Từ Nối Thuộc Phạm Trù Tương Phản Trong Văn Bản Tiếng Việt Tt.pdf

27 3 0
Từ Nối Thuộc Phạm Trù Tương Phản Trong Văn Bản Tiếng Việt Tt.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THU LAN TỪ NỐI THUỘC PHẠM TRÙ TƯƠNG PHẢN TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT Ngành Ngôn ngữ học Mã số 9 2[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THU LAN TỪ NỐI THUỘC PHẠM TRÙ TƯƠNG PHẢN TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT Ngành: Mã số: Ngôn ngữ học 22 90 20 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC HÀ NỘI – 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Tình Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Hồng Cổn Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Xuân Hòa Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Đăng Sửu Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 202 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo M.A.K Halliday (1960, 1976) “Đơn vị sử dụng ngôn ngữ, từ hay câu mà văn bản” Như thế, thực chức giao tiếp từ, câu hay câu rời rạc mà phát ngơn có liên quan với nhau, tạo thành văn Chính ý nghĩa mà văn trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà ngơn ngữ học Khi nói tới văn người ta nhắc đến đặc trưng quan trọng tính liên kết (cohesion) Để tạo thành văn câu phải gắn bó với theo nguyên tắc với phương thức liên kết định Trong số nhiều phương thức liên kết sử dụng văn phép đối, phép lặp, phép liên tưởng, phép nối, phép thế, phép tỉnh lược, phép tuyến tính,… phép nối dùng phổ biến Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa phép liên kết nói chung, phép nối nói riêng mà chúng tơi thấy vấn đề đáng quan tâm phạm vi ngữ nghĩa văn Mọi phát ngơn văn có nối kết với phép liên kết mà phép có đặc trưng dấu hiệu riêng (phép lặp, phép đối, phép nối, phép tỉnh lược, phép liên tưởng, phép tuyến tính) Bản thân trật tự tuyến tính (khơng có dấu hiệu hiển văn bản) biểu liên kết (liên kết tuyến tính) Nhưng xuất phương tiện nối gọi phép nối Phép nối phép liên kết dùng phương tiện nối (cụ thể từ/ cụm từ nối) để tạo nên nối kết văn Các từ/ cụm từ nối nhiều, đa dạng phân loại theo phạm trù khác nhau: phạm trù hợp – tuyển, phạm trù nguyên nhân – kết quả, phạm trù thời gian – không gian, phạm trù khái quát – cụ thể, phạm trù tương phản – nhượng bộ, … Thực tế có nhiều nghiên cứu bước đầu đơn vị từ ngữ nối thuộc phạm trù nói trên, nghiên cứu cách có hệ thống đưa mơ hình khái qt từ nối thuộc phạm trù tương phản tiếng Việt chưa quan tâm nhiều Thông qua nghiên cứu này, muốn làm rõ giá trị liên kết khả tạo giá trị biểu đạt nhóm từ nối thuộc phạm trù tương phản, cụ thể xem chúng sử dụng nào, chức liên kết văn sao, mơ hình khái quát hóa từ, nhóm từ thể có đặc biệt, … Càng sâu vào từ nối phương tiện nối, ta thấy rõ “bức tranh” liên kết đa dạng thú vị từ nối tiếng Việt Nhưng thực tế giới Việt ngữ học, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống riêng nhóm từ tương phản tiếng Việt Đây lí khiến chúng tơi bắt tay thực đề tài luận án “Từ nối thuộc phạm trù tương phản văn tiếng Việt” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mơ tả, khái qt hóa mơ hình cấu trúc, đặc điểm ngữ nghĩa hai vế (chủ ngôn kết ngơn) nhóm từ nối tương phản; tìm tương đồng khác biệt đặc điểm cấu