1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ của phú tiếng việt

83 522 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 285 KB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Trần Hoàng Anh đặc điểm ngôn ngữ phú tiếng việt Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mà số: 60.22.01 số: 60.22.01 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS Trần Văn Minh Mục lục Vinh - 2007 Trang mở đầu .1 Lý chọn đề tài 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… LÞch sư vÊn ®Ị… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… … ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… Mục đích nghiên cứu 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… … ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… Phơng pháp nghiên cứu ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… … ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… Dự kiến đóng góp đề tài 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… … ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… Cấu trúc luận văn 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1.… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… Ch¬ng I: Mét sè giíi thuyÕt chung… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1.11 1.1 Đặc trng cđa thĨ phó… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… … ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… .11 1.1.1 Ngn gèc cđa thĨ phó… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 11 1.1.2 Các đặc trng thể phú ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 12 1.2 Thể phú văn học Việt Nam 17 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1.17 1.2.2 Vai trß cđa phú Văn học Việt Nam 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 26 *TiÓu kÕt… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… … ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 128 Chơng II: Đặc điểm hình thức từ ngữ Phú tiếng Việt 29 2.1 Đặc điểm hình thức văn phú tiếng Việt 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… … ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 29 2.1.1 H×nh thøc tỉng thĨ cđa phó tiÕng Việt 31 2.1.2 Hình thức đoạn mở đầu phú tiếng Việt 33 2.1.3 Hình thức đoạn kết thúc phú tiếng Việt.36 2.1.4 Hình thức câu phú tiếng Việt 39 2.1.5 Vần nhịp phú tiếng Việt 41 2.2 Đặc điểm từ ngữ phú tiếng ViÖt… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 47 2.2.1 C¸c lớp từ ngữ giàu màu sắc tu từ 47 2.2.2 Sự khác biệt ngôn ngữ phú cổ phó míi ……………… 58 2.2.3 C¸c biƯn ph¸p tu tõ nỉi bËt phó tiÕng ViƯt…………………… 67 *TiĨu kÕt… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… … ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 78 Chơng III: Ngôn từ biểu giá trị nội dung Phó tiÕng viƯt… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… … ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 179 3.1 Khái quát giá trị nội dung phú tiÕng ViÖt… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… .79 3.1.1 Các giá trị nội dung phú cổ .79 3.1.2 Các giá trị nội dung phú 80 3.2 Ngôn từ biểu giá trị néi dung phó cỉ … ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 81 3.2.1 Ng«n tõ biĨu hiƯn thái độ đạo lý Khổng Mạnh.81 3.2.2 Ngôn từ biểu thái độ đời 83 3.2.3 Ngôn từ biểu ý thức độc lập dân tộc, chống ngoại xâm 85 3.3 Ngôn từ biểu giá trị nội