1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Đặc điểm ngôn ngữ thơ Thanh Tùng

112 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ THANH HOA ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƠ THANH TÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN HẢI PHÒNG - 2020 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ THANH HOA ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƠ THANH TÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8.22.01.02 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hùng Việt HẢI PHỊNG - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu khảo sát, thống kê, nghiên cứu, kết luận luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hải Phòng, ngày tháng 10 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hoa ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành cố gắng thân quan tâm giúp đỡ thầy cô, bạn bè Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Phạm Hùng Việt - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm, Đại học Hải Phịng, Viện Ngơn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam tâm huyết giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức làm sở cho việc nghiên cứu luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hải Phịng, tháng 10 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hoa iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng 4.2 Phạm vi Phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp miêu tả 5.2 Phương pháp phân tích 5.3 Thủ pháp thống kê, phân loại Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Ngôn ngữ thơ đặc điểm ngôn ngữ thơ 1.1.1 Ngôn ngữ thơ đặc trưng ngôn ngữ thơ 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ 1.2 Giới thiệu sơ lược thơ Hải Phòng đương đại tác giả Thanh Tùng 17 1.2.1 Giới thiệu sơ lược thơ Hải Phòng đương đại Hải Phòng 17 1.2.2 Giới thiệu tác giả Thanh Tùng 19 1.3 Tiểu kết 25 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ THƠ, VẦN, NHỊP VÀ CÁCH TỔ CHỨC BÀI THƠ TRONG THƠ THANH TÙNG 27 2.1 Thể thơ thơ Thanh Tùng 27 iv 2.1.1 Thể thơ tự thơ Thanh Tùng 27 2.1.2 Thể thơ chữ thơ Thanh Tùng 33 2.1.3 Thể thơ chữ thơ Thanh Tùng 34 2.2 Vần thơ Thanh Tùng 35 2.2.1 Vần chức hiệp vần thơ 35 2.2.2 Vần thơ Thanh Tùng 38 2.3 Nhịp thơ Thanh Tùng 48 2.3.1 Nhịp cách tổ chức nhịp thơ 48 2.3.2 Đặc điểm nhịp thơ Thanh Tùng 53 2.4 Đặc điểm cách tổ chức thơ thơ Thanh Tùng 61 2.4.1 Đặc điểm câu thơ, dòng thơ 61 2.4.2 Đặc điểm khổ thơ, đoạn thơ 64 2.4.3 Một số kiểu mở đầu kết thúc 66 2.5 Tiểu kết 70 Chương 3: TỪ NGỮ VÀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THƯỜNG GẶP TRONG THƠ THANH TÙNG 72 3.1 Các lớp từ vựng ngữ nghĩa tiêu biểu 72 3.1.1 Sử dụng từ láy 72 3.1.2 Lớp từ hình ảnh, màu sắc 77 3.1.3 Lớp từ không gian, thời gian 87 3.2 Một số biện pháp tu từ thơ Thanh Tùng 92 3.2.1 Biện pháp điệp 92 3.2.2 Biện pháp so sánh 94 3.2.3 Biện pháp nhân hóa 95 3.2.4 Biện pháp ẩn dụ 96 3.2.5 Câu hỏi tu từ 97 3.3 Tiểu kết 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 v DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Trang Các loại vần Tuyển tập Thanh Tùng thời hoa đỏ xét theo vị trí gieo vần 2.2 Bảng thống kê vân chính, vần thơng, vần ép thơ Thanh Tùng 39 45 2.3 Bảng loại nhịp thơ chữ Thanh Tùng 54 2.4 Bảng loại nhịp thơ chữ Thanh Tùng 55 2.5 Bảng thống kê số dòng thơ 62 