1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ thể hiện ý nghĩa trào phúng trong ca dao nghệ tĩnh luận văn thạc sỹ ngữ văn

88 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 555 KB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thị thủy ĐặC ĐIểM ngôn ngữ Thể ý nghĩa trào phúng Trong ca dao nghệ tĩnh Chuyên ngành: lí luận ngôn ngữ MÃ số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: pGs.ts phan mËu c¶nh Vinh – 2011 MỤC LỤC Trang Bé giáo dục đào tạo .1 Trêng ®¹i häc vinh .1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong kho tàng ca dao Việt Nam, với ca dao tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, người ca dao trào phúng mảng nội dung đặc sắc, thu hút người, hệ Ca dao trào phúng mang tính thực sâu sắc, nữa, cịn mang tinh thần chiến đấu mạnh mẽ Ca dao trào phúng tiếng cười hài hước mua vui tiếng cười trào lộng, đả kích, châm biếm… Nhưng nói chung, tất muốn thể mơ ước đáng người dân lao động, mơ ước sống tốt đẹp hơn, hạnh phúc Trào phúng thực cần thiết cho quần chúng lao động thời điểm lịch sử Bên cạnh giá trị nội dung, nghệ thuật tạo dựng trào phúng ca dao đóng góp khơng nhỏ cho văn học dân tộc Nó thực kho báu người Việt, vốn nghệ thuật đặc sắc thời đại 1.2 Nghệ Tĩnh hai châu, hai phủ, hai lộ, hai tỉnh… quận, châu, lộ, thừa tuyên, trấn, tỉnh, song người địa phương khác quen gọi vùng đất sông Lam núi Hồng xứ Nghệ Nghệ Tĩnh vùng địa lí – hành có nhiều điểm khác biệt địa lí, lịch sử, dân cư, ngơn ngữ, văn hóa Nghệ Tĩnh có kho tàng thơ ca dân gian phong phú, đa dạng gồm nhiều thể loại, có nhiều nét độc đáo hai mặt hình thức nội dung, khơng thể khơng nhắc đến ca dao trào phúng Ca dao trào phúng Nghệ Tĩnh có nhiều biểu hiện, nhiều sắc thái, mang đậm dấu ấn tính cách người Nghệ 1.3 Thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh nói chung, ca dao trào phúng Nghệ Tĩnh nói riêng số nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu số cơng trình hướng nghiên cứu tập trung khai thác phần nội dung mà chưa ý đến hình thức thể Bởi vậy, việc nghiên cứu hình thức ca dao trào phúng Nghệ Tĩnh, phương thức biểu ca dao trào phúng Nghệ Tĩnh, có ngơn ngữ thể ý nghĩa trào phúng đòi hỏi thiết cần phải quan tâm nghiên cứu Từ lí trên, chúng tơi chọn Đặc điểm ngôn ngữ thể ý nghĩa trào phúng ca dao Nghệ Tĩnh làm đề tài cho luận văn Lịch sử vấn đề Ca dao trào phúng Việt Nam nhà nghiên cứu quan tâm số góc độ định Tác giả Bùi Quang Huy Thơ ca trào phúng Việt Nam khẳng định: Nói đến thơ ca trào phúng Việt Nam, trước hết phải nói tới ca dao, dân ca Không đâu tiếng cười lại đa dạng, phong phú, rộn rã sáng tác dân gian… Tiếng cười ca dao trào phúng trở nên sâu sắc mạnh mẽ vạch trần mâu thuẫn mang tính hài xã hội Khi nhìn nhận góc độ cấu trúc ngôn ngữ, Bùi Quang Huy cho rằng: Ca dao trào phúng thể trình độ sử dụng ngôn từ uyển chuyển hiệu Trong Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, tác giả Vũ Ngọc Phan đề cập đến ca dao có tính chất trào lộng Ơng cho rằng, ca dao có cười cợt, chế giễu nhiều việc đời, cách cường điệu hóa tạo nên tiếng cười nhẹ nhàng vui vẻ Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan dành nhiều thời gian bàn tình cảm, tính cách người phụ nữ xã hội cũ thể ca dao trào phúng Đó cảnh lẽ mọn, cảnh chồng chung vợ chạ, cảnh làm lẽ bị áp bóc lột nặng nề Trong Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Cao Huy Đỉnh nhận xét: Cái cười nhân dân phê phán cảnh lố lăng, trái ngược, hư hỏng sinh hoạt bình thường nhân dân, thói hư tật xấu phải uốn nắn, tẩy trừ Một số nhà nghiên cứu khác