dung phú ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… … ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1.87 3.3.1 Ngôn từ biểu thái độ yêu nớc theo xu hớng cải lơng 87 3.3.2 Ngôn từ biểu thái độ yêu nớc theo lập trờng cách mạng vô sản 89 3.3.3 Ngôn từ biểu giá trị thực nhân đạo. 92 *Tiểu kết ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… … ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 1… ………………………………………………… 195 KÕt ln…………… ……………………………………………… 97 Tµi liƯu tham khảo 99 mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Phú thể tài văn học hình thành có lịch sử tồn lâu dài đời sống văn học Trung Quốc Phú đợc ngời Việt Nam sử dụng từ kỷ đầu xây dựng văn học dân tộc Đến phú thể loại văn học truyền thống văn học Việt Nam Phú có mặt tất thời kỳ văn học Việt Nam từ trung đại, cận đại sang đại Đặc biệt văn học trung đại, phần lớn tác giả tiếng sử dụng hình thức nghệ thuật thời kỳ có tác phẩm xuất sắc Nghiên cứu phú nghiên cứu thể tài văn chơng quan trọng văn học Việt Nam trung đại Hơn phú Việt Nam đợc viết chữ Hán chữ Nôm Nghiên cứu phú tiếng Việt hiểu thêm đặc điểm phận văn chơng chữ Nôm, qua góp phần làm sáng tỏ lịch sử văn học nớc nhà Bên cạnh đó, chữ Nôm đợc sử dụng để sáng tác văn chơng chủ yếu thơ phú Do nhiều nguyên nhân mà phú tiếng Việt bị khối lợng đáng kể nói tác phẩm nghiên cứu dành cho phú tiếng Việt cha tơng xứng Phú Nôm nơi gặp gỡ chuẩn mực lâu đời (thể phú) hình thành phát triển (ngôn ngữ dân tộc) Phú Nôm nơi chứng kiến gặp gỡ giá trị xa nhất: thể tài văn chơng bác học chất liệu văn vần dân gian, ngữ [41, tr.60] Trớc đối tợng phong phú nh phú tiếng Việt, trớc thành nghiên cứu đà có nó, đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề đặc điểm ngôn ngữ phú tiếng Việt 1.2 Trong số thể loại văn học Việt Nam trung đại, thể phú đợc quan tâm nghiên cứu mức giá trị nội dung lẫn giá trị hình thức nghệ thuật biểu Cho đến Việt Nam cha có công trình chuyên khảo phú tiếng Việt Chỉ số vấn đề thể tài tác phẩm phú đợc đề cập đến công trình văn học sử tuyển tập phú Gần nh điều tự nhiên, số công trình nhìn nhận phú Việt Nam tơng đồng hay khác biệt với phú Trung Quốc thực tế cho thấy thành nghiên cứu phú Việt Nam không phụ thuộc vào chiếm lĩnh thân đối tợng mà phụ thuộc đáng kể vào hiểu biết phú Trung Quốc Do đặc điểm đối tợng thực tiễn nghiên cứu đà có, chọn đề tài nhằm tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ, biểu phú tiếng Việt từ cổ chí kim, qua góp phần vào việc nghiên cứu thể phú nói chung 1.3 Một yêu cầu việc dạy học tác phẩm văn học phải hình thành học sinh cảm xúc thể loại Các tác phẩm văn häc bao giê cịng lµ sù thĨ hiƯn nhËn thøc, t tởng, tình cảm thẩm mĩ ngời qua ngôn ngữ hình tợng nghệ thuật Cảm xúc thể loại khả tiếp nhận nội dung tác phẩm đặc trng thể loại Đề tài nghiên cứu đặc điểm hình thức ngôn từ biểu giá trị nội dung thể loại quan trọng văn học Việt Nam (thể phú) góp phần vào việc dạy học tác phẩm văn học theo thể loại, đặc biệt phù hợp với xu hớng dạy học tích hợp nh Đây hớng nghiên cứu phù hợp với thời điểm tại, thời điểm mà giới nghiên cứu đà ý đến vấn đề thể loại văn học dân tộc, có việc nhận thức thể phú Lịch sử vấn đề Cho đến nay, cha có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu phú tiếng Việt Một số vấn đề phú đà đợc đề cập đến công trình lý luận