1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ và câu trong tiểu thuyết những ngã tư và những cột đèn

111 573 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 756,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh mai thị thuận từ ngữ câu tiểu thuyết ngà t cột đèn CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC Mà Số: 60.22.02.40 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ V¡N Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƯU NGhÖ an - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình theo học ngành Ngôn ngữ học - khoa Ngữ văn - trường Đại học Vinh trình nghiên cứu, thực luận văn, nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Vinh Ngoài ra, chúng tơi cịn nhận động viên, khích lệ gia đình bạn bè Nhân dịp này, chúng tơi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo, gia đình bạn bè giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS Đặng Lưu, người thầy tận tâm hướng dẫn hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu thực luận văn, cố gắng khả có hạn nên luận văn chắn khơng tránh khỏi sai sót Do vậy, chúng tơi mong nhận góp ý chân thành thầy cô giáo bạn Nghệ An, tháng 10 năm 2012 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .5 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu .10 Cấu trúc luận văn 11 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Thể loại tiểu thuyết ngôn ngữ tiểu thuyết 12 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 12 1.1.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết .17 1.2 Tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn Trần Dần .22 1.2.1 Vài nét người nghiệp văn chương Trần Dần .22 1.2.2 Thể loại tiểu thuyết nghiệp sáng tác Trần Dần 28 1.2.3 Tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn Trần Dần bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại 31 1.3 Tiểu kết chương 36 Chương TỪ NGỮ TRONG NHỮNG NGà TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN CỦA TRẦN DẦN 37 2.1 Từ ngữ tiểu thuyết hướng nghiên cứu 37 2.1.1 Từ ngữ tiểu thuyết .37 2.1.2 Các hướng nghiên cứu từ ngữ tiểu thuyết 40 2.2 Các lớp từ ngữ bật Những ngã tư cột đèn 43 2.2.1 Từ láy .43 2.2.2 Từ Hán Việt 46 2.2.3 Lớp từ ngữ 50 2.3 Cách sử dụng từ ngữ lời kể lời nhân vật .55 2.3.1 Từ ngữ lời kể 55 2.3.2 Từ ngữ lời nhân vật .58 2.4 Những sáng tạo từ ngữ Trần Dần Những ngả tư cột đèn 64 2.4.1 Sự xác sử dụng từ ngữ 64 2.4.2 Lạ hóa ngơn từ .65 2.5 Tiểu kết chương 70 Chương CÂU VĂN TRONG NHỮNG NGà TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN CỦA TRẦN DẦN 71 3.1 Các hướng nghiên cứu câu văn tiểu thuyết 71 3.2 Đặc điểm ngữ pháp câu văn Những ngã tư cột đèn .73 3.2.1 Câu đơn 74 3.2.2 Câu đơn có thành phần phụ 75 3.2.4 Câu đặc biệt 77 3.2.4 Câu ghép 80 3.2.5 Những nỗ lực Trần Dần việc làm câu văn tiếng Việt .82 3.3 Tính nghệ thuật câu văn Những ngã tư cột đèn 86 3.3.1 Tính tạo hình 86 3.3.2 Tính biểu cảm .88 3.3.3 Tu từ cú pháp 90 3.3.4 Tính thơ hay xâm nhập thể loại thơ vào tiểu thuyết .97 3.4 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật nói chung, ngơn ngữ tiểu thuyết nói riêng mảng đề tài hoạt động nghiên cứu ngữ văn Nghiên cứu ngôn ngữ tiểu thuyết, sâu vào tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm hướng cần thiết để khám phá hay, đẹp nghệ thuật văn chương Ngôn ngữ nghệ thuật tiếp cận nhiều phương diện Tìm hiểu đặc điểm từ ngữ câu văn văn nghệ thuật tác giả hướng tiếp cận vừa mang tính chuyên sâu vừa mang tính liên ngành, vận dụng phổ biến Sự lựa chọn đề tài nghiên cứu xuất phát từ định hướng khoa học 1.2 Trần Dần tác giả đại Việt Nam thể cốt cách đời sống văn học nghệ thuật Ơng sống đời “cứng cỏi thẳng, không khoan nhượng với tục” (Trần Văn Tồn), sống nghệ thuật dấn thân theo cung cách nhà tiên phong đích thực Có lẽ khí phách mà người lẫn tác phẩm ơng chịu khơng hệ luỵ, đắng cay Đến nay, phần tác phẩm ông bước ánh sáng, tranh luận ông chưa chấm dứt Những tác phẩm gần nửa kỉ có số phận “bản thảo nằm”, “tác phẩm ngăn kéo” xuất gây nên sốt văn chương Dù trải qua nhiều thăng giáng số phận, theo thời gian, ngày người ta nhận vị trí quan trọng “vị thủ lĩnh bóng tối” văn học Việt Nam đại Tác phẩm ông đưa lại nguồn mạch cho văn học nước nhà Chính nguồn mạch lí thu hút chúng tơi tìm hiểu đề tài 1.3 Sinh thời, Trần Dần