lịch sử văn học Việt Nam phân tích nghệ thuật ca dao nhận xét: Ca dao ta có nhiều hình tượng tế nhị kín đáo ca dao ta có nhiều tiếng cười rộn rã Ở đây, gặp lại nghệ thuật ngữ ngôn lộng chữ, chơi chữ, đối lập hình tượng tự nhiên không tự nhiên Nhưng tác giả chưa đặt tiếng cười ca dao trào phúng thành vấn đề riêng để nghiên cứu Trong Bình giảng ca dao, tác giả Hoàng Tiến Tựu cho rằng: Trong ca dao trào phúng có chuyện hư cấu, bịa đặt để mua vui giải trí bịa đặt thiên tài với cấu tứ dựng chuyện làm Trong Văn học Việt Nam, Hoàng Tiến Tựu phân loại ca dao truyền thống người Việt thành loại, là: đồng giao, nghi lễ - phong tục, lao động, trào phúng bơng đùa, ru trữ tình Tiếc rằng, tác giả sâu phân tích bốn loại đồng giao, lao động, ru trữ tình, cịn ca dao nghi lễ phong tục ca dao trào phúng lại chưa phân tích Bù lại, Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam (dùng cho hệ Cao đẳng sư phạm), ơng có khẳng định ca dao trào phúng với hình thức nói ngược, trái tự nhiên, hướng vào đối tượng thói hư tật xấu nội nhân dân, đặc biệt phận ca dao chống mê tín dị đoan, chống sư sãi giai cấp thống trị Hoàng Tiến Tựu khẳng định: Ca dao trào phúng phận ca dao bộc lộ châm biếm, chế giễu nhân dân thói hư tật xấu, tượng đáng cười đời sống xã hội Mua vui, giải trí, phê bình, giáo dục, đấu tranh, đả kích tác dụng đồng thời chức chung phận ca dao Có thể thấy, ca dao trào phúng nhà nghiên cứu quan tâm cơng trình văn học dân gian nói chung tác giả hướng ý đến phương diện nội dung, ý nghĩa chưa ý nhiều đến hình thức thể Luận văn thạc sĩ với đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ ca dao trào phúng Việt Nam (2007) tác giả Nguyễn Thị Thúy Vân xem cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ biểu ca dao trào phúng Trong cơng trình này, tác giả tập trung tìm hiểu ngôn ngữ ca dao trào phúng Việt Nam hai khía cạnh: lớp từ ngữ thể ý nghĩa trào phúng phương thức biểu thị ý nghĩa trào phúng Ca dao trào phúng Nghệ Tĩnh vừa phận ca dao Nghệ Tĩnh đồng thời phận ca dao trào phúng Việt Nam Bởi vậy, vừa mang đặc điểm ca dao trào phúng Việt Nam nói chung đồng thời mang đậm sắc người xứ Nghệ thể phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Tuy nhiên, ca dao trào phúng Việt Nam, ca dao trào phúng Nghệ Tĩnh nhà nghiên cứu quan tâm tập trung khai thác phần nội dung mà chưa ý đến hình thức thể Bởi vậy, vấn đề hình thức ca dao trào phúng Nghệ Tĩnh, phương thức biểu ca dao trào phúng Nghệ Tĩnh có ngơn ngữ thể ý nghĩa trào phúng vấn đề bỏ ngỏ, chờ đợi quan tâm nhà nghiên cứu Phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Trong luận văn này, chúng tơi tìm hiểu: Đặc điểm ngôn ngữ thể ý nghĩa trào phúng ca dao Nghệ Tĩnh, khai thác phương diện nội dung nghệ thuật tạo dựng cười ca dao trào phúng Nghệ Tĩnh - Tư liệu ngôn ngữ khảo sát phục vụ cho việc tìm hiểu phận ca dao trào phúng Kho tàng ca dao xứ Nghệ (tập 1, tập 2) Ninh Viết Giao (chủ biên), Nguyễn Đổng Chi, Võ Văn Trực biên soạn, Nxb Nghệ An năm 1996 3.2 Mục đích nghiên cứu - Góp phần tìm hiểu lĩnh vực cịn mẻ thú vị nghiên cứu ngôn ngữ ca dao (từ góc độ ngơn ngữ học xã hội văn hóa) - Trong phạm vị ngữ liệu mà tác giả luận văn tiếp cận được, tiến hành phân tích yếu tố ngơn ngữ tạo dựng cười, làm rõ tài nghệ thuật nét văn hóa độc đáo người dân xứ Nghệ, qua góp phần khẳng định thêm biểu phong phú tâm hồn, tình cảm, tư tưởng, quan niệm người dân nơi 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng đặt cho luận văn phải giải vấn đề sau đây: - Thống kê, phân tích miêu tả biểu mang ý nghĩa trào phúng qua hệ thống từ ngữ, nội dung phản ánh ca dao trào phúng Nghệ Tĩnh - Chỉ cách thức biểu thị ý nghĩa trào phúng sử dụng ca dao trào phúng Nghệ Tĩnh Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, sử dụng chủ yếu phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau: - Dùng phương pháp thống kê để tiến hành xác lập phân loại tư liệu ca dao Nghệ Tĩnh thể ý nghĩa trào phúng - Dùng thủ pháp phân tích, miêu tả để định lượng định tính đặc điểm ngơn ngữ thể ý nghĩa trào phúng ca dao Nghệ Tĩnh - Dùng phương pháp so sánh đối chiếu để nét đặc hữu địa phương Nghệ Tĩnh việc tổ chức ngôn từ thể ý nghĩa trào phúng Đóng góp luận văn Luận văn sâu vào tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ mang ý nghĩa trào phúng ca dao Nghệ Tĩnh cách tỉ mỉ, có hệ thống theo cách tiếp cận ngơn ngữ - văn hóa học Các lớp từ ngữ cách thức biểu thị ý nghĩa trào phúng ca dao trào phúng người Nghệ Tĩnh trình bày luận văn đóng góp cụ thể lí thuyết ngơn ngữ ca dao Việt Nam nói chung Những kết nghiên cứu trình bày luận văn cịn có giá trị thực tiễn việc tiếp cận, nghiên cứu, học tập giảng dạy ca dao trào phúng nhà trường phổ thông đại học Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Những vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Các lớp từ ngữ thể ý nghĩa trào phúng ca dao Nghệ Tĩnh Chương 3: Một số phương thức biểu thị ý nghĩa trào phúng ca dao Nghệ Tĩnh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm ca dao ca dao trào phúng 1.1.1 Khái niệm ca dao Trong Lời nói đầu “Sáng tác thơ ca dân gian Nga, Bôgatưriep -nhà nghiên cứu văn học Liên Xô, nhận định: Ca dao nói riêng tác phẩm văn học dân gian nói chung thường tồn lâu, truyền tụng từ miệng người sang miệng người khác, thường xuyên nhiều hệ xây dựng, bồi đắp… Có thể nói, ca dao sáng tác văn chương nhân dân lao động phổ biến rộng rãi vùng, nhiều vùng hay toàn quốc, lưu truyền qua nhiều hệ, mang đặc điểm định Nó ổn định, bền vững phong cách, nghệ thuật cấu trúc ngôn từ phần lớn mang nội dung trữ tình Sau đây, chúng tơi xin trình bày số vấn đề xung quanh thể loại văn học - Về thuật ngữ Bàn thuật ngữ ca dao, Minh Hiệu cho rằng: Ở nước ta, thuật ngữ “ca dao” vốn từ Hán Việt dùng muộn Có thể muộn đến hàng ngàn năm, so với thời gian có câu ví, câu hát Nhận định Minh Hiệu có sở Bởi theo Cao Huy Đỉnh thì: Dân ca văn truyền miệng dân tộc Việt Nam đời sớm, thời đại đồ đồng, phồn thịnh phức tạp Trình độ sáng tác biểu diễn tương đối cao, nghệ sĩ đời với ca công nhạc cụ tinh tế [29,121] Điều mà Cao Huy Đỉnh Minh Hiệu nói xác nhận chứng tích cụ thể Lịch sử Việt Nam cho biết: Đời Tần Trung Quốc, Giao Châu kí, Lưu Hán Kỳ nói đến chuyện nơng thơn Giao 10 (135) Gái tơ mà gặp anh hào Núi cao rừng rậm lật nhào mà Thần núi ngồi khóc hi hi Đơi ta trọn ngãi, thần hi hi mặc thần Tuy nhiên, cường điệu, phóng đại lúc thể tình cảm khơng đồng nghĩa với khoác loác, khoa trương mà đằng sau tiếng cười, người nghe dễ dàng nhận thấy tâm, chân thành tuyệt đối tình yêu người dân xứ Nghệ vốn sống trọng tình, trọng nghĩa Ca dao trữ tình nói chung chủ yếu phản ánh thực cách trực tiếp, trung thành theo kiểu có nói ca dao trào phúng ln có gia giảm, thêm bớt, chí cố tình bóp méo việc, tượng, làm để đối tượng xuất với mặt, diện mạo hồn tồn khác, khác biệt có khả gây cười: (136) Chồng em rỗ sứt rỗ Chân chữ bát mặt ngưỡng thiên (137) Chồng xấu Xấu xấu cực, xấu khốn xấu nạn Con mắt bạc nhãn, lỗ khu tùm tít Cái đít chìa vơi Trăm cơng nghìn việc chồng sõi sàng (138) Ăn cho chồng hãi Ăn cho đạo ngãi chê Ăn cho mụ gia hoảng hốt đuổi Để tạo tiếng cười hài hước, đa dạng hơn, sắc bén hơn, tinh vi đặc biệt giàu trí tuệ có sức mạnh hơn, ca dao trao phúng biết cải biến tài liệu thực tế, không dùng đến ảnh chụp mà đưa 74 tranh với nhiều nét phác họa, tơ điểm, chí thêu dệt theo cách nhìn, cách nghĩ chủ quan người sáng tác Nội dung kiện điều khó bắt gặp thực tế sống: (139) Một trăm mụ o xâu nách Một trăm ơng xách tay (140 ) Chuột chù ăn trù đỏ môi Ai muốn làm mọn thầy tơi Mẹ tơi ghê gớm gớm ghê Mài dao cho sắc mổ mề dì hai Ca dao trào phúng sử dụng thủ pháp cường điệu, phóng đại có đặc trưng, ý nghĩa riêng, đơi điều nói tưởng thật mà lại khơng thật, khơng có thật lại thật Chính ỡm ờ, nửa nạc nửa mỡ lại sở tạo ta tiếng cười: (141) Tốt số lấy chồng già Ra đường bạn hỏi: Ông gia hay chồng Khơng nói cực lịng - Ơng gia tơi đó, nỏ phải chồng tơi đâu Cơm xong, múc nước, nhai trầu Đêm tắt đèn ngủ, hàm râu ông kề vào Tôi xê ông lại xịch vào Phận gái má đào mắt xanh Lẽ kêu cố anh (142) Bà già tám mươi tư Ngồi bên miệng lỗ gửi thư lấy chồng Không dễ dàng nhầm tưởng điều “hnh hoang, khốc lốc”, nói “phét” tấc đến trời ca dao trào phúng có sử dụng thủ 75 pháp cường điệu, phóng đại thực, song nghĩ tất điều vơ nghĩa lí, chẳng có chút giá trị Chẳng hạn ca dao sau: (143) Em gái nhà giàu Thầy mẹ thách cưới màu làm cao Cưới em chín lụa đào Chín mươi hịn ngọc, chín mươi chín ơng trời Cưới em chín nén vàng mười Huê viên vạn, tiền dời man Cưới em đôi võng đôi tàn Phòng bác mẹ em sang chơi nhà Sợ chàng chẳng dám nói Quần lĩnh áo tía xếp nhà năm gian Áo vóc đơm khuy vàng Lại thêm nhẫn ngọc cho nàng đeo tay Gan ruồi mỡ muỗi cho tươi Xin chàng chín mươi chín dơi hóa rồng Chuyện thách cưới vốn phong tục xã hội cũ, khơng người lợi dụng để gây khó khăn cho đối phương, khiến khơng đơi u khơng thể đến với Từ thực tế đó, tác giả dân gian cường điệu, phóng đại kể lễ vật mà nhà trai phải đáp ứng Nào Chín mươi hịn ngọc, chín mươi chín ơng trời, Quần lĩnh áo tía xếp nhà năm gian, Áo vóc đơm khuy vàng, lại cịn Gan ruồi mỡ muỗi cho tươi cộng thêm chín mươi Chín dơi hóa rồng…Đó thực thứ khơng tồn khơng dễ có nhờ mà ca dao mang giọng điệu hài hước, bên cạnh phê phán, châm biếm thói tham lam “được voi đòi tiên” người Phần sau ca dao thật thú vị: 76 (144) - Con dơi đồng Cịn mỡ muỗi biết lịng tìm đâu Cưới em chục rổ rau Với hai rổ cám, em có làm dâu làm Đúng vỏ quýt dày có móng tay nhọn 3.4 Thủ pháp ẩn dụ Trong ca dao trào phúng Nghệ Tĩnh, ẩn dụ phương thức sử dụng để tạo tiếng cười Các ca dao trào phúng sử dụng thủ pháp ẩn dụ tỏ lĩnh độc đáo (145) Con cua cua đồng Tôi bắt nấu dấm cho chồng ăn (146) Tay em cầm dao, tay em cầm rổ Cắt cổ dê, lấy huyết uống ta thề Sống mà không lấy bạn, chết mả táng kề bên Những hình tượng chim, cá, cú, mèo, chó… tác giả dân gian Nghệ Tĩnh sử dụng để tạo nên ẩn dụ tài tình, độc đáo Hầu hết ẩn dụ tập trung phê phán thói hư tật xấu người sống hàng ngày Đó thái độ tham lam, ích kỉ tình u, thiếu nghiêm túc tình u, đứng núi trơng núi kết “lắm mối tối nằm không”, bi đát, đáng trách (147) Một bầy cá lội sông sâu Anh cười híp mắt bng câu ngồi chờ Anh câu giếc, anh tiếc rô Anh câu cá gáy anh dò trê Quá trưa mặt ủ mày ê Vì chưng tham q nên giỏ khơng 77 Có học cho dại dột người: (148) Vạc vạc chẳng biết lo Bán ruộng cho cò vạc phải ăn đêm Còn thân phận thấp cổ bé họng người dân lao động đành phải chấp nhận sống an phận: (149) Cha rô mà lấy mẹ rô Đẻ giếc, rơ, tràu Cũng có tác giả dân gian Nghệ Tĩnh lấy hình ảnh quen thuộc, gần gũi gia đình vừa để tạo tiếng cười đồng thời để biểu oan uổng, ấm ức sống hình ảnh ác (quạ), cị, chó, mèo, rùa, cú, trùn (giun)… (150) Con gái mà lấy chồng già Đêm nằm thỏ thẻ đẻ chồn (151) Con mèo đập bể nồi rang Con chó chạy lại, lại mang lấy địn Chó ngồi chó khóc nỉ non Mèo đập bể để địn cho tao (152) Cú đâu dám sánh phượng hồng Trùn đâu lại dám nằm ngang rồng (153) Cú biết phận cú hôi Cú đâu lại dám đến ngồi tiên Cá ví người gái lưỡng lự, lứa: (154) Con cá ẩn bóng ăn rong Em lưỡng lự chưa xong nơi (155 ) Trách trời cá nhỏ thưa Người cao tuổi nậy mà chưa có chồng 78 Ẩn dụ trào phúng tác động đến người đọc cách thấm thía kết hợp hài hịa yếu tố thực ngôn ngữ chất suy tưởng 3.5 Sử dụng yếu tố tục Bên cạnh thủ pháp gây cười khác, việc sử dụng yếu tố tục trở thành biện pháp cần thiết để làm bật lên tiếng cười Cái tục gần với người dân lao động họ sống tự nhiên, mộc mạc Cái tục ca dao hoàn toàn khác với dâm Nếu dâm hướng tới yếu tố sinh lí nhằm kích thích thú tính tục lấy yếu tố sinh lí làm phương tiện; tục ca dao trào phúng có tục mà khơng có dâm, giúp giải tỏa điều cấm kị khuôn phép lễ giáo phong kiến Khảo sát ca dao trào phúng Nghệ Tĩnh, chúng tơi thấy có sử dụng tục với tư cách phương tiện đắc lực tạo nên tiếng cười (156) Tướng thầy tướng khoai lang Ăn hết nửa sàng thầy ẻ không (157) Chém cha quân đế quốc Mả mẹ quân Nam triều Làm cho anh em vô sản nhiều điều đắng cay (158) Mả cha bọn thằng Tây Thấy o mơ bặt bặt qng tay bóp liền (159) Chém cha bốn chó họ Bùi Ăn no lại tha mồi cho quan Yếu tố tục ca dao trào phúng Nghệ Tĩnh có xuất tường minh câu chữ ca dao (157), (158) (159), có xuất thông qua liên tưởng, suy luận người nghe: 79 (160) Nhà máy diêm có thằng cai Lạp Nhà máy gỗ có thằng cai Cồn Thiên hạ hay đồn: hai thằng Cồn Lạp (161) Trao chàng nắm ngô rang Chàng đúc vô mô mọc thiếp theo chàng - Nơi mô mà nắng không khô Mà mưa không ướt anh đúc vô mọc liền Hai ca dao sử dụng yếu tố tục, chí tục, khơng xuất trực tiếp mà phải qua suy luận nhận ra, nhận tiếng cười bật cách hê, sảng khoái Yếu tố tục ca dao Nghệ Tĩnh nhiều không xuất rõ ràng, tường minh mà biểu cách ngầm ẩn thông qua hành động cụ thể nhân vật tạo tiếng cười mỉa mai thâm thúy Chẳng hạn qua hành động nhân vật ca dao sau: (162) Đêm khuya trăng sáng tờ mờ Có anh quần lận sờ mệ cu (163) Năm mươi mắc bệnh "ngứa nghề" Lần vô chỗ tối ngồi kề trai Có anh tưởng bở quàng vai Rờ phải vú tẹt biết bà cai ngứa nghề (164 ) Cháu đừng lấy chồng Ở với dượng lấy chồng Tối tối dượng thắp đèn lồng Dượng quây mùng lại dượng bồng cháu lên 80 (165) Ông già tám mươi ba Còn mong trẻ lại để cà gái tơ Râu ơng bạc phơ phơ Tay cịn rờ rẫm rẫm rờ hồng nhan Theo Nguyễn Thị Thúy Vân (Đặc điểm ngôn ngữ ca dao trào phúng Việt Nam, tr 102), “cái tục ca dao phần nhiều nhằm mua vui giải trí chính, cịn truyện cười chủ yếu để đả kích, tố cáo vua chúa, quan lại… ca dao thể tục qua phương thức trữ tình, chọn tả chi tiết đặc trưng…” Khảo sát ca dao chứa yếu tố tục ca dao trào phúng Nghệ Tĩnh, thấy phần lớn ca dao tạo tiếng cười đả kích châm biếm số loại người xã hội cũ thói hư tật xấu thường gặp người thói lăng nhăng, mê trai, mê gái, già cịn thích chơi trống bỏi… Và yếu tố tục xuất ca dao xem không khiêm tốn không tỏ ngại ngần ca dao trào phúng nói chung mà xuất cách trực diện thông qua hàng loạt từ ngữ tục, hình ảnh tục Đó điểm khác biệt ca dao trào phúng Nghệ Tĩnh so với ca dao trào phúng Việt Nam nói chung 3.6 Tiểu kết chương Ca dao Nghệ Tĩnh kết hợp nhiều biện pháp truyện cười dân gian thể hát ví, hát dặm việc tổ chức ngôn từ Nghệ thuật tạo dựng cười kết tinh trí tuệ người lao động việc khai thác yếu tố mâu thuẫn, cường