văn học, công trình văn học sử tuyển tập phú Dựa đặc điểm đối tợng thực tiễn nghiên cứu đà có, điểm lại lịch sử vấn đề theo khía cạnh, ý đến trình tự thời gian để làm rõ diễn biến lịch sử nghiên cứu thể loại phú 2.1 Về thể phú phú ViƯt Nam nãi chung Phó lµ mét thĨ tµi quan trọng văn học Việt Nam, phú đà đợc quan tâm nghiên cứu sớm Từ thời Lê Thánh Tông (1442 - 1497),phú đà đợc bàn luận: Kinh thi có sáu nghĩa mà phú Phú có nghĩa phô vậy: Phô bày việc, phô bày nghĩa lý [37, tr.306] Những năm đầu kỷ XX đến trớc 1960, số công trình nghiên cứu phú đà đợc tác giả ngời đợc đào luyện nhà trờng phong kiến giới thiệu Tiêu biểu có công trình sau: Việt Hán văn khảo Phan Kế Bính (1918), Văn chơng thi phó Annam” thi phó Annam” cđa § Hå Ngäc CÈn (1923), Phú Nôm Vũ Khắc Tiệp (1931), Việt Nam văn học sử yếu Dơng Quảng Hàm (1943), Quốc văn cụ thể Bùi Kỷ (1950) Nhìn chung công trình trình bày thể phú đơn giản ngắn gọn, mang tính giáo khoa nghiên cứu Sau định nghĩa thể phú, tác giả phân chia thành tiểu loại giới thiệu kiểu câu phú Đờng luật Trong năm 1960 – thi phó Annam” 1990, viƯc nghiªn cøu vỊ thể phú có bớc tiến đáng kể áp dụng phơng pháp nghiên cứu cách khoa học tiếp cận với thành tựu giới nghiên cứu Trung Qc Tun tËp “Phó ViƯt Nam cỉ vµ kim Phong Châu Nguyễn Văn Phú (1960), phần nghiên cứu phú đà nêu đợc số ý phú nh trình phát triển phú Việt Nam Các tác giả ®· nhËn xÐt vỊ nghƯ tht cđa phó nh sau: Về mặt nghệ thuật, phú có nhiều vẻ, có khoa trơng tán tụng, có tả cảnh, tả tình, có đề cập đến việc vấn đề tâm lý xà hội; lời văn lúc nhẹ nhàng bay bớm, lúc mạnh mẽ, rừng rực lửa căm thù, lúc u hoài nhớ thơng, đau xót, lúc tình tứ, lại có lúc châm biếm, giễu cợt, đà kích thực mÃnh liệt [3, tr.77] Phần viết thể phú công trình Thơ ca Việt Nam thi phú Annam hình thức thể loại (1971) GS Bùi Văn Nguyên viết kế thừa lối viết tài liệu trớc nhng rành mạch kỹ Tác giả xếp loại phú tø tù, thÊt tù, së tõ, lu thủ vµo cỉ thể Trong tiểu luận Tìm hiểu văn Phú thời kỳ Trần thi phú Annam Hồ , nhà nghiên cứu Trần Lê Sáng nói đến số đặc tính thể phú: Phú thể văn bắt nguồn từ thơ, sau phát triển thành thể loại nằm thơ văn xuôi Phú không trữ tình đợc nh thơ ca nhng tính chất lý thuyết tự nh văn xuôi Phú thờng dùng lời đẹp đẽ để phô diễn nội dung, miêu tả vật nói lên ý chí [32, tr.103] Từ năm 1990 trở sau giai đoạn có nhiều thành tựu Phần viết thể phú công trình Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam GS Trần Đình Sử bớc tiến lớn Việt Nam việc nghiên cứu thể phú Thể phú đà đợc đề cập cách hệ thống theo lý thuyết nghiên cứu ngữ văn đại Tác giả dùng hệ thống phân loại đà đợc giới nghiên cứu Trung Quốc thừa nhận Ông đà nhận xét khái quát phú: Tóm lại, thể phú với t cách thể loại nghệ thuật cổ điển có vị trí quan trọng văn học Việt Nam Đó thể loại có nội dung độc đáo Việt Nam mà cung cấp môi trờng rèn luyện ngôn ngữ có tác dụng làm cho cáo, hịch, văn tế thêm điêu luyện Một mặt khác, với nhìn văn xuôi, phú thể loại có vai trò tiên phong dẫn nhập ngôn ngữ từ văn xuôi đời thờng vào văn học [33, tr.279] Nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam đà khẳng định khác biệt phú Việt Nam phú Trung Quốc GS Lª TrÝ ViƠn chØ diƠn biÕn ë phó níc ta: Đề tài buổi đầu giữ nếp trang trọng nhng sau mở rộng với đề tài đời sống trần tục, có phàm tục, hài hớc, đồng thời