Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài
Mục lục Trang Mở đầu 3 I. Lý do chọn đề tài . 3 II. Lịch sử vấn đề 4 III. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 5 IV. Phơng pháp nghiên cứu 6 V. Đóng góp của luận văn 6 VI. Cấu trúc của luận văn . 6 Ch ơng I. Những vấn đề chung . 7 1.1. Khái niệm thơ và ngôn ngữ thơ . 7 1.1.1. Khái niệm thơ 7 1.1.2. Khái niệm ngôn ngữ thơ 9 1.1.3. Đặc trng ngôn ngữ thơ . 11 1.1.4. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong thơ 18 1.2. Lê Anh Xuân - Cuộc đời và thơ văn 19 1.2.1. Cuộc đời Lê Anh Xuân . 19 1.2.2. Thơ và sáng tác của Lê Anh Xuân . 21 Ch ơng II. Đặc điểm ngôn ngữ thơ Lê Anh Xuân xét về phơng diện hình thức . 23 2.1. Đặc điểm về các thể thơ 23 2.1.1. Thể thơ 5 chữ . 24 2.1.2. Thể thơ 7, 8 chữ . 26 2.1.3. Thể thơ lục bát . 27 2.1.4. Thể thơ tự do 30 2.2. Đặc điểm về ngữ âm trong thơ Lê Anh Xuân . 34 2.2.1. Âm điệu . 34 2.2.2. Vần điệu . 38 2.2.3. Nhịp điệu . 47 2.3. Đặc điểm về cách tổ chức bài thơ trong thơ Lê Anh Xuân . 52 2.3.1. Đặc điểm về tiêu đề . 53 2.3.2. Đặc điểm về dòng thơ, câu thơ . 53 2.3.3. Đặc điểm về khổ thơ, đoạn thơ . 55 2.3.4. Một số kiểu mở đầu và kết thúc bài thơ 57 2.4. Các biện pháp tu từ đặc sắc trong thơ Lê Anh Xuân 59 2.4.1. Phép so sánh 60 2.4.2. Phép điệp ngữ 64 Tiểu kết . 69 Ch ơng III. Đặc điểm ngôn ngữ thơ Lê Anh Xuân xét về phơng diện ngữ nghĩa . 70 3.1. Đặc điểm về các lớp từ ngữ trong thơ Lê Anh Xuân 70 3.1.1. Lớp từ chỉ địa danh . 70 3.1.2. Lớp từ chỉ kháng chiến 75 3.1.3. Lớp từ chỉ Tổ quốc, quê hơng . 79 3.1.4. Lớp từ chỉ màu sắc 81 3.2. Một số hình tợng tiêu biểu trong thơ Lê Anh Xuân 83 3.2.1. Khái niệm hình tợng thơ 83 3.2.2. Những hình tợng tiêu biểu trong thơ Lê Anh Xuân 85 Tiểu kết . 96 Kết luận 98 Tài liệu tham khảo . 100 2 Mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1. Cuộc kháng chiến chống Mỹ giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc là một trong những cuộc kháng chiến vĩ đại nhất trong lịch sử đấu tranh giữ nớc của dân tộc ta. Nh một lẽ tất yếu trong truyền thống văn học của dân tộc, thơ đã trở thành vũ khí tinh thần, thành sức mạnh tham gia vào cuộc chiến đấu gắn bó với vận mệnh của dân tộc, nhân dân. Có thể nói cha bao giờ thơ lại phát triển rực rỡ nh thời kỳ này. Có rất nhiều nhà thơ, nhà văn thuộc các tầng lớp, các thế hệ khác nhau, trong và ngoài quân đội đã viết về cuộc sống của con ngời trong chiến tranh. Lớp nhà văn, nhà thơ, chiến sỹ, đặc biệt là các tác giả quê miền Nam thờng có trong thơ trữ tình thiết tha rất riêng, trong đó có nhà thơ - chiến sĩ Lê Anh Xuân. Nghiên cứu thơ chống Mỹ đặc biệt là thơ của các nhà thơ chiến sỹ nh Lê Anh Xuân luôn là một đòi hỏi của bạn đọc. 2. Sáng tác của Lê Anh Xuân không nhiều. Trong cuộc đời ngắn ngủi của mình (1940-1968) Lê Anh Xuân để lại cho chúng ta 2 tập thơ, 1 tập trờng ca và 1 tập văn xuôi. Tuy nhiên tác giả đã đóng góp vào dòng thơ chống Mĩ một phong cách riêng. Thơ Lê Anh Xuân là tiếng nói của ngời con Bến Tre, miền Nam anh dũng. Giọng thơ Lê Anh Xuân chân thành, trong sáng, hồn nhiên mà đằm thắm, chan chứa tình yêu quê hơng, đất nớc, khao khát đợc dâng hiến tuổi trẻ cho cuộc đấu tranh thống nhất đất nớc. Là nhà thơ chiến sỹ đã cống hiến tuổi xuân cho đất nớc, tìm hiểu thơ anh không chỉ có ý nghĩa về khoa học mà đó còn là một tình cảm biết ơn. 3. Cho đến nay đã có nhiều bài viết về tác phẩm và tác giả Lê Anh Xuân đăng trên các tuần báo văn nghệ, văn học, tạp chí văn học hoặc các bài viết trong một số giáo trình, sách tham khảo về văn học giai đoạn 45-75. Hầu hết các bài viết đó mới đi vào tìm hiểu thơ Lê Anh Xuân trên phơng diện nội dung, còn về phơng diện hình thức, cụ thể là vấn đề ngôn ngữ thơ Lê Anh Xuân cha đ- ợc quan tâm, phong cách ngôn ngữ của thơ anh cha đợc khảo sát miêu tả, khái quát. 3 4. Ngay từ khi mới ra đời thơ Lê Anh Xuân đã đợc chọn vào giảng dạy trong nhà trờng ở các cấp học, đặc biệt ở chơng trình Tiếng Việt bậc tiểu học (giới thiệu các bài thơ ngắn hoặc trích tuyển một số đoạn thơ với dung lợng phù hợp). Cho nên nghiên cứu thơ Lê Anh Xuân cũng góp phần vào việc dạy học thơ Lê Anh Xuân của giáo viên và học sinh tốt hơn. Trên đây là những lý do thúc đẩy chúng tôi lựa chọn và thực hiện đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Lê Anh Xuân. Mong rằng luận văn sẽ giúp chúng ta hiểu đầy đủ hơn về một nhà thơ - chiến sĩ đã sống tuổi thanh xuân vô cùng trong sáng và đầy ý nghĩa, đã chiến đấu và hy sinh cho lý tởng cao đẹp: giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc. II. Lịch sử vấn đề Các nhà nghiên cứu, phê bình văn học trớc đây đã có nhiều quan tâm nghiên cứu về con ngời và thơ Lê Anh Xuân, các bài viết đợc đăng chủ yếu là nghiên cứu dới góc độ nghiên cứu văn học. Trong đó, có nhiều bài đợc chọn lọc vào in chung trong một cuốn sách, một số bài đợc in trong giáo trình văn học giai đoạn 45-75. Cụ thể: - Trong cuốn sách viết về các nhà thơ trong nhà trờng, "Lê Anh Xuân " của tác giả Hải Hà (NXBGD, 2003) đã tuyển chọn và giới thiệu một số bài thơ tiêu biểu của Lê Anh Xuân cùng các bài viết, bình về Lê Anh Xuân của các tác giả sau: + Hoài Thanh với bài: "Tiếng gà gáy" của Ca Lê Hiến hay tâm sự của một ngời thanh niên miền Nam tập viết + Huỳnh Lý với bài: " Thơ Lê Anh Xuân" + Trang Nghị: "Thơ Lê Anh Xuân với tập thơ Hoa dừa và trờng ca Nguyễn Văn Trỗi" + Bích Thu: Lê Anh Xuân Các bài viết của các tác giả trên chủ yếu nói về nội dung thơ Lê Anh Xuân. - Trong tuyển tập "Thơ Lê Anh Xuân" (NXB VH, H.1981) ở lời giới thiệu NXB VH đã viết: 4 "Ngay từ những bài thơ đầu tiên ngời ta đã nhận ra một phong cách riêng: chân thành, hồn nhiên mà trữ tình, đằm thắm, giản dị, trong sáng nhng không kém phần tinh tế sâu lắng".