viết số tiểu thuyết: Người người lớp lớp (in sau giải phóng Thủ 1954), Sứa (1960, viết xã hội loài kiến), Cổng tỉnh (1994), Những ngã tư cột đèn (1965 - 2011) Những ngã tư cột đèn sáng tạo đột xuất, mẻ Trần Dần tiểu thuyết Việt Nam đại Tác phẩm viết 45 năm trước, đến tháng 1/2011 xuất Riêng điều cho thấy, dù thơ hay văn xi, Trần Dần mang tầm vóc nhà cách tân ngoại hạng Đọc hiểu Trần Dần thực thách thức Đây thử thách động lực hấp dẫn người viết tìm hiểu đề tài 1.4 Những ngã tư cột đèn tiểu thuyết chứa đựng nhiều điều lạ ngôn ngữ Dù viết từ 45 năm trước, tiếp xúc, ta không khỏi kinh ngạc trước cách viết Trần Dần Những thủ pháp liên văn bản, phân mảnh tự sự, giễu nhại… kĩ thuật hậu đại ông sử dụng từ sớm Trong cách tân ngôn ngữ tiểu thuyết này, việc sử dụng từ ngữ câu văn để lại nhiều dấu ấn Nghiên cứu đặc điểm từ ngữ câu văn Những ngã tư cột đèn không cho ta thấy vẻ đẹp ngôn ngữ hành chức văn nghệ thuật, mà cịn góp phần tìm hiểu nỗ lực cách tân tác giả Trần Dần thể loại quan trọng văn học Mặc dù ý thức Trần Dần "đỉnh núi lớn", tác phẩm ông kén người đọc, hiểu Trần Dần điều không dễ, lựa chọn đề tài: “Từ ngữ câu tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn”, triển khai qui mô luận văn thạc sĩ, với mong muốn góp phần giải mã tác phẩm chứa đựng điều mẻ nhiều phương diện, có ngơn ngữ Lịch sử vấn đề Hành trình sáng tạo Trần Dần đường thăng trầm, thân lịch sử nghiên cứu hay xác lịch sử đọc - hiểu Trần Dần khơng khác phiêu lưu mà đích dường xa vời Việc nghiên cứu tác phẩm Trần Dần đặt từ lâu có tính lịch sử Thời kì từ sau vụ Nhân văn Giai phẩm đến trước ngày đổi mới, sáng tác Trần Dần chủ yếu nhìn nhận tượng tiêu cực Với lối phê bình xã hội học thơ thiển, lấy trị làm thước đo, cách tân ông bị phủ nhận cách bất cơng Đến thời kì đổi mới, tác phẩm Trần Dần bắt đầu nhận quan tâm giới phê bình Tuy nhiên, từ 1989 đến 1995, viết Trần Dần cịn ỏi, nhà nghiên cứu e ngại động chạm đến trị Thời kì từ 1995 đến nay, tác phẩm Trần Dần thực khai mở trước ánh sáng Năm 1995, Cổng tỉnh nhận giải thưởng Hội nhà văn Tiếp sau đó, tác phẩm ơng liên tiếp xuất bản: Mùa (1998), Trần Dần - thơ (2007), Những ngã tư cột đèn (2011) Giới nghiên cứu phê bình có điều kiện tiếp xúc với tác phẩm ơng cách có hệ thống có nhiều trao đổi mạnh dạn, cởi mở Trang www.tienve.org tập hợp phong phú viết, tranh luận xung quanh tác phẩm Trần Dần Trong phạm vi luận văn mình, để phục vụ cho đề tài nghiên cứu, dành quan tâm đặc biệt cho nghiên cứu tác phẩm từ góc độ ngôn ngữ nghệ thuật Dương Tường Lời bạt Mùa nhìn nhận Mùa bước ngoặt đánh dấu độ chín phong cách đa bội Trần Dần Ông cho điểm đặc sắc thi phẩm tính chất ca dao - đồng dao vật liệu cấu trúc nhạc giao hưởng thể qua tổ khúc lấy từ bốn từ “trong - - sáng - mùa” [15] Như Huy với Tác phẩm Mùa Trần Dần qua góc nhìn nghệ thuật ý niệm nhìn theo hướng khác, khẳng định Mùa thi phẩm tiêu biểu nghệ thuật ý niệm [30] Đặng Đình Ân với viết Để đến với Jờ Joạcx lại tiếp xúc với văn ngôn từ Jờ Joạcx từ nhiều góc độ: phiêu lưu vô tận chữ nghĩa qua NGUYÊN BẢN KHƠNG NGUN BẢN, cách bố trí Chữ tinh tế để tạo nên MỘT BÈ ĐỆM, tính tiểu thuyết qua xây dựng NHÂN VẬT CHÍNH BẤT CHÍNH… [1] Trần Trọng Vũ Đau lòng Sổ bụi… thư không gửi không sâu vào tác phẩm hay nét phong cách sáng tạo đặc trưng Trần Dần, mà có nhìn khái qt tồn nghiệp ơng để thấy tính tự qua “TÔI CHO TÔI, THƠ KHÁCH THƠ”, quan niệm sáng tác Trần Dần thể qua “CHỮ NGHĨA”, “BÊN NÀY BÊN KIA” Bên cạnh việc nhận diện quan niệm sáng tạo Trần Dần, tác giả vào khám phá đời sống chiều sâu NGƯỜI THƠ, đưa đến nhận định mang cảm thức nhân sinh sâu sắc [72] Tháng 1/2011 tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn thức mắt độc giả sau 44 năm hoàn thành thảo Tác phẩm nhiều nhà nghiên cứu phê bình quan tâm Nguyễn Thành Thi Tiếng nói "Cái tơi bị chấn thương” tính khả dụng yếu tố nhật ký, trinh thám tiểu thuyết (Nhân đọc "Những ngã tư cột đèn" Trần Dần) dành quan tâm đến phương diện thẩm mỹ thể loại xu hướng tổng hợp thể loại tác phẩm Ông khẳng định: “Những ngã tư cột đèn chứng sinh động cho tinh thần, ý thức sáng tạo mạnh mẽ Trần Dần” Đứng lằn ranh: hư cấu - phi hư cấu, văn học - cận văn học, tổng hợp yếu tố nhiều thể loại (như tiểu thuyết tâm lý, truyện trinh thám, nhật kí, bi kịch,… sử thi), tác phẩm mang lại nhìn đa trị, giàu ý nghĩa triết lý, phản tỉnh giới ngoại quan lẫn nội quan Tác phẩm cho thấy nhiều cách tân đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Trần Dần [64] Dương Tường đọc Những ngã tư cột đèn tưởng tác phẩm viết năm 2065 1965 tự thân vậy… Một tác phẩm thực lạ [36] Trong Trần Dần - Viết để sống, Nguyễn Vĩnh Nguyên nhấn mạnh đến kĩ thuật viết tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn: Xét nghệ thuật văn bản, tiểu thuyết gây sững sờ cho độc giả có mối quan tâm hỏi địi kiếm tìm kỹ thuật Những thủ pháp liên văn bản, phân mảnh tự sự, giễu nhại… phương pháp hậu đại Trần Dần sử dụng nhuần nhuyễn từ sớm với ý thức ca [49] Phạm Xuân Nguyên đánh giá Những ngã tư cột đèn tiểu thuyết sau gần nửa kỷ xuất bản, đọc mới, đọc đọc lại mới, bất ngờ trước trang, không dễ nắm bắt nội dung [50] Nguyễn Chí Hoan ý đến khơng gian phức hợp tác phẩm, đặc biệt từ ngữ câu văn Những ngã tư cột đèn: từ vựng, đặc biệt từ vựng thị dân lối văn bạch thoại Trần Dần sách cho thấy giao thoa ngôn ngữ thành thị lời ăn tiếng nói Hà Nội cũ từ vựng, diễn ngơn khí mà cách mạng chế độ dân chủ cộng hòa đem đến… Từ phép đặt câu, hành văn xây dựng hình ảnh đối thoại, cấu tạo tiểu thuyết, sách vừa tiếp tục dòng chảy “hiện thực phê phán” đầu kỷ vừa nhảy bước ngoạn mục “vị lai”: dấu ngắt câu tạo nhịp điệu thơ, truyện kể nhiều giọng điệu với phức hợp “hình thức diễn đạt” [29] Đánh giá cao vai trò sáng tạo Trần Dần, Hồi Nam nhìn nhận Những ngã tư cột đèn thử nghiệm ngôn ngữ: Sự lặp lại liên tục từ, cụm từ, cấu trúc câu tạo nên cộng hưởng âm cho đoạn văn, tạo nên nhịp điệu, tạo nên nhạc tính Những chỗ vậy, dường tác giả giảm thiểu chức trần thuật câu văn xi - khơng để kể tả đối tượng cụ thể- lại gia tăng sức biểu cảm cho điều mà người viết dễ dàng thể hiện: tâm trạng nhân vật bối cảnh khác biệt [44] 10 Những vài báo mà điểm qua đề cập đến số phương diện tác phẩm Những ngã tư cột đèn Tuy nhiên, thấy, chưa có cơng trình đặt vấn đề tìm hiểu cách kĩ lưỡng ngôn ngữ tiểu thuyết Xuất phát từ tình hình đó, chúng tơi mạnh dạn vào khảo sát đặc điểm từ ngữ câu văn Những ngã tư cột đèn, với mong muốn khám phá sâu sắc sáng tạo Trần Dần bình diện ngơn ngữ tiểu thuyết Nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát từ ngữ câu văn tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn; nhận xét lớp từ, kiểu câu, cách sử dụng giàu sáng tạo Trần Dần, sở đó, đánh giá nỗ lực cách tân Trần Dần từ ngữ câu văn tiểu thuyết, góp phần thúc đẩy đổi thể loại văn học Việt Nam đương đại 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu cơng trình tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn Trong đó, luận văn tập trung khảo sát phương diện từ ngữ cú pháp - Ngồi ra, luận văn cịn tham chiếu thêm với tiểu thuyết Người người lớp lớp ông để thấy nét riêng, mẻ cách sử dụng từ ngữ kiến tạo câu văn Trần Dần Những ngã tư cột đèn Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - phân loại; - Phương pháp phân tích diễn ngơn - Phương pháp so sánh 97 Giải ngữ tồn câu nhánh phụ, vậy, dùng nó, thêm dịp nhà văn tự phát triển câu văn theo sở thích Với biện pháp giải ngữ, Trần Dần làm cho câu văn tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn phức hóa, trở nên phong phú, đa dạng Vượt lên lối mịn, khn sáo, sử dụng cách thường xuyên sáng tạo biện pháp tu từ cú pháp tạo cho câu văn tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn có dáng nét, âm hưởng khác lạ, đại, hiệu biểu đạt cao, đồng thời thể nét riêng bút Trần Dần 3.3.4 Tính thơ hay xâm nhập thể loại thơ vào tiểu thuyết Văn xuôi chân thấm đượm chất thơ chất nước ngào thấm trái táo (Pautôpxki) Trần Dần vừa sáng tác thơ, vừa viết tiểu thuyết lĩnh vực để lại dấu ấn riêng Hai loại hình văn học chắn có ảnh hưởng lẫn ông Người làm thơ viết truyện táo bạo, nhà thơ viết tiểu thuyết thường có dáng dấp kẻ lang thang (Nguyễn Bình Phương) Tự táo bạo, Trần Dần đem tư thơ vào tiểu thuyết mình, đưa ngôn ngữ văn xuôi tiệm cận với ngôn ngữ thơ Khác biệt rõ ngôn ngữ thơ ngơn ngữ văn xi hình thức tổ chức chúng Ngôn ngữ thơ thứ ngôn ngữ tổ chức cách đặc biệt (nói Phan Ngọc quái đản), mà hiệu lực nhắm tới tạo chất nhạc đặc trưng Nhịp điệu thơ, nhìn từ nhân tố cấu thành, biểu nhịp âm nhịp ý, đặc biệt gieo vần, phối thanh, cách dùng từ ngữ hay việc tạo ngữ pháp thơ riêng biệt… Ngược lại, lời văn xuôi thường cho ta cảm giác: người viết lắng nghe ghi lại cách trung thực, sống sít lời ăn tiếng nói sống hàng ngày, nhiều lúc, điều lại xem phẩm chất nghệ thuật Nhịp điệu văn xuôi nhìn tương quan khác, xét từ cấp độ câu với cú pháp, ngữ đoạn, cấp độ tổ chức văn với luân phiên thành phần động tĩnh (thành 98 phần diễn tiến cốt truyện thành phần miêu tả, đến thủ pháp, cách bố cục… Trong văn xuôi, bên cạnh tác giả ưa kiểu lời văn góc cạnh, thơ ráp, khơng bút biết rút tỉa kinh nghiệm từ nghệ thuật thơ ca để làm cho lời văn ngân lên giai điệu riêng Trần Dần số 3.3.4.1 Tính thơ qua hình thức tổ chức văn Nhìn từ hình thức tiểu thuyết này, ta nhận điều đặc biệt, độc đáo mà có lẽ khơng phải Trần Dần, khơng làm Đó đoạn văn tạo ô ruộng chữ, tạo ấn tượng thị giác Đây cách làm văn riêng biệt Trần Dần: Về trình bày đánh liền khơng xuống dịng Chữ đầu đánh ln từ dịng đầu, không thụt vào Coi sách gồm ô, ruộng đầy chữ Giữa có vệt trắng, dòng, dòng, dòng, tuỳ theo, bờ vùng, bờ Những vệt trắng này, xin để trắng, đừng đánh [18, tr.90] Những khoảng trắng làm cho ô ruộng chữ vuông vắn cách biệt mang hình thức khổ thơ: “0 giờ đêm Nhâ ̣t kí tiế p tu ̣c: lái xe bây giờ tương đố i Trên nhiề u tuyế n đường, ông Phúc để lái, vài chục kilômét, ông chỉ ngồ i ca ̣nh giờ tố i La ̣i câu hỏi: vấ n đề của liê ̣u có đươ ̣c chính quyề n thực sự giải quyế t, hay vẫn còn treo lửng lơ ? cuô ̣c điề u tra của công an có vẻ tắ c ti.̣ Tám giờ sáng Tình Bố p im lă ̣ng, thằ ng Nho ̣n Cằ m cu ̣ biế n đâu mấ t Phảng phấ t quanh nhà tôi, bên bể nước, vườn cây, vẫn có mùi nghi vấ n giờ tố i Hôm qua, ngày mai, hôm kia, tuầ n lễ trước, tuầ n lễ sau, nghi ̃ nhiề u về giả thiế t số ba, đế n ba nhân vâ ̣t thực chấ t chỉ là mô ̣t, đế n chiế c mă ̣t giả với cái cằ m nho ̣n Tôi nhớ la ̣i toàn bô ̣, những lầ n gă ̣p thằ ng Nho ̣n Cằ m, để nhâ ̣n thấ y bao giờ hắ n cũng giữ mô ̣t khoảng cách nhấ t đinh, với tôi, ̣ không đủ gầ n cũng không quá xa Là khoảng cách giữa hai cô ̣t điên ngoài ̣ phố Thằ ng Nho ̣n Cằ m bao giờ cũng khoác người, những loa ̣i trang phu ̣c 99 biê ̣t, bao giờ cũng cho ̣n những tư thế , những điạ điể m đă ̣c biê ̣t, chắ c hắ n giấ u những đă ̣c điể m, của thể giờ chiề u Ngày dài Đêm cũng dài Lúc nào cũng ở quá khứ: giá thời gian đươ ̣c quay ngươ ̣c, về phía trước Giá chủ nhâ ̣t, rồ i mới thứ bảy Thứ sáu, rồ i mới thứ năm Thứ ba, rồ i mới thứ hai Giá buổ i chiề u, rồ i mới buổ i sáng Giá tôi, đươ ̣c số ng giâ ̣t lùi, về la ̣i những la ̣i những ngày chưa viế t nhâ ̣t ký Tôi sẽ làm gì nhỉ giờ sáng Tôi sẽ trố n hiê ̣n ta ̣i Sẽ không cầ n, phải lấ y ngày làm đêm, vì ngày sẽ là đêm, và đêm sẽ là ngày Tôi sẽ la ̣i rong chơi, ở mô ̣t đầ u ô tím bên những cô ̣t đèn mấ t điê ̣n Ngày mai của và thế : là quá khứ theo chiề u ngươ ̣c la ̣i, không i thánh kinh, rấ t nhiề u những ̣nh phúc Tôi về tuổ i sơ sinh ” [18, tr.196-197] Không phải ngẫu nhiên mà tác giả lại cố tình tạo cách viết đặc biệt Trần Dần chịu ảnh hưởng hội hoạ lập thể Chính tư lập thể hội hoạ vào tiểu thuyết giúp ơng có cách thể việc khám phá đời sống, qua đó, góp phần làm thể loại tiểu thuyết Việt Nam Những ngã tư cột đèn có cấu trúc thơ, với điệp khúc: “Tháng sáu 1965 Tôi ngồi ngày không rõ thứ hai hay chủ nhật Những xê dịch lủng củng, lỉnh kỉnh, số, giúp luôn 37° không lên sốt? Bên cửa sổ tơi tím: có nhật kí nhật kí, có lọ mực tím thảo lem nhem mực tím Bên cửa sổ tơi xanh: có sáu bàng xanh nhiều căm nhơng xanh qn đậu, có tháng sáu vắng phố thời chiến vắng lặng” [18, tr.13] “Tháng sáu 1965 Tôi ngồi ngày không rõ thứ ba hay chủ nhật Bên ngồi cửa sổ tơi xanh lúc này, có sáu bàng xanh, nhiều căm nhơng xanh qn đậu, có tháng sáu vắng lặng, phố thời chiến vắng lặng” [18, tr.25] 100 “Tháng bảy 1965 Tôi ngồi ngày không rõ thứ tư hay chủ nhật Bên cửa sổ tím, có lọ mực tím, thảo lem nhem tím, có nhật kí, nhật kí” [18, tr.67] “Tháng tám 1965 Tôi ngồi ngày không rõ thứ năm hay chủ nhật Bên cửa sổ tím: có nhật kí nhật kí, có lọ mực tím, thảo lem nhem mực tím” [18, tr.74] “Tháng mười 1965 Tôi ngồi ngày không rõ thứ sáu hay chủ nhật Bên cửa sổ tơi xanh, có sáu bàng rụng lá, nhiều căm nhơng xanh qn đậu, có tháng mười vắng lặng, phố thời chiến vắng lặng” [18, tr.110] “Tháng mười hai 1965 Tôi ngồi ngày không rõ thứ bảy hay chủ nhật Cả tuần nay, bên cửa sổ tơi tím, có nhật kí, nhật kí, có lọ mực tím, thảo lem nhem mực tím” [18, tr.165] “Tháng 1966 Tơi ngồi ngày khơng rõ có phải chủ nhật Nếu chủ nhật, cửa sổ tơi tím, bên cửa sổ có nhật kí nhật kí, có lọ mực tím thảo lem nhem mực tím” [18, tr.194] “Tháng ba 1966 Tơi ngồi ngày không rõ thứ năm hay thứ sáu, thứ bảy hay chủ nhật Những xê dịch lủng củng, lỉnh kỉnh, số, làm dưng lên sốt 37° Bên cửa sổ tháng ba, có nhật kí tím, nhật kí, có lọ mực tím, thảo lem nhem mực tím” [18, tr.256] “Tháng sáu 1966 Tôi chờ ngày chủ nhật, để đóng cửa nhật kí Sáng nay, tơi phố lúc Để lại hồi lâu hè, mà nhìn cửa sổ Bên cửa sổ tơi xanh, có sáu bàng xanh, bàng che cửa sổ Có nhiều căm nhơng xanh qn đậu, mui chạm tán bàng Bên cửa sổ tím, có lọ mực tím, thảo lem nhem mực tím Có nhật kí, nhật kí” [18, tr.336] Nếu chín điệp khúc với nối tiếp mặt thời gian mang số thông tin nhân vật tơi, nhanh ta nhận thấy mà Trần Dần tìm kiếm, hết cảm xúc mỹ học Nằm logique kể chuyện 101 văn xi thơng thường, chín điệp khúc lôi tiết tấu, vận tốc, cú pháp, cách diễn đạt, tất khác thường Chín điệp khúc sóng nhỏ làm nhịp cho 300 trang tác phẩm Chín điệp khúc chín tranh với bên bên kia, với hình khối sổ, lọ mực, bàng, căm nhơng - hai gam xanh tím Chín điệp khúc vừa lặp lại vừa biến tấu, không tuân theo nguyên tắc khác cảm hứng Đẹp 3.3.4.2 Chất thơ qua nhịp điệu lời văn Tìm kiếm nhịp điệu thơ văn xi có nghĩa tìm kiếm thứ nhịp điệu văn xuôi không dựa tương quan thời gian cốt truyện mà chủ yếu tìm hiểu qua nhịp điệu ngơn từ với thủ pháp thơ Vốn dĩ nhà cách tân thơ số một, người mà sức sáng tạo vượt lên lẽ thường, Trần Dần dù khơng cố tình coi thủ pháp (cách sử dụng mang đầy tính lí trí sáng tạo nghệ thuật) yếu tố nhịp điệu Những ngã tư cột đèn hình Nó niềm đam mê hồn nhiên mà bất tận, tạo nên cá tính sáng tạo độc đáo văn xuôi Trần Dần Nổi bật nguyên lí lặp tạo tính thơ Lặp nguyên lí thi ca, cấp độ Nguyên lí xuất đậm đặc Những ngã tư cột đèn: từ việc lặp lại dấu phẩy “thừa” Trần Dần đến việc lặp cấu trúc thành phần câu Tất hoà quyện vào tạo nên thứ nhịp điệu miên man ta vào ngã tư đời bất tận Ở Những ngã tư cột đèn có lặp lại liên tục phận câu, câu liền kề trường đoạn tạo nên cộng hưởng âm, tạo nhạc tính cho đoạn văn Điều này, chúng tơi nói phần sóng đơi tu từ cú pháp Ở chúng tơi xin nói lặp dấu phẩy thừa Sử dụng dấu phẩy cách thừa thãi tưởng tuỳ tiện, thực chất nỗ lực cố tình phá bỏ quy phạm cách viết tác 102 giả, tạo nhịp điệu cho câu văn Chúng ta thử đọc vài câu tiểu thuyết: “Khơng biết tơi đọc đâu, í kiến thời gian, này: tai coi như, biên giới hai KHƠNG” [18, tr.19]; “Tơi bất mãn với khu phố, câu nhái, để chiều tím lổng, sợ làm, bó buộc” [18, tr.55]; “Tỉnh dậy đêm, nghĩ, năm ngối tơi mơ thấy Lily, có phải có chuyện hay, mà kể cho Lily nghe”; “Gió lốc nhốc kéo, vệt lá, vệt khơng biết, mà tím ngắt, làm láo nháo Những ngã tư cột đèn”… [18, tr.296] Đây vài số câu văn “thừa” dấu phẩy trải theo chiều dài thiên tiểu thuyết Nói dấu phẩy thừa, có nghĩa xuất chúng hồn tồn khơng mang giá trị tạo nghĩa, xố bỏ chúng, khơng mà chuyển tải nghĩa câu văn thay đổi Những dấu phẩy xuất tiểu thuyết dường không theo quy phạm hành văn Ở ví dụ thứ nhất, ta bỏ bốn dấu phẩy mà nghĩa câu khơng thay đổi Ở câu thứ hai, ta bỏ dấu phẩy thứ nhất, thứ ba dấu phẩy cuối Ở câu văn thứ ba, ta hồn tồn bỏ dấu phẩy thứ ba thứ năm… Nhưng xoá dấu phẩy thừa câu văn Trần Dần có chung tiếng nói với vơ vàn câu văn tự khác Điều đáng nói dấu phẩy “thừa” tạo nhịp điệu cho câu văn xi Trần Dần Khơng có độc đáo cách Trần Dần dấu phẩy “thừa” lên tiếng Chúng làm nên chơi tạo tính siêu nghĩa cho tác phẩm Chính dấu phẩy “thừa” giúp ta cảm nhận nhịp điệu không phẳng hài hồ, có gồ ghề, trúc trắc, bất an Nó làm cho ta khơng thể bình an bước vào giới văn xuôi Trần Dần Sự xuất dấu phẩy “thừa” làm nhịp điệu hẳn lên bề mặt văn Và đằng sau cảm quan vang lên từ việc tạo nhịp điệu, cịn đem lại ấn tượng thị giác cho người đọc 103 Nhịp điệu Những ngã tư cột đèn hay chất thơ tiểu thuyết ngân vang lặp lại cấp độ cấu trúc tổng thể tác phẩm, câu từ Mở đầu tác phẩm câu văn đầy màu sắc màu sắc kí ức Những câu văn ám ảnh chạy dọc tác phẩm: “Bên cửa sổ tơi tím: có nhật kí thảo nhật kí, có lọ mực tím thảo lem nhem mực tím… Những xê dịch lủng củng, lỉnh kỉnh, số, giúp 37 không lên sốt?” Những câu văn xuất hiện, lặp lại với tần số cao tác phẩm vọng âm chạy dọc tác phẩm, kết nối khứ tại, đảm bảo tính thống cho tác phẩm, kéo nhịp điệu tác phẩm sau xáo động, ồn ã trở với bình an, với sắc tím đầy hồi niệm 3.4 Tiểu kết chương Tồn vấn đề trình bày chương kết khảo sát cấp độ câu tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn Trần Dần Luận văn khảo sát phân tích số liệu nhằm làm rõ đặc điểm câu văn Trần Dần nhìn từ góc độ cấu tạo ngữ pháp, làm bật nỗ lực cách tân làm câu văn Trần Dần Về tính nghệ thuật câu văn, chúng tơi phân tích tính tạo hình, tính biểu cảm, tìm hiểu biện pháp tu từ cú pháp: sóng đơi, tách biệt, giải ngữ, sâu vào tìm hiểu xâm nhập chất thơ tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn Tất thành nghệ thuật này, Trần Dần đạt tài nỗ lực sáng tạo 104 KẾT LUẬN Toàn luận văn trước hết nhằm nhận diện ngôn ngữ thể loại sáng tác khác Trần Dần bên cạnh địa hạt thơ ca mà ông tôn vinh nhà cách tân số Bốn mươi năm bóng tối tưởng đốt hết kiếp người, lại làm cháy lên ông giao tiếp âm thầm, bền bỉ, cực lạc mà khổ hạnh với chữ Những tìm tịi, thể nghiệm tiểu thuyết ông bùng phát ngẫu nhiên Nó giống chạy tiếp sức với hành trình sáng tạo thơ, thêm vào đó, lại chịu nhiều ảnh hưởng từ văn học phương Tây Trong sáng tác Trần Dần thực trở thành người nghệ sĩ tài hoa việc phát huy khả vô tận ngôn ngữ, tạo dựng phong cách riêng, độc đáo Tiểu thuyết ông viết cách nửa kỉ tươi mới, đại Nói đến vấn đề ngơn ngữ tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn, trước hết phải đề cập đến từ ngữ Trần Dần sử dụng Trước vào vấn đề cụ thể, luận văn nêu quan điểm từ ngữ tiểu thuyết hướng tiếp cận Trên sở đó, chúng tơi mơ tả vốn từ tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn Ở đó, bật lên lớp từ Hán - Việt, từ láy, từ ngữ Nhưng đáng ý từ ngữ lời kể chuyện lời nhân vật Từ đó, luận văn sâu, khám phá tìm tịi Trần Dần việc sử dụng từ ngữ Chương luận văn tập trung khảo sát, phân tích câu tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn Ngữ pháp vốn địa hạt khó có sáng tạo tính quy tắc tính ổn định cao Đối với ngôn ngữ nào, ngữ pháp phạm trù biến đổi gắn với cá nhân Tuy nhiên, với bút tài hoa tính nghiêm ngặt lại kích thích khả sáng tạo, khơng trường hợp họ để lại dấu ấn riêng phạm trù cú pháp Trần Dần người Những nét đặc sắc 105 câu văn Trần Dần tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn thể cấu tạo ngữ pháp tính nghệ thuật câu văn Từ khảo sát câu văn, đưa nét riêng Trần Dần loại câu, chúng tơi đến tìm hiểu nỗ lực cách tân làm câu văn ông Trên liệu cụ thể, đến khẳng định phẩm chất nghệ thuật ưu trội cân văn Những ngã tư cột đèn Đó tính tạo hình, tính biểu cảm, biện pháp tu từ cú pháp chất thơ qua hình thức tổ chức văn Có thể có đường khác để đến với ngôn ngữ tác phẩm Những ngã tư cột đèn Trần Dần Những chúng tơi trình bày luận văn hướng tiếp cận Và dĩ nhiên, khơng thể nói kết luận nêu cơng trình đủ để khẳng đinh giá trị đóng góp Trần Dần địa hạt ngơn ngữ Vì thế, vấn đề mà chúng tơi đề cập đến địi hỏi cần suy nghĩ tiếp, mức độ sâu rộng 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đình Ân, “Để đến với Jờ joạcx”, http: //www.tienve.org Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lí thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Diệp Quang Ban (1997), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Mikhail Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mikhail Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Hoàng Trọng Canh (2009), Từ Hán Việt việc dạy học từ Hán Việt tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Jean Chevalier, Alain Gheerbarant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Phạm Vĩnh Cư (2007), Sáng tạo giao lưu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nam Dao, “Xổ bụi”, http://vnthuquan.net 13 Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Dần (1994), Cổng tỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Trần Dần (1998), Mùa sạch, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Trần Dần (2004), Người người lớp lớp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 107 17 Trần Dần (2008), Thơ, Nxb Đà Nẵng 18 Trần Dần (2011), Những ngã tư cột đèn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (2004), “Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn năm gần đây”, http://www.evan.com.vn 20 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại (hai tập), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 21 Hà Minh Đức, (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Hoàng Văn Hành (chủ biên) (2006), Từ điển từ láy Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Cao Xn Hạo (2007), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Câu Tiếng Việt (quyển 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thái Hoà (2006), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phạm Thị Hoài (2001), Trần Dần ghi, Văn nghệ, California, USA 28 Phạm Thị Hồi, “Thủ lĩnh bóng tối”, http://www.talawas.org 29 Nguyễn Chí Hoan, “Tiểu thuyết nhà thơ”, http://www.sachhay.com 30 Nguyễn Như Huy, “Tác phẩm Mùa Trần Dần qua góc nhìn nghệ thuật ý niệm”, http://www.tienve.org 31 Hoàng Thị Huế (2009), “Quan niệm nghệ thuật thơ Trần Dần, Lê Đạt nhìn từ phương diện tiếp nhận”, Khoa học, Đại học Huế, (54) 108 Milan Kundera (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng 32 tin - Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, 33 Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 34 Hà Nội Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb 35 Tri thức, Hà Nội Vi Thùy Linh, “Trần Dần, vượt nhiều “ngã tư” đến sớm nửa kỉ”, 36 http://tuoitre.vn Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà 37 Nội 38 IU M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Đặng Lưu (2006), Ngôn ngữ tác giả truyện Nguyễn Tuân, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Vinh 40 Phương Lựu, (1989), Tinh hoa lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Tái lần thứ ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Ngô Minh, “Ba buổi sáng với Trần Dần”, http://www.tienve.org 44 Hoài Nam, “Cuộc chơi ngôn ngữ Những ngã tư cột đèn”, http: //www.tienphong.vn 45 Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 109 46 Lê Thị Ánh Ngân, (2010), Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà qua Cơ hội Chúa Khải Huyền Muộn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 47 Phan Ngọc (1985), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 48 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên 49 Nguyễn Vĩnh Nguyên, “Trần Dần - Viết để sống”, http://bichkhe.org 50 Phạm Xuân Nguyên, “Trần Dần: Giải toán văn chương”, http://thethaovanhoa.vn 51 Trần Thị Mai Nhi, (1994), Văn học đại - văn học giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Hoàng Phê (1976), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 53 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 54 Khánh Phương, “Độc thoại Trần Dần”, http://hoiluan.vanhocvietnam.org 55 Nguyễn Phượng, “Mayakovsky Trần Dần - từ tương đồng đến dị biệt”, http://evan.vnexpress.net 56 Nguyễn Hưng Quốc, “Đổi phiêu lưu”, http://www.tienve.org 57 Nguyễn Hưng Quốc, “Viết”, http://www.tienve.org/home/literature 58 F.D Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Trần Đình Sử chủ biên (2007), Giáo trình lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm 110 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà 60 Nội 61 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Lê Dã Thảo, “Đôi điều trao đổi việc phân tích Jờ joạcx”, http://www.tienve.org 63 Đoàn Cầm Thi, “Những ngã tư cột đèn: Đi tìm thời mất”, http://www.tienve.org 64 Nguyễn Thành Thi, “Tiếng nói "cái tơi bị chấn thương" tính khả dụng yếu tố nhật ký, trinh thám tiểu thuyết”, http://vanvn.net 65 Nguyễn Thị Thìn (2001), Câu tiếng Việt nội dung dạy học câu trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Đỗ Lai Thúy, “Trần Dần, thi trình sạch:, http://vietnamnet.vn 68 Tienve, Trần Dần đời thời đại, http: //www.tienve.org 69 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 70 Hoàng Ngọc Tuấn, (2002), Văn học đại hậu đại qua thực tiễn sáng tác góc nhìn lí thuyết, Nxb Văn nghệ 71 Dương Tường, “Trần Dần - người cách tân thơ số 1”, http://vietbao.vn 72 Trần Trọng Vũ, “Đau lòng sổ bụi, thư không gửi”, http/ww.tienve.org ... Dần tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn Đây sở quan trọng, tiền đề cho việc vào tìm hiểu ngơn ngữ tiểu thuyết tác phẩm Những ngã tư cột đèn mà thực chương sau 37 Chương TỪ NGỮ TRONG NHỮNG NGà TƯ VÀ... 2.1 Từ ngữ tiểu thuyết hướng nghiên cứu 37 2.1.1 Từ ngữ tiểu thuyết .37 2.1.2 Các hướng nghiên cứu từ ngữ tiểu thuyết 40 2.2 Các lớp từ ngữ bật Những ngã tư cột đèn 43 2.2.1 Từ. .. Chương Từ ngữ Những ngã tư cột đèn Trần Dần Chương Câu văn Những ngã tư cột đèn Trần Dần 12 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Thể loại tiểu thuyết ngôn ngữ tiểu thuyết 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Đình Ân, “Để đến với Jờ joạcx”, http: //www.tienve.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để đến với Jờ joạcx”
2. Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới những vấn đề lí thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại thếgiới những vấn đề lí thuyết
Tác giả: Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2003
3. Diệp Quang Ban (1997), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1997
4. Mikhail Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp của Đoxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của Đoxtoiepxki
Tác giả: Mikhail Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
5. Mikhail Bakhtin (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Mikhail Bakhtin
Nhà XB: Nxb HộiNhà văn
Năm: 2003
6. Hoàng Trọng Canh (2009), Từ Hán Việt và việc dạy học từ Hán Việt ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Hán Việt và việc dạy học từ Hán Việtở tiểu học
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
7. Jean Chevalier, Alain Gheerbarant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng vănhóa thế giới
Tác giả: Jean Chevalier, Alain Gheerbarant
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2002
8. Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
9. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1999
10. Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2004
11. Phạm Vĩnh Cư (2007), Sáng tạo và giao lưu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo và giao lưu
Tác giả: Phạm Vĩnh Cư
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
13. Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học một số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê ngôn ngữ họcmột số ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
14. Trần Dần (1994), Cổng tỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổng tỉnh
Tác giả: Trần Dần
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1994
15. Trần Dần (1998), Mùa sạch, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mùa sạch
Tác giả: Trần Dần
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1998
16. Trần Dần (2004), Người người lớp lớp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người người lớp lớp
Tác giả: Trần Dần
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2004
18. Trần Dần (2011), Những ngã tư và những cột đèn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngã tư và những cột đèn
Tác giả: Trần Dần
Nhà XB: Nxb Hội Nhàvăn
Năm: 2011
19. Phan Cự Đệ (2004), “Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn trong những năm gần đây”, http://www.evan.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn trongnhững năm gần đây”
Tác giả: Phan Cự Đệ
Năm: 2004
20. Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (hai tập), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NxbĐại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 2000
21. Hà Minh Đức, (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
22. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên)
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Bảng thống kờ số lượng và tỉ lệ từ lỏy - Từ ngữ và câu trong tiểu thuyết những ngã tư và những cột đèn
Bảng 2.1. Bảng thống kờ số lượng và tỉ lệ từ lỏy (Trang 43)
Bảng 2.1. Bảng thống kê số lượng và tỉ lệ từ láy - Từ ngữ và câu trong tiểu thuyết những ngã tư và những cột đèn
Bảng 2.1. Bảng thống kê số lượng và tỉ lệ từ láy (Trang 43)
Bảng 3.1. Bảng thống kờ số lượng và tỉ lệ cõu văn - Từ ngữ và câu trong tiểu thuyết những ngã tư và những cột đèn
Bảng 3.1. Bảng thống kờ số lượng và tỉ lệ cõu văn (Trang 73)
Bảng 3.1. Bảng thống kê số lượng và tỉ lệ câu văn - Từ ngữ và câu trong tiểu thuyết những ngã tư và những cột đèn
Bảng 3.1. Bảng thống kê số lượng và tỉ lệ câu văn (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w