lỏng lẻo phép tắc [38, tr.230] Nhà nghiên cứu khác biệt phú ViƯt Nam vµ phó Trung Qc: “Phó níc ngoµi phong cách trang trọng Vào Việt Nam phú chấp nhận đề tài, kể đề tài thông tục, hoạt kê [38, tr.114] GS Trần Đình Sử khẳng định nội dung độc đáo Việt Nam thể phú đổi phú: Trong trình Việt hóa phú đà từ thể loại ngợi ca tán tụng vua chúa chuyển hoá phân hóa thành phú tỏ chí, phú giáo huấn, phú phong cảnh, phú ẩn c, phú tuyên truyền phú tự trào, châm biếm phê phán [33, tr.280] 2.2 Về phú tiếng Việt Lịch sử phú tiếng Việt đợc nói công trình Phú Việt Nam cổ kim (1960), sơ lợc Phú tiếng Việt chủ yếu đợc nghiên cứu theo giai đoạn văn học sử Việc nghiên cứu phú tiếng Việt gặp thêm khó khăn số tác phẩm khuyết danh nhiều, số tác phẩm phú chữ Nôm bị mát khối lợng không nhỏ Ngời nghiên cứu phú tiếng Việt Vũ Khắc Tiệp Năm 1931 công trình Phú Nôm (2 tËp – thi phó Annam” VÜnh Hng Long th qu¸n, Hà Nội), tác giả đà tiếp cận theo lối bình phẩm văn chơng Trong số 41 phú chữ Nôm đợc đa vào tuyển tập, 32 đợc soạn giả bình phẩm sau Lời bình tập trung khen ngợi giá trị t t- ởng đạo đức nghệ thuật đặt câu hay, dùng từ đắt tác giả Thảng ông chỗ cha nhuần nhị Điều đáng ghi nhận tác giả nhiệt thành đề cao phú tiếng Việt Đến năm 1960, hai tác giả Phong Châu Nguyễn Văn Phú công trình Phú Việt Nam cổ kim đà nghiên cứu sơ lợc phú Hai tác giả đà nhận xét phú tiếng Việt nh sau: Phú tiếng Việt, đặc biệt phú kim, thiên tính chất tả thực, trào phúng đả kích nhiều Nghệ thụât phú tiếng Việt kết hợp khéo léo tài tình nhịp điệu, âm đăng đối lối văn biền ngẫu với ca dao tục ngữ để so sánh làm bật lên hình ảnh thực xà hội, ngời [3, tr.78] Hai công trình nêu mang tính chất su tầm, thích nhiều khảo cứu phú Tuy nhiên điều kiện khó khăn trớc đây, việc su tầm nghiên cứu nh đáng trân trọng Càng sau tính chất nghiên cứu đợc nâng cao GS Đinh Gia Khánh đà phân tích phú Nôm thời Trần phơng diện từ ngữ: Các tác giả thời Trần đà đặt đợc tảng vững cho ngôn ngữ văn học dân tộc Phép đối xứng mà tục ngữ thờng dùng đây, với thể phú lại đợc đề lên theo yêu cầu phức tạp Và qua khuôn khổ mà ngôn ngữ hàng ngày đà đợc lọc lựa, nhào nặn, để trở thành thứ ngôn ngữ trau chuốt ý nghĩa, âm thanh, nhịp điệu () từ gốc Hán, đặc biệt thuật ngữ liên quan đến triết học, t tởng, nghệ thuật đà đợc phối hợp cách linh hoạt với từ gốc Việt Tất nhiên, việc dùng từ gốc Hán có chỗ sợng không đợc thoát () Và từ gốc Hán đà đ ợc Việt hoá làm cho kho từ vựng ngôn ngữ văn học ngày phong phú[20, tr.227-233] PGS Bùi Duy Tân phân tích phú Nôm Nguyễn Hàng Nguyễn Bá Lân Nhà nghiên cứu cho nét bật phú Nôm Nguyễn Hàng niềm tự hào kẻ sĩ ẩn dật cảnh an bần lạc đạo, niềm yêu mến tha thiết thiên nhiên, đất nớc hùng vĩ, tơi đẹp, nghệ thuật sử dụng khả to lớn ngôn ngữ dân tộc để miêu tả đất níc ViƯt, ngêi ViƯt ” [21, tr.276-277], “Phó Ngun Hàng Nguyễn Bá Lân chứng thoát ly ngày nhiều ảnh hởng Hán học, đồng thời lại chứng khả to lớn ngôn ngữ văn học dân tộc cấu trúc văn biền ngẫu Dới ngòi bút Nguyễn Hàng Nguyễn Bá Lân ngôn ngữ văn học dân tộc đà kết tinh, nhào nặn nguyên liệu dân gian đồng hóa nguyên liệu Hán học, ®· cã søc biĨu hiƯn rÊt linh ho¹t phong phó phản ánh tợng cụ thể đời sống hàng ngày trình bày khái niệm trừu tợng t Từ câu văn tao, thi vị, sinh động xen lớp từ gốc Hán đà đợc Việt hoá [21, tr.289] PGS Hoàng Hữu Yên