3.1 Bảng thống kê kiểu từ láy tuyển Thanh Tùng thời hoa đỏ thơ 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Thơ tiếng Hy Lạp có nghĩa “tạo từ” thơ ca tập hợp kỹ thuật, cách để đưa xúc cảm vào ngôn từ Bạn biết nhiều kỹ thuật bạn làm nhiều thứ bạn hiểu nhiều biểu tượng thứ mà bạn thích hay say mê Vì sống hạnh phúc nhờ có thơ văn, trầm hay sinh động Bởi vậy, bạn thực yêu thơ ca, bạn quan tâm đến việc tìm hiểu thể thơ, cách gieo vần, nhịp thơ biện pháp tu từ sử dụng thơ Tuy thơ tạo từ ngữ, khơng ngồi từ ngữ Những nét đặc biệt thơ giống đặc tính, cá tính giúp phân biệt người với người khác Các thơ dễ chia sẻ, truyền lại đọc thơ bạn tưởng tượng lời nói với bạn nói giúp cho bạn, chí xa hay khơng có thật Đó lý bạn đến với thơ ca bạn muốn gợi nhớ điều nghĩ Và lý để thơ ca trở nên quan trọng, chí nhiều người khác, dù họ khơng sống nhiều giới ngơn từ Trong q trình phát triển văn học Việt Nam đại ghi nhận nhiều đóng góp đơng đảo nhà thơ Tuy nhiên, nhà thơ có cách vận dụng máy ngôn ngữ riêng tạo nên sóng cho riêng Hiện nay, có luận văn, luận án nghiên cứu đặc điểm thơ ca số tác giả Theo đó, lựa chọn hướng nghiên cứu thơ phương diện ngôn ngữ tác giả Thanh Tùng - nhà thơ có nhiều gắn bó với Hải Phịng Với hướng này, mong muốn khám phá nét riêng biệt, hay, sử dụng ngôn ngữ nhà thơ Thanh Tùng Chúng hy vọng kết việc nghiên cứu luận văn góp phần chứng tên tuổi đóng góp nhà thơ với nên thơ ca Việt Nam Nhà thơ Thanh Tùng có tên thật Dỗn Tùng Ơng sinh Mỹ Lộc, Nam Định, trưởng thành thành phố hoa phượng đỏ Hải Phịng Dường ơng ln dành tình u vơ đặc biệt cho thành phố “Hoa phượng đỏ” Có lẽ vậy, hầu hết thơ ơng viết Hải Phịng Khởi đầu giáo viên thể chất, ông chuyển sang làm công nhân khuân vác, đóng tàu, áp tải, bán sách… cuối đời biên tập báo chí Thanh Tùng vậy, đâu chất liệu, mạch nguồn sáng tạo cho thơ Mỗi vùng đất đặt chân đến ơng đắm say người tình Nhưng thơ ông loại thơ nhật ký, thù tạc, tả tình tả cảnh, mà thứ thơ nghệ thuật đích thực tràn đầy xúc cảm Vốn sống phong phú trở thành thi liệu cho thơ Thanh Tùng, đưa ông trở thành nhà thơ tiêu biểu viết công nhân hệ thơ kháng chiến chống Mỹ Một thơ tiếng Thanh Tùng kể tới thơ Thời hoa đỏ Nhưng Thanh Tùng đâu có Thời hoa đỏ Mang tâm hồn thi sĩ, ông sáng tác để lại cho đời vần thơ đẹp Trong đó, nhiều tác phẩm Thanh Tùng bạn yêu thơ biết tới như: Con sơng chảy từ lịng phố, Cửa sóng, Trường ca Phương Nam, Gió chân trời, Khúc hát xa quê, Cái ấy, Thuyền đời… Ngoài Thời hoa đỏ, Thanh Tùng cịn có ba tác phẩm khác nhạc sĩ Phú Quang phổ nhạc: Người về, Hà Nội ngày trở về, Mùa thu giấu em Ca khúc Hà Nội ngày trở tiếng, nhiều người đất kinh kỳ xa xứ yêu mến Tổng quan vấn đề Từ trước đến nay, việc nghiên cứu tiếp nhận tác giả, tác phẩm thơ Thanh Tùng chủ đề thu hút quan tâm khơng người Đã có nhiều tác giả, nhà thơ nhắc đến Thanh Tùng thước đo đặc biệt nghệ thuật ngôn từ Theo khảo sát ban đầu chúng tơi, có số tờ báo, diễn đàn nước, tỉnh nghiên cứu nhà thơ Thanh Tùng Báo An Ninh thủ đơ, Báo Mới, Tạp chí Sông Hương, diễn đàn Văn chương phương Nam hội nhà văn TP Hồ Chí Minh… với số viết như: "Thời hoa đỏ" tình yêu đến cạn lòng nhà thơ Thanh Tùng, Danh nhân – Nhà thơ Thanh Tùng "Thời hoa đỏ" , Nhà thơ Thanh Tùng mối tình thời hoa đỏ, Thanh Tùng - nhà thơ tươi mới, Nhà thơ Thanh Tùng– người đi, “thời hoa đỏ” lại…… Nhà thơ Trần Đăng