trúc đặc trưng ngữ nghĩa nhóm từ nối tương phản số loại thể văn khảo sát: văn văn học nghệ thuật, văn luận, văn khoa học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác lập sở lí luận thơng qua việc trình bày số vấn đề lí thuyết Ngơn ngữ học Văn lí thuyết Phân tích Diễn ngơn - Thống kê, miêu tả, phân tích đối chiếu mặt cấu trúc hình thức nhóm từ nối - Thống kê, miêu tả, phân tích đối chiếu đặc điểm chức ngữ nghĩa (trong phạm vi ngữ cảnh xác định) nhóm từ nối Đối tượng, phạm vi ngữ liệu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những từ nối thuộc phạm trù tương phản văn tiếng Việt (qua văn văn học nghệ thuật số văn luận, văn khoa học xã hội) 3.2 Phạm vi ngữ liệu nghiên cứu Xem xét nhóm từ nối thuộc phạm trù tương phản sử dụng phát ngôn giao tiếp (lời nói), khơng phải phát ngơn riêng lẻ, mà phát ngôn gắn kết với văn bản, đặc biệt văn văn học nghệ thuật, văn luận, văn khoa học Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, luận án sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích diễn ngôn, Phương pháp miêu tả ngữ nghĩa Và thủ pháp: Thủ pháp thu thập liệu, Thủ pháp thống kê phân loại Đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình khảo sát, phân tích, miêu tả tồn diện, hệ thống, cụ thể nhóm từ nối thuộc phạm trù tương phản tiếng Việt phương diện cấu trúc phát ngôn ngữ nghĩa liên kết, góp phần trả lời câu hỏi mang tính giả thuyết: “Nếu coi từ nối dấu liên kết vai trị hai loại liên kết (liên kết cấu trúc liên kết ngữ nghĩa) biểu nào?” Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án Về lí luận: Mở rộng “biên độ nghiên cứu”, từ phạm vi nghiên cứu cụ thể, luận án góp phần làm phong phú, sáng tỏ thêm lí thuyết phép liên kết phương tiện liên kết tiếng Việt, đồng thời góp phần làm phong phú thêm lí thuyết Dạy tiếng (cho người nước ngồi) Về thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án đem lại ứng dụng hữu ích thực tiễn sử dụng ngôn ngữ; biên soạn từ điển, biên soạn giáo trình chun khảo, giảng dạy ngơn ngữ; giúp người dạy học hiểu sử dụng xác ngơn ngữ tiếng Việt Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nguồn ngữ liệu khảo sát, nội dung luận án cấu trúc thành ba chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí thuyết luận án Chương 2: Liên kết cấu trúc nhóm từ nối tương phản tiếng Việt Chương 3: Liên kết ngữ nghĩa nhóm từ nối tương phản tiếng Việt CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu văn phép nối nước ngồi Những cơng trình nghiên cứu văn liên kết Ngơn ngữ học Văn đời có lịch sử phát triển chưa dài Manh nha từ năm thuộc thập kỉ 50, thừa nhận chuyên ngành ngôn ngữ học độc lập vào cuối năm thuộc thập niên 60 70 kỉ XX Không dừng cấp độ câu, nhà ngữ học mở rộng việc nghiên cứu ngôn ngữ phạm vi rộng hơn, tức đơn vị “siêu cú pháp” (Lúc đầu nhà Nga ngữ học gọi thuật ngữ “chỉnh thể cú pháp phức hợp” (сложное синтаксическое целое), “thể thống câu” (сверхфразовое единство) Ngay sau nhiều báo, cơng trình nghiên cứu xuất giới ngơn ngữ học thức ghi nhận trào lưu nghiên cứu Cuốn Cohesion in English (Phép liên kết tiếng Anh) M.A.K Halliday R Hassan đời năm 1976 xem cơng trình nghiên cứu phép nối với tư cách phương tiện liên kết liên câu (có xuất từ nối) Ngoài sách D Nunan (1998), nhan đề “Introduction