cho rằng: Trong Hàn Nho Phong vị phú lời nói thông tục nhng linh hoạt đợc tác giả triệt để khai thác [24, tr.299] Một số công trình nghiên cứu đà nội dung, chủ đề cảm hứng phú chữ Nôm khác phú chữ Hán GS Lê Trí Viễn cho phú viết tiếng Việt thờng đợc quần chúng hóa rộng rÃi, có chẳng chút nghiêm trang, trang trọng Bởi đề tài không thiết phải cao quý mà toàn trớc mắt, hàng ngày, làng, chợ [38, tr.173] Không thế, với phú tiếng Việt, chức thể loại đổi GS Trần Đình Sử viết: Phú từ viết chữ Hán nh thể loại cung đình đà trở thành thể loại dân già nhà Nho, ông đồ ẩn dật, sinh hoạt điền viên niềm ham thích cảnh trí quê hơng thể tâm t tình cảm lớp bình dân [33, tr.274] GS Phan Ngọc nói tợng khúc xạ văn học chữ Nôm so với văn học Trung Hoa cho khúc xạ rõ rệt thể phú (),sự khúc xạ rõ rệt thể phú (), tất thay đổi nôi dung, trở thành mách qué Có thể nói thuật ngữ mách qué thể nội dung chứa đựng khái niệm khúc xạ Nó có nghĩa hình thức khuôn phép, chặt chặt chẽ không chê vào đâu đợc, nhng nội dung lại mang tính phê phán châm biếm cay độc, chống lại tôn ti luận Nho giáo[27, tr.58] Về phơng diện hình thức, nhà nghiên cứu dè dặt đa nhận xét vỊ sù ®ỉi míi cđa phó tiÕng ViƯt so víi phó Trung Qc Vị Kh¾c TiƯp cho r»ng “thĨ phó Nôm mô phú Tàu mà làm [36, tr.46], nhng ông không nói rõ có độ chênh hay không gốc (phú Trung Quốc) mô (phú Nôm) PGS Bùi Duy Tân kết luận: Sự sáng tạo mờ nhạt (), thi pháp thể loại phú (vần, luật, cú pháp, kết cấu) ch a có đổi thay đáng kể [34, tr.16] Mèi quan hƯ gi÷a phó tiÕng ViƯt víi văn vần dân gian Việt Nam đợc nghiên cứu dần bớc Ban đầu việc nhận vai trò tục ngữ số phú Nôm Vũ Khắc Tiệp bình phẩm Thế tục phú nh sau: khúc xạ rõ rệt thể phú (),Đọc phú mà ta lại biết rõ tục ngữ phơng ngôn có ích lợi cho quốc văn [36, tr.46] Về sau mối quan hệ đợc nói đến phân tích phú tiếng Việt công trình văn học sử Nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh nhận xét rằng: khúc xạ rõ rệt thể phú (),Trong suốt trình lớn mạnh văn học quốc âm, tục ngữ ngày gắn với văn học nhiều hơn: có ảnh hởng đến thơ, mà đến loại văn xuôi Nôm có nhịp điệu nh phú Nôm [7, tr.263] Năm 2001, Luận án tiến sỹ bảo vệ Đại học s phạm Hà Nội Thể phú văn học trung đại Việt Nam, tác giả Phạm Tuấn Vũ (Đại học Vinh) đà có nhận xét xác đáng phú Tác giả đà giành riêng chơng (chơng III) để bàn phú Nôm trung đại Trong chơng tác giả đà nói nghệ thuật thể cảm hứng hài hớc nh thủ pháp xng, đăng đối câu phú §êng lt cịng nh chÊt liƯu nghƯ tht cđa phó Nôm trung đại Việc sử dụng chất liệu văn hóa dân gian thành ngữ, tục ngữ phú Nôm đợc tác giả thống kê phân tích Tuy nhiên công trình mà tác giả đứng từ góc độ văn học để suy xét Nh công trình nghiên cứu phú đà thu đợc kết ®¸ng mõng Song xt ph¸t tõ nhiỊu mơc ®Ých, điều kiện khác nên kết luận tài liệu nhiều mang tính khái quát, cha thực sâu vào đặc điểm ngôn ngữ biểu cụ thể phú tiếng Việt, đặc biệt phú kim Trong đề tài muốn sâu tìm hiểu điều mà tác giả trớc cha có điều kiện để nghiên cứu Đó đặc điểm ngôn ngữ phú tiếng Việt (đặc điểm hình thức từ ngữ, ngôn từ biểu giá trị nội dung), đồng thời qua so sánh tìm nét tơng đồng, khác biệt ngôn ngữ phú cổ phú Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu luận văn nhằm đến mục đích: Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ phú tiếng Việt phơng diện: hình thức, từ ngữ ngôn từ biểu nội dung; từ xác định điểm tơng đồng khác biệt ngôn ngữ hiểu phú cổ phú mới, qua góp thêm vào việc nghiên cứu thể phú nh văn học Việt Nam trung đại Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tợng Khảo sát ngôn ngữ biểu tất phú tiếng Việt (có tên tác giả) in sách Phú Việt Nam cổ kim (NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2002) Bao gồm tổng cộng 40 đó: Thời kỳ nhà Lê bài, thời kỳ nhà Mạc bài, thời kỳ Hậu Lê bµi, thêi kú nhµ Ngun 20 bµi, thêi kú Pháp thuộc bài, thời kỳ hoà bình lập lại 4.2 Nhiệm vụ Xác định, phân tích miêu tả đặc điểm ngôn ngữ phú tiếng Việt: đặc điểm hình thức, từ ngữ ngôn từ biểu giá trị nội dung Xác định điểm tơng đồng khác biệt hình thức ngôn ngữ phú cổ phú 10 Phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phơng pháp sau: 5.1 Phơng pháp thống kê phân loại Phơng pháp nhằm tìm số liệu thống kê phân loại yếu tố biểu đặc điểm ngôn ngữ phú tiếng Việt 5.2 Phơng pháp phân tích miêu tả Phơng pháp nhằm phân tích miêu tả yếu tố ngôn ngữ đà đợc thống kê phân loại 5.3 Phơng pháp so sánh đối chiếu Phơng pháp đợc dùng để đối chiếu ngữ liệu nhằm tìm tơng đồng khác biệt ngôn ngữ biểu phú cổ phú mới, tác giả thời kỳ văn học 5.4 Phơng pháp tổng hợp Trên sở t liệu, sâu vào phân tích đánh giá, tổng hợp, rút kết luận đặc điểm ngôn ngữ phú tiếng Việt Các phơng pháp đợc áp dụng đồng thời trình thực đề tài Đóng góp đề tài Với đề tài hy vọng tổng hợp nêu lên đợc số đặc điểm ngôn ngữ phú tiếng Việt Bên cạnh đề tài muốn tìm nét tơng đồng khác biệt ngôn ngữ biểu phú cổ phú mới, qua góp phần vào việc nghiên cứu đặc trng thể phú nói chung, đặc biệt phú vốn đợc nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn đợc triĨn khai ba ch¬ng néi dung: Ch¬ng I Mét số giới thuyết chung Chơng II Đặc điểm hình thức từ ngữ phú tiếng Việt Chơng III Ngôn từ biểu giá trị nội dung phó tiÕng ViƯt ... đoạn mở đầu phú tiếng Việt 33 2.1.3 Hình thức đoạn kết thúc phú tiếng Việt. 36 2.1.4 Hình thức câu phú tiếng Việt 39 2.1.5 Vần nhịp phú tiếng Việt 41 2.2 Đặc điểm từ ngữ phú tiếng Việt 1… …………………………………………………... định, phân tích miêu tả đặc điểm ngôn ngữ phú tiếng Việt: đặc điểm hình thức, từ ngữ ngôn từ biểu giá trị nội dung Xác định điểm tơng đồng khác biệt hình thức ngôn ngữ phú cổ phú 10 Phơng pháp nghiên... chức thể phú ví dụ nh văn xuôi nghệ thuật Hơn phú tiếng Việt (phú chữ Nôm) ngày chiếm phần u thắng 1.2.1.2 Phú tiếng Việt văn học Việt Nam Phú tiếng Việt bao gồm có phú chữ Nôm phú chữ Quốc ngữ Để

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Kế Bính (1930), Việt Hán văn khảo, Trung bắc tân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Hán văn khảo
Tác giả: Phan Kế Bính
Năm: 1930
2. Đ. Hồ Ngọc Cẩn (1923), Văn chơng - thi Phú Annam, Hong Kong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn chơng - thi Phú Annam
Tác giả: Đ. Hồ Ngọc Cẩn
Năm: 1923
3. Phong Châu, Nguyễn Văn Phú (1960), Phú Việt Nam cổ và kim, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phú Việt Nam cổ và kim
Tác giả: Phong Châu, Nguyễn Văn Phú
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1960
4. Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Hàn Thuyên, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam cổ văn học sử
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: Nxb Hàn Thuyên
Năm: 1942
5. Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Đào
Nhà XB: Nxb Thuận hoá
Năm: 1999
6. Phan Cử Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1998), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (1900 - 1945)
Tác giả: Phan Cử Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
7. Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1976
8. Lê Quý Đôn (1997), Kiến văn tiểu lục, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1997
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
11. Dơng Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nha học chính Đông - Pháp xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dơng Quảng Hàm
Năm: 1943
13. Lu Trạch Hậu (1999), Mỹ học tam th, Nxb Văn nghệ, An Huy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học tam th
Tác giả: Lu Trạch Hậu
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1999
14. Lu Hiệp (1996), “ Văn tâm điêu long , ” Tạp chí Văn học nớc ngoài, số 3, tr.143-209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn tâm điêu long
Tác giả: Lu Hiệp
Năm: 1996
15. Chơng Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh chủ biên (2000), Văn học sử Trung Quốc, tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học sử Trung Quốc
Tác giả: Chơng Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh chủ biên
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2000
16. Hợp tuyển thơ văn thế kỷ X - thế kỷ XVII (1976), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển thơ văn thế kỷ X - thế kỷ XVII
Tác giả: Hợp tuyển thơ văn thế kỷ X - thế kỷ XVII
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1976
17. Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hoá Thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Bùi Công Hùng
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin Hà Nội
Năm: 2000
18. Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam (từ thế kỷ X đến thế kỷ XX), Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (từ thế kỷ X đến thế kỷ XX)
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Năm: 1999
19. Trần Đình Hợu (1999), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại
Tác giả: Trần Đình Hợu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
20. Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chơng (1978), Văn học Việt Nam thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII, tập I, Nxb ĐH và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chơng
Nhà XB: Nxb ĐH và THCN
Năm: 1978
21. Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chơng (1979), Văn học Việt Nam thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII, tập II, Nxb ĐH và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chơng
Nhà XB: Nxb ĐH và THCN
Năm: 1979
22. Bùi Kỷ (1950), Quốc văn cụ thể, Tân việt, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc văn cụ thể
Tác giả: Bùi Kỷ
Năm: 1950

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào bảng số liệu chúng ta thấy các loại câu ngắn nh tứ tự, bát tự, song quan trong phú mới đều giảm nhiều về tần số sử dụng so với phú cổ - Đặc điểm ngôn ngữ của phú tiếng việt
h ìn vào bảng số liệu chúng ta thấy các loại câu ngắn nh tứ tự, bát tự, song quan trong phú mới đều giảm nhiều về tần số sử dụng so với phú cổ (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w