1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ trong trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm

122 2,7K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - - Trần đăng kiên đặc điểm ngôn ngữ Trờng ca mặt đờng khát vọng Của nguyễn khoa điềm Chuyên ngành: ngôn ngữ học MÃ số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs.ts hà quang Vinh - 2010 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành, ngồi nổ lực thân, cịn nhờ vào quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ nhiều người Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà Quang Năng (Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam)- người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài Tơi xin tỏ lịng biết ơn tổ Ngơn ngữ, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn Văn phòng khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh tạo nhiều điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, tổ Ngữ văn trường THPT Hà Huy Tập - Hà Tĩnh tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin cảm ơn cán thư viện Quốc gia, thư viện Đại học Vinh, thư viện tỉnh Hà Tĩnh, thư viện Trường THPT Hà Huy Tập cung cấp tài liệu, giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm tạo điều kiện cho gặp gỡ, trao đổi vấn đề liên quan đến đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đồng cảm, chia sẻ với việc học tập nghiên cứu thời gian qua Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Trần Đăng Kiên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm thơ 1.1.2 Khái niệm ngôn ngữ thơ 12 1.2 Khái niệm trường ca .20 1.3 Trường ca Mặt đường khát vọng nghiệp sáng tác Nguyễn Khoa Điềm 23 1.3.1 Vài nét tiểu sử .23 1.3.2.Quá trình sáng tác .24 1.3.3 Trường ca Mặt đường khát vọng .26 1.4 Tiểu kết 27 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM THỂ THƠ, VẦN THƠ, NHỊP THƠ TRONG TRƯỜNG CA MẶT ĐƯỜNG KHÁT VỌNG 28 2.1 Đặc điểm thể thơ trường ca Mặt đường khát vọng 28 2.1.1 Sự xuất dòng thơ ngắn .30 2.1.2 Tần số xuất dòng thơ vừa 35 2.1.3 Tần số xuất dòng thơ dài 36 2.1.4 Tần số xuất dịng thơ giống văn xi .39 2.2 Đặc điểm vần thơ trường ca Mặt đường khát vọng .40 2.2.1 Khái niệm vần thơ 40 2.2.2 Vần trường ca Mặt đường khát vọng xét vị trí gieo vần 43 2.2.3 Vần trường ca Mặt đường khát vọng xét mức độ hòa âm 47 2.2.4 Vần trường ca Mặt đường khát vọng xét theo biến thiên điệu .51 2.3 Đặc điểm nhịp thơ trường ca Mặt đường khát vọng 53 2.3.1 Khái niệm nhịp điệu 53 2.3.2 Nhịp điệu trường ca Mặt đường khát vọng 55 2.4 Tiểu kết 64 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ, CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ NỔI BẬT, CÁCH TỔ CHỨC VĂN BẢN TRONG TRƯỜNG CA MẶT ĐƯỜNG KHÁT VỌNG 65 3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa lớp từ sử dụng trường ca Mặt đường khát vọng 65 3.1.1 Lớp từ địa danh 65 3.1.2 Lớp từ tên người 69 3.1.3 Lớp từ không gian 72 3.1.4 Lớp từ thời gian 79 3.2 Chất liệu ngôn ngữ - văn hóa dân gian trường ca Mặt đường khát vọng 85 3.2.1 Dùng phong tục - truyền thống để nói nguồn gốc Đất Nước 87 3.2.2 Dùng ca dao - dân ca, truyền thuyết để lí giải Đất Nước 88 3.2.3 Dùng danh lam - thắng cảnh để định danh chủ thể Đất Nước 88 3.2.4 Dùng thành ngữ, tục ngữ để ca ngợi truyền thống yêu Đất Nước .89 3.2.5 Dùng cổ tích để khẳng định chân lí sống- Đất Nước 89 3.3 Một số phương tiện, biện pháp tu từ bật trường ca Mặt đường khát vọng 90 3.3.1 Điệp ngữ 90 3.3.2 So sánh .97 3.3.3 Chấm lửng tu từ .102 3.4 Đặc điểm tổ chức văn trường ca Mặt đường khát vọng 104 3.4.1 Đặc điểm tiêu đề 104 3.4.2 Đặc điểm dòng thơ, câu thơ .105 3.4.3 Đặc điểm khổ thơ, đoạn thơ 108 3.5 Tiểu kết .109 KẾT LUẬN .111 TƯ LIỆU KHẢO SÁT .