[41; 7] - Trong "Tiến trình thơ Việt Nam hiện đại", tác giả Mã Giang Lân cũng đã có những nhận xét xác đáng về thơ Lê Anh Xuân : "Đó là một nhà thơ giàu kỷ niệm, có nhiều bài da diết nhớ quê hơng và nhiều vần thơ xúc động về Hà Nội, về miền Bắc".[27; 318,319] - Trong giáo trình "Lịch sử VHVN", (tập 3), Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (NXB ĐHSP, 2004) cũng có bài viết của tác giả Lê Quang Hng về Lê Anh Xuân và thơ Lê Anh Xuân. "Thơ Lê Anh Xuân là tiếng ca trong trẻo, mê say của một tâm hồn hồ hởi tha thiết tin yêu trớc cuộc đời" .[32:407] - Hiện nay trên các báo điện tử cũng đăng một số bài viết của các nhà nghiên cứu về thơ Lê Anh Xuân nh: Xuân Lê, Nguyễn Hậu, . Từ các bài viết trên, một điều khá dễ nhận ra là thơ Lê Anh Xuân chủ yếu đợc nghiên cứu về nội dung và thờng nghiên cứu riêng lẻ từng tập thơ hoặc tác phẩm cụ thể. Cho đến nay vẫn cha có một công trình cũng nh cha có một chuyên luận nào đi sâu khảo sát đặc điểm thơ Lê Anh Xuân một cách hoàn chỉnh, toàn diện về cả nội dung lẫn hình thức để đem đến cho chúng ta một cái nhìn tổng quát thơ Lê Anh Xuân. III. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu: Luận văn này tập trung khảo sát các tác phẩm thơ của Lê Anh Xuân, cụ thể là hai tập thơ "Tiếng gà gáy" và "Hoa dừa" gồm 60 bài, in trong tuyển tập "Thơ Lê Anh Xuân" (NXB văn học, H. 1981) 2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn đi vào giải quyết những nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu dặc điểm ngôn ngữ thơ Lê Anh Xuân về phơng diện hình thức: về thể thơ, về ngữ âm, về cách tổ chức bài thơ và một số biện pháp tu từ đặc sắc. 5 - Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Lê Anh Xuân về phơng diện ngữ nghĩa, ngữ pháp: các lớp từ và các hình tợng nghệ thuật tiêu biểu. IV. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng những phơng pháp chủ yếu sau: - Phơng pháp thống kê - phân loại: dùng khi khảo sát nguồn t liệu theo từng vấn đề cụ thể - Phơng pháp phân tích - tổng hợp: làm sáng tỏ từng luận điểm, khái quát thành các đặc điểm cơ bản - Phơng pháp so sánh - đối chiếu: So sánh đối chiếu với các nhà thơ miền Nam về sử dụng ngôn ngữ để làm rõ những đặc điểm riêng về phong cách ngôn ngữ Lê Anh Xuân. V. Đóng góp của luận văn Có thể nói đây là luận văn đầu tiên đi vào tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Lê Anh Xuân một cách toàn diện cả phơng diện nội dung lẫn ph- ơng diện hình thức. VI. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của luận văn gồm 3 chơng: Chơng I: Những vấn đề chung Chơng II: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Lê Anh Xuân xét về phơng diện hình thức Chơng III: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Lê Anh Xuân xét về phơng diện ngữ nghĩa Chơng I Những vấn đề chung 6 1.1. Khái niệm thơ và ngôn ngữ thơ 1.1.1. Khái niệm thơ Trong sự phát triển của văn học nhân loại, thơ là loại thể ra đời sớm hơn cả và liên tục phát triển mãi cho tới ngày nay. ở nhiều dân tộc trong một thời gian tơng đối dài, các tác phẩm văn học đều đợc viết bằng thơ. Vì thế, trong lịch sử văn học của nhiều dân tộc từ thế kỷ XVII trở về trớc, nói đến thơ ca là nói đến văn học. Vậy thơ là gì? Đã có rất nhiều ý kiến, nhiều quan niệm, nhiều định nghĩa đợc đa ra để trả lời cho câu hỏi đó nhng hầu nh các định nghĩa cha đi đến thống nhất và cha có một tiếng nói chung. Điều này khá dễ hiểu vì hình nh mỗi nhà thơ hay mỗi nhà nghiên cứu phê bình về thơ đều có một cách định nghĩa riêng. Tuy nhiên cũng có nhà thơ bất lực trớc vấn đề này. Nhà thơ Bungari Blaga Đimitrova viết trong "Ngày phán xử cuối cùng" : "Ôi, nếu tôi biết thơ là gì thì cả đời tôi, tôi chẳng đau khổ thế này" [17;15]. Trớc hết chúng ta điểm qua các quan niệm về thơ của các tác giả thời trung đại. Lý luận thơ xa đã nhấn mạnh "thi dĩ ngôn chí" nh một đặc điểm của thể loại này. Phan Phu Tiên trong "Việt âm thi tập Tân San" đã viết :"Trong lòng có điều gì, tất hình thành ở lời; cho nên thơ để nói chí vậy". Nguyễn Bỉnh Khiêm khi viết tựa tập thơ "Bạch Vân am" của mình đã nói rõ hơn nội dung của chí: "có kẻ chí để ở đạo đức, có kẻ chí để ở công danh, có kẻ chí để ở sự ẩn dật". Nguyễn Trãi lại nói đến chí của mình trong thời kỳ ông tham gia kháng chiến chống quân minh là ở sự nghiệp cứu nớc Có thể nói nguyên tắc "thi ngôn chí" (Thơ nói chí) là nguyên tắc mỹ học cổ đại mang chức năng giáo hoá. Nhng ở mỗi hoàn cảnh lịch sử, mỗi giai đoạn mà chức năng của thơ có thể thay đổi, thơ có thể mang chức năng phản ánh nhận thức, thơ phản ánh chí hớng, tình cảm, con ngời, cuộc sống Đầu thế kỷ XX đời sống xã hội có nhiều biến đổi sâu sắc. Từ đây xuất hiện một lớp ngời mới với cuộc sống mới, suy nghĩ mới và tình cảm mới. Bắt đầu từ Tản Đà rồi tiếp đến là các nhà Thơ Mới (1932 - 1945) đã đem đến một luồng sinh khí mới với những đổi mới, cách tân táo bạo làm thay đổi diện mạo 7 và làm nên thành công rực rỡ của nền thơ ca nớc nhà, hoàn tất quá trình hiện đại hoá thơ ca về nội dung. Tất nhiên nhiều định nghĩa về thơ cũng sẽ xuất hiện. Thế Lữ cho rằng: "Thơ, riêng nó phải có sức gợi cảm bất cứ trờng hợp nào". Lu Trọng L thì cho "Thơ sở dĩ là thơ, bởi vì nó súc tích, gọn gàng, lời ít mà ý nhiều và nếu cần, phải tối nghĩa, mà tối nghĩa chỉ vì thi nhân không xuất hiện nột cách trực tiếp, lời nói của thi nhân phải là hình ảnh". Cực đoan hơn là ý kiến của Hàn Mặc Tử " Làm thơ tức là điên". Có thể thấy trong thời kì này các định nghĩa về thơ phần nào đó có những yếu tố rất cơ bản từ những quan niệm của trờng phái thơ tợng trng và siêu thực ở Pháp vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Họ thờng lí tởng hoá hoặc đối lập một cách cực đoan giữa thơ ca và