điệu, so sánh, ẩn dụ, chơi chữ Từ ca dao này, ta nhận phong phú, đa dạng nghệ thuật gây cười có dài, có ngắn gọn, đọng; có sử dụng ngơn từ điêu luyện, có dùng lời ăn tiếng nói hàng ngày, sử dụng nhiều từ ngữ địa phương đủ sức gây cười mạnh mẽ Người lao động Nghệ Tĩnh vẻ bên mộc mạc giản dị lại chứa đựng tâm hồn tinh nhạy, nếp nghĩ hóm hỉnh uyên thâm, sâu lắng triết lí Chính tính trạng Nghệ Tĩnh tạo nên kiến trúc ngôn từ độc đáo ca dao 81 KẾT LUẬN Ca dao Nghệ Tĩnh ăn tinh thần khơng thể thiếu nhân dân lao động mảnh đất quanh quanh non xanh nước biếc Trải qua bao năm tháng, bao biến thiên xã hội ca dao Nghệ Tĩnh rung động trái tim hàng triệu người hôm Người Nghệ Tĩnh làm ca dao để trào phúng châm biếm Biết châm biếm biết sống hẳn hoi, biết phân biệt sai, phải trái, tốt xấu đời, biết cười vui sống khỏe Ca dao Nghệ Tĩnh thể nhìn phê phán nhẹ nhàng sâu sắc, hình thức ngơn ngữ thể mộc mạc trọ trẹ không phần tinh tế, mượt mà tiếng Bắc Với 1051 ca dao thể ý nghĩa trào phúng, nhận thấy nội dung trào phúng ca dao Nghệ Tĩnh phong phú với nhiều thang độ: giải trí, giáo dục, phê phán, tố cáo, châm biếm… Những khía cạnh nội dung thể lớp từ ngữ độc đáo, sinh động, mang màu sắc Nghệ Tĩnh Khảo sát lớp từ ngữ thể ý nghĩa trào phúng ca dao Nghệ Tĩnh, chúng tơi thấy có lớp từ ngữ sử dụng gồm lớp từ ngữ miêu tả thực, lớp từ ngữ miêu tả cảm xúc theo hướng trào phúng lớp từ ngữ kèm thái độ bình luận đánh giá theo hướng trào phúng Các lớp từ bổ sung cho nhằm phản ánh thực đa dạng, phong phú sống người lao động Nghệ Tĩnh Mảnh đất này, thiên nhiên không ưu đãi, khí hậu khắc nghiệt, bốn bề rừng núi dốc đèo nên người dân nơi sống đời lam lũ nhọc nhằn, chí tủi cực Do vậy, người Nghệ Tĩnh thời phải gồng lên để kiếm sống, để đấu tranh, để tồn Các từ ngữ thể cảm xúc trào phúng ca dao, mà mang cốt cách người Nghệ Tĩnh: bộc trực, thẳng thắn, cực đoan đến mức gàn bướng, lại liều lĩnh Cố nhiên, bên cạnh thẳng ruột ngựa tâm hồn khát khao sống tốt đẹp, nhạy bén 82 tinh tế cách nghĩ, cách cảm Vì vậy, tiếng cười người lao động Nghệ Tĩnh có nhiều cung bậc Cái tình sử dụng từ ngữ thể ý nghĩa trào phúng ca dao mang đặc điểm thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh nói chung: trào phúng việc thường nhật, tình u nam nữ nhân gia đình, đấu tranh xã hội đấu tranh chống ngoại xâm Nghĩa là, tình cho thấy phần sống vật chất đời sống tinh thần, tình cảm người dân núi Hồng sơng Lam Nó tái sinh động nhiều khía cạnh đời sống Và dù tình nào, khía cạnh đời sống nào, người lao động Nghệ Tĩnh tìm tiếng cười để hóa giải khó khăn bế tắc sống Để tạo nên lớp ngơn từ thể ý nghĩa trào phúng khái quát ngõ ngách thực tại, ca dao Nghệ Tĩnh sử dụng từ ngữ địa phương, thủ pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nói lái, phóng đại… Các biện pháp sử dụng có hiệu quả, thể rõ nét văn hóa vùng núi Hồng sông Lam 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2001), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội nhà văn, H Hà Thị Vân Anh (1999), Bước đầu tìm hiểu phép ẩn dụ ca dao Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, H Nguyễn Chung Anh (1958), Hát ví Nghệ Tĩnh, Nxb Văn sử địa, H Nguyễn Nhã Bản (1993), Bàn thêm hình thức Hát giặm Nghệ Tĩnh, Văn hóa dân gian, số 1, 41- 44 Nguyễn Nhã Bản, Phan Thị Vẽ (1997), Chơi chữ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, Ngôn ngữ, số Nguyễn Nhã Bản (chủ biên) (1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hóa thơng tin, H Nguyễn Nhã (chủ biên) (2001), Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An, Vinh Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Ngơn ngữ giao tiếp nói chuyện ba hệ ơng bà - cha mẹ - cháu, Tạp chí Văn học, số Trần Đức Các (1980), Về mối liên hệ thể loại văn học dân gian, Tạp chí Văn học, số 1, 48 - 51 10 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, H 11 Ngô Văn Cảnh (2002), Con đường tiếp xúc thơ ca dân gian văn chương bác học thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, Ngữ học trẻ, 592 - 595 12 Nguyễn Phương Châm (1998), Sự khác ca dao người Việt xứ Nghệ xứ Bắc, Văn hóa dân gian, số 3, - 21 13 Nguyễn Phương Châm (1998), Tính chất bác học ca dao xứ Nghệ, Văn hóa dân gian, số 3, 46 - 54 14 Đỗ Hữu Châu (1986), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 84 15 Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ, Ngơn ngữ, số 16 Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1963), Hát giặm Nghệ Tĩnh, tập 1, thượng, Nxb Khoa học xã hội, H 17 Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1963), Hát giặm Nghệ Tĩnh, tập 2, Viện sử học, H 18 Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1963), Hát giặm Nghệ Tĩnh, tập 1, hạ, Nxb Khoa học xã hội, H 19 Nguyễn Văn Chiến (1991), Sắc thái địa phương danh từ thân tộc tiếng Việt, Ngơn ngữ, số 2, 53-57 20 Trương Chính, Phong Châu (1993), Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 21 Mai Ngọc Chừ 91991), Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 22 Nguyễn Nghĩa Dân (1997), Ca dao Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, H 23 Chu Xn Diên (1980), Việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian, Tạp chí Văn học, số 24 Xuân Diệu (1967), Các nhà thơ học tập ca dao Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 1, 49 - 59 25 Phan Thị Đào (1998), Thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 26 Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, H 27 Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 28 Nguyễn Tấn Đắc (1987), Nội dung Folklore, văn hóa dân gian, số 29 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 30 Nguyễn Xuân Đức (1997), Tiếng Nghệ ngôn ngữ văn hóa dân tộc, Văn hóa dân gian, số 3, 49-52 85 31 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, H 32 Ninh Viết Giao (1993), Hát phường vải, Nxb Nghệ An, Vinh 33 Ninh Viết Giao, Võ Văn Trực, Nguyễn Đổng Chi (1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ, tập 1,2, Nxb Nghệ An, Vinh 34 Ninh Viết Giao (1999), Kho tàng vè xứ Nghệ, tập, Nxb Nghệ An, Vinh 35 Ninh Viết Giao (2001), Về văn hóa xứ Nghệ, tập, Nxb Nghệ An, Vinh 36 Ninh Viết Giao (2002), Về văn học dân gian xứ Nghệ, Nxb Nghệ An 37 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 38 Đỗ Thị Hằng (2006), Ẩn dụ bổ sung thơ ca Việt Nam từ 1930 đến nay, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường đại học Sư phạm Hà Nội, H 39 Lê Anh Hiền (1975), Tìm hiểu ẩn dụ từ “hoa” thơ ca, Ngôn ngữ, số 2, 66-68 40 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, H 41 Nguyễn Thái Hòa (2004), Từ điển tu từ, phong cách, thi pháp học, Nxb Giáo dục, H 42 Nguyễn Quang Hồng (1981), Các lớp từ địa phương chức chúng ngơn ngữ văn hóa tiếng Việt, “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, Nxb Khoa học xã hội, H 43 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, H 44 Bùi Quang Huy (2004), Thơ ca trào phúng Việt Nam, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 45 Hồ Thị Thu Hương (2001), Âm xứ Nghệ thơ ca dân gian, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Vinh 46 Vũ Thị Thu Hương (2007), Ca dao Việt Nam lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin, H 86 47 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H 48 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (2000), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 49 Vũ Ngọc Khánh (2003), Thơ văn trào phúng Việt Nam, Nxb Văn học, H 50 Vũ Ngọc Khánh (1997), Thơ nhạc từ dân gian đến bác học để trở dân gian, Tạp chí Văn học, số 4, 16-24 51 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, H 52 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 53 Đinh trọng Lạc (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 54 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 55 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, H 56 Nguyễn Lai (1993), Về mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa, “Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa”, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, H 57 Mã Giang Lân (2000), Ca dao Việt Nam lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An kí, Nxb Khoa học xã hội, H 59 Nguyễn Thế Lịch (1991), Từ so sánh đến ẩn dụ, Ngôn ngữ, số 3, 19-31 60 Đặng Văn Lung (1980), Về vùng ca dao Nghệ Tĩnh, Tạp chí Văn học, số 6, 31-36 61 Lê Đức Luận (2000), Phương thức tạo lời thoại ca dao Việt Nam, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, H 62 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, H 63 Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Thanh niên, H 87 64 Hoàng Thị Kim Ngọc (2004), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt, Luận án tiến sỹ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, H 65 Trần Đức Ngôn (1990), Một số vấn đề lí thuyết xung quanh việc nghiên cứu văn văn học dân gian, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, 16-20 66 Nguyễn Hoài Nguyên (2004), Xác định vị trí phương ngữ Nghệ Tĩnh phương ngữ tiếng Việt, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 67 Vũ Ngọc Phan (1997), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Vũ Đức Phúc (1970), Quy luật phát triển văn học dân gian cũ văn học truyền miệng đại từ sau cách mạng tháng Tám, Tạp chí Văn học, số 4, 40-45 69 Thạch Phương, Ngô Quang Hiển (1994), Ca dao Nam Trung Bộ, Nxb Khoa học xã hội, H 70 Lê Chí Quế (1990), Các thể loại thơ trữ tình dân gian, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 71 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, H 72 Nguyễn Thị Nga Sơn (2006), Phương thức ẩn dụ ca dao xứ Nghệ, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Vinh 73 Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H 74 Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 75 Nguyễn Như ý (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 76 Du Yên (2004), Tuyển chọn ca dao trào phúng, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 77 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 ... ngơn ngữ ca dao trào phúng Việt Nam hai khía cạnh: lớp từ ngữ thể ý nghĩa trào phúng phương thức biểu thị ý nghĩa trào phúng Ca dao trào phúng Nghệ Tĩnh vừa phận ca dao Nghệ Tĩnh đồng thời phận ca. .. chiếu để nét đặc hữu địa phương Nghệ Tĩnh việc tổ chức ngôn từ thể ý nghĩa trào phúng Đóng góp luận văn Luận văn sâu vào tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ mang ý nghĩa trào phúng ca dao Nghệ Tĩnh cách... lập phân loại tư liệu ca dao Nghệ Tĩnh thể ý nghĩa trào phúng - Dùng thủ pháp phân tích, miêu tả để định lượng định tính đặc điểm ngôn ngữ thể ý nghĩa trào phúng ca dao Nghệ Tĩnh - Dùng phương pháp

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w