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO .113 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Theo định nghĩa nay, trường ca tác phẩm thơ có dung lượng lớn, thường có cốt truyện tự trữ tình Từ thời cổ đại đến nay, trường ca ln chiếm vị trí trang trọng văn học dân tộc văn học giới Đã có nhiều tranh luận tên gọi trường ca, đặc điểm thể loại trường ca đại, vị trí, vai trị hệ thống thể loại thơ ca nói riêng hệ thống thể loại văn học nói chung Điều đó, chứng tỏ thể loại văn học dành quan tâm, ý giới nghiên cứu 1.2 Nguyễn Khoa Điềm số nhà thơ tiêu biểu, trưởng thành kháng chiến chống Mĩ, có đóng góp lớn cho văn học đại Việt Nam Vì vậy, tìm hiểu nghiên cứu thơ ơng ln vấn đề có ý nghĩa hấp dẫn quan tâm đến văn học ngôn ngữ Tuy nhiên, từ trước đến việc nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm nói chung trường ca Mặt đường khát vọng nói riêng chủ yếu tập trung vào bình diện văn học, cịn góc độ ngơn ngữ chưa khảo sát nghiên cứu thỏa đáng 1.3 Mặt khác, Nguyễn Khoa Điềm số nhà thơ có nhiều tác phẩm đưa vào dạy - học nhà trường nhiều bậc học khác Thơ ông hấp dẫn bạn đọc nhiều hệ kết hợp cảm xúc nồng nàn suy tư sâu lắng người trí thức đất nước người Việt Nam Trường ca Mặt đường khát vọng tác phẩm tiêu biểu cho phong cách Vì vậy, nghiên cứu ngôn ngữ trường ca vấn đề có ý nghĩa thiết thực giúp cho việc dạy - học thơ Nguyễn Khoa Điềm tốt 2 Lịch sử vấn đề Cho đến nay, thơ Nguyễn Khoa Điềm nói chung trường ca Mặt đường khát vọng nói riêng nghiên cứu mang tính tự phát, số lượng cịn chừng mực chưa mang tính hệ thống Mặt khác, nghiên cứu thiên khám phá góc độ văn học, cịn khía cạnh ngơn ngữ coi cịn bỏ ngõ Có thể kể số ý kiến tiêu biểu sau: Phan Thị Hương Giang Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm, khái quát: Cũng nhiều nhà thơ chiến tranh chống Mĩ khác, Nguyễn Khoa Điềm thể trữ tình mang trách nhiệm cơng dân cao cả, với ý thức lớn lao hệ chiến tranh Cái tơi hịa chung với ta ln nhận trách nhiệm dịng chảy đất nước tơi lại tơi riêng biệt, có cá tính, khơng thể nhịe lẫn, phản ánh phong cách, cá tính sáng tạo độc đáo nhà thơ [25, 110] Nguyễn Quang Thiều (chủ biên), Nguyễn Quyến, Trần Thanh Hà Tác giả nói tác phẩm, có nhận xét: Thơ ca Nguyễn Khoa Điềm chứa đựng nhiều chất liệu văn học văn hóa dân gian Câu thơ dù thể thơ truyền thống hay thơ tự dobao phảng phất phong vị ca dao tục ngữ Chất hiền minh trí tuệ dân gian thấm đẫm vào từ Những hình ảnh bình thường sống hện thực, thường nhật đặt cạnh hình tượng thần thoại, truyền thuyết khiến cho tác phẩm vừa mang vẻ gần gủi lại vừa có khơng khí thiêng liêng văn hóa ngàn năm [52, 255] Riêng trường ca Mặt đường khát vọng, nghiên cứu tập trung vào chương 5- chương Đất nước Lại Nguyên Ân Văn học phê bình, đánh giá: Khơng phải ngẫu nhiên mà gọi đặc sắc Mặt đường khát vọng lại tụ vào chương mang tiêu đề Đất nước Bao nhiêu “định nghĩa” đặt Từ kỉ niệm riêng- Đất nơi anh dến trường, Nước nơi em tắm, Đất nước nơi ta hò hẹn…Từ truyền thuyết –Đất nơi chim về, Nước nơi Rồng ở, Lạc Long Quân Âu Cơ, Đẻ đồng bào ta bọc trứng…Từ muôn vàn dấu hiệu tưởng không kể hết, tưởng kể khơng đủ Chính cảm giác nhiều tưởng vơ tận cách hình dung đất nước nguồn cảm hứng trữ tình luận Nguyễn Khoa Điềm Mặt đường khát vọng.[ dẫn theo 62, 79 ] Lê Bảo Tác phẩm văn chương nhà trường phổ thôngnhững đường khám phá, viết: Khúc giao hưởng, dịng sơng, nhìn huyền thoại đường đến với đất nước tình yêu thơ Nguyễn Khoa Điềm chương V nói riêng Mặt đường khát vọng nói chung Cái bề văn hiến bốn nghìn năm mà nhà thơ tiếp nhận biến thành dịng chảy tâm hồn Dịng chảy có tiếng róc rách suối khởi ngun, có xơn xao dịng sơng, có ạt sóng biển dâng trào.