Khoa – Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam nói rằng: “Lâu giới bàn nhiều thơ đại, thơ hậu đại, có nhà thơ đại Thanh Tùng Tơi nghĩ, làng thơ nước nhà, lâu rồi, có Thanh Tùng - thi sĩ thế! Và sau ông, không giờ, có thi sĩ kiểu Thanh Tùng!” [49] Thanh Tùng người kết nối, kích hoạt cảm xúc thơ, mỹ cảm thơ đến độc giả Và ông người truyền cảm hứng thơ tới độc giả Làm dễ! Đó phần làm nên giá trị vai trò thơ Thanh Tùng Nhà thơ làm việc đại hóa thơ ca từ năm 70 kỷ trước, “khi ngơ ngác ơng nhà thơ đại rồi”, nhà thơ “Góc sân khoảng trời” nhận định Cũng theo nhà thơ Trần Đăng Khoa, hầu hết nhà thơ thường viết nhiều thể loại thơ: Lục bát, song thất lục bát, thể thơ tự để đa dạng hóa thơ ca tránh tẻ nhạt sử dụng thể thơ Nhưng có riêng Thanh Tùng không dùng thể loại khác, ông gắn bó với thể thơ suốt chặng đường thơ ca mình: Thơ tự khơng vần điệu Nếu người khác cần bám vào vần điệu để đưa thơ Thanh Tùng khơng có hết, giống người phụ nữ mộc mạc, chân thật mà xinh đẹp không cần son phấn.[49] Luận bàn “vụng về” Thanh Tùng, nhà thơ Hữu Thỉnh – Chủ tịch Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam cho rằng, Thanh Tùng có nhiều thiệt thịi, lúc cịn sống ơng chưa đánh giá đầy đủ ơng sống ẩn khuất, giấu kín mình, ngại đánh bóng Nhận định thơ Thanh Tùng, nhà phê bình Đặng Huy Giang chí 91 Khi tả mùa thu: Chỉ mùa thu cất em sâu đến Sớm em trở Em tới rung đổ (…) Anh hốt hoảng bới tìm quẩn Trong vòm vun vút chuyển màu Trong vạt bụi bồng bềnh ảo giác Chóng mặt bất ngờ đổ xuống Cả trời vô tận sắc vàng ( Em thu ) Và mùa đơng: Cịn lại chút đơng kịp Những mảnh vàng đau đáu Những cánh cửa rỉ hoen trở nên giàu có Như cánh cửa tòa kho bạc với đầy ắp khô vàng mùa đông ( Về với mùa đông ) Vẫn Thanh Tùng với tâm hồn tinh tế, đủ để soi vào ngõ ngách thời gian, chọn nhặt đặc trưng khoảnh khắc năm Để người yêu thơ ơng, nhìn vào sống hình ảnh đẹp đẽ thời gian ban tặng cho thiên nhiên, người Ngoài từ ngữ đơn ngày, đêm, xuân, hạ , thu, đông,… tác giả sử dụng nhiều hình ảnh thời gian khứ, tương lai,… Năm xưa bữa tiệc chiêu đãi phủ Pháp Hồ Chí Minh nhón táo cho vào túi (Quả táo Hồ Chí Minh) 92 Hay: Rồi mai dù nơi Tơi thấy chen chân đường Cầu Đất Hoa lăng tím đến dại khờ (Hải Phòng lúc đi) Dù miêu tả hình ảnh, màu sắc hay khơng gian, thời gian tác giả chọn cho lối riêng để thể nét đậm chất Thanh Tùng: có nghệ thuật, có thơ mộng, vơ bình dị gần gũi với đời sống thường nhật Qua phần khảo sát nhận thấy, Thanh Tùng vô khéo léo việc sử dụng, chọn lọc yếu tố để đưa vào tác phẩm cách uyển chuyển, tinh tế Tất thứ với ông không cầu kì vừa đủ để để lại dấu ấn lòng người đọc 3.2 Một số biện pháp tu từ thơ Thanh Tùng Song song với việc sử dụng ngơn từ, việc kết hợp với biện pháp tu từ giúp tạo nên giá trị đặc biệt quan trọng biểu đạt biểu cảm Trong tiếng Việt, hình thức biện pháp tu từ phong phú, đa dạng Hầu hết văn nghệ thuật thường trọng sử dụng biện pháp tu từ để tăng tính thẩm mỹ cho tác phẩm Ngoài việc sử dụng biện pháp tu từ góp phần tạo nên dấu ấn riêng tác giả tác phẩm Và Thanh Tùng chắn bậc tài hoa việc sử dụng biện pháp tu từ 3.2.1 Biện pháp điệp Điệp ngữ (hay gọi phép lặp) lặp lại hình thức từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh, mở rộng ý, gây ấn tượng mạnh gợi cảm xúc lòng người nghe [26, tr.92] Điệp ngữ biện pháp nghệ thuật sử dụng phổ biến thơ ca đại Biểu cấu trúc điệp nói, viết người ta lặp lại cách có ý thức từ, ngữ có câu nhằm mục đích nhấn mạnh gợi cảm xúc lòng người đọc, người nghe Điệp ngữ bao gồm nhiều loại, nhiều cấp độ khác 93 Trong thơ Thanh Tùng, phép điệp sử dụng tương đối nhiều Tùy thơ cụ thể với tính chất mục đích sử dụng khác nhau, phép điệp triển khai cấp độ khác nhau, đa dạng biến hóa Trong thơ đầu tiên: “Vàng đen”- thơ mở đầu cho tuyển tập thơ “Còn thời hoa đỏ” tác giả sử dụng điệp ngữ cách vô nhẹ nhàng, uyển chuyển: Mặt sơng tơi Say đắm tình u (…) Mặt sông Như mặt trái dưa bổ mát rượi đất trời (…) Mặt sông Không phút nghỉ ngơi (Vàng đen) Việc lặp lặp lại câu thơ “Mặt sông tôi” không lời khẳng định, mà cịn lời bộc lộ tình cảm chứa chan da diết với sông gắn bó thời Nếu thơ tác giả đơn giản sử dụng việc điệp cách nhẹ nhàng sang tới thơ sau mức độ điệp trở nên táo bạo hơn, dày hơn, có điệp khổ, tạo cho thơ nhạc với vòng lặp âm Trong thơ “ Thời hoa đỏ” khổ thơ: “ Hoa mưa rơi rơi/ Cánh mỏng manh tan tác đỏ tươi/ Như máu ứa thời trai trẻ” lặp lại đến lần Hay thơ đoạn thơ “ Hoa mưa rơi rơi/ Như tháng ta dại khờ/ Ta nhìn sâu vào mắt mà thấy lịng xót” đoạn thơ “ Hoa rơi ồn tuổi trẻ/ Không cho lạnh tanh/ Hoa đặt vào lịng ta vệt đỏ/ Như vết xước trái tim” lặp lại tới lần Việc thơ mà lại lặp lặp lại nhiều đoạn thơ giống tạo nên tính điệu mặt âm đọc thơ, có lẽ nhờ điều mà thơ “ Thời hoa đỏ” Thanh Tùng 94 nhạc sĩ Nguyễn Đình Bảng phổ nhạc, năm 1993, hát giải thưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm năm 1995 giải thưởng Hội Âm nhạc Việt Nam Có thể nói việc sử dụng cách đầy khéo léo, thông minh thủ pháp điệp mang lại thành công cho thơ sau thành cơng hát phổ nhạc 3.2.2 Biện pháp so sánh So sánh dạng thức sử dụng phổ biến ngơn ngữ Theo Đinh Trọng Lạc: “So sánh (cịn gọi so sánh hình ảnh, so sánh tu từ) biện pháp tu từ ngữ nghĩa, người ta đổi chiếu hai đổi tượng khác loại thực tế khách quan khơng đồng với hồn tồn mà có nét giống đó, nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tượng” [26, tr 154] Bằng tư mặt nghệ thuật mình, tác giả Thanh Tùng sáng tạo nên hình ảnh so sánh vô đặc sắc, mẻ, mang đậm dấu ấn riêng nhà thơ Trong trình khảo sát nhận thấy, hầu hết tác phẩm thơ tác giả Thanh Tùng thường chuộng lối so sánh ngang sử dụng nhiều từ nối việc so sánh “như”: Những tảng đá xô vào Như que diêm bật lửa (…) Vui sóng Cũng buồn sóng (…) Mặt sơng tơi Khơng phút nghỉ ngơi Tất tưởi lòng ngưởi mẹ Như ông khói đùn khói tỏa (Vàng đen) 95 Hay: Tiếng gọi dài suối Tiếng chào mua tự lịng (Chợ Mường Khương) Hay: Tơi nặng nề tàu Bỗng nhẹ nhàng hạ xuống sân ga Mặt đường mật nhung trải dài đêm thơm Tơi ngỡ bước mặt sơng Hương (Đến Huế) Chính cách sử dụng biện pháp so sánh khơng q cầu kì, kết hợp ngôn từ dùng để miêu tả phong phú, khiến cho người ta đọc thơ Thanh Tùng không cảm thấy nặng nề, trừu tượng mà vô dễ hiểu, dễ liên tưởng Tạo cho độc giả cảm giác sống chung thơ tác giả 3.2.3 Biện pháp nhân hóa Nhân hóa biện pháp tu từ gọi tả đồ vật, cối, loài vật,… từ ngữ sử dụng cho người hành động, suy nghĩ, tính cách cho trở nên sinh động , gần gũi, hấp dẫn có hồn Cùng với ẩn dụ, hốn dụ, so sánh…thì nhân hóa biện pháp tu từ sử dụng thông dụng văn học nghệ thuật thẩm mỹ lời ăn tiếng nói hàng ngày Là người mà ln coi vật, việc xung quanh tựa người bạn thân thiết lâu năm việc đưa nhân