạng hình thức lẫn ngữ nghĩa Từ đặc điểm thơ tự Hoàng Nhuận Cầm khái quát trên, khẳng định, thể thơ tự nơi thích hợp cho tâm hồn thơ ơng Chỉ thể thơ tự do, Hoàng Nhuận Cầm thoải mái tung hoành câu chữ để lại dấu ấn riêng biệt Trong thơ tự Hoàng Nhuận Cầm, ngôn ngữ thực tự biểu tâm hồn, ý nghĩa, tâm trạng người trước đời sống bộn bề, phức tạp, biến đổi Những đặc điểm ngôn ngữ bật mà luận văn thực góp phần tạo nên vóc dáng riêng cho thơ tự Hoàng Nhuận Cầm 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aristote (1992), Nghệ thuật thi ca, NXB Văn học Hà Nội [2] Vũ Tuấn Anh (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [3] Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [4] Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngơn ngữ học, NXB Văn hố - Thông tin, Hà Nội [5] Đỗ Hữu Châu (1992), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Khương Thị Thu Cúc (2004), Sự vận động thể thơ tự từ phong trào thơ đến nay, Luận văn thác sĩ ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội [7] Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình nhìn từ góc độ ngoại hình, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội [8] Xuân Diệu (1994), Và đời mãi xanh tươi, NXB Văn học, Hà Nội [9] Trần Thanh Đạm (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Hữu Đạt (1998), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Lê Đạt (2006), Sự cộng hưởng tạo sinh ý nghĩa, Tạp chí thơ, số [12] Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn) (1998), Hành trình thơ Việt Nam đại, Tuyển tập, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [14] Bằng Giang (1996), Từ thơ đến thơ tự do, Tạp chí Văn học, số [15] Lam Giang (1994), Khảo luận thơ, NXB Đồng Nai [16] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Quang Hồng (1987), Đọc vần thơ Việt Nam ánh sáng ngơn ngữ học Mai Ngọc Chừ, Tạp chí ngôn ngữ, số [18] Hà Thị Diễm Hường (2005), Khảo sát nhịp điệu thơ tự do, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội [19] Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 79 [20] Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca , NXB Văn hoá - Thơng tin, Hà Nội [21] Đơng Hồi (1992), Thi pháp thơ nửa sau kỷ XX, NXB Văn học [22] Jakobson (1996), “Thơ gì?” (Trịnh Bá Dĩnh dịch), Tạp chí Ngơn ngữ, số 12 [23] Thuỵ Kh (1996), Cấu trúc thơ, NXB Văn nghệ [24] Nguyễn Đức Khương (2001), Thơ tự phương hướng bồi dưỡng lực phân tích thơ tự chương trình PTTH, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội [25] Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, NXB Khoa học Xã hội [26] Đinh Trọng Lạc (1996), 99 biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [27] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1198), Phong cách học tiếng Việt , NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội [29] Mã Giang Lân (2004), Thơ - hình thành tiếp nhận, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [30] Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu thưởng thức, NXB Hội nhà văn [31] Phan Đăng Nhật (1998), Từ ngôn ngữ thông thường đến ngôn ngữ thơ ca, Văn học (12) [32] Phan Ngọc (1991), Thơ gì, Tạp chí văn học, số [33] Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội [34] Trần Nguyên (2009), Các thể loại thơ Việt, NXB Giáo dục Việt Nam [35] Hồ Thị Quỳnh Phương (2006), Từ màu sắc ''Kho tàng ca dao người Việt, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [36] Đỗ Khánh Phượng (2008), Khảo sát thể thơ tự do, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội [37] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội [38] Hoài Thanh - Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam , NXB Văn hoá, Hà Nội [39] Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, NXB Văn học 80 [40] Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [41] Nguyễn Đình Thi (1992), Mấy ý nghĩa thơ, Tạp chí Tác phẩm mới, số [42] Đặng Tiến ( 2009), Thơ - Thi pháp chân dung, NXB Phụ nữ, Hà Nội [43] Nguyễn Thị Phương Thuỳ (2007), Nghiên cứu tự hố ngơn ngữ thơ tiếng Việt đại kỷ XX, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [44] Nguyễn Đức Tùng (2002), Thơ đến từ đâu, NXB Lao động [45] Từ điển thuật ngữ văn học (2009), NXB Giáo dục, Hà Nội [46] Nguyễn Như Ý (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội TƯ LIỆU KHẢO SÁT Hoàng Nhuận Cầm (2015), Xúc xắc mùa thu (thơ) - Hò hẹn cuối em đến (thơ), Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội ... cách thơ tự Hồng Nhuận Cầm Đóng góp luận văn Luận văn coi cơng trình nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ tự Hoàng Nhuận Cầm cách toàn diện phương diện đặc điểm ngữ âm ngữ nghĩa từ góc độ ngơn ngữ. .. 20 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM TRONG THƠ TỰ DO CỦA HOÀNG NHUẬN CẦM 22 2.1 Đặc điểm vần thơ Hoàng Nhuận Cầm 23 2.1.1 Vần thơ tự Hoàng Nhuận Cầm xét theo vị trí tiếng... cứu luận văn đặc điểm ngơn ngữ thơ Hồng Nhuận Cầm Đây phạm vi rộng Trong luận văn này, tập trung khảo sát hai phương diện chủ yếu tạo nên đặc điểm thơ tự Hoàng Nhuận Cầm gồm: - Các đặc điểm ngữ

Ngày đăng: 04/01/2020, 13:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w