[ dẫn theo 62, 80-81 ] Phạm Xuân Nguyên viết Khi ta lớn lên đất nước có rồi, cho rằng: Câu thơ ( Khi ta lớn lên đất nước có rồi) lời nói bình thường, lời nói chân lí Và để chân lí giản dị lời nói tự nhiên đất nước phải tạo dựng qua bao đời người, qua bao thăng trầm lịch sử, qua bao biến thiên thời gian…Nhà thơ đưa lại cho người đọc mọt cảm nhận thức nhận đất nước nhờ anh thực biết yêu biết hiểu dân tộc Những điều quen thuộc, chân lí hiển nhiên bổng sáng lên giá trị vĩnh sức sống, sức trường cửu dân tộc số phận người dân vô danh lớp lớp thời gian trôi.[dẫn theo 62, 79] Trần Đình Sử Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, phần văn học đại, nhận xét : Nguyễn Khoa Điềm số nhà thơ hàng đầu hệ, ông cảm nhận sâu sắc thời điểm lịch sử trang nghiêm, nên để tâm huyết vào chủ đề lớn thơ ca đất nước Và tất nhiên để phù hợp với nội dung phong phú, rộng lớn phải có hình thức lớn, có nội dung lớn trường ca Cho nên nhiều trường ca đời giai đoạn văn học mà tiếng ba trường ca Những người tới biển Thanh Thảo, Đường tới thành phố Hữu Thỉnh, Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm [dẫn theo 62, 80 ] Điểm qua số viết cơng trình nghiên cứu thơ Nguyễn khoa Điềm nói chung trường ca Mặt đường khát vọng nói chung, chúng tơi thấy ý kiến tâm vào việc nhận xét, đánh giá nội dung tư tưởng tác phẩm, có đề cập vài nét đặc sắc nghệ thuật chương Điều có nghĩa chưa có cơng trình hay chun luận vào khái quát, mô tả đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật trường ca Mặt đường khát vọng Ở luận văn này, sở kế thừa gợi ý người trước, tập trung khảo sát cách hệ thống đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Khoa Điềm trường ca Mặt đường khát vọng Qua đó, chúng tơi mong làm sáng tỏ đóng góp nhà thơ ngôn ngữ trường ca, mối quan hệ biện chứng nội dung hình thức tác phẩm văn học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm Phạm vi nghiên cứu tìm hiểu, khai thác cấu trúc ngơn ngữ trường ca (tổ chức mơ hình, niêm luật, vần điệu, điệu), nghiên cứu khả biểu đạt, xây dựng hình tượng ngơn ngữ trường ca Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn thực nhằm giải nhiệm vụ sau đây: 4.1.Xác lập khung lí thuyết liên quan đến việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ trường ca Liên quan đến sở lí thuyết khái niệm thơ, ngôn ngữ thơ, trường ca 4.2 Khảo sát đặc điểm thể thơ, vần, nhịp nhằm xác định tiêu chí nhận diện miêu tả cấu trúc thể loại thơ chủ yếu trường ca 4.3 Tìm hiểu đặc điểm từ ngữ, biện pháp tu từ bật, cách tổ chức văn trường ca Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở thu thập, thống kê, xử lí tư liệu để tìm hiểu đặc điểm hình thức, đặc trưng nội dung trường ca Để đạt mục đích đề ra, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, định lượng: thống kê thể thơ trường ca (theo số chữ), biểu gieo vần, ngắt nhịp, lớp từ, biện pháp tu từ… - Phương pháp phân tích ngữ nghĩa, ngữ dụng để phân tích cách thể ý nghĩa đơn vị từ vựng, tìm hiểu quan hệ nội dung với ngữ cảnh để xác định quan hệ ngữ nghĩa đơn vị trường từ vựng – ngữ nghĩa - Phương pháp so sánh - đối chiếu xác sử dụng để xác lập tầng nghĩa đơn vị ngơn ngữ biểu thị Đóng góp luận văn Về lí luận, kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ đặc điểm ngơn ngữ trường ca nói chung trường ca Mặt đường khát vọng nói riêng phương diện hình thức phương diện sử dụng, tổ chức đơn vị ... 1.3.3 Trường ca Mặt đường khát vọng .26 1.4 Tiểu kết 27 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM THỂ THƠ, VẦN THƠ, NHỊP THƠ TRONG TRƯỜNG CA MẶT ĐƯỜNG KHÁT VỌNG 28 2.1 Đặc điểm thể thơ trường ca Mặt. .. tả đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật trường ca Mặt đường khát vọng Ở luận văn này, sở kế thừa gợi ý người trước, tập trung khảo sát cách hệ thống đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Khoa Điềm trường ca Mặt. .. điểm vần thơ trường ca Mặt đường khát vọng .40 2.2.1 Khái niệm vần thơ 40 2.2.2 Vần trường ca Mặt đường khát vọng xét vị trí gieo vần 43 2.2.3 Vần trường ca Mặt đường khát vọng xét mức