hóa vào thơ ca điều dễ hiểu Thanh Tùng, đương nhiên ông sử dụng cách nhuần nhuyễn, dày đặc: Những tia nắng giật nhầm lẫn Tưởng trái tim ta Nên ban mai vội vàng Lật qua hồng (Miền u) 96 Hay: Đất mẹ ni ta mùa cá chuồn, cá nục Con sóng chăm ta giấc ngủ đung đưa Ta lớn vượt bờ sú mọc Bọt nước màu rêu, ngăn thủy triều Dạy ta quen nghề trài rộng (…) Chiều dong ghe em mừng líu ríu Con sóng báo tin vui hát trắng bãi bờ Ta xếp buồm lòng mở khơi xa Chân cập bến mắt đầu biển (Chiến trường xanh) Bằng việc sử dụng biện pháp nhân hóa cách tài tình, dường vật, việc, tượng thơ Thanh Tùng thổi hồn vào, người bạn sống thường nhật quanh ta Và đương nhiên phủ nhận rằng, biện pháp nhân hóa biến từ ngữ kia, vật nhân hóa trở nên thú vị hết, làm cho thơ trở nên gần gũi, sinh động nhiều 3.2.4 Biện pháp ẩn dụ Ẩn dụ lấy tên gọi đối tượng để lâm thời biều thị đối tượng khác sở so sánh ngầm nét giống hai đối tượng Nếu so sánh hai A B đồng ẩn dụ A (cái so sánh) định nói đến ẩn dụ giấu Ngồi ẩn dụ cịn có ẩn dụ bổ sung, ẩn dụ bổ sung ẩn dụ dùng tên gọi cảm giác thuộc giác quan để gọi tên cảm giác giác quan khác hay cảm giác trí tuệ tình cảm Tuy người u thích điều giản dị, gần gũi việc sử dụng ẩn dụ thơ đơi cách hay để thay đổi, 97 để thổi gió vào tác phẩm mình, làm cho có chiều sâu mặt nghệ thuật ngữ nghĩa cách làm cho ngôn từ trở nên hay hết Ai cắn vào trái mận Mà nửa không gian Gió cất lử bình rượu Cho đơi bờ ngả nghiêng (Một thoáng Sa Pa) Ở tác giả khéo léo sử dụng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: mượn gần gũi, đặc sản Sa Pa “mận” “gió” để qua miêu tả đẹp không gian, đất trời Sa Pa Không giản “ngọt”, hàng nơi “ngả nghiêng” say rượu ngon gió Thay chọn lối nói thơng thường việc sử dụng ẩn dụ khiến cho cảnh vật thơ trở nên thăng hoa, đẹp đẽ giàu tính nghệ thuật nhiều Hay thơ khác tác giả viết: Nhạc ngựa vào lừng mây Tiếng hí chân đồi sóng sánh (Chợ Mường Khương) Một lần ẩn dụ chuyển đổi cảm giác lại lên ngơi, thành cơng ngồi sức mong đợi Tiếng nhạc mà có màu, lúc ẩn lúc hiện; tiếng hí lại tựa sóng vỗ vào bến bờ mà bến bờ chân đồi, cách “sóng sánh” Thành cơng vài ngơn từ biện pháp ẩn dụ đơn giản vẽ tranh phát âm sống động Tác giả Thanh Tùng chứng tỏ cho người đọc thấy thơ ơng bình dị chẳng phần sâu xa cầu kì tầng lớp nghĩa 3.2.5 Câu hỏi tu từ Câu hỏi tu từ sử dụng nhiều thơ ca, câu có hình thức hỏi người nói sử dụng nhằm khẳng định hay phủ nhận ý kiến, 98 tượng khơng phải để nghe người đối thoại thơng tin điều muốn biết Hay nói cách khác câu hỏi tu từ khơng chờ đợi trả lời người nghe, đọc Câu hỏi tu từ thơ sử dụng nhằm mục đích khêu gợi trí tưởng tượng người nghe, khêu gợi cảm hứng người nói, tăng tính biểu cảm, câu hỏi tu từ hướng tới đối tượng khác diễn tả tâm trạng chủ thể trữ tình Là người nghệ sĩ với khát khao nghệ thuật bất tận, nên Thanh Tùng tạo câu hỏi tu từ nhằm mục đích bộc lộ cảm xúc thân cách khéo léo hết điều tạo nên nét biểu cảm cho thơ ông Tôi xa mùi xưa Xanh xao gọi đến vơ Ở nơi có tơi khơng? Ở nơi có tơi tơi khơng? Sao gọi cịn câm lặng Ở nơi có cịn xưa khơng? (Mùi xưa) Ở câu hỏi dường câu hỏi cần đáp án, tiếng lịng tác giả, tiếng lòng thổn thức, đầy cảm xúc bồi hồi sống lại kí ức Hay thơ khác tác giả viết: Ngày xưa ta ủ men dại Bây đủ say Tiền biết trả ai? Ai nhận nổi? Quê hương ngun ngút trời mây Mỗi đứa lại vội vàng ngả Bao trở lại uống