Discourse Analysis” (Dẫn nhập phân tích diễn ngơn), tiếp tục cịn có thêm số cơng trình nghiên cứu khác, chẳng hạn K Boost, Z.S Harris, Halliday, Hasan, W Koch, L.M Loseva, Crystal,… tất nhà nghiên cứu thống coi liên kết đặc trưng quan trọng văn bản, xem xét phép nối, tác giả loại quan hệ ngữ nghĩa chủ yếu phép liên kết này: 1) nghịch đối, 2) bổ sung, 3) thời gian, 4) nguyên nhân Đây để nhà Việt ngữ học: Trần Ngọc Thêm (1985, 1999, 2001), Diệp Quang Ban (2002, 2009), Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Phạm Văn Tình (1983, 2002), v.v… tiếp tục mạch nghiên cứu phép nối tiếng Việt Nghiên cứu liên kết phép nối Cohesion in English” Halliday Hasan xem cơng trình mở đầu, giữ vai trò quan trọng giai đoạn nghiên cứu tính liên kết phép nối văn Các kết nghiên cứu tính liên kết văn tiếng Anh thức đặt vấn đề cho nhà ngữ học quan tâm nghiên cứu vai trò từ nối phép nối J R Martin người nghiên cứu kĩ phép nối Martin tiến hành nghiên cứu văn tiếng Anh bình diện hệ thống – cấu trúc (qua cơng trình English Text – System and Structure (Văn tiếng Anh – Hệ thống Cấu trúc, 1992) Martin khảo cứu phân tích biểu phép liên kết đặc biệt lưu ý tới “sự nối kết văn qua phép nối (có từ nối diện) Căn vào ngữ liệu, ông phân biệt hai dạng thức nối: nối bên (internal relations) nối bên (external relations) theo quan hệ bổ sung (addictive relations), nhân (consiquential relations), so sánh (comparative relations), thời gian (temporal) định vị (locative relations) Trong cơng trình An Introduction to Functional Grammar” (1998), Halliday làm rõ khái niệm “tính liên kết” (cohesion), phương thức liên kết tạo nên văn mạch lạc (coherence) văn theo quan điểm Ngữ pháp Chức Khác với số nhà nghiên cứu (về văn bản) trước đó, Halliday cho rằng, phương tiện liên kết (các phép liên kết) bao gồm: phép quy chiếu, phép thay tỉnh lược, phép nối, phép liên kết từ vựng Qua nghiên cứu nhà ngơn ngữ học giới phép nối không nghiên cứu rộng rãi so với phép liên kết khác đạt kết đáng ý Đây xem tảng quan trọng mặt lí luận để tiến hành nghiên cứu phép nối theo mối quan hệ khác 1.2 Tình hình nghiên cứu văn phép nối nước Nghiên cứu văn Ngôn ngữ học Văn đến chậm giới Việt ngữ học Trên giới, chuyên ngành ngôn ngữ manh nha từ năm 50 phát triển rầm rộ vào năm 70 kỉ XX Có thể nói, vào năm 1973, hai tác giả Nguyễn Tài Cẩn N.V Stankevich phần đưa ý tưởng nghiên cứu đơn vị câu Nhưng người có vai trị tiên phong đóng góp nhiều tâm huyết công sức phải kể đến Trần Ngọc Thêm Năm 1985, qua cơng trình “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt” (tái nhiều lần sau đó), ông trình bày cách hệ thống, đầy đủ vấn đề lí thuyết Ngơn ngữ học Văn “áp” vào nghiên cứu thực tiễn tiếng Việt Đến (2023), sau gần bốn chục năm, giới Việt ngữ học coi tác phẩm đáng tham khảo việc nghiên cứu đơn vị câu “siêu cú pháp” Một tác giả có đóng góp quan trọng vào thành tựu ngôn ngữ học văn không nhắc đến Diệp Quang Ban Ơng có nhiều báo, chuyên luận viết lĩnh vực Cuốn Giao tiếp - Văn - Mạch lạc - Liên kết - Đoạn văn (2002) tập hợp, hệ thống nhiều kết nghiên cứu Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu tác giả Đỗ Hữu Châu (1994) Nguyễn Thị Việt Thanh (1994, 1999), Lê Xuân Thại (1998), Phạm Văn Tình (2002), Lương Đình Dũng (2005), Lương