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Aristote
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
2. Dương Viết Á (2000), Ca từ trong âm nhạc Việt Nam, Viện âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca từ trong âm nhạc Việt Nam
Tác giả: Dương Viết Á
Năm: 2000
3. Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa thế kỉ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thế kỉ thơ Việt Nam
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1997
4. Mai Bá An (2008), Đặc điểm trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Luận án tiến sĩ Văn học, Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo
Tác giả: Mai Bá An
Năm: 2008
5. Lại Nguyên Ân (1980), “Mấy vấn đề thể loại sử thi của văn học hiện đại”, Văn học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề thể loại sử thi của văn học hiện đại”, "Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1980
6. Võ Bình (1975), Bàn thêm một số vấn đề về thơ, Tạp chí Ngôn ngữ, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm một số vấn đề về thơ", Tạp chí "Ngôn ngữ
Tác giả: Võ Bình
Năm: 1975
7. Thu Bồn (2003), Thơ và trường ca, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và trường ca
Tác giả: Thu Bồn
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2003
8. Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1987
9. Phạm Ngọc Cảnh (1980), “Trường ca và người viết trường ca, Văn nghệ Quân đội, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường ca và người viết trường ca, "Văn nghệ Quân đội
Tác giả: Phạm Ngọc Cảnh
Năm: 1980
10. Nguyễn Tài Cẩn (1997), Lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử ngữ âm tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
11.Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
12.Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
13.Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện của từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
14. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2003
15. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2006), Đại cương ngôn ngữ học, Tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học, Tập1
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
16.Vũ Thị Sao Chi (2005), “Một số vấn đề nhịp điệu trong ngôn ngữ thơ Việt Nam”, Tạp chí Ngôn ngữ, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề nhịp điệu trong ngôn ngữ thơ Việt Nam"”", Tạp chí "Ngôn ngữ
Tác giả: Vũ Thị Sao Chi
Năm: 2005
17. Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2005
19. Phạm Tiến Duật (1981), "Nhân bàn về trường ca đôi điều nghĩ về hình thức", Văn nghệ Quân đội, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân bàn về trường ca đôi điều nghĩ về hình thức
Tác giả: Phạm Tiến Duật
Năm: 1981
20. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
21. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Thống kờ dũng thơ theo số lượng õm tiết - Đặc điểm ngôn ngữ trong trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm
Bảng 1. Thống kờ dũng thơ theo số lượng õm tiết (Trang 33)
Bảng 1. Thống kê dòng thơ theo số lượng âm tiết - Đặc điểm ngôn ngữ trong trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm
Bảng 1. Thống kê dòng thơ theo số lượng âm tiết (Trang 33)
Bảng 2. Thống kờ phõn loại vần theo vị trớ gieo vần - Đặc điểm ngôn ngữ trong trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm
Bảng 2. Thống kờ phõn loại vần theo vị trớ gieo vần (Trang 47)
Bảng 2. Thống kê  phân loại  vần theo vị trí gieo vần 2.2.2.1. Vần chân - Đặc điểm ngôn ngữ trong trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm
Bảng 2. Thống kê phân loại vần theo vị trí gieo vần 2.2.2.1. Vần chân (Trang 47)
Bảng 3. Thống kờ phõn loại vần theo độ hũa õm - Đặc điểm ngôn ngữ trong trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm
Bảng 3. Thống kờ phõn loại vần theo độ hũa õm (Trang 52)
Bảng 3. Thống kê phân loại vần theo độ hòa âm 2.2.3.1. Vần chính - Đặc điểm ngôn ngữ trong trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm
Bảng 3. Thống kê phân loại vần theo độ hòa âm 2.2.3.1. Vần chính (Trang 52)
Bảng 4. Thống kờ phõn loại vần theo biến thiờn thanh điệu - Đặc điểm ngôn ngữ trong trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm
Bảng 4. Thống kờ phõn loại vần theo biến thiờn thanh điệu (Trang 56)
Bảng 4. Thống kê phân loại vần theo biến thiên thanh điệu - Đặc điểm ngôn ngữ trong trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm
Bảng 4. Thống kê phân loại vần theo biến thiên thanh điệu (Trang 56)
Bảng 5. Thống kờ cỏch ngắt nhịp nhiều, ớt trong Mặt đường khỏt vọng - Đặc điểm ngôn ngữ trong trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm
Bảng 5. Thống kờ cỏch ngắt nhịp nhiều, ớt trong Mặt đường khỏt vọng (Trang 60)
Bảng 5. Thống kê cách ngắt nhịp nhiều, ít trong Mặt đường khát vọng - Đặc điểm ngôn ngữ trong trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm
Bảng 5. Thống kê cách ngắt nhịp nhiều, ít trong Mặt đường khát vọng (Trang 60)
Bảng 8. Thống kờ cỏch nhịp luõn phiờn hoặc đối xứng - Đặc điểm ngôn ngữ trong trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm
Bảng 8. Thống kờ cỏch nhịp luõn phiờn hoặc đối xứng (Trang 66)
Bảng 8. Thống kê cách nhịp luân phiên hoặc đối xứng - Đặc điểm ngôn ngữ trong trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm
Bảng 8. Thống kê cách nhịp luân phiên hoặc đối xứng (Trang 66)
Bảng 9. Thống kờ lớp từ chỉ địa danh trong Mặt đường khỏt vọng - Đặc điểm ngôn ngữ trong trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm
Bảng 9. Thống kờ lớp từ chỉ địa danh trong Mặt đường khỏt vọng (Trang 69)
Bảng 11. Thống kê lớp từ chỉ không gian trong Mặt đường khát vọng - Đặc điểm ngôn ngữ trong trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm
Bảng 11. Thống kê lớp từ chỉ không gian trong Mặt đường khát vọng (Trang 77)
Bảng 14. Thống kờ loại dũng thơ theo số lượng õm tiết trong Mặt đường khỏt vọng - Đặc điểm ngôn ngữ trong trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm
Bảng 14. Thống kờ loại dũng thơ theo số lượng õm tiết trong Mặt đường khỏt vọng (Trang 110)
Bảng 14. Thống kê loại dòng thơ theo số lượng âm tiết  trong Mặt đường khát vọng - Đặc điểm ngôn ngữ trong trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm
Bảng 14. Thống kê loại dòng thơ theo số lượng âm tiết trong Mặt đường khát vọng (Trang 110)
Bảng 15. Thống kờ sự phõn bố khổ thơ, đoạn thơ, dũng thơ trong Mặt đường khỏt vọng - Đặc điểm ngôn ngữ trong trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm
Bảng 15. Thống kờ sự phõn bố khổ thơ, đoạn thơ, dũng thơ trong Mặt đường khỏt vọng (Trang 113)
Bảng 15. Thống kê sự phân bố khổ thơ, đoạn thơ, dòng thơ trong Mặt đường khát vọng - Đặc điểm ngôn ngữ trong trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm
Bảng 15. Thống kê sự phân bố khổ thơ, đoạn thơ, dòng thơ trong Mặt đường khát vọng (Trang 113)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w