đây? (Gặp bạn cũ) Lại lần câu hỏi khơng cần có đáp án, tác giả biết có phải rất lâu gặp lại Thời gian 99 chẳng chờ đợi ai, chẳng cho ta hay biết ngày mai Bởi câu hỏi tu từ niềm than thở, nhớ nhung, lưu luyến tác giả với người bạn Thanh Tùng chứng minh tài diễn đàn thi ca, cách sử dụng ngôn ngữ kết hợp biện pháp tu từ đầy tinh tế tạo nên cho ông tác phẩm nghệ thuật tựa viên ngọc, thắp sáng lên không cho nghiệp thơ mà cịn đời Để đọc giả chiêm ngưỡng, cảm thán trước vẻ đẹp, nâng niu viên ngọc sau 3.3 Tiểu kết Qua việc tìm hiểu tuyển thơ “Thanh Tùng, cịn thời hoa đỏ”của tác giả Thanh Tùng cấp độ từ ngữ biện pháp tu từ, rút số kết luận sau đây: Về từ ngữ, nhận thấy có lớp từ tiêu biểu sau nhà thơ sử dụng: lớp từ láy, lớp từ hình ảnh, màu sắc; lớp từ khơng gian, thời gian Các lớp từ vốn từ ngữ giàu có, phong phú tác giả mà cịn nói lên vốn sống ơng Thơ Thanh Tùng tựa gió thu diễn đàn thi ca: vừa mang chút nhẹ nhàng, bình dị, thân thương mạnh mẽ thổi vào lòng người đọc xúc cảm đồng điệu mãnh liệt lướt qua câu thơ, tác phẩm Thanh Tùng Bên cạnh đó, nhà thơ sử dụng thành công số biện pháp tu từ điệp ngữ, so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, câu hỏi tu từ Qua việc sử dụng biện pháp này, đối tượng nhắc đến thơ ông linh hoạt, nhân vật trữ tình mà bộc lộ rõ nét hơn, có cá tính riêng mang đậm dấu ấn tác giả 100 KẾT LUẬN Qua trình khảo sát thống kê tìm hiểu 159 thơ tuyển thơ Thanh Tùng – thời hoa đỏ Thanh Tùng nhận thấy thơ ơng xét góc độ ngơn ngữ có số đặc điểm sau đây: Trong sáng tác, nhà thơ vận dụng sáng tạo linh hoạt thể thơ, từ thể thơ chữ, chữ đến thơ tự Đặc biệt, ơng có sở thích, sở trường chủ yếu sử dụng thể thơ tự (thể thơ chiếm 152/159 tuyển thơ) Thể thơ phù hợp với tâm hồn thơ tràn đầy cảm xúc phóng khống, bay bổng, chân thành, giản dị, lại vừa sâu sắc giàu niềm trắc ẩn, suy tư trước sống Với ông, làm thơ q trình ngộ vẻ đẹp vĩnh cửu trời đất, thiên nhiên người cách tự nhiên Điều thể tìm tịi sáng tạo giúp nhà thơ thể phong cách riêng làm phong phú thêm cho văn học dân tộc Nhịp điệu thơ Thanh Tùng đa dạng, linh hoạt có nhiều biến tấu thể tâm hồn phong phú giàu cảm xúc nhà thơ theo tiếng nói tự Bên cạnh việc tiếp thu giá trị truyền thống, phá cách nhịp điệu thơ Thanh Tùng để diễn tả tâm hồn phong phú, tinh tế Sự đa dạng nhịp điệu thơ tự ông nhào nặn cung bậc cảm xúc mãnh liệt ngổn ngang rậm rạp nguồn cảm xúc dịu dàng, nhẹ nhàng sâu lắng ẩn chứa sâu thẳm tâm hồn nhà thơ Không vậy, vần thơ Thanh Tùng sử dụng cách linh hoạt, thục vị trí gieo vần lẫn mức độ hịa âm Xét vị trí gieo vần, Thanh Tùng sử dụng chủ yếu vần lưng Xét mức độ hịa âm, thơ Thanh Tùng sử dụng vần nhiều Bên cạnh cịn có vần thơng vần ép, góp phần vào việc làm bật ngữ nghĩa thơ Vần nhịp Thanh Tùng tổ chức nhằm làm tăng tính nhạc cho thơ, tạo nên nhạc điệu phong phú,trầm bổng đan xen Khi sơi nổi, dội, nhẹ nhàng, dịu êm 101 Cách tổ chức thơ Thanh Tùng mang đặc điểm riêng nhà thơ: thơ tổ chức linh hoạt đa dạng Đặc biệt câu thơ, đoạn thơ, thơ không bị hạn chế số lượng câu số lượng tiếng mà ln theo mạch cảm xúc ông Đó phá cách, sáng tạo mang đậm “hơi thở” đại Qua phần cho thấy đa dạng phong cách nghệ thuật sử dụng ngơn từ thơ Thanh Tùng nói chung, sáng tạo linh hoạt cách tổ chức thơ ơng nói riêng Thơ Thanh Tùng lựa chọn sử dụng với mật độ dày từ láy, lớp từ hình ảnh, màu sắc, lớp