1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699

103 945 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 535 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh Nguyễn Thị Hải Yến Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Trần Thuỳ Mai (Biểu hiện qua từ ngữ câu văn) Luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành: Lí luận ngôn ngữ Mã số: 60.22.01 Ngời hớng dẫn khoa học: GS. TS Đỗ Thị Kim Liên Vinh, 2006 Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh Nguyễn Thị Hải Yến Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Trần Thuỳ Mai (Biểu hiện qua từ ngữ câu văn) tóm tắt Luận văn thạc sĩ ngữ văn 2 Vinh, 2006 Công trình đợc hoàn thành tại: Trờng Đại học Vinh Ngời hớng dẫn khoa học: GS. TS Đỗ Thị Kim Liên Phản biện 1: . Phản biện 2: Luận văn này sẽ đợc bảo vệ trớc hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ tại trờng Đại học Vinh. Vào hồi giờ ngày tháng năm 2006 Có thể tìm đọc luận văn tại th viện Trờng Đại học Vinh 3 Lời cảm ơn Thực hiện đề tài này, chúng tôi nhận đợc sự hớng dẫn tận tình chu đáo của giáo viên hớng dẫn GS. TS. Đỗ Thị Kim Liên. Bên cạnh đó, chúng tôi còn nhận đợc những ý kiến góp ý chân thành của TS. Trần Văn Minh, TS. Hoàng Trọng Canh các thầy cô giáo trong tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh. Nhân dịp này, cho phép chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo. Vinh, tháng 12 năm 2006 Tác giả 4 Mục lục Mở đầu 1 Chơng 1: Những giới thuyết chung quanh đề tài 5 1.1. Ngôn ngữ nghệ thuật đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 5 1.2. Trần Thuỳ Mai - tác giả, tác phẩm 16 1.3. Tiểu kết chơng 1 19 Chơng 2: Đặc điểm sử dụng các lớp từ ngữ trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai 20 2.1. Từ trong ngôn ngữ trong sử dụng 20 2.2. Sử dụng các lớp từ ngữ đặc sắc trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai 22 2.2.1. Sử dụng lớp từ ngữ miêu tả tâm trạng cảm xúc 22 2.2.2. Sử dụng lớp từ địa phơng 41 2.2.3. Sử dụng lớp từ tôn giáo 48 2.3. Vai trò ngữ nghĩa của các lớp từ ngữ trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai 54 2.3.1. Vai trò của các lớp từ ngữ trong việc biểu đạt hình tợng nhân vật nữ 54 2.3.1. Vai trò của các lớp từ ngữ trong việc biểu đạt bức tranh thiên nhiên 61 2.4. Tiểu kết chơng 2 66 Chơng 3: Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai 67 3.1. Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa câu hội thoại trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai 67 3.1.1. Thống kê miêu tả các kiểu cấu trúc câu hội thoại trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai 67 3.1.2. Vai trò ngữ nghĩa câu hội thoại trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai 73 3.2. Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa câu trần thuật miêu tả trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai 84 3.2.1. Thống kê miêu tả các kiểu cấu trúc câu trần thuật miêu tả trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai 84 3.2.2. Vai trò ngữ nghĩa câu trần thuật miêu tả với việc thể hiện mạch cảm xúc trữ tình trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai 94 5 3.3. Tiểu kết chơng 3 96 Kết luận 97 Tài liệu tham khảo 99 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nhà văn ngời tổ chức ngôn từ tạo nên hình tợng nghệ thuật, chỉnh thể tác phẩm, nên đặc điểm sử dụng ngôn từ bộc lộ cá tính sáng tạo, tài năng của mỗi tác giả. Nhận chân giá trị của tác phẩm, phong cách của tác giả thông qua tìm hiểu đặc điểm sử dụng ngôn ngữ một hớng đi đã đợc khẳng định do dó ngôn ngữ truyện ngắn trở thành một đối tợng đợc đặc biệt quan tâm nghiên cứu bởi những đặc trng mang tính thể loại của nó. Với truyện ngắn, dung lợng ngôn từ không lớn, nhng chúng phải phản ánh đợc một lát cắt, một vấn đề thể hiện bản chất của hiện thực cuộc sống. Đi vào hệ thống ngôn ngữ truyện ngắn của một tác giả có thể khám phá đợc những điều thú vị, bởi những tính thẩm mĩ, hình tợng gắn với đặc trng của thể loại đặc biệt tính cá thể, những dấu ấn của cá tính sáng tạo, đóng góp của nhà văn đối với ngôn ngữ dân tộc . Bởi lí do đó, tìm hiểu truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, chúng tôi đã đi từ ph- ơng diện đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật. 1.2. Trần Thuỳ Mai thuộc thế hệ nhà văn thời kỳ hậu chiến. Chị bắt đầu viết từ năm 1983, nhng phải 5,6 năm lại đây, ngòi bút của chị mới thực sự đạt đến độ sung mãn. Năm tập truyện liên tiếp ra đời, tác phẩm của chị đã đợc tặng nhiều giải thởng: giải thởng văn học Cố đô 1998 (Thị trấn hoa quì vàng), giải thởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2002, giải thởng văn học Cố đô năm 2004 (Quỷ trong trăng), Giải thởng của UB toàn quốc Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam năm 2006 (Thập tự hoa). Trong những năm gần đây, văn đàn Việt Nam không còn bình lặng nh tr- ớc. Thời kỳ mở cửa, trong bầu không khí đổi mới về kinh tế xã hội, nhà văn đã có sự bứt phá, tìm tòi, sáng tạo ra những hớng đi mới. Xung quanh vấn đề này còn có nhiều ý kiến khác nhau, nhận chân giá trị cái mới cần phải có thời gian thử thách. Trong luồng không khí nóng hổi đó, truyện ngắn Trần Thuỳ Mai suối nguồn trong trẻo, tinh khôi, đằm thắm, nhng cũng không ít sóng 6 ngầm. Chị đã thể hiện cái nhìn rất riêng về con ngời cuộc sống vào trong tác phẩm, bộc lộ sự từng trải, tính lãng mạn, chất nhân văn trên từng trang viết. Bởi những lí do trên chúng tôi đi vào tìm hiểu ngôn ngữ truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, do giới hạn của đề tài, chúng tôi chỉ dừng lại khảo sát đặc điểm các lớp từ ngữ đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa câu văn. 2. Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu ở đề tài này, chúng tôi không có điều kiện để khảo sát toàn bộ sáng tác của nhà văn Trần Thuỳ Mai. Chúng tôi chọn tập Đêm tái sinh (Nhà xuất bản Thuận hoá, 2004) làm đối tợng nghiên cứu. Đây tuyển tập một giai đoạn sáng tác tiêu biểu của tác giả, bao gồm 45 truyện ngắn. Chúng tôi nghiên cứu tập truyện ngắn này trên bình diện từ vựng ngữ pháp. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hớng đến các nhiệm vụ sau: a. Tìm hiểu đặc điểm sử dụng từ ngữ trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai b. Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa câu văn trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai. c. Đa ra những nhận định về những đóng góp của Trần Thuỳ Mai trong việc sử dụng chất liệu ngôn từ trong truyện ngắn của mình. 3. Lịch sử vấn đề Về truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, có nhiều bài báo, bài nghiên cứu khá đa dạng nhng chủ yếu đứng ở bình diện lịch sử văn học, lí luận văn học, xã hội học. Chúng tôi điểm qua một số đánh giá nh sau: Tác giả Hoàng Nguyên Vũ có bài: Ngời đàn bà đi trong ma phùn [49], ở bài viết này, tác giả cho rằng, nhà văn Trần Thuỳ Mai trong những năm gần đây có sức bật lớn trên văn đàn, về phơng diện viết khoẻ, nhiều nhà văn lấy làm nể phục. Về nội dung, đề tài truyện ngắn Trần Thuỳ Mai đợc đánh giá khá rộng sâu: càng về sau văn chị đọc càng đời, càng đầy đủ mặn ngọt đắng cay của những phận đời trong đó. Đặc biệt Trần Thuỳ Mai quan tâm đến đề tài tình yêu nhng Tình yêu chỉ động lực cho bút lực, còn để có những trang văn rất đời, rất Huế lại chuyện khác. Tác giả cho rằng, một trong những thành công của tác giả Trần Thuỳ Mai thể hiện thế giới nhân vật, trang viết của chị chứa đựng những cuộc đời nho nhỏ, cuộc đời thoáng qua, 7 có cuộc đời gặp một lần rồi hun hút, có cuộc đời trong những giấc mơ triền miên, nhân vật của chị chân thật, gần gũi: Những nhân vật của chị cứ vậy, cựa quậy trong những ớc mơ, nửa nh thoát tục nửa nh thoát đời, nhng mà lại rất đời. Nhng, đằng sau cái dung dị, gần gũi đó những thông điệp có ý nghĩa sâu sắc về cuộc đời, rất nhiều nhân vật của chị thoát khỏi những định kiến, đấu tranh với lễ giáo, bứt phá với đất trời, với số kiếp để bay lên cùng tình yêu khát khao những hạnh phúc dẫu rất mỏng manh [49, tr 3]. Nhà văn Trần Thùy Mai gắn bó với xứ Huế, đợc đánh giá giọng văn trẻ tiêu biểu cho mảnh đất này. Tác giả Minh Phơng trong bài giới thiệu tác phẩm Ma đời sau [37] có những nhận định sâu sắc về nội dung, phong cách tác giả tác phẩm Trần Thuỳ Mai. Tác giả đã nhận xét về thế giới nhân vật truyện ngắn Trần Thuỳ Mai: ngòi bút Trần Thuỳ Mai hớng tới phát hiện vẻ đẹp phẩm cách lòng hớng thiện của những nhân vật trong truyện đặc biệt nhân vật của chị đợc khéo léo khắc hoạ diễn biến tâm lí với lối kết hợp tự nhiên, bất ngờ, lôi cuốn. Tác giả cho rằng, Trần Thuỳ Mai đề cập đến những vấn nạn trong xã hội bằng cảm nhận riêng phản ánh bằng cách cảm, cách nghĩ của nữ giới giàu lòng trắc ẩn, nhân hậu, vị tha. Theo tác giả, giọng văn Trần Thuỳ Mai tinh tế, thủ thỉ, thấm đẫm chất huyền thoại, những trang viết của chị nhuần nhụy, lắng đọng gần gũi. đặc biệt, tác giả phát hiện cách kết cấu truyện hiện đại, lắp ghép kiểu điện ảnh, giàu kịch tính nên nhiều truyện ngắn của chị đợc chuyển thể thành kịch bản phim đợc dựng thành phim. Tóm lại, điểm lại các bài viết về tác phẩm của Trần Thuỳ Mai, đa số các ý kiến đánh giá cao những đóng góp của chị trên bình diện văn học, cha có công trình nào tìm hiểu tác phẩm của Trần Thuỳ Mai từ phơng diện ngôn ngữ học. Vì vậy, đề tài của chúng tôi đã lựa chọn hớng tiếp cận còn bỏ ngỏ này. 4. Phơng pháp nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng những phơng pháp nghiên cứu sau: 3.1. Phơng pháp thống kê, phân loại Chúng tôi sử dụng phơng pháp thống kê, phân loại các lớp từ ngữ cũng nh các kiểu câu theo 2 tiêu chí cấu tạo ý nghĩa. 3.2. Phơng pháp phân tích miêu tả 8 Trên cơ sở thống kê, phân loại, chúng tôi đã phân tích miêu tả từng nhóm từ cụ thể các kiểu câu về phơng diện cấu trúc- ý nghĩa. 3.3. Phơng pháp tổng hợp Kết quả thống kê, phân loại, miêu tả chỉ mới dừng lại ở các sự kiện riêng lẻ, dàn trải. Vì vậy, chúng tôi đã sử dụng thêm phơng pháp tổng hợp để khái quát các vấn đề thành các qui luật mang tính chung, điển hình. 3.4. Phơng pháp so sánh đối chiếu So sánh truyện ngắn Trần Thuỳ Mai với một số tác giả khác (nhất tác giả nữ cùng thời Nguyễn Thị Thu Huệ tác giả Nguyễn Huy Thiệp) nhằm mục đích làm nối bật đặc điểm riêng cũng nh những đóng góp của chị trên văn đàn. 5. Cái mới của đề tài Đây đề tài đầu tiên tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Trần Thuỳ Mai. Đề tài bớc đầu có những nhận định về đóng góp của chị về phơng diện sử dụng sáng tạo ngôn ngữ trong sáng tác truyện ngắn khẳng định sự đa dạng về phong cách của thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1. Những giới thuyết xung quanh đề tài Chơng 2. Đặc điểm sử dụng từ ngữ trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai Chơng 3. Đặc điểm câu văn truyện ngắn Trần Thuỳ Mai 9 Chơng 1 Những giới thuyết xung quanh đề tài 1.1. Ngôn ngữ nghệ thuật đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 1.1.1. Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ nghệ thuật đợc hiểu ngôn ngữ đợc dùng trong sáng tạo nghệ thuật. Nhng bản chất của nó gì, từ trớc đến nay có rất nhiều ý kiến quan tâm. Chúng tôi dựa vào quan niệm của tác giả IU. M. Lốt man, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng ngời Nga để tìm hiểu vấn đề này. Lốt man cho rằng: Văn học có tính nghệ thuật nói bằng một thứ ngôn ngữ đặc biệt, thứ ngôn ngữ đợc xây chồng lên trên ngôn ngữ tự nhiên với t cách hệ thống thứ hai [26, tr. 49]. Theo tác giả, ngôn ngữ tự nhiên đợc nhắc đến ở đây chính các kí hiệu - những đơn vị ổn định bất biến của văn bản các quy tắc cú đoạn học đ - ợc lẩy ra tơng đối dễ dàng[26, tr. 49]. ông cho rằng ngôn ngữ nghệ thuật đợc hình thành từ ngôn ngữ tự nhiên, nhng giữa hai hệ thống này có sự khác biệt về đặc trng. Trong văn bản có tính nghệ thuật ngôn từ thì không chỉ ranh giới giữa các kí hiệu khác nhau, mà bản thân khái niệm kí hiệu cũng khác nhau [26, tr. 49]. Có thể hiểu sự sinh thành tồn tại của ngôn ngữ nghệ thuật dựa vào ngôn ngữ tự nhiên, nhng nó có tính độc lập với t cách hệ thống thứ hai. Để hiểu rõ hơn về bản chất của ngôn ngữ nghệ thuật, ta đặt nó bên cạnh ngôn ngữ tự nhiên, so sánh tìm ra sự tơng đồng khác biệt của hai hệ thống này. Theo tác giả Đinh Trọng Lạc, ngôn ngữ phi nghệ thuật đợc hiểu trùng với thuật ngữ ngôn ngữ tự nhiên, nó bao gồm lời nói sinh hoạt hàng ngày, các loaị văn bản thuộc phong cách hành chính, chính luận, khoa học. Ngôn ngữ phi nghệ thuật có thể đợc xác định nh một mã chung, phổ biến nhất, tức một hệ thống tín hiệu đầu tiên qui tắc sử dụng tín hiệu đó, mà con ngời dùng để vật chất hoá những y nghĩ, tình cảm của mình, tức để diễn đạt những ý nghĩ tình cảm này trong một hình thức đợc tri giác một cách cảm tính: từ ngữ, phát ngôn . [19, tr. 123]. Trong tơng quan với ngôn ngữ phi nghệ thuật, khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật có ngoại diên hẹp hơn. Nhng quan hệ giữa chúng vừa quan hệ nguồn 10 . lớp từ ngữ trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai 20 2.1. Từ trong ngôn ngữ và trong sử dụng 20 2.2. Sử dụng các lớp từ ngữ đặc sắc trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai. dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh Nguyễn Thị Hải Yến Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Trần Thuỳ Mai (Biểu hiện qua từ ngữ và câu văn) Luận văn thạc sĩ ngữ

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. M. Baktin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki
Tác giả: M. Baktin
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
2. Diệp Quang Ban (2004), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Trờng Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2004
4. Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Trờng Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học văn bản
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Năm: 2002
5. Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt các phát ngôn đơn phần, NXB Đại học S phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt các phát ngôn đơn phần
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Nhà XB: NXB Đại học S phạm
Năm: 2006
6. Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
7. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
8. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
9. Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
10. Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
11. Hoàng Thị Châu (2004), Phơng ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Néi
Năm: 2004
12. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ "học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
13. Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Nhà XB: NXB Giáo dục
14. Hà Minh Đức (chủ biên, 2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
16. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển "thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ-phong cách-thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tu từ-phong cách-thi pháp học
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
18. Khrapchencô (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học
Tác giả: Khrapchencô
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1978
19. Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
20. Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
21. Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học
Tác giả: Nguyễn Lai
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê phân loại lớp từ miêu tả tâm trạng, cảm xúc theo tiêu chí từ loại ở một số truyện ngắn của tác giả Trần Thuỳ Mai - LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699
Bảng th ống kê phân loại lớp từ miêu tả tâm trạng, cảm xúc theo tiêu chí từ loại ở một số truyện ngắn của tác giả Trần Thuỳ Mai (Trang 41)
Bảng thống kê phân loại lớp từ miêu tả tâm trạng, cảm xúc  theo tiêu chí từ loại ở một số truyện ngắn của tác giả Trần Thuỳ Mai - LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699
Bảng th ống kê phân loại lớp từ miêu tả tâm trạng, cảm xúc theo tiêu chí từ loại ở một số truyện ngắn của tác giả Trần Thuỳ Mai (Trang 41)
Bảng thống kê tần số sử dụng từ địa phơng trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai - LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699
Bảng th ống kê tần số sử dụng từ địa phơng trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai (Trang 46)
Bảng thống kê tần số sử dụng từ địa phơng trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai - LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699
Bảng th ống kê tần số sử dụng từ địa phơng trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai (Trang 46)
ở bảng trên, để tiện cho việc lập bảng chúng tôi gộp 3 loại câu: câu biệt lập, câu tách biệt và câu tỉnh lợc vào một loại chung là câu đặc biệt - LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699
b ảng trên, để tiện cho việc lập bảng chúng tôi gộp 3 loại câu: câu biệt lập, câu tách biệt và câu tỉnh lợc vào một loại chung là câu đặc biệt (Trang 71)
Bảng thống kê câu đơn hội thoại theo tiêu chí phân loại: câu biệt lập,   câu tách biệt, câu tỉnh lợc ở một số truyện ngắn của ba tác giả - LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699
Bảng th ống kê câu đơn hội thoại theo tiêu chí phân loại: câu biệt lập, câu tách biệt, câu tỉnh lợc ở một số truyện ngắn của ba tác giả (Trang 71)
- Giữa 3 kiểu câu đợc xét trong bảng trên câu biệt lập và câu tách biệt chiếm tỉ lệ ít hơn nhiều so với câu tỉnh lợc, đặc biệt câu tách biệt có số lợng  không đáng kể đều có tỉ lệ dới 4%. - LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699
i ữa 3 kiểu câu đợc xét trong bảng trên câu biệt lập và câu tách biệt chiếm tỉ lệ ít hơn nhiều so với câu tỉnh lợc, đặc biệt câu tách biệt có số lợng không đáng kể đều có tỉ lệ dới 4% (Trang 72)
Bảng thống kê câu đơn theo tiêu chí phân loại: câu có thành phần phụ và câu không có thành phần phụ ở một số truyện ngắn của ba tác giả - LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699
Bảng th ống kê câu đơn theo tiêu chí phân loại: câu có thành phần phụ và câu không có thành phần phụ ở một số truyện ngắn của ba tác giả (Trang 73)
Bảng thống kê câu đơn theo tiêu chí phân loại: câu có thành phần phụ và câu không có thành phần phụ ở một số truyện ngắn của ba tác giả - LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699
Bảng th ống kê câu đơn theo tiêu chí phân loại: câu có thành phần phụ và câu không có thành phần phụ ở một số truyện ngắn của ba tác giả (Trang 73)
Bảng thống kê phân loại câu trần thuật miêu tả theo cấu trúc - LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699
Bảng th ống kê phân loại câu trần thuật miêu tả theo cấu trúc (Trang 87)
Bảng thống kê phân loại câu trần thuật  miêu tả theo cấu trúc - LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699
Bảng th ống kê phân loại câu trần thuật miêu tả theo cấu trúc (Trang 87)
Bảng 3 - LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699
Bảng 3 (Trang 88)
Bảng 2 - LA 0 đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn trần thuỳ mai (biểu hiện qua từ ngữ và câu văn)03699
Bảng 2 (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w