1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn và đặc trưng ngôn ngữ học tri nhận của chúng (so sánh với tiếng Việt) tt

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NỘI DUNG NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Góp phần tạo nghiên cứu các mô hình ẩn dụ ý niệm (ADYN) và hoán dụ ý niệm (HDYN) trên một nguồn dữ liệu bao quát và có phần mới chính là từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người (BPCTN) trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt. 2. Xác định đặc trưng ngôn ngữ học tri nhận của các từ ngữ chỉ BPCTN trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt. 3. Các mô hình ADYN và HDYN sẽ trở thành cơ sở giải thích nghĩa các thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ chỉ BPCTN trong tiếng Hàn và tiếng Việt. 4. Cung cấp nguồn tài liệu thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ chỉ BPCTN trong việc biên soạn tài liệu học tập và nghiên cứu cho người Việt học tiếng Hàn và người Hàn học tiếng Việt. 5. Phần phụ lục của luận án sẽ trở thành nguồn tham khảo cho công tác học tập, giảng dạy tiếng Hàn cho người Việt và tiếng Việt cho người Hàn trong các học phần tiếng Hàn và học phần Ngôn ngữ - Văn hoá. Đồng thời đây sẽ là nguồn tài liệu tham khảo đáng giá cho các nghiên cứu liên quan đến thành ngữ, tục ngữ nói chung và thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ chỉ BPCTN nói riêng. 6. Phần phụ lục sẽ trở thành nguồn tài liệu để biên soạn từ điển Hàn - Việt và Việt - Hàn liên quan đến từ ngữ chỉ BPCTN cũng như thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ chỉ BPCTN trong tiếng Hàn và tiếng Việt. 7. Người Hàn và người Việt đều dùng khía cạnh trao đổi và giá trị của hàng hóa để ý niệm lên con người. Đặc biệt vì đều là quốc gia chịu ảnh hưởng tư tưởng trọng nam khinh nữ nên vai trò và vị thế của người phụ nữ trong xã hội không được xem trọng. Và điều này thể hiện rõ trong mô hình ADYN với miền nguồn HÀNG HÓA. Thân thể phụ nữ được xem là hàng hóa và người mua hàng hóa này là đàn ông. 8. Có sự khác biệt rõ ràng trong cách thức tri nhận của người Hàn và người Việt. Vốn là đất nước có thời gian lạnh nhiều kéo dài trong năm nên trong quy trình tri nhận mô hình ADYN BPCTN LÀ MÓN ĂN thì người Hàn dùng những hoạt động chế biến, làm nóng món ăn để ý niệm. Việt Nam là đất nước với nền nông nghiệp lấy cây lúa nước là chủ lực. Gạo đóng vai trò quan trọng trong ẩm thực của nước Việt Nam. Gạo được dùng nấu cơm, nấu xôi và làm nên các loại bánh có mặt trong các ngày lễ quan trọng. Đây là cơ sở để lý giải trong mô hình tri nhận BPCTN LÀ MÓN ĂN, người Việt thường dùng các loại bánh để tri nhận vẻ ngoài của con người. Mà điều này không có trong cách thức tri nhận của người Hàn. 9. Hàn Quốc và Việt Nam chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa xưa, trong đó có các nghi thức về lễ cưới. Người Hàn dùng nghi thức bới tóc cho cô dâu trước khi về nhà chồng để thay cho việc gả chồng. Trong khi đó người Việt dùng nghi thức kết tóc từ tóc của tân lang, tân nương để thay cho việc kết hôn và mối quan hệ gắn kết của vợ chồng. Luận án có đề cập đến sự ảnh hưởng của Hán ngữ trong cách thức tri nhận của người Hàn và người Việt như cách tri nhận BỤNG LÀ VẬT CHỨA KIẾN THỨC là chịu ảnh hưởng từ tiếng Hán, thể hiện trong cách nói như “Hung vô điểm mặc”. Hoặc cách thức tri nhận GAN MẬT LÀ VẬT CHỨA CAN ĐẢM, đặc biệt đã được từ vựng hóa trong tiếng Việt. Đây là phần nội dung vẫn còn chưa được phân tích sâu trong phạm vi luận án và sẽ là mảng nghiên cứu mà chúng tôi tiếp tục theo đuổi để làm rõ hơn trên con đường nghiên cứu sau này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ MỸ LINH TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG HÀN VÀ ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN CỦA CHÚNG (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62220240 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 Cơng trình hồn thành tại: …………………………… Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG DŨNG Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Trang Phản biện 2: PGS.TS Dư Ngọc Ngân Phản biện 3: PGS.TS Lê Kính Thắng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: ……… .………………………………………………………………………… vào hồi…………giờ……….ngày……….tháng………năm……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện Khoa hoc tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu đối tượng nhóm từ ngữ phận thể người (BPCTN) thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn theo hướng ngôn ngữ học tri nhận có khuynh hướng đào sâu vào ẩn dụ ý niệm (ADYN) hoán dụ ý niệm (HDYN) tập trung so sánh đối chiếu với nguồn liệu tương đương tiếng Anh tiếng Trung Đặc biệt nghiên cứu tập trung vào vài BPCTN cụ thể với số lượng thành ngữ, tục ngữ hạn chế Do nghiên cứu tiếp cận nhóm từ ngữ BPCTN góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận, hướng ADYN HDYN với đối tượng nghiên cứu tất từ ngữ BPCTN kết hợp với số lượng lớn thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Hàn tiếng Việt điều cần thiết Bên cạnh đó, Hàn Quốc Việt Nam ngày gắn bó khăng khít với nhiều phương diện, đặc biệt giảng dạy tiếng Hàn Hàn Quốc học Xuất phát từ thực tiễn này, luận án ứng dụng kết nghiên cứu vào giảng dạy, dịch thuật thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN tương liên ngôn ngữ văn hóa hai dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Lakoff & Turner (1989), Lakoff & Johnson (1980), Kövecses & Radden (1998), Barcelona (2003), Kưvecses (2010) xem đại cơng trình đặt khung lý thuyết bàn ngôn ngữ học tri nhận Nghiên cứu Ning Yu (2009) phân tích “心 (tâm)” theo quan điểm nguyên (monism) văn hóa Trung Quốc nhị nguyên (dualism) văn hóa phương Tây Nghiên cứu đóng vai trị tạo sở để giải thích tương đồng khác biệt quan điểm tri nhận phương Đông phương Tây Ở Hàn Quốc, nghiên cứu theo hướng ADYN HDYN đa dạng, kể đến: Lim Ji-rong (2008), Kim Hyang-suk (2001), Choi Ji-hoon (2007), Jin-jeong (2008) Các nghiên cứu từ ngữ BPCTN tiếng Hàn dựa nguồn liệu thành ngữ giới hạn từ ngữ BPCTN Ở Việt Nam, nghiên cứu theo hướng ngôn ngữ học tri nhận đối tượng từ ngữ BPCTN nhận nhiều quan tâm Có thể kể đến nghiên cứu Nguyễn Ngọc Vũ (2008), Trịnh Sâm (2014), Liêu Thị Thanh Nhàn (2018), Trần Thị Hiền (2018) Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu từ ngữ BPCTN thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn tiếng Việt, chúng tơi nhận thấy: - Chưa có cơng trình so sánh tổng hợp từ ngữ BPCTN thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn tiếng Việt góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận - Chưa có cơng trình tiếp cận nguồn liệu tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN so sánh đối chiếu tiếng Hàn tiếng Việt góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận - Tất công trình dẫn có dựa vào liệu thành ngữ số lượng thành ngữ Cơng trình nhiều dựa liệu 982 thành ngữ - Khi phân tích ADYN HDYN nghiên cứu trước trọng nhiều ẩn dụ cấu trúc ẩn dụ vật chứa, hốn dụ BỘ PHẬN THAY CHO TỒN THỂ cịn loại ẩn dụ, hốn dụ khác hồn tồn khơng đề cập đề cập sơ lược - Một số cơng trình tiếng Việt có xem xét số lượng, tần số cách thức xuất từ ngữ BPCTN thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu phần nói chung so sánh đối chiếu với tiếng Việt nói riêng nguồn liệu thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu số lượng, mức độ xuất hiện, khuynh hướng kết hợp từ ngữ BPCTN thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn - Tìm hiểu mơ hình ADYN HDYN nguồn liệu thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn có từ ngữ BPCTN - Đưa điểm giống khác cách thức tri nhận người Hàn người Việt nguồn liệu thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt - Đưa mang tính khoa học để lý giải cho mơ hình ADYN HDYN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát, thống kê số lượng, tần số, cách thức xuất từ ngữ BPCTN thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn so sánh đối chiếu với nguồn liệu tương đương tiếng Việt - Xác lập mơ hình ADYN, HDYN nguồn liệu thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN tiếng Hàn so sánh đối chiếu với nguồn liệu tương đương tiếng Việt - Tìm khoa học văn hoá, phương thức sinh hoạt, quan điểm giới… cách tri nhận người Hàn người Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án từ ngữ BPCTN xuất thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn tiếng Việt Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa lý luận - Góp phần tạo nghiên cứu mơ hình ADYN HDYN nguồn liệu bao qt có phần từ ngữ BPCTN thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn tiếng Việt - Xác định đặc trưng ngôn ngữ học tri nhận từ ngữ BPCTN thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn tiếng Việt 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Các mơ hình ADYN HDYN trở thành sở giải thích nghĩa thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN tiếng Hàn tiếng Việt - Cung cấp nguồn tài liệu thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN việc biên soạn tài liệu học tập nghiên cứu cho người Việt học tiếng Hàn người Hàn học tiếng Việt - Phần phụ lục luận án trở thành nguồn tham khảo cho công tác học tập, giảng dạy tiếng Hàn cho người Việt tiếng Việt cho người Hàn học phần tiếng Hàn học phần ngơn ngữ - văn hố Đồng thời nguồn tài liệu tham khảo đáng giá cho nghiên cứu liên quan đến thành ngữ, tục ngữ nói chung thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN nói riêng - Phần phụ lục trở thành nguồn tài liệu để biên soạn từ điển Hàn - Việt Việt - Hàn liên quan đến từ ngữ BPCTN thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN tiếng Hàn tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu Trong luận án dùng thủ pháp phương pháp nghiên cứu, bao gồm: thống kê ngôn ngữ, miêu tả ngôn ngữ, so sánh đối chiếu Nguồn liệu Các loại từ điển từ nguồn liệu nghiên cứu thu thập 2.346 thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN tiếng Hàn 1.623 thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN tiếng Việt Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án chia làm bốn chương Chương 1: Những vấn đề lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận Chương 2: Số lượng, tần số cách thức xuất từ ngữ BPCTN thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn (so sánh với tiếng Việt) Chương 3: ADYN từ ngữ BPCTN thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn (so sánh với tiếng Việt) Chương 4: HDYN từ ngữ BPCTN thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn (so sánh với tiếng Việt) Đóng góp luận án - Đây luận án khảo sát bao quát đến lượng thành ngữ, tục ngữ có chứa từ ngữ BPCTN lên đến 2.346 thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN tiếng Hàn 1.623 thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN tiếng Việt - Đây luận án so sánh số lượng, tần số cách thức xuất từ ngữ BPCTN cách cụ thể thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN tiếng Hàn tiếng Việt - Đây luận án dựa nguồn liệu tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN tiếng Hàn so sánh với từ ngữ tương đương tiếng Việt góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận - Đây luận án so sánh để tìm điểm tương đồng dị biệt phương thức ADYN, HDYN sở liệu tiếng Hàn tiếng Việt - Luận án nghiên cứu tất kiểu ADYN bao gồm ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ định vị, ẩn dụ thể dựa hoàn toàn liệu thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN tiếng Hàn tiếng Việt - Luận án nghiên cứu chi tiết HDYN theo mơ hình tri nhận bao gồm mơ hình tồn thể phận, mơ hình kiện, mơ hình phạm trù thuộc tính mà luận án trước thường bỏ qua xem nhẹ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Ẩn dụ hốn dụ từ ngơn ngữ học truyền thống đến ngôn ngữ học tri nhận 1.1.1 Ẩn dụ hốn dụ theo quan điểm ngơn ngữ học truyền thống Trong ngôn ngữ học truyền thống, ẩn dụ hoán dụ cách thức chuyển đổi tên gọi hai vật Ẩn dụ cách thức chuyển đổi tên gọi hai vật tương đồng A B dựa so sánh ngầm hoán dụ chuyển đổi tên gọi dựa vào liên tưởng tính tương cận Ba kỷ trước Công nguyên, Aristotle cho ẩn dụ việc gọi vật tên vốn dùng để gọi vật khác Aristotle bàn ẩn dụ (bao hàm hốn dụ) khn khổ nghệ thuật văn chương ông nhấn mạnh “việc dùng ẩn dụ chuyện bắt chước người khác; dấu hiệu tài cho thấy trực cảm giống vật khác nhau” Quan niệm ẩn dụ Aristotle có tác động lớn suốt lịch sử tu từ học phương Tây Việc Aristotle xử lý hốn dụ loại ẩn dụ cịn giới ngôn ngữ học chấp nhận cuối năm 1950 trước Jakobson cho ẩn dụ hoán dụ hai phương thức riêng biệt dựa hai nguyên tắc đối lập Năm 1916, Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, F de Saussure, nhà ngôn ngữ học Thụy Sĩ, phân tách hoạt động ngơn ngữ làm hai, lời nói ngơn ngữ Như thế, theo cách logic, ẩn dụ hoán dụ chia làm hai, ẩn dụ, hoán dụ lời nói ẩn dụ, hốn dụ ngơn ngữ Việc tách biệt rõ ràng ẩn dụ, hoán dụ lời nói ẩn dụ, hốn dụ ngơn ngữ quan trọng Bởi lẽ cho phép hiểu chế giúp sáng tạo nên ẩn dụ, hoán dụ văn chương 1.1.2 Ẩn dụ hoán dụ theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận Quan niệm truyền thống ẩn dụ, hoán dụ giữ nguyên ngôn ngữ học tri nhận đời, đặc biệt với cơng trình Metaphors We Live By Lakoff & Johnson xuất vào năm 1980 Các tác giả chứng minh ẩn dụ hốn dụ khơng chuyện ngơn ngữ học quan điểm truyền thống nhìn nhận Họ phân tích đưa chứng mạnh mẽ để khẳng định cơng cụ tri nhận, tức phương cách để người nhận thức giới Trong ngơn ngữ học tri nhận, ẩn dụ hốn dụ trình tri nhận Nếu trình tri nhận diễn hai miền ý niệm theo chế tương đồng ẩn dụ Cịn trình tri nhận diễn miền ý niệm đồng theo chế tiếp giáp/ tương cận hốn dụ Hai miền ý niệm trình tri nhận ẩn dụ gọi miền nguồn (source domain) miền đích (target domain) Trong miền ý niệm chứa biểu thức ẩn dụ giúp hiểu miền ý niệm khác gọi miền nguồn, miền ý niệm hiểu dựa miền nguồn gọi miền đích Lakoff & Johnson (1980) chứng minh ẩn dụ hoán dụ tràn ngập ngôn ngữ tư hàng ngày người cách đưa hàng loạt biểu đạt ngơn ngữ mang tính ẩn dụ hốn dụ Ẩn dụ hốn dụ khơng tồn ngôn ngữ mà tư hành động, giúp người cụ thể hóa ý niệm trừu tượng 1.1.3 So sánh ẩn dụ ý niệm hoán dụ ý niệm Mặc dù ẩn dụ hoán dụ chia sẻ số đặc điểm tương đồng chúng hai phương thức tri nhận riêng biệt, chúng tồn đặc điểm khác Ẩn dụ ý niệm Hoán dụ ý niệm Diễn hai miền ý niệm/ mơ hình tri nhận Diễn miền ý niệm/ mơ hình tri lý tưởng (ICM) nhận lý tưởng (ICM) Có chức hiểu, dùng quan niệm Có chức quy chiếu, dùng thực thực thể để hiểu thực thể khác thể thay cho thực thể khác Mối quan hệ miền nguồn miền đích Mối quan hệ miền nguồn miền đích “là-cái (is-a)” “thay (stand-for)” Diễn theo chế “tương đồng” miền Diễn theo chế “tương cận/ tiếp giáp” nguồn miền đích thực thể ý niệm phương tiện thực thể ý niệm mục tiêu Mặc dù ẩn dụ hoán dụ hai chế tri nhận khác nhiều trường hợp chúng có giao thoa với Điều khiến việc nghiên cứu ẩn dụ hoán dụ thêm phần thách thức thú vị 1.2 Phân loại ẩn dụ ý niệm hoán dụ ý niệm 1.2.1 Phân loại ẩn dụ ý niệm 1.2.1.1 Ẩn dụ cấu trúc Ẩn dụ cấu trúc loại ẩn dụ ý niệm cấu trúc cách ẩn dụ thông qua ý niệm khác Kiểu ẩn dụ thường sử dụng kết phép biểu trưng hóa liên tưởng, giúp người ta hiểu ý niệm đích B thơng qua cấu trúc ý niệm nguồn A 1.2.1.2 Ẩn dụ định vị Ẩn dụ định vị loại ẩn dụ không cấu trúc ý niệm sở ý niệm khác, mà ngược lại tổ chức hệ thống ý niệm tương liên với Ẩn dụ gọi tên chúng có liên quan đến việc định hướng khơng gian: lên - xuống, - ngồi, trước - sau, nông - sâu, tâm - biên Ẩn dụ định vị cung cấp cấu trúc ý niệm ẩn dụ thể Thay vào ẩn dụ định vị tạo nên loạt khái niệm thuộc miền đích hệ thống ý niệm người 1.2.1.3 Ẩn dụ thể Ẩn dụ thể cung cấp cấu trúc tri nhận ẩn dụ cấu trúc Công cụ tri nhận cách thức ẩn dụ dường cung cấp tình trạng thể dẫn đến phạm trù chung khái niệm đích trừu tượng 1.2.2 Phân loại hốn dụ ý niệm 1.2.2.1 Hốn dụ theo mơ hình tồn thể phận Đây cách thức hốn dụ mà phần thực thể thay cho tồn thực thể ngược lại 1.2.2.2 Hoán dụ theo mơ hình kiện Đây cách thức hốn dụ mà phần kiện thay cho tồn kiện 1.2.2.3 Hốn dụ theo mơ hình phạm trù thuộc tính Đây cách thức hốn dụ mà phạm trù thay cho thuộc tính ngược lại CHƯƠNG 2: SỐ LƯỢNG, TẦN SỐ VÀ CÁCH THỨC XUẤT HIỆN CỦA TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG HÀN (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 2.1 Số lượng tần số xuất từ ngữ phận thể người thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn 2.1.1 Số lượng từ ngữ phận thể người thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn Trong tổng số 457 từ ngữ BPCTN tiếng Hàn có 192 từ ngữ (chiếm 42%) xuất 2.346 thành ngữ, tục ngữ Và tổng số 222 từ ngữ BPCTN tiếng Việt có 110 từ ngữ (chiếm 50%) xuất 1.623 thành ngữ, tục ngữ Con người tiếp nhận, xử lý thông tin đầu vào qua giác quan Đầu nơi gần chứa toàn bộ phận thể đảm nhiệm giác quan người, bao gồm: thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác, xúc giác Đây lý khiến từ ngữ BPCTN thuộc nhóm đầu ln có số lượng xuất cao thành ngữ, tục ngữ kể tiếng Hàn tiếng Việt Trong 192 từ ngữ BPCTN xuất thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn có 22 từ tục cách nói hạ thấp để BPCTN, kể đến: “心心 (mặt)”, “心心 (nhãn cầu)”…Trong 110 từ ngữ BPCTN xuất thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt có năm từ tục cách nói hạ thấp để BPCTN, kể đến: “mồm”, “cặc”, “dái”… Tiếng Hàn tiếng Việt có thành ngữ, tục ngữ phản ánh ảnh hưởng chữ Hán Hàn Quốc Việt Nam Cả tiếng Hàn tiếng Việt có cách dùng ẩn dụ để BPCTN: “心心 (cổ tay)”, “心心 (xoắn tai)”, “心心 (lưng tai)”…; “cổ tay”, “lòng bàn tay”, “đầu lưỡi”, “gò má”, “đầu gối”, “chân răng”… Trong số từ ngữ BPCTN thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn tiếng Việt có từ ngữ đứng chất khơng phải từ ngữ BPCTN mà để động vật nói chung Nhưng tham gia vào số thành ngữ, tục ngữ chúng lâm thời dùng để người: “ 心心心 (mồm)”, “心心心 (心 (bàn tay) + 心心 (mỏ chim) 心 đầu ngón tay)” ; “mề”, “mang”, “cánh”… Trong tổng số 192 từ ngữ BPCTN xuất thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn 110 từ ngữ BPCTN xuất thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt có 66 từ ngữ BPCTN tiếng Hàn cách nói tương đương tiếng Việt xuất thành ngữ, tục ngữ hai nước, 76 từ ngữ BPCTN xuất thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn 12 từ ngữ BPCTN xuất thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 2.1.2 Tần số xuất từ ngữ phận thể người thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn Với 2.346 thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN tổng tần số xuất 192 từ ngữ BPCTN tiếng Hàn 2.614 lần Với 1.623 thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN tổng tần số xuất 110 từ ngữ BPCTN tiếng Việt 2.564 lần Cả tiếng Hàn tiếng Việt tổng tần số xuất nhóm đầu tổng tần số hai nhóm cộng lại Nếu tiếng Hàn tổng tần số cao thứ hai nhóm tứ chi gồm phận thực hoạt động chân tay tiếng Việt nhóm bụng gồm phận vốn người Việt cho có chức suy xét, chứa đựng tâm tư, tình cảm người Số lượng thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN tiếng Hàn nhiều tiếng Việt 723 thành ngữ, tục ngữ Tuy nhiên tổng tần số xuất tiếng Hàn nhiều tiếng Việt 50 lần Điều cho nhận định, thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn số lượng từ ngữ BPCTN có xu hướng đứng độc lập, trong tiếng Việt chúng có xu hướng xuất kết hợp từ ngữ BPCTN với Từ ngữ BPCTN thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn có tổng tần số xuất cao “心 (mắt)” với 222 lần, đứng thứ hai “心 (miệng)” với 206 lần Từ ngữ BPCTN thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt có tổng tần số xuất cao “tay” với 254 lần, đứng thứ hai “mặt” với 243 lần Tổng tần số xuất cao thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt khác hoàn toàn với tiếng Hàn 2.2 Cách thức xuất từ ngữ phận thể người Từ ngữ BPCTN thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn tiếng Việt có hai cách thức xuất hiện: 1) Xuất độc lập từ ngữ BPCTN; 2) Xuất tổ hợp gồm nhiều từ ngữ BPCTN Trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn từ ngữ BPCTN xuất độc lập chiếm 90%, cách thức xuất tổ hợp chiếm 10% Ngược lại, xuất độc lập thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt chiếm so với xuất tổ hợp với tỷ lệ 45% 55% Như người Hàn ưa chuộng sử dụng riêng lẻ BPCTN người Việt lại sử dụng kết hợp cách đa dạng linh hoạt từ ngữ BPCTN với CHƯƠNG 3: ẨN DỤ Ý NIỆM CỦA TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG HÀN (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 3.1 Ẩn dụ cấu trúc Trong 2.346 thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn, thu thập 434 thành ngữ, tục ngữ ADYN, ẩn dụ cấu trúc 93 thành ngữ, tục ngữ chiếm 21% Và 1.623 thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, thu thập 277 thành ngữ, tục ngữ ADYN, ẩn dụ cấu trúc 69 thành ngữ, tục ngữ chiếm 25% Qua phân tích chúng tơi xác nhận năm miền nguồn bao gồm: HÀNG HĨA, MĨN ĂN, VŨ KHÍ, VẬT CHIẾU SÁNG, TRỤC QUAY TRONG ĐỘNG CƠ Tiếng Hàn Tiếng Việt STT Miền nguồn Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) HÀNG HÓA 30 32 33 48 MÓN ĂN 30 32 17 25 VŨ KHÍ 12 13 12 17 VẬT CHIẾU SÁNG 11 12 10 TRỤC QUAY TRONG 10 11 0 ĐỘNG CƠ 3.1.1 BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ HÀNG HĨA Từ xưa đến nay, nhiều hồn cảnh, người xem loại hàng hóa Điều thật bật thời đại phong kiến người có địa vị thấp xã hội ln coi loại hàng hóa dùng để trao đổi Ẩn dụ BPCTN LÀ HÀNG HÓA thể qua sơ đồ ánh xạ sau: Miền nguồn: HÀNG HĨA Miền đích: BPCTN Trao đổi hàng hóa Trao đổi BPCTN Đóng gói hàng hóa Đóng gói BPCTN Người tham gia giao dịch Người tham gia giao dịch hàng hóa BPCTN Định giá hàng hóa Định giá BPCTN Giá trị hàng hóa Giá trị BPCTN Thuộc tính mua, bán q trình trao đổi hàng hóa làm sở dùng để ánh xạ lên việc trao đổi BPCTN Khi BPCTN tri nhận hàng hóa chúng mua bán thị trường Trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn, người Hàn dùng vị từ “心心 (bán)”, “心心心 (được bán)”, “心心 (mua bán)” để cụ thể hóa ý niệm Hàn Quốc quốc gia chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, đặc biệt tư tưởng coi thấp giá trị người phụ nữ xã hội, có khác biệt đánh giá đàn ông phụ nữ xã hội Hàn Quốc: đàn ông xem trọng, phụ nữ bị xem thường Nếu xét phương diện ngơn ngữ hồn tồn khơng thể người bán thân xác phụ nữ, nhiên xét vấn đề văn hóa xã hội người Hàn có xu hướng xem người dùng thân xác để trao đổi phụ nữ người mua thân xác đàn ơng Giống với Hàn Quốc, Việt Nam đất nước chịu nhiều ảnh hưởng từ tư tưởng Nho giáo có tư tưởng trọng nam khinh nữ Trong xã hội phong kiến, phụ nữ khơng có khả độc lập, phải phụ thuộc vào cha, chồng theo quy tắc “tam tòng” Vai trò địa vị họ gia đình, xã hội thấp Phụ nữ thân thể phụ nữ xem hàng hóa dùng để trao đổi Người Việt có xu hướng xem người bán thân xác thành ngữ phụ nữ xét theo quan niệm văn hóa xã hội Tính chất đắt, rẻ hàng hóa ánh xạ lên tính chất đắt, rẻ BPCTN để định giá BPCTN Người Hàn dùng vị từ “心心 (rẻ)”, “心心 心心 (làm giá)”, người Việt dùng “đắt”: “Rậm râu, sâu mắt, tiền đắt mua”, để cụ thể hóa ADYN Thuộc tính đóng gói hàng hóa ánh xạ lên BPCTN khiến đóng gói loại hàng hóa Cả người Hàn người Việt dùng vị từ “gói” để cụ thể hóa ý niệm Tuy nhiên điểm khác biệt là, thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn từ ngữ BPCTN tri nhận hàng hóa bên vật liệu gói, thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, tri nhận vật liệu gói Trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn, phận “心 (mắt)”, “心 (miệng)”, “心 (bàn tay)”, “心 (tai)” xem loại hàng hóa có giá trị cao Chúng ta biết phận đảm nhận hoạt động quan trọng người nhìn, nói, lao động, nghe… nên xem hàng hóa có giá trị cao sánh tiền bạc, châu báu vải lụa Người Việt tri nhận BPCTN trang sức quý báu, có giá trị cao vàng, ngọc Tuy nhiên khác với thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn đơn quy chiếu cho giá trị phận thể, tiếng Việt lại quy chiếu cho tính cách người sở hữu phận thể 3.1.2 BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ MÓN ĂN Hàn Quốc Việt Nam quốc gia có ẩm thực đa dạng với nhiều ăn từ nơng nghiệp lúa nước từ ảnh hưởng ẩm thực quốc gia khác du nhập vào Đây sở tạo nên yếu tố đa dạng miền nguồn ăn ADYN BPCTN LÀ MĨN ĂN hai ngơn ngữ Ẩn dụ BPCTN LÀ MĨN ĂN thể qua sơ đồ hình ảnh ánh xạ sau: Miền nguồn: MĨN ĂN Miền đích: BPCTN Hình dạng ăn Vẻ bề ngồi BPCTN Mùi vị ăn Mùi vị BPCTN Hoạt động chế biến ăn Tác động lên BPCTN Q trình ăn ăn Q trình bóc lột BPCTN Đầu tiên, hình dạng ăn người Việt dùng để quy chiếu cho ngoại hình người phụ nữ Trong ăn, người Việt đặc biệt ưa chuộng dùng loại bánh làm từ gạo để tri nhận kiểu ẩn dụ Trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn, người Hàn dùng mùi vị ăn như: cay, chua, ngọt, đắng… để cụ thể ADYN BPCTN LÀ MĨN ĂN Tiếng Việt có cách thức ADYN BPCTN LÀ MÓN ĂN Người Việt dùng “chua”, “ngọt”, “cay”, “thơm” để cụ thể hóa ý niệm Tuy nhiên khác với tiếng Hàn, tiếng Việt khơng có cách tri nhận dùng từ ngữ mùi vị ăn để tri nhận tác động lên vật tiếp xúc Trong nguồn liệu thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN thể rõ ADYN miền nguồn vị thức ăn miền đích tâm trạng người Li Xin-yang (2020) nhận định tiếng Hàn tâm trạng tích cực xem vị ngọt, tâm trạng tiêu cực xem vị chua, đắng, cay nguồn liệu nghiên cứu luận án cho phép tán thành nhận định tác giả Trong phạm vi nguồn liệu nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt chứa từ ngữ BPCTN khơng có biểu thức để minh chứng cho ADYN Tuy nhiên phạm vi nguồn liệu nghiên cứu tiếng Việt có nhiều biểu thức dùng từ ngữ mùi vị ăn để tâm trạng người Đặc biệt ADYN người Hàn dùng riêng lẻ từ ngữ mùi vị người Việt có khuynh hướng kết hợp hai từ ngữ mùi vị lại với Cả tiếng Hàn tiếng Việt dùng từ ngữ mùi vị ăn để tính cách người Tuy nhiên tiếng Hàn dùng từ ngữ mùi vị gắn với người nói chung tiếng Việt có người nói chung BPCTN Hàn Quốc khu vực có khí hậu ơn đới với mùa đơng lạnh giá để giữ ấm thể, người Hàn chủ yếu nấu, ninh hay luộc ăn nồi đất nung để giữ nhiệt cho ăn Đây lý giải thích cho việc cách chế biến ăn ADYN dùng vị từ “心心心 (ninh)”, “心心心 (rán)”, “心 (luộc)” để cụ thể hóa Trong đó, thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt dùng vị từ “nấu”,”xáo” để cụ thể hóa ý niệm Khi BPCTN tri nhận ăn coi thứ ăn với việc dùng vị từ ăn để cụ thể hóa Lúc hành động ăn xem việc bóc lột, cướp bóc tài sản người khác Giống với tiếng Hàn, tiếng Việt dùng vị từ ăn để cụ thể hóa ý niệm BPCTN LÀ MĨN ĂN khơng phải quy chiếu cho việc cướp bóc tài sản người khác mà căm hờn 3.1.3 BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ VŨ KHÍ Miền nguồn vũ khí vốn khơng phải miền nguồn phổ biến ADYN Miền nguồn thơng thường đề cập phần đính kèm nói mơ hình tri nhận liên quan đến miền nguồn chiến tranh Ẩn dụ BPCTN LÀ VŨ KHÍ thể qua sơ đồ hình ảnh ánh xạ sau: Miền nguồn: VŨ KHÍ Miền đích: BPCTN Hoạt động vũ khí Hoạt động BPCTN Tác động vũ khí Tác động BPCTN Thời điểm sử dụng vũ khí Thời điểm sử dụng BPCTN Các hoạt động “bắn”, “xuyên thủng”, “đâm” vốn thuộc tính loại vũ khí dùng để ánh xạ lên BPCTN, tri nhận BPCTN LÀ MỘT LOẠI VŨ KHÍ Trong tiếng Hàn, BPCTN tri nhận súng vật nhọn dao, gươm Giống với tiếng Hàn, từ ngữ BPCTN thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt tri nhận vũ khí Tuy nhiên điểm khác biệt hai ngơn ngữ miền nguồn quy trình tri nhận Cụ thể tiếng Hàn ADYN BPCTN LÀ VŨ KHÍ dựa miền nguồn súng, vật nhọn, tiếng Việt miền nguồn vật nhọn, cụ thể dao, gươm, khơng có súng Đặc biệt phương thức tri nhận đề cập đến khía cạnh độ sắc nhọn vũ khí BPCTN xem vũ khí nên tước lấy mạng sống người Yếu tố giết chết người ánh xạ lên BPCTN làm cụ thể hóa mơ hình tri nhận 3.1.4 BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ VẬT CHIẾU SÁNG Trong BPCTN đơi mắt giúp người nhìn thấy vật, đơi tai giúp người nghe thấy âm Người Hàn người Việt xem mắt tai vật chiếu sáng để nhìn thấy, nghe rõ vật Ẩn dụ BPCTN LÀ VẬT CHIẾU SÁNG thể qua sơ đồ hình ảnh ánh xạ sau: Miền nguồn: VẬT CHIẾU SÁNG Miền đích: BPCTN Vật chiếu sáng hoạt động BPCTN sáng rõ Vật chiếu sáng hư BPCTN khả hoạt động Vật chiếu sáng ngừng hoạt động BPCTN tối Con người chết Người Hàn dùng vị từ “sáng”, “tối”, “chập chờn” để cụ thể hóa ý niệm BPCTN vật chiếu sáng BPCTN mắt tai Giống với tiếng Hàn, tiếng Việt có cách thức tri nhận người vật chiếu sáng với miền nguồn đèn dầu: “Đèn trước gió”, “Đèn hết dầu” Trước đèn dầu hữu đời sống sinh hoạt hàng ngày, sinh hoạt tín ngưỡng người Việt Quá trình hoạt động đèn dầu người Việt đồng với trình sinh trưởng chết người Khi đèn sáng có nghĩa BPCTN chiếu sáng, hoạt động đèn hết dầu khơng cịn chiếu sáng BPCTN dừng hoạt động chiếu sáng, tức sống người đến hồi kết thúc Trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, BPCTN tri nhận vật chiếu sáng khía cạnh sáng tối khơng có khía cạnh nhấp nháy tiếng Hàn BPCTN tri nhận vật chiếu sáng dừng hoạt động chúng quy chiếu cho chết 11 Trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn “心/ 心心心/ 心心心 (gan)”, “心心 心心 (túi mật)”, “心心 (tim)” tri nhận VẬT CHỨA SỰ CAN ĐẢM, GAN DẠ Kích cỡ “心心 心心 (túi mật)”, “心 (gan)”, “心心 (tim)” định người can đảm, gan hay nhút nhát Khi dùng với “心心 (lớn)” “心 (gan)”, “心心 心心 (túi mật)”, “心心 (tim)” chứa nhiều can đảm gan ngược lại dùng với “心 心 (nhỏ)” vật chứa có kích thước nhỏ nên khơng chứa can đảm, gan Giống với thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn, tiếng Việt gan tri nhận vật chứa can đảm, gan Trong tiếng Hàn “心心 心心 (túi mật)” đứng vật chứa can đảm, gan tiếng Việt mật khơng làm điều Cách thức tri nhận gan, mật vật chứa can đảm tiếng Hàn tiếng Việt xuất phát từ ảnh hưởng tiếng Hán Trong tiếng Việt chí từ vựng hóa từ “can đảm” vốn nghĩa gan mật: “một người can đảm”, “hãy can đảm lên”, “can đảm vượt qua thử thách”, “sống can đảm”… Trong người Hàn tri nhận “心 (bàn tay)”, “心心 (lòng, ruột)” vật chứa tính cách rộng rãi, khoan dung hẹp hịi người Việt tri nhận “bụng”, “lịng”, “dạ” vật chứa tính cách Và để cụ thể hóa ý niệm người Việt người Hàn dùng kích cỡ vật chứa để biểu đạt Như người Hàn tri nhận “心 (bàn tay)” “心心 (lịng, ruột)” vật chứa tính cách rộng rãi, khoan dung hay hẹp hịi dựa vào kích thước vật chứa “心 (bàn tay)” vật chứa cho tính cách rộng rãi ăn uống “心心 (lòng, ruột)” lại xem vật chứa cho tính cách khoan dung độ lượng, dễ bỏ qua lỗi lầm người khác Như đề cập người Việt khơng dùng kích thước bàn tay để tri nhận vật chứa cho tính cách người Hàn Người Việt dùng “lòng”, “bụng”, “dạ” để tri nhận vật chứa bao hàm “心 (bàn tay)” “心心 (lịng, ruột)” tiếng Hàn Nói rõ hơn, người Việt tri nhận “bụng”, “lòng”, “dạ” vừa vật chứa cho tính cách rộng rãi ăn uống vừa vật chứa cho khoan dung, độ lượng 3.3.1.5 BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ VẬT CHỨA LỜI NÓI Trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn, “心 (miệng)” coi vật chứa lời nói, thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, cặp “mồm - miệng” thường kết hợp với tri nhận vật chứa lời nói Cách thức coi tai BPCTN tiếp nhận chứa lời nói thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt giống tiếng Hàn 3.3.1.6 BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ VẬT CHỨA KIẾN THỨC, SUY NGHĨ Người Hàn tri nhận ĐẦU LÀ VẬT CHỨA KIẾN THỨC, SUY NGHĨ TIM LÀ VẬT CHỨA SUY NGHĨ Giống với người Hàn, người Việt tri nhận ĐẦU LÀ VẬT CHỨA KIẾN THỨC, SUY NGHĨ Trong tiếng Hàn bụng tri nhận vật chứa kiến thức, cụ thể chứa chữ Trong tiếng Việt có kiểu tri nhận BỤNG LÀ VẬT CHỨA KIẾN THỨC Bụng tri nhận nơi chứa kiến thức điều ảnh hưởng từ tiếng Hán Ví dụ người Hán nói “Hung vơ điểm mặc” nghĩa bụng khơng có chữ cách nói “Binh giáp tàng trung” nghĩa bụng chứa đầy binh giáp, tức có kiến thức quân Trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn để tri nhận vật chứa tâm tư, suy nghĩ thầm kín người Hàn dùng phận tim phổi Trong tiếng Việt bụng, tim tri nhận vật chứa tâm tư, suy nghĩ thầm kín Trong liệu nghiên cứu luận án, thống kê 27 thành ngữ, tục ngữ ẩn dụ BỤNG LÀ VẬT CHỨA TÂM TƯ, SUY NGHĨ THẦM KÍN Trong trường hợp tim với cách ẩn dụ có thành ngữ 3.3.2 Ẩn dụ thực thể 3.3.2.1 THAM VỌNG LÀ MỘT THỰC THỂ Trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn, người Hàn có kiểu tri nhận tham vọng thức ăn Điều làm sở cho cách diễn đạt “心心 心心 (ăn tham vọng)” trở nên tự nhiên dễ hiểu Cách thức tri nhận THAM VỌNG LÀ THỨC ĂN có tiếng Hàn mà khơng có tiếng Việt Khi người lên lịng tham với khơng phải vượt khả sáng suốt khó lịng thấy rõ điều Điều làm sở cho người Hàn có kiểu tri nhận THAM VỌNG LÀ CÁI CHE MỜ MẮT Giống với tiếng Hàn, tiếng Việt có cách thức tri nhận THAM VỌNG LÀ CÁI CHE MỜ MẮT Khác với người Hàn, người Việt xem tham vọng che mờ mắt mà cịn xem khiến mắt sáng lên để biểu lộ thèm muốn 12 Tham vọng tri nhận lửa bùng cháy lên, đặc biệt thể tham vọng người Hàn tri nhận tham vọng lửa mắt Chúng tơi khơng tìm thấy cách thức tri nhận THAM VỌNG LÀ LỬA thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt tiếng Việt có thành ngữ, tục ngữ thể lịng tham người chúng không dùng cách thức tri nhận thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn 3.3.2.2 TRÁCH NHIỆM LÀ VẬT NẶNG ĐÈ TRÊN VAI Vai tượng trưng cho sức mạnh nơi gánh vác vật nặng sinh hoạt, lao động hàng ngày Trên sở người Hàn có cách thức tri nhận vai nơi gánh vác trách nhiệm Trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn người Hàn xem trách nhiệm vật nặng tạo áp lực, mệt mỏi cho người gánh vác Mặc dù tiếng Việt có cách thức tri nhận trách nhiệm vật nặng đè lên vai cách diễn đạt “nặng gánh gia đình”, “đàn ơng phải gánh vác gia đình”… nhiên giới hạn nguồn liệu thành ngữ, tục ngữ có chứa từ ngữ BPCTN chúng tơi khơng tìm thấy cách thức tri nhận 3.3.2.3 NỖI BUỒN, SỰ LO LẮNG LÀ VẬT ĐÈ NẶNG Khi mang tâm trạng tiêu cực buồn, lo lắng, bực dọc, giận dỗi người chùng xuống, nặng nề Chính điều làm sở cho cách thức tri nhận NỖI BUỒN, SỰ LO LẮNG LÀ VẬT ĐÈ NẶNG Riêng thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt khơng phải nỗi buồn lo lắng tiếng Hàn mà GIẬN DỖI, BỰC DỌC LÀ VẬT ĐÈ NẶNG lên người 3.3.2.4 CẢM XÚC TIÊU CỰC LÀ THỨ GÂY ĐAU ĐỚN Cảm xúc tiêu cực phá hủy thể người khiến họ đau đớn Chính người Hàn tri nhận cảm xúc tiêu cực đau khổ, ghen ghét, buồn phiền… thứ gây đau đớn cho người Cũng giống với thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn, tiếng Việt người Việt có cách thức tri nhận cảm xúc tiêu cực thứ tác động lên thể người làm cho chúng đau đớn Một số trường hợp có lẽ xuất ảnh hưởng cách nói phương Tây, “đau tim”, “trái tim tan vỡ”, “muốn vỡ tim” Nếu cân nhắc ln cách nói cảm xúc tiêu cực khơng tác động lên “lòng”, “ruột”, “gan” mà lên “tim” Điều cho nhận xét thay đổi thành ngữ, tục ngữ cách nói người Việt khơng hồn tồn di sản cha ơng để lại mà cịn tiếp tục thay đổi ảnh hưởng từ văn hóa khác 3.3.2.5 CẢM XÚC LÀ MỘT NGỌN LỬA Trong tiếng Hàn tức giận không đơn tri nhận lửa, điều mà nhiều cơng trình nghiên cứu trước nhận mà sở nguồn liệu nghiên cứu nhận thấy phải cần nói rõ tức giận lửa lên hai phận “心 (mắt)” “心 (gan)” Theo quan điểm y học cổ truyền Trung Quốc, người giận phận chịu ảnh hưởng gan giận phận dễ dàng nhận thấy điều mắt chứa đầy lửa Hàn Quốc nước chịu ảnh hưởng từ y học cổ truyền Trung Quốc sở cho cách thức tri nhận TỨC GIẬN LÀ NGỌN LỬA NỔI LÊN TRONG “心 (MẮT)” VÀ “心 (GAN)” Điều đặc biệt lo lắng người Hàn tri nhận lo lắng lửa lên gan khơng có thêm BPCTN khác Trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt tức giận, lo lắng tri nhận lửa giống thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn không “gan” “mắt” mà khác, bao gồm “ruột”, “lòng”, “tai”, “mặt”, “phổi” Trong tức giận tri nhận lửa mắt gan nhiệt huyết tri nhận lửa tim Trong tiếng Việt có cách thức tri nhận thông qua cách diễn đạt “ngọn lửa tim”, “mang lửa tim”, “ngọn lửa cháy tim”… Cảm xúc tri nhận lửa xuất gan tim vốn quan niệm ảnh hưởng từ tiếng Hán Trong tiếng Hán “can hỏa” lửa gan, “tâm hỏa” lửa tim Trong tiếng Việt “lửa tâm” xuất theo cách nói Truyện Kiều “Lửa tâm dập nồng” (Truyện Kiều, Nguyễn Du, câu 1.537) không thấy xuất thành ngữ, tục ngữ 3.3.2.6 CẢM XÚC LÀ NƯỚC 13 “Sôi”, “tan”, “khô” đặc tính nước, để từ thấy người Hàn hình dung cảm xúc nước Trong thành ngữ, tục ngữ có chứa từ ngữ BPCTN “sơi” miền nguồn dùng để quy chiếu đến tức giận, phẫn nộ nhiệt huyết tiếng Hàn Đặc biệt, liên quan đến ADYN “héo” trường hợp thú vị “Héo” có liên quan đến nước nói “héo” người Việt hình dung khơng phải nước mà hình dung BPCTN loại Trong tất từ tiếng Hàn “sơi”, “khơ”, “tan” cho thấy nước khó lịng nói loại tiếng Việt Khơ héo cách nói phổ biến tiếng Việt để hình dung BPCTN loại cây: “Khơ héo gan đỉnh Ngự, Đầy vơi giọt lệ nước sông Hương” (Khuê phụ thán, Thượng Tân Thị) “Khô héo gan” cách nói phổ biến người Việt để trạng thái vô buồn bã CHƯƠNG 4: HOÁN DỤ Ý NIỆM CỦA TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG HÀN (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 4.1 Hoán dụ theo mơ hình tồn thể phận Trong 2.346 thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn, thu thập 570 thành ngữ, tục ngữ HDYN, hốn dụ theo mơ hình tồn thể phận 117 thành ngữ, tục ngữ chiếm 21% Và 1.623 thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, thu thập 225 thành ngữ, tục ngữ HDYN, hốn dụ theo mơ hình tồn thể phận 75 thành ngữ, tục ngữ chiếm 34% Số lượng tỉ lệ hai mơ hình nhỏ mơ hình toàn thể phận BỘ PHẬN THAY CHO TOÀN THỂ TOÀN THỂ THAY CHO BỘ PHẬN thể bảng Tiếng Hàn Tiếng Việt STT Mơ hình tri nhận Số Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) lượng BỘ PHẬN THAY CHO TOÀN THỂ 65 56 41 55 TOÀN THỂ THAY CHO BỘ PHẬN 52 44 34 45 4.1.1 BỘ PHẬN THAY CHO TOÀN THỂ 4.1.1.1 BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO CON NGƯỜI Mơ hình BỘ PHẬN THAY CHO TOÀN THỂ liệu nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN cách thức dùng từ ngữ BPCTN thay cho người Đây điều mẻ vấn đề vốn nghiên cứu nhiều cơng trình trước Trong luận án, chúng tơi có kế thừa nghiên cứu trước làm rõ điểm khác biệt cách thức hoán dụ BPCTN Đây phần mà nghiên cứu trước không đề cập đề cập mang tính thống qua Từ ngữ BPCTN thay cho người thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn, bao gồm: “心心 (gương mặt)”, “心 (mặt)”, “心心 (đầu)”, “心 (bàn tay)”, “心 (mắt)”, “心 (miệng)”, “心 (bàn chân)”, “心 (cánh tay)” Trong với mơ hình tri nhận thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt có phận, bao gồm: “mặt”, “diện”, “đầu”, “miệng”, “tay”, “mũi”, “chân” Trước tiên tiếng Hàn tiếng Việt “mặt” “đầu” dùng thay cho người Đây phương thức tri nhận phổ biến hầu hết ngôn ngữ Chi tiết hơn, thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn, “心心 (gương mặt)” “心心 (đầu)” thay cho người tổ chức hay chương trình “心 (mặt)” thay cho người thân quen Trong tiếng Việt “mặt”, “diện”, “đầu” dùng thay cho người “Mặt” thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt chức thay cho xuất người cịn thay cho tính cách phẩm chất người Mặc dù nguồn liệu luận án khơng có tiếng Việt “mặt” dùng để người quen biết giống tiếng Hàn “心 (bàn tay)” phận thay cho người không giống với phận khác, “心 (bàn tay)” lại thay cho người lao động, người làm việc Trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn, “心 (bàn tay)” dùng thay cho người làm việc, người lao động chức tiếng Việt phận “tay” Trong tiếng Việt “tay” dùng thay cho người tham gia hoạt động, trị chơi 14 trường hợp “thiếu tay”, “đủ tay”, “cần thêm tay” không dùng để thay cho người làm việc câu mang ý nghĩa tương đương tiếng Hàn “心 (mắt)” phận dùng thay cho người khác với phận bàn luận “ 心 (mắt)” lại dùng để thay cho người nhìn tức người quan sát người dõi theo việc, câu chuyện Mặc dù phạm vi liệu nghiên cứu luận án khơng có liệu cho HDYN “mắt” dùng quy chiếu cho người quan sát tiếng Việt có nhiều biểu thức làm rõ cho HDYN tiếng Hàn Hơn nữa, tiếng Việt mắt thường xuất với kết cấu “tai - mắt” “心 (miệng)” phận dùng thay cho người người quy chiếu người nói chuyện, người bàn luận vấn đề Khi nói đến miệng thường nghĩ đến chức nói chuyện sở cho kiểu HDYN Giống với tiếng Hàn, tiếng Việt “miệng” dùng để quy chiếu cho người nói chuyện “心 (cánh tay)” phận dùng thay cho người hỗ trợ, thuộc cấp quan trọng Cả tiếng Hàn tiếng Việt phận cánh tay quy chiếu cho người hỗ trợ có vai trị vơ quan trọng người đứng đầu tổ chức Mặc dù phạm vi liệu nghiên cứu luận án khơng có liệu cho HDYN “cánh tay” dùng để quy chiếu cho người hỗ trợ nói, giống với tiếng Hàn, tiếng Việt có nhiều biểu thức làm rõ cho HDYN Thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn, “心 (bàn chân)” xem phận dùng thay cho người, cụ thể người qua lại người thuộc tổ chức Trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt “chân” dùng để quy chiếu đến người tổ chức Thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn dùng phận “心 (lưng)” để quy chiếu cho người lực Lưng phận có hình dáng bề mặt phẳng dùng để dựa vào lấy thêm sức mạnh mệt mỏi Đây sở cho HDYN dùng phận lưng để quy chiếu cho người lực, người dựa vào để lấy thêm sức, tăng thêm lực Mặc dù phạm vi liệu nghiên cứu luận án khơng có liệu cho HDYN lưng dùng để quy chiếu cho người lực giống với tiếng Hàn, tiếng Việt dùng “lưng” để quy chiếu cho người lực Mơ hình HDYN BPCTN THAY CHO CON NGƯỜI hệ thống lại bảng Tiếng Hàn Tiếng Việt STT Miền thực thể Miền thực thể Miền thực thể mục tiêu Miền thực thể mục tiêu phương tiện phương tiện 心心 (gương mặt) Mặt Người tham gia Đầu Tính cách phẩm chất 心心 (đầu) Người tham gia người 心 (mặt) 心 (bàn tay) 心 (mắt) Người quen Người lao động Mặt Tay Người quen Người lao động Người tham gia trò chơi Người quan sát Người theo dõi Người bàn luận Người trợ thủ đắc lực Người tổ chức Người quan sát Mắt Người theo dõi Tai - Mắt 心 (miệng) Người bàn luận Miệng 心 (cánh tay) Người trợ thủ đắc lực Cánh tay 心 (bàn chân) Người lui tới Chân Người tổ chức 心 (lưng) Người lực Lưng Người lực 4.1.1.2 BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO CÁC BÊN THAM GIA Từ ngữ BPCTN thay cho bên tham gia thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn bao gồm: “心心 (gương mặt)”, “心心 (đầu)”, “心心 (trán)”, “心心 (đầu gối)”, “心 (mũi)”, “心 (bàn tay)”, “心心 (vai)”, “心 (thân)”, “心 (bụng)”, “心心 (rốn)”, “心 (thịt)”, “心 (miệng)” Trong tiếng Việt bao gồm phận: “mặt”, “đầu”, “lưng”, “vai”, “cánh”, “miệng” 15 Trước tiên, tiếng Hàn phận “心心 (gương mặt)”, “心心 (đầu)”, “心心 (trán)”, “心心 (đầu gối)”, “心 (mũi)” dùng thay cho bên tham gia thảo luận Điều xuất phát từ việc thảo luận người thường ngồi đối diện với phận thể người tham gia thảo luận mà đối diện với Trong HDYN người Hàn dùng vị từ “ 心心心 (đối)”, “心心心心 (đối)” để cụ thể hóa ý niệm Trong người Việt dùng “mặt” để thay cho bên tham gia thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn Tuy nhiên khác với tiếng Hàn dùng để quy chiếu cho bên tham gia bàn luận, thảo luận tiếng Việt lại dùng để quy chiếu cho bên tham gia vào tranh cãi tìm lý lẽ, chống đối Đặc biệt tiếng Hàn “đối đầu” quy chiếu cho bên tham gia bàn luận tiếng Việt quy chiếu cho bên tranh đấu với Trong tiếng Hàn “心心 (vai)” dùng thay cho bên tham gia hành trình Thơng thường hành trình bên tham gia sánh đôi với để thể vị bên Mặc dù tiếng Việt “vai” dùng thay cho bên tham gia cách nói “vai kề vai” thành ngữ, tục ngữ “vai” phải xuất kết cấu với BPCTN khác để thay cho bên tham gia Trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt kết cấu “vai” BPCTN khác “lưng” dùng để thay cho bên tham gia Trong tiếng Hàn “心 (bàn tay)” dùng thay cho đối tác giao dịch hợp tác Trong đó, với HDYN này, tiếng Việt dùng phận “tay” Ở thấy nói việc chung sức, hợp tác hình vẽ hai bàn tay cầm vào điều chắn giao dịch sau đồng ý hợp tác hai bên bắt tay Khi gặp thường người bắt tay hành động ngược lại xảy không hợp tác chia tay, tạm biệt Trong tiếng Hàn “心 (thân)”, “心 (bụng)”, “心心 (rốn)”, “心 (thịt)” dùng để quy chiếu cho người tham gia mối quan hệ xác thịt Cách thức HDYN có tiếng Hàn mà khơng có tiếng Việt Trong tiếng Hàn tiếng Việt “miệng” dùng quy chiếu cho người tham gia đưa ý kiến bàn luận Khi miệng dùng để quy chiếu cho người bàn luận, người đưa ý kiến HDYN miệng dùng quy chiếu cho người tham gia đưa ý kiến hốn dụ bậc Mơ hình HDYN BPCTN THAY CHO CÁC BÊN THAM GIA hệ thống lại bảng Tiếng Hàn Tiếng Việt Miền thực thể Miền thực thể mục tiêu Miền thực Miền thực thể mục tiêu STT phương phương tiện 心心 (mặt) Mặt Người tham gia tranh Đầu đấu, tìm lý lẽ 心心 (đầu) Các bên tham gia thảo 心心 (trán) luận 心心 (đầu gối) 心 (mũi) 心 (bàn tay) Các bên tham gia hợp tác Tay Các bên tham gia hợp tác 心心 (vai) Các bên tham gia hành Vai - Cánh Các bên tham gia hành trình Lưng - Cánh trình Lưng 心 (bụng) Các bên tham gia quan hệ 心心 (rốn) X xác thịt 心 (thân) 心 (thịt) 心 (miệng) Các bên tham gia đưa Miệng Các bên tham gia đưa ý kiến ý kiến 16 4.1.2 TOÀN THỂ THAY CHO BỘ PHẬN 4.1.2.1 TOÀN THỂ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO PHẦN BỘ PHẬN THUỘC VỀ NÓ Từ ngữ BPCTN thay cho phần phận thuộc thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn bao gồm: “心心 (đầu)”, “心 (mũi)”, “心 (bàn tay)”, “心 (miệng)”, “心 (tai)”, “心 (mắt)” Trong đầu dùng thay cho tóc não, mũi thay cho sống mũi, bàn