hiện thực cuộc sống. Kiểu nh: "Thơ là sự hiện thân cho những gì thầm kín nhất và cho những hình ảnh tơi đẹp nhất, âm thanh huyền diệu nhất trong thiên nhiên" (La Martin). Sau Cách mạng Tháng 8 nhất là sau 1954 chúng ta lại có điều kiện tiếp xúc với nhiều ý kiến và quan niệm về thơ. Trớc hết thơ là tiếng nói tâm hồn, là sợi dây tình cảm ràng buộc con ngời với con ngời, là hành trình ngắn nhất đi tới con tim. Quan niệm này đợc thể hiện rõ trong những định nghĩa sau: "Thơ là một tâm hồn đi tìm những tâm hồn đồng điệu", "Thơ là tiếng nói tri âm" (Tố Hữu). Hoặc quan niệm thơ cải thiện cuộc sống, hoàn thiện con ngời. "Thơ biểu hiện cuộc sống một cách cao đẹp" (Sóng Hồng), "Thơ là sự sống tập trung cao độ, là cốt lõi của cuộc sống" (Lu Trọng L). Tiêu biểu cho các định nghĩa về thơ trong giai đoạn này có thể thấy là định nghĩa của giáo s Phan Ngọc. Trong bài viết "Thơ là gì" tác giả đã nêu lên: "Thơ là một cách tổ chức ngôn ngữ hết sức quái đản để bắt ngời tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc do hình thức ngôn ngữ này" [33; 23]. Đây là cách định nghĩa khá lạ so với thông thờng, một cách định nghĩa theo hớng cấu trúc ngôn ngữ. ý kiến này đối lập hẳn thơ với cuộc sống hằng ngày và với cả văn xuôi. Nói rằng hình thức ngôn ngữ thơ hết sức quái đản là nói rằng trong ngôn ngữ giao tiếp không ai tổ chức nh thế. Ngôn ngữ hàng ngày không tổ chức theo âm tiết, vần, nhịp 8 Định nghĩa trên của GS. Phan Ngọc phần nào gặp gỡ quan niệm của tác giả R. Jakobson (1896-1982). Jakobson đã xác định và chứng minh rằng:"Mỗi chữ trong thơ đều đã bị biến tính, biến dạng, tức là bị "bóp méo" đi, so với ngôn ngữ hàng ngày". Làm thơ là tạo ra một cấu trúc ngôn ngữ đặc dị, trái khoáy, khác thờng. Và chính ở sự khác thờng biến dạng đó, nó mới gây "bất ngờ". Trên đây là những quan niệm, định nghĩa về thơ của các tác giả từ thời kì trung đại đến hiện đại. Cuối cùng trong luận văn này này chúng tôi xin nêu ra một định nghĩa để tham khảo khi nghiên cứu về thơ, đó là định nghĩa của nhóm các nhà nghiên cứu phê bình văn học gồm Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi: "Thơ là hình thức sáng tạo văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu" [15; 254]. Định nghĩa này đã nêu rõ thơ thiên về biểu hiện cảm xúc, hàm súc, cô đọng. Đặc biệt định nghĩa cũng đã khu biệt đợc đặc trng cơ bản của thơ "sáng tác văn học bằng ngôn ngữ có nhịp điệu". Đây chính là điểm khác biệt rõ nhất thơ với văn xuôi. Nhịp điệu chính là linh hồn của thơ, có thể nói thơ là văn bản đợc tổ chức bằng nhịp điệu. 1.1.2. Khái niệm ngôn ngữ thơ Thơ ca là hiện tợng độc đáo của văn học ở cơ chế vận hành bộ máy ngôn ngữ của nó. Thơ ca khác với văn xuôi ở chổ nó là thể loại chỉ dùng một lợng hữu hạn các đơn vị ngôn ngữ để biểu hiện cái vô hạn của cuộc sống bao gồm các sự kiện tự nhiên và xã hội cũng nh tâm t, tình cảm của cá nhân con ngời. Do đó, thơ ca nh GS. Phan Ngọc đã nhận xét "là một thể loại có hình thức ngôn ngữ quái đản". Rõ ràng ngôn ngữ thơ khác với lời nói thờng và khác với cả ngôn ngữ văn xuôi ở cấu trúc của nó, lời thơ ít nhng cảm xúc và ý nghĩa rất phong phú có sức gợi cảm lớn. Ngôn ngữ thơ mang tính hình tợng rất rõ nét. Chẳng hạn nếu viết: "Tôi viết bài thơ xuân năm một ngàn chín trăm sáu mốt" thì sẽ đa ra một câu nói, một thông báo bình thờng. Nhng nếu viết: Tôi viết bài thơ Xuân 9 Nghìn chín trăm sáu mốt (Tố Hữu) thì đã là thơ. Vì ở đây đã có sự xuất hiện của nhịp điệu, sự đối lập hài hoà âm vực và thanh điệu thành nhịp của lời, cũng là hình tợng âm thanh mang cảm xúc của tác giả. Do đó sự láy đi láy lại một bộ phận hay toàn bộ lời nói (hệ hình nhịp, dòng, vần, ) là đặc tr ng của ngôn ngữ thơ mà làm cho thơ có một diện mạo đặc thù. Từ đó nó có sức gợi hình ảnh, gợi sự liên tởng đồng thời gây ấn tợng mạnh, có khả năng lu giữ, dễ nhớ, dễ truyền đạt. Trong một công trình về ngôn ngữ thơ, tác giả Nguyễn Phan Cảnh còn khảo sát cấu trúc thơ trên hai trục: ẩn dụ (trục lựa chọn) và hoán dụ (trục kết hợp) dựa vào sức liên tởng của ngời đọc "nhằm sử dụng một cách mỹ học chiều dày của chất liệu ngôn ngữ thơ" [5; 92]. Từ đó tác giả đa ra hai thao tác cơ bản của hoạt động ngôn ngữ đó là thao tác lựa chọn và thao tác kết hợp. Thao tác lựa chọn dựa trên một khả năng của ngôn ngữ là "các đơn vị ngôn ngữ có thể luân phiên cho nhau nhờ vào tính t- ơng đồng giữa chúng" [5; 16]. Thao tác kết hợp lại dựa trên khả năng khác của hoạt động ngôn ngữ là "các yếu tố ngôn ngữ có thể đặt bên cạnh nhau nhờ vào mối quan hệ tơng cận giữa chúng" [5; 24]. Cũng theo tác giả nếu nh văn xuôi làm việc trớc hết bằng thao tác kết hợp và trong văn xuôi lặp lại là một điều tối kỵ thì ngợc lại "chính cái điều văn xuôi rất tối kỵ ấy lại là thủ pháp làm việc của thơ: trong thơ, tính tơng đồng của các đơn vị ngôn ngữ lại đợc dùng để xây dựng các thông báo". Nếu nh thao tác lựa chọn cho phép nhà thơ chọn một đơn vị trong một loạt đơn vị có giá trị tơng đơng với nhau có thể thay thế cho nhau trên trục dọc. Thì thao tác kết hợp lại cho phép nhà nghệ sỹ, sau khi đã lựa chọn có thể tạo ra những kết hợp bất ngờ, sáng tạo dựa trên những tiền đề vật chất mà ngôn ngữ dân tộc cho phép. Ngời nghệ sĩ khi sáng tác phải biết chọn lấy một đơn vị nào đó thật phù hợp, có khả năng diễn tả đợc cảm xúc , sự đánh giá của mình trớc đối tợng. 10 . chung Chơng II: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Lê Anh Xuân xét về phơng diện hình thức Chơng III: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Lê Anh Xuân xét về phơng diện ngữ nghĩa Chơng. sĩ Lê Anh Xuân. Nghiên cứu thơ chống Mỹ đặc biệt là thơ của các nhà thơ chiến sỹ nh Lê Anh Xuân luôn là một đòi hỏi của bạn đọc. 2. Sáng tác của Lê Anh Xuân