từ không gian, thời gian… Các lớp từ vốn từ ngữ giàu có, phong phú tác giả mà cịn nói lên vốn sống ơng Đó lớp từ tiêu biểu vận dụng sáng tạo gắn với hệ thống ngữ nghĩa, mang đậm dấu ấn nội tâm phong cách ngôn ngữ nhà thơ Thơ Thanh Tùng sử dụng thành công biện pháp tu từ như: biện pháp điệp ngữ, so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, câu hỏi tu từ… Thanh Tùng chứng minh tài diễn đàn thi ca, cách sử dụng ngôn ngữ kết hợp biện pháp tu từ đầy tinh tế tạo nên cho ông tác phẩm nghệ thuật tựa lửa, thắp sáng lên không cho nghiệp thơ mà cịn đời Thanh Tùng – nhà thơ Thời hoa đỏ, ông ln ý thức, tìm tịi, học hỏi, ni nấng cách tân thơ ca Thanh Tùng tự tạo cho thơ luồng sinh khí mới, sức sống mới, phong cách ngôn ngữ thơ đa dạng, mẻ, nhiều màu sắc với tâm hồn thơ phóng khống, bay bổng đa chiều Nếu tình u, Thanh Tùng buồn khơng hết ngày đắm say thơ khơng Ông qua hết ngày đắm say trang thơ đời Như có nghĩa thơ, “Thời hoa đỏ” Thanh Tùng cịn Ơng để lại nhiều dấu ấn Thi đàn Việt Nam lòng bạn yêu thơ mãi phai mờ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1.] Vũ Tuấn Anh (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [2.] Aristote(1992), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội [3.] Lê Bảo (2001), Thơ Việt Nam, tác giả,tác phẩm, lời bình (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục Hà Nội [4.] Nguyễn Thị Thanh Bình(2008), Đặc điểm ngôn ngữ thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [5.] Phạm Quốc Ca, Mấy vấn đề thơ Việt Nam (1975-2000),Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2003 [6.] Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [7.] Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8.] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng,Nxb Giáo dục, Hà Nội [9.] Đỗ Hữu Châu (2011), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [10.] Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2006), Đại cương ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11.] Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học Nxb Văn hóaThơng tin Hà Nội [12.] Phan Huy Dũng (2001), “Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình”, Ngơn ngữ, số [13.] Hữu Đạt (1998), Ngôn ngữ thơ Việt Nam,Nxb Khoa học Xã hội ,Hà Nội [14.] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội [15.] Hà Minh Đức (1971), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16.] Vũ Thị Hương Giang, (2018), Đặc điểm ngơn ngữ thơ Nguyễn Thị Hồi Thanh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Hải Phòng 103 [17.] Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [18.] Hoàng Thúy Hà (2004), Đặc điểm ngôn ngữ thơ nhà thơ nữ Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [19.] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia ,Hà Nội [20.] Đặng Thị Hồng (2015), Đặc điểm ngơn ngữ thơ Đỗ Thị Tấc- Nhà thơ nữ Lai Châu, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Tây Bắc [21.] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [22.] Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thi ca, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [23.] Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [24.] Trần Thị Thu Hường, (2014) ) đặc điểm ngôn ngữ thơ Vũ Thị Huyền nhà thơ nữ Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Hải Phịng [25.] Jacobson (1996), Thơ (Trịnh Bá Dũng dịch), ngôn ngữ (12) [26.] Đinh Trọng Lạc (1996), 99 biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27.] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1998), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28.] Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ thơ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học Xã hội [29.] Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội [30.] Mã Giang Lân (2003), Thơ đại Việt Nam- Những lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31.] Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [32.] Trần Nhuận Minh (2001), “Ngôn ngữ thơ hiểu cho phải”, Ngôn ngữ (6) 104 [33.] Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu, thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [34.] Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ [35.] Bùi Minh Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thưc thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [36.] Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội [37.] Nguyễn Ngọc Phú (2013), Ngôn ngữ thơ Tế Hanh (qua Tuyển tập thơ Tế Hanh II), Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ , Đại học Hải Phịng [38.] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39.] Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia ,Hà Nội [40.] Hoài Thanh, Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học , Hà Nội [41.] Nguyễn Bá Thành (1996) , Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học , Hà Nội [42.] Thanh Tùng, Thi Hồng, Nguyễn Tùng Linh (1979), Cửa sóng, Nxb Tác phẩm mới, hội nhà văn VN [43.] Thanh Tùng (2004), Khúc hát quê xa, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh [44.] Thanh Tùng (1985), Gió chân trời, Nxb Hải Phòng [45.] Thanh Tùng (2004), Cái ấy, Nxb Đà Nẵng [46.] Thanh Tùng, thời hoa đỏ, Nxb Hội nhà văn [47.] Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48.] http://daidoanket.vn/tinh-hoa-viet/thanh-tung-nguoi-truyen-cam-hungtho-tintuc451883 Thanh Tùng- người truyền cảm hứng thơ [49.] https://giaoducthoidai.vn/van-hoa/thanh-tung-nha-tho-cua-nhung-tuoimoi-4047873-b.html Thanh Tùng - nhà thơ tươi 105 [50.] https://baomoi.com/nha-tho-thanh-tung-nhu-con-ho-hen-voi-motai/c/33016818.epi Nhà thơ Thanh Tùng: Như hò hẹn với ai… [51.] http://vidamdodua.com/index.php?Module=Content&Action=view&id =1358&Itemid=732 Nguyên lý cấu trúc nhịp thơ [52.] http://www.vuonghaida.net/index.php?option=com_content&view=arti cle&id=1036:t-ba-hanh-bch-c-d-phn-1&catid=65:t-ba-hanh-bch-c-d&Itemid=91.net/ Tiếng đàn sông [53.] https://vi.wikipedia.org/wiki/Thanh_T%C3%B9ng_(nh%C3%A0_th% C6%A1) BKTT ... 1.1 Ngôn ngữ thơ đặc điểm ngôn ngữ thơ 1.1.1 Ngôn ngữ thơ đặc trưng ngôn ngữ thơ 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ 1.2 Giới thiệu sơ lược thơ Hải Phòng đương đại tác giả Thanh Tùng. .. thơ thơ Thanh Tùng Chương 3: Từ ngữ biện pháp tu từ thường gặp thơ Thanh Tùng 6 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Ngôn ngữ thơ đặc điểm ngôn ngữ thơ 1.1.1 Ngôn ngữ thơ đặc trưng ngôn ngữ thơ. .. cách ngôn ngữ thơ Thanh Tùng nguồn cảm hứng thơ ông gửi tới độc giả 27 Chương ĐẶC ĐIỂM VỀ THƠ, VẦN, NHỊP VÀ CÁCH TỔ CHỨC BÀI THƠ TRONG THƠ THANH TÙNG 2.1 Thể thơ thơ Thanh Tùng 2.1.1 Thể thơ tự thơ

Ngày đăng: 02/06/2021, 20:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w