tay thay cho ngón tay, miệng thay cho mơi, tai thay cho vành tai, mắt thay cho Trước tiên đầu dùng thay cho tóc cách thức hốn dụ phổ biến tiếng Hàn tiếng Việt Trong tiếng Hàn vị từ dùng để tác động lên tóc “心心 (cắt)”, “心心 (xõa)”, “心心心 (vấn, bới)”… dùng trường hợp đầu thay cho tóc cách tự nhiên Trong tiếng Việt có cách nói “cắt đầu”, “bới đầu” khơng thơng dụng cách nói “cắt tóc”, “bới tóc” Trong tiếng Việt đầu dùng để thay cho tóc thường dùng trường hợp nói tình trạng, trạng thái tóc Dùng mũi thay cho sống mũi cách thức hoán dụ phổ biến tiếng Hàn tiếng Việt Trong tiếng Hàn nói “mũi cao” hay “mũi thấp” “mũi” diễn đạt dùng để quy chiếu cho sống mũi Tiếng Việt có nhiều diễn đạt để minh chứng cho cách thức hoán dụ “mũi dọc dừa”, “mũi cao vút”, “mũi cao đẹp” kể thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN “Mày ngang mũi dọc” Khi ngoéo tay để hứa hẹn việc ta dùng ngón tay để thể dùng bàn tay Đây sở để có cách thức hốn dụ dùng bàn tay thay cho ngón tay Trong tiếng Việt diễn đạt “ngoéo tay”, “móc tay” cách thức tri nhận dùng tay để thay cho ngón tay Tuy nhiên khơng có cách thức tri nhận dùng bàn tay để thay cho ngón tay tiếng Hàn Trong tiếng Hàn, “心 (miệng)”, “心 (tai)”, “心 (mắt)” dùng để thay cho phận có nghĩa tương đương tiếng Việt “môi”, “vành tai”, “con ngươi” theo cách thức hốn dụ tồn thể thay cho phận Giống với tiếng Hàn, thành ngữ, tục ngữ có chứa từ ngữ BPCTN có cách thức hốn dụ dùng “mắt” thay cho “con ngươi” Tuy nhiên người Việt dùng “tai” để đại diện cho “dái tai” nghĩa tương đương “vành tai” người Hàn Đặc biệt thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt có chứa từ ngữ BPCTN khơng có cách thức hốn dụ “miệng” thay cho “môi” tiếng Hàn “Đầu” dùng để thay cho não cách dùng phổ biến tiếng Hàn tiếng Việt Trong tiếng Việt diễn đạt “nhớ đầu”, “ghi vào đầu” làm rõ cho cách thức hoán dụ đầu thay cho não, xét nguồn liệu thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN luận án khơng có liệu cho cách thức hốn Mơ hình HDYN TỒN THỂ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO PHẦN BỘ PHẬN THUỘC VỀ NÓ hệ thống lại bảng Tiếng Hàn Tiếng Việt STT Miền thực thể Miền thực thể Miền thực thể Miền thực thể phương tiện mục tiêu phương tiện mục tiêu 心心 (Đầu) Tóc, não Đầu Tóc, não 心 (Mũi) Sống mũi Mũi Sống mũi 心 (Bàn tay) Ngón tay Tay Ngón tay 心 (Tai) Vành tai Tai Dái tai 心 (Miệng) Môi X 心 (Mắt) Con Mắt Con 4.1.2.2 TOÀN THỂ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO CHỨC NĂNG Từ ngữ BPCTN thay cho chức thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn bao gồm: “心 (mắt)” , “心 (tai)”, “心 (bàn tay)”, “心 (bàn chân)” Trong mắt dùng thay thị lực, tai thay cho thính lực, bàn tay bàn chân thay cho kỹ làm việc 17 Trước tiên mắt tai dùng thay cho thị lực thính lực phương thức hốn dụ có tiếng Hàn tiếng Việt Trong cách thức HDYN này, tiếng Hàn mắt tai xuất riêng lẻ phận tiếng Việt mắt tai thường xuất kết cấu đối xứng với BPCTN khác Nói đến bàn tay, bàn chân nói đến chức lao động di chuyển Trong tiếng Hàn, hai phận dùng để thay cho kỹ làm việc Tiếng Việt dùng “tay” “chân” để thay cho chức khơng phải “心 (bàn tay)” “心 (bàn chân)” tiếng Hàn Mơ hình HDYN TỒN THỂ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI THAY CHO CHỨC NĂNG hệ thống lại bảng Tiếng Hàn Tiếng Việt STT Miền thực thể Miền thực thể Miền thực thể Miền thực thể phương tiện mục tiêu phương tiện mục tiêu 心 (Mắt) Thị lực Mắt Thị lực 心 (Tai) Thính lực Tai Thính lực 心 (Bàn tay) Kỹ làm việc Tay Kỹ làm việc 心 (Bàn chân) Kỹ làm việc Chân Kỹ làm việc 4.2 Hốn dụ theo mơ hình kiện Trong 570 thành ngữ, tục ngữ HDYN tiếng Hàn, thu thập 143 thành ngữ, tục ngữ hoán dụ theo mơ hình kiện chiếm 25% Và 225 thành ngữ, tục ngữ HDYN tiếng Việt, thu thập 24 thành ngữ, tục ngữ hốn dụ theo mơ hình kiện chiếm 10% Số lượng tỉ lệ hai mơ hình nhỏ mơ hình kiện thể bảng Tiếng Hàn Tiếng Việt STT Mơ hình tri nhận Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) TIỂU SỰ KIỆN NỐI TIẾP 128 90 21 87 THAY CHO TOÀN BỘ SỰ KIỆN TIỂU SỰ KIỆN ĐỒNG THỜI 15 10 13 XUẤT HIỆN THAY CHO TOÀN BỘ SỰ KIỆN 4.2.1 TIỂU SỰ KIỆN NỐI TIẾP THAY CHO TOÀN BỘ SỰ KIỆN 4.2.1.1 TIỂU NGHI LỄ NỐI TIẾP THAY CHO TOÀN BỘ NGHI LỄ Đầu tiên người Hàn dùng tập tục búi tóc lên cao gái trước làm lễ kết hôn nhà chồng để thay cho kiện kết Trong văn hóa Hàn Quốc trước đây, cô gái chưa kết hôn tết tóc, vào ngày kết nhà chồng xõa tóc dùng trâm búi lên Nghi lễ xuất phát từ Trung Quốc với tục cài trâm hay gọi lễ cài trâm Ngày xưa gái đến tuổi mười lăm tiến hành lễ cài trâm coi người trưởng thành đủ điều kiện để kết hôn Khi kết hơn, gái xõa tóc lại búi cao lên với kiểu cách phục sức khác phụ thuộc vào địa vị xã hội người Giống với Hàn Quốc, Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, có nghi thức kết hôn điều liên quan đến hôn nhân Trong đám cưới người Trung Hoa xưa, vào đêm tân hôn, tân lang tân nương thực nghi thức kết tóc hai người lại với Nghi thức biểu vợ chồng kết tóc đồng tâm, sống chết có nhau, mãi khơng chia lìa, ln u thương, tin tưởng, không nghi ngờ lẫn Người Việt dùng nghi thức thay cho kết hôn, mối quan hệ vợ chồng thể rõ cách nói “kết tóc phu thê”, “người vợ kết tóc” Se tơ lại có nguồn gốc từ dân gian liên quan đến “ông Tơ bà Nguyệt”, dùng sợi thắm tơ hồng gọi xích thằng kết nối nhân duyên cho người Từ nghi thức “kết tóc”, “se tơ” để quy chiếu đến kết hôn, mối quan hệ vợ chồng thể rõ thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN “Kết tóc xe tơ”, “Kết tóc xe duyên” 18 Thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN tiếng Việt dùng nghi lễ để thay cho kết hôn mối quan hệ vợ chồng dùng hoạt động sinh hoạt vợ chồng để thay cho mối quan hệ vợ chồng Trong Phật giáo người xuất gia thường có lễ xuống tóc Đây sở để dùng xuống tóc thay cho việc xuất gia Tuy nhiên người Hàn cịn dùng xuống tóc để quy chiếu cho việc vào tù Trong tiếng Việt “xuống tóc” tiểu kiện thay cho việc xuất gia mà khơng có cách thay thứ hai việc vào tù tiếng Hàn Như đề cập trên, Hàn Quốc nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, đặc biệt kiện lớn đời người sinh ra, trưởng thành, kết hơn, tang gia Nói nghi lễ gia đình có tang có nghi lễ xõa tóc chịu tang Đó việc cháu nhà khơng vấn tóc thường ngày mà xõa tóc để đeo khăn tang đội mũ mấn Đây sở cho cách thức hoán dụ dùng tiểu kiện xõa tóc để thay cho toàn việc chịu tang Việt Nam chịu ảnh hưởng nghi thức tổ chức tang lễ Trung Quốc Tuy nhiên tiếng Việt không dùng nghi thức xõa tóc quy chiếu cho tang lễ tiếng Hàn Mơ hình HDYN TIỂU NGHI LỄ NỐI TIẾP THAY CHO TOÀN BỘ NGHI LỄ hệ thống lại bảng Tiếng Hàn Tiếng Việt STT Miền thực thể Miền thực thể Miền thực thể Miền thực thể phương tiện mục tiêu phương tiện mục tiêu Búi tóc, vấn tóc Lấy chồng Kết tóc Kết hôn Se tơ Mối quan hệ vợ chồng Xuất gia Cắt tóc Xuất gia Vào tù Xõa tóc Chịu tang X 4.2.1.2 TIỂU HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP THAY CHO TOÀN BỘ HOẠT ĐỘNG Trên liệu thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN tiếng Hàn, HDYN dùng hoạt động thay cho toàn hoạt động, bao gồm: ngủ, nói chuyện, hứa hẹn, giúp đỡ, xin giúp đỡ, xông pha, đầu hàng, chê bai, từ chối, đồng tình, sinh Đầu tiên người Hàn dùng hoạt động mắt dính lại với để quy chiếu cho toàn hoạt động ngủ người Người Việt dùng hoạt động mắt thay cho giấc ngủ diễn đạt “chợp mắt” vị từ dùng HDYN khác với tiếng Hàn Người Việt không dùng “dán mắt” thay cho ngủ mà cho việc chăm nhìn vào điều Thơng thường để nói chuyện người phải mở miệng Đây sở cho việc người Hàn dùng hoạt động mở miệng để thay cho nói chuyện Mặc dù phạm vi nguồn liệu nghiên cứu luận án khơng có thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN cho HDYN dùng việc mở miệng thay cho nói chuyện tiếng Việt có biểu thức cho kiểu HDYN Cả tiếng Hàn tiếng Việt dùng hành động móc ngoéo ngón tay để thay cho việc hứa hẹn Người Hàn dùng hành động chìa tay muốn giúp đỡ đó, để nắm vào cần trợ giúp quy chiếu cho toàn hành động giúp đỡ Đồng thời muốn xin giúp đỡ từ người dùng hành động giơ tay Đây sở để người Hàn dùng hành động đưa tay, chìa tay để giúp đỡ xin giúp đỡ Hành động xắn tay áo lên để làm việc người Hàn dùng để quy chiếu cho xông pha, hăng hái tham gia vào việc Chúng ta biết trang phục nam nữ thời xưa có phần tay dài nên muốn bắt đầu làm việc họ xắn tay áo lên cao để tiện cho công việc, để làm việc nhanh suất Điều làm sở để người Hàn dùng hành động xắn cánh tay thay cho hành động xơng pha, tích cực làm việc Trong tiếng Việt, có biểu thức “chìa tay giúp đỡ”, “giơ tay xin giúp đỡ”, “xắn tay làm việc” khác với tiếng Hàn, tiếng Việt phải dùng kết hợp với cách nói hiển ngơn “giúp đỡ”, “làm việc”… Cắt tóc 19 Trong chiến phía giơ tay quỳ gối trước đối phương đồng nghĩa với việc đầu hàng, chấp nhận thua Tiểu kiện giơ tay quỳ gối dùng để thay cho toàn việc đầu hàng chịu thua, bị khuất phục trước đối phương Trong tiếng Việt có cách thức “giơ tay đầu hàng”, “giơ tay chịu trói” nhiên khác với tiếng Hàn, tiếng Việt với diễn đạt giơ tay khơng đủ khả để thay cho việc đầu hàng, chấp nhận thua mà phải thêm diễn đạt khác đầu hàng, chịu trói, chịu thua… Khi có hành động bĩu mơi, trề miệng họ thể thái độ chê bai khơng đồng tình Và hành động chép miệng thể thái độ tiếc rẻ bực tức Đây sở để người Hàn dùng hành động bĩu môi, chép miệng thay cho thái độ chê bai, tiếc rẻ Giống với người Hàn, người Việt dùng hành động bĩu môi chép miệng thay cho thái độ chê bai, tiếc rẻ HDYN BĨU MÔI THAY CHO THÁI ĐỘ CHÊ BAI liệu nghiên cứu luận án khơng có tiếng Việt có nhiều biểu thức cho HDYN Ở nhiều quốc gia có Hàn Quốc Việt Nam hành động xua tay, lắc đầu thể thái độ từ chối gật đầu thể thái độ đồng tình Người Hàn người Việt dùng hành động thay cho từ chối đồng tình Đối với việc sinh em bé, trường hợp thuận, đầu em bé chui trước, sau tai chui theo Một tai bên ngồi chẳng khác em bé sinh đời Căn vào điều này, người Hàn dùng thời điểm tai chui khỏi bụng mẹ thay cho kiện em bé sinh đời Đây phương thức hốn dụ đặc biệt có tiếng Hàn mà khơng có tiếng Việt Mơ hình TIỂU HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP THAY CHO TỒN BỘ HOẠT ĐỘNG hệ thống lại bảng Tiếng Hàn Tiếng Việt STT Miền thực thể Miền thực thể Miền thực thể Miền thực thể phương tiện mục tiêu phương tiện mục tiêu Dính mắt lại Ngủ Chợp mắt Ngủ Mở miệng Nói chuyện Mở miệng Nói chuyện Ngoéo tay Ước hẹn, giao hẹn Ngoéo tay Ước hẹn, giao hẹn Chìa tay Giúp đỡ X Giơ tay Xin giúp đỡ Xắn cánh tay Xông pha X Giơ tay Đầu hàng Giơ tay Đầu hàng Quỳ gối Quỳ gối Bĩu môi Chê bai Bĩu môi Chê bai Chép lưỡi Tiếc rẻ Chép lưỡi Tiếc rẻ Xua tay Không đồng ý Xua tay Không đồng ý Gật đầu Đồng ý Gật đầu Đồng ý Thò tai Được sinh X 4.2.2 TIỂU SỰ KIỆN ĐỒNG XUẤT HIỆN THAY CHO TOÀN BỘ SỰ KIỆN 4.2.2.1 TIỂU SỰ KIỆN ĐỒNG XUẤT HIỆN THAY CHO KẾT QUẢ Đầu tiên người Hàn dùng việc nhắm mắt ngừng hoạt động để thay cho toàn chết người Khi người chết thể xuất đồng loạt nhiều tượng mắt, đồng tử, tim, phận thể ngừng hoạt động, thân nhiệt hạ xuống, chân tay dần cứng lại… Ở người Hàn dùng việc ngừng hoạt động mắt, để thay cho toàn chết người Trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, người Việt dùng hoạt động “Nhắm mắt xuôi tay”, không dùng trạng thái ngừng hoạt động mắt, đồng tử để thay cho chết tiếng Hàn Lấp đất lên thi hài thổ táng làm sở để người Hàn dùng quy chiếu đến chết, nghi lễ chơn cất Trong tiếng Việt, người Việt khơng có HDYN 20 Mơ hình TIỂU SỰ KIỆN ĐỒNG XUẤT HIỆN THAY CHO KẾT QUẢ hệ thống lại bảng Tiếng Hàn Tiếng Việt STT Miền thực thể Miền thực thể Miền thực thể Miền thực thể phương tiện mục tiêu phương tiện mục tiêu Nhắm mắt xuôi Nhắm mắt Qua đời Qua đời tay Mắt/ Qua đời X dừng hoạt động Lấp đất Qua đời X 4.2.2.2 TIỂU SỰ KIỆN ĐỒNG XUẤT HIỆN THAY CHO HÀNH ĐỘNG Khi an ủi người khác có hành động vỗ vai, nắm tay, nói lời an ủi, gật đầu đồng cảm nghe họ nói… Ở người Hàn dùng hành động vỗ vai để thay cho toàn hoạt động an ủi Trong tiếng Việt có cách diễn đạt thấy hành động vỗ vai đại diện cho tất hành động khác dùng thay cho toàn việc an ủi tiếng Hàn Tuy nhiên xét nguồn liệu thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN luận án khơng có liệu cho HDYN Mơ hình TIỂU SỰ KIỆN ĐỒNG XUẤT HIỆN THAY CHO HÀNH ĐỘNG hệ thống lại bảng Tiếng Hàn Tiếng Việt Miền thực thể Miền thực thể Miền thực thể Miền thực thể phương tiện mục tiêu phương tiện mục tiêu Vỗ vai An ủi Vỗ vai An ủi 4.3 Hoán dụ theo mơ hình phạm trù thuộc tính Trong 570 thành ngữ, tục ngữ HDYN tiếng Hàn, thu thập 310 thành ngữ, tục ngữ hoán dụ theo mơ hình phạm trù thuộc tính chiếm 54% Và 225 thành ngữ, tục ngữ HDYN tiếng Việt, chúng tơi thu thập 126 thành ngữ, tục ngữ hốn dụ theo phạm trù thuộc tính chiếm 56% Số lượng tỉ lệ hai mơ hình nhỏ mơ hình phạm thuộc tính PHẠM TRÙ THAY CHO THUỘC TÍNH THUỘC TÍNH THAY CHO PHẠM TRÙ thể bảng Tiếng Hàn Tiếng Việt STT Mơ hình tri nhận Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) PHẠM TRÙ THAY CHO 13 12 10 THUỘC TÍNH THUỘC TÍNH THAY CHO 297 96 114 90 PHẠM TRÙ 4.3.1 PHẠM TRÙ THAY CHO THUỘC TÍNH Khi ngồi làm việc, mơng chạm xuống bề mặt tiếp xúc Nếu mông nhẹ dễ nhấp nhổm khỏi bề mặt tiếp xúc Ngược lại mơng nặng dính chặt vào bề mặt tiếp xúc Dựa vào sở người Hàn dùng trọng lượng mông thay cho mức độ kiên nhẫn Miệng vật chứa lời nói nên miệng nhẹ lời nói dễ dàng khỏi vật chứa miệng nặng lời nói khó khỏi vật chứa Điều làm sở cho việc dùng trọng lượng miệng thay cho mức độ giữ bí mật người Dùng trọng lượng BPCTN thay cho tính cách người khơng tìm thấy thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt Người Việt dùng độ mở miệng, môi thay cho mức độ giữ bí mật Giống với tiếng Hàn, 21 tiếng Việt miệng tri nhận vật chứa lời nói Vì miệng mơi kín lời nói khơng ngồi bí mật giữ ngun Ngược lại lời nói lọt ngồi bí mật khơng cịn giữ ngun Mơ hình PHẠM TRÙ THAY CHO THUỘC TÍNH hệ thống lại bảng Tiếng Hàn Tiếng Việt STT Miền thực thể phương Miền thực thể mục Miền thực thể Miền thực thể mục tiện tiêu phương tiện tiêu Trọng lượng mông Mức độ kiên nhẫn X Trọng lượng Mức độ giữ bí mật Độ mở miệng Mức độ giữ bí mật miệng 4.3.2 THUỘC TÍNH THAY CHO PHẠM TRÙ Khi có thay đổi cảm xúc thể xảy nhiều biến đổi Người Hàn dùng thuộc tính màu sắc, nhiệt độ, kích thước, vị trí BPCTN để thay cho phạm trù cảm xúc Đầu tiên thuộc tính màu sắc người Hàn dùng đỏ, xanh, vàng, trắng với năm từ ngữ BPCTN thuộc nhóm đầu, bao gồm: “心 (mặt)”, “心心 (nhãn cầu)”, “心心 (gương mặt)”, “心心 (nhãn cầu)”, “心心心 (bờ mi mắt)” Trước tiên màu đỏ có mức độ đỏ kè, đỏ thẫm xuất người giận, xấu hổ cảm động Chính điều người Hàn dựa vào biến đổi màu sắc BPCTN sang đỏ để thay cho giận dữ, xấu hổ cảm động người Trong màu xanh, vàng trắng dùng để thay cho sợ hãi, hốt hoảng Khi người sợ hãi máu khơng lưu thơng nên da mặt trở nên xanh trắng Màu đỏ xuất thay cho giận sợ hãi màu xanh xuất thay cho sợ hãi, hốt hoảng Tuy nhiên hai màu xuất với theo thứ tự đỏ tới xanh thay cho cảm xúc phẫn nộ, tức giận kinh hoàng Trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, người Việt dùng màu đỏ, trắng, vàng, xanh BPCTN để thay cho phạm trù cảm xúc thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn Ngồi ra, người Việt cịn dùng màu xám, xanh, tím, đen để thay cho cảm xúc mà điều khơng có với từ ngữ tương đương tiếng Hàn Đặc biệt người Hàn dùng từ ngữ BPCTN thuộc nhóm đầu người Việt dùng từ ngữ BPCTN thuộc nhóm đầu, bao gồm: “mặt”, “tai”, “mắt”, “mũi” nhóm bụng, bao gồm: “gan”, “ruột” Màu đỏ có hai cách diễn đạt đỏ tía thay cho cảm xúc tức giận xấu hổ tiếng Hàn Giống thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn , tiếng Việt trắng, vàng, xanh thay cho sợ hãi Ngoài ra, thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt dùng “xám”, “tái”, “chàm” để thay cho sợ hãi Trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt biến đổi màu sắc BPCTN dùng để thay cho cảm xúc cịn sử dụng đa dạng Màu trắng BPCTN để việc khơng có Màu đen BPCTN thay đổi, giai cấp thấp bé xã hội, ý đồ xấu giấu kín Màu xanh BPCTN tuổi trẻ Thuộc tính đảo lộn vị trí thay đổi kích cỡ BPCTN dùng thay cho toàn cảm xúc Đầu tiên người giận BPCTN bị dựng ngược so với bình thường ruột, bụng đảo lộn, máu chảy ngược lên Cũng giống với tiếng Hàn, thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt lo lắng lên tới đỉnh điểm BPCTN khơng cịn giữ vị trí, hình dạng ban đầu Khi sợ hãi phản ứng chung xảy người co rúm lại, tim gan rớt xuống Dùng thay đổi kích cỡ thay đổi vị trí BPCTN để thay cho sợ hãi người Giống thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn, thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt dùng thuộc tính thay đổi kích cỡ vị trí BPCTN để thay cho sợ hãi Ngoài thay đổi màu sắc, hành động vị trí BPCTN thay đổi nhiệt độ BPCTN dùng thay cho cảm xúc Khi sợ hãi, nhiệt độ thể giảm xuống khiến BPCTN lạnh so với bình thường tức giận, ngược lại BPCTN nóng so với bình 22 thường Chính người Hàn dùng thuộc tính thay đổi nhiệt độ BPCTN để thay cho toàn sợ hãi giận Trong tiếng Việt dùng thuộc tính biến đổi nhiệt độ BPCTN thay cho lo lắng, sợ hãi, tức giận Mơ hình THUỘC TÍNH THAY CHO PHẠM TRÙ hệ thống lại bảng Tiếng Hàn STT Miền thực thể phương tiện Thay đổi màu sắc Thay đổi kích cỡ, vị trí Thay đổi nhiệt độ Tiếng Việt Miền thực thể mục tiêu Miền thực thể phương tiện Miền thực thể mục tiêu Thay đổi màu sắc Cảm xúc Thay đổi kích cỡ, vị trí Cảm xúc Thay đổi nhiệt độ KẾT LUẬN Nghiên cứu từ ngữ BPCTN theo hướng ngôn ngữ học tri nhận điều mẻ giới ngơn ngữ học nói chung giới Hàn ngữ, Việt ngữ nói riêng Trong hai ngơn ngữ, nghiên cứu theo hướng tập trung vào số diễn ngôn thành ngữ, ca dao, tác phẩm văn học từ ngữ BPCTN so sánh với tiếng Anh tiếng Trung Từ nghiên cứu tồn từ ngữ BPCTN thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn so sánh với tiếng Việt theo hướng ngôn ngữ học tri nhận bị bỏ ngỏ Hơn phần hệ thống số lượng, tần số xuất khả kết hợp từ ngữ BPCTN xuất thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn so sánh với tiếng Việt chưa xem xét nghiên cứu trước Từ tiền đề lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận, chương điểm lại giới thuyết ẩn dụ hốn dụ theo quan điểm ngơn ngữ học truyền thống quan điểm ngôn ngữ học tri nhận làm sở cho phân tích chương luận án Giai đoạn ẩn dụ, hoán dụ xem xét quan điểm ngơn ngữ học truyền thống chia làm hai giai đoạn với cột mốc năm 1950 Trước năm 1950 ẩn dụ hoán dụ xem chế chung, hốn dụ loại thuộc ẩn dụ Sau năm 1950 ẩn dụ hoán dụ xem hai chế tách biệt Giai đoạn ẩn dụ, hoán dụ xem xét quan điểm ngôn ngữ học tri nhận nói bắt đầu mạnh mẽ từ năm 1980 Ẩn dụ, hoán dụ xem chế ý niệm, cách thức người nhìn nhận giới thơng qua mơ hình ý niệm Trong ẩn dụ diễn hai mơ hình ý niệm hốn dụ diễn mơ hình ý niệm Kết khảo sát số lượng, tần số cách thức xuất từ ngữ BPCTN 2.346 thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn 1.623 thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt có điểm nội bật sau: - Có 192 từ ngữ BPCTN tiếng Hàn 110 từ ngữ BPCTN tiếng Việt xuất thành ngữ, tục ngữ Khi chia từ ngữ BPCTN thành bốn nhóm, bao gồm: nhóm đầu, nhóm bụng, nhóm tứ chi, nhóm khác tiếng Hàn tiếng Việt nhóm có từ ngữ BPCTN xuất nhiều nhóm đầu - Bộ phận có tần số cao thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn tiếng Việt phận lớn dễ thấy, tập trung nhiều nhóm đầu nhóm tứ chi Nếu tiếng Hàn từ ngữ phận mắt có tần số xuất cao tiếng Việt từ ngữ phận tay lại có tần số xuất cao - Trong tiếng Hàn từ ngữ BPCTN có xu hướng xuất riêng lẻ tiếng Việt BPCTN có khuynh hướng xuất kết hợp với phận khác Nếu thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn BPCTN có cách thức kết hợp đơi từ ngữ BPCTN 23 tiếng Việt cịn có cách thức kết hợp ba bốn từ ngữ BPCTN Có thể nói cách thức kết hợp từ ngữ BPCTN thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đa dạng thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn Từ tiền đề lý thuyết tiến hành phân tích mơ hình ADYN HDYN nguồn liệu thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn so sánh với nguồn liệu tương đương tiếng Việt Các mơ hình ADYN HDYN phân tích theo miền ý niệm sau: ADYN phân tích theo ba loại, ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ định vị ẩn dụ thể Trong ẩn dụ cấu trúc với năm miền nguồn, bao gồm: HÀNG HĨA, MĨN ĂN, VŨ KHÍ, VẬT CHIẾU SÁNG, TRỤC QUAY TRONG MÁY MÓC Đối với ẩn dụ định vị chúng tơi phân tích hai miền nguồn, bao gồm: HƯỚNG THẲNG ĐỨNG, HƯỚNG NẰM NGANG Đối với ẩn dụ thể chúng tơi phân tích hai miền nguồn, bao gồm: VẬT CHỨA, THỰC THỂ HDYN phân tích theo ba mơ hình, mơ hình thực thể phận, mơ hình kiện mơ hình phạm trù thuộc tính Trong mơ hình thực thể phận với bốn miền Đối với mơ hình tồn thể phận chúng tơi phân tích bốn miền thực thể mục tiêu, bao gồm: CON NGƯỜI, CÁC BÊN THAM GIA, BỘ PHẬN THUỘC VỀ NÓ, CHỨC NĂNG Đối với mơ hình kiện chúng tơi phân tích hai miền, bao gồm: NGHI LỄ, HOẠT ĐỘNG, KẾT QUẢ Đối với mơ hình phạm trù thuộc Về mơ hình ADYN, HDYN cho thấy điểm tương đồng khác biệt cách thức ý niệm, chế ánh xạ sở tri nhận tiếng Hàn tiếng Việt Có thể điểm lại số điểm tương đồng khác biệt bật sau: - Người Hàn người Việt dùng khía cạnh trao đổi giá trị hàng hóa để ý niệm lên người Đặc biệt quốc gia chịu ảnh hưởng tư tưởng trọng nam khinh nữ nên vai trò vị người phụ nữ xã hội không xem trọng Và điều thể rõ mơ hình ADYN với miền nguồn HÀNG HĨA Thân thể phụ nữ xem hàng hóa người mua hàng hóa đàn ơng - Có khác biệt rõ cách thức tri nhận người Hàn người Việt Vốn đất nước có thời gian lạnh nhiều kéo dài năm nên quy trình tri nhận mơ hình ADYN người Hàn dùng hoạt động chế biến, làm nóng ăn để ý niệm Việt Nam đất nước với nông nghiệp lấy lúa nước chủ lực Gạo đóng vai trị quan trọng ẩm thực nước Việt Nam Gạo dùng nấu cơm, nấu xôi làm nên loại bánh có mặt ngày lễ quan trọng Đây sở để lý giải mơ hình tri nhận BPCTN ăn, người Việt thường dùng loại bánh để tri nhận vẻ ngồi người Mà điều khơng có cách thức tri nhận người Hàn - Trong mơ hình BỤNG LÀ VẬT CHỨA THAI NHI, THỨC ĂN hai ngôn ngữ dựa vào sở tri nhận bụng phận dễ dàng nhận thấy thay đổi chứa thai nhi, thức ăn để tri nhận - Trong mơ hình HDYN tồn thể phận hai ngôn ngữ dùng gương mặt thay cho người, mặt thay cho người quen, mắt thay cho người quan sát, lưng thay cho người có thực lực, cánh tay thay cho người hỗ trợ, mắt thay cho ngươi, mũi thay cho sống mũi - Trong mơ hình HDYN kiện hai ngơn ngữ dùng nghi lễ lễ cưới thay cho kết hôn, mối quan hệ vợ chồng, dùng hành động ngoéo tay thay cho hứa hẹn, quỳ gối, giơ tay thay cho đầu hàng, mở miệng thay cho nói chuyện, nhắm mắt thay cho qua đời, cắt tóc thay cho xuất gia - Trong mơ hình HDYN phạm trù thuộc tính hai ngơn ngữ dùng biến đổi màu sắc, thay đổi kích cỡ, vị trí, nhiệt độ BPCTN để thay cho cảm xúc Dùng phản ứng sinh lý, phản ứng hành vi thay cho cảm xúc kiểu HDYN nhiều nghiên cứu trước bàn luận - Hàn Quốc Việt Nam chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa xưa, có nghi thức lễ cưới Người Hàn dùng nghi thức bới tóc cho dâu trước nhà chồng để thay cho việc gả chồng Trong người Việt dùng nghi thức kết tóc từ tóc tân lang, tân nương để thay cho việc kết hôn mối quan hệ gắn kết vợ chồng 24 Luận án có đề cập đến ảnh hưởng Hán ngữ cách thức tri nhận người Hàn người Việt cách tri nhận BỤNG LÀ VẬT CHỨA KIẾN THỨC chịu ảnh hưởng từ tiếng Hán, thể cách nói “Hung vô điểm mặc” Hoặc cách thức tri nhận GAN MẬT LÀ VẬT CHỨA CAN ĐẢM, đặc biệt từ vựng hóa tiếng Việt Đây phần nội dung cịn chưa phân tích sâu phạm vi luận án mảng nghiên cứu mà tiếp tục theo đuổi để làm rõ đường nghiên cứu sau Trong giới hạn luận án, chúng tơi khơng thể thu thập tồn thành ngữ, tục ngữ chứa từ ngữ BPCTN tiếng Hàn tiếng Việt Luận án chưa thể đưa toàn lý giải sở cho mơ hình tri nhận Đồng thời thống kê số lượng, tần số cách thức kết hợp từ ngữ BPCTN thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn tiếng Việt phần lớn dừng lại liệt kê Đây điểm hạn chế luận án Chúng mong sau có nhiều nghiên cứu hướng với luận án hoàn thiện điểm hạn chế luận án DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bùi Thị Mỹ Linh (2019a), Khảo sát tần số, khả xuất ý nghĩa biểu trưng từ ngữ phận “머머 (đầu)” thuộc đầu thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn, Tạp chí Hàn Quốc, số (28), trang 10~22 Bùi Thị Mỹ Linh (2019b), Ẩn dụ vật chứa thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn tiếng Việt có chứa thành tố bụng, Tạp chí Hàn Quốc, số (30), trang 44 ~ 49 心心心心心 (2019c), 머머머머 머머머머 머머 心 머머머머 머머머 머머 머머 머머머머 - 머머머 머머머머머 머머머머, 心心心 心心心心, 心 14 心 心, pp.05 – 39 (Bùi Thị Mỹ Linh (2019c), Tục ngữ, thành ngữ chứa từ ngữ phận thể người thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn tiếng Việt - Trọng tâm tần số khả xuất hiện, Tạp chí nghiên cứu giáo dục tiếng Hàn, Quyển 14 số 1, trang 05 ~ 39 Bùi Thị Mỹ Linh (2019d), Ẩn dụ cấu trúc từ ngữ phận thể người thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn (so sánh với tiếng Việt), Nxb Đại học Quốc Gia HCM, trang 368 ~374 ... Bùi Thị Mỹ Linh (2019a), Khảo sát tần số, khả xuất ý nghĩa biểu trưng từ ngữ phận “머머 (đầu)” thuộc đầu thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn, Tạp chí Hàn Quốc, số (28), trang 10~22 Bùi Thị Mỹ Linh (2019b),... 55% Như người Hàn ưa chuộng sử dụng riêng lẻ BPCTN người Việt lại sử dụng kết hợp cách đa dạng linh hoạt từ ngữ BPCTN với CHƯƠNG 3: ẨN DỤ Ý NIỆM CỦA TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG THÀNH... 머머머머 머머머머 머머 心 머머머머 머머머 머머 머머 머머머머 - 머머머 머머머머머 머머머머, 心心心 心心心心, 心 14 心 心, pp.05 – 39 (Bùi Thị Mỹ Linh (2019c), Tục ngữ, thành ngữ chứa từ ngữ phận thể người thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn tiếng Việt

Ngày đăng: 30/06/2022, 15:20

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình HDYN BPCTN THAY CHO CON NGƯỜI được hệ thống lại như bảng dưới đây. STT - Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn và đặc trưng ngôn ngữ học tri nhận của chúng (so sánh với tiếng Việt) tt
h ình HDYN BPCTN THAY CHO CON NGƯỜI được hệ thống lại như bảng dưới đây. STT (Trang 16)
Mô hình HDYN BPCTN THAY CHO CÁC BÊN THAM GIA được hệ thống lại như bảng dưới đây. - Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn và đặc trưng ngôn ngữ học tri nhận của chúng (so sánh với tiếng Việt) tt
h ình HDYN BPCTN THAY CHO CÁC BÊN THAM GIA được hệ thống lại như bảng dưới đây (Trang 17)
Mô hình TIỂU HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP THAY CHO TOÀN BỘ HOẠT ĐỘNG được hệ thống lại như bảng dưới đây. - Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn và đặc trưng ngôn ngữ học tri nhận của chúng (so sánh với tiếng Việt) tt
h ình TIỂU HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP THAY CHO TOÀN BỘ HOẠT ĐỘNG được hệ thống lại như bảng dưới đây (Trang 21)
Mô hình TIỂU SỰ KIỆN ĐỒNG XUẤT HIỆN THAY CHO KẾT QUẢ được hệ thống lại như bảng dưới đây. - Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn và đặc trưng ngôn ngữ học tri nhận của chúng (so sánh với tiếng Việt) tt
h ình TIỂU SỰ KIỆN ĐỒNG XUẤT HIỆN THAY CHO KẾT QUẢ được hệ thống lại như bảng dưới đây (Trang 22)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w