Đình Khánh (2006), Bùi Văn Năm (2010)… Cùng với luận văn nghiên cứu vấn đề liên kết văn như: Phạm Thu Trang (2001), Dương Thị Bích Hạnh (2003), Thái Thị Như Quỳnh (2013), Nguyễn Thị Thu (2014), Lê Thị Thùy Linh (2015), Võ Thị Hường (2017), Nguyễn Thị Tố Hoa (2021) … Nghiên cứu từ nối liên kết văn Trần Ngọc Thêm (trong Hệ thống liên kết văn tiếng Việt) sâu nghiên cứu khía cạnh văn từ phương diện ngữ pháp, ngữ nghĩa phép nối Ông phân loại phương thức liên kết vào đơn vị mà chúng liên kết (các phát ngôn diện văn bản) Từ đó, tác giả chia loại chính: 1) phương thức liên kết chung, bao gồm: phép lặp, phép đối, phép đồng nghĩa, phép liên tưởng, phép tuyến tính; 2) phương thức liên kết hợp nghĩa, bao gồm: phép đại từ, phép tỉnh lược yếu, phép nối lỏng; 3) phương thức liên kết trực thuộc, bao gồm: phép tỉnh lược mạnh, phép nối chặt Ở đây, phép nối có phân biệt Trần Ngọc Thêm phân loại thành hai loại: phép nối lỏng phép nối chặt Tác giả phân chia phép nối lỏng dựa phương thức liên kết hợp nghĩa phát ngơn hợp nghĩa cịn phép nối chặt dựa phương liên kết ngữ trực thuộc Tiếp đó, Diệp Quang Ban (trong Văn liên kết tiếng Việt (1998) nghiên cứu rộng kĩ tới loạt vấn đề mà Ngôn ngữ học Văn quan tâm: văn bản, đoạn văn, liên kết, mạch lạc Trong việc phân chia phép nối cấp độ vĩ mô, giống với kết phân chia Trần Ngọc Thêm, tác giả chia phép nối thành hai loại lớn: phép nối lỏng phép nối chặt Nguyễn Thị Việt Thanh Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt (1999) tiến hành khảo sát xây dựng hệ thống liên kết lời nói xuất phát từ hệ thống liên kết văn bổ sung chỉnh lí: liên kết bao gồm liên kết ngữ kết học liên kết ngữ dụng học Theo tác giả phương thức liên kết lời nói thể hai phương diện: liên kết phương thức ngữ kết học liên kết phương thức ngữ dụng học Đi sâu vào phương thức liên kết ngữ kết học, tác giả tiếp tục phân chia thành ba tiểu loại: liên kết trì chủ đề, liên kết phát triển chủ đề liên kết logic Nguyễn Thiện Giáp (2009), với cơng trình Dụng học Việt ngữ nghiên cứu tới phép nối Tác giả phân loại mô tả kĩ phép liên kết Ông chia dạng biểu phép nối tiếng Việt thành loại liên kết khác nhau: 1) đồng hướng, 2) ngược hướng, 3) nhân quả, 4) thời gian – trình tự Ơng xem xét vị trí liên kết phép nối qua liên kết hồi (anaphora) khứ (cataphora) Đặc biệt theo Nguyễn Thiện Giáp tiếng Việt cịn có từ, tổ hợp từ (cụm từ) có chức liên kết sử dụng phổ biến (mà liên từ sử dụng) để nối, như: với lại, thêm vào đó, ngồi ra, tương tự, mặt thì, mặt khác thì, tóm lại, hay là, chưa kể, như, với lý do, với điều kiện, hoàn cảnh, lập tức, lúc đó, đây, sau đó, v.v Trong Logic- ngữ nghĩa từ hư tiếng Việt (2016), Nguyễn Đức Dân phân tích ba nhóm từ hư (phụ từ, quan hệ từ tình thái từ); từ coi có ý nghĩa tình thái mối quan hệ khác Ngồi cơng trình đề cập tới từ ngữ nối nêu cịn có loạt viết đăng tạp chí chuyên ngành hội thảo khoa học đề cập đến từ ngữ nối khía cạnh mức độ khác Trên sở lí thuyết chung kết tử, tác giả có giới thuyết kết tử tiếng Việt, mở đường cho nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu lập luận tiếng Việt Ngoài ra, việc nghiên cứu phép nối tiếng Việt so sánh với tiếng Anh ngược lại hướng nghiên cứu ý Chẳng hạn, nghiên cứu số tác giả như: Ngô Thị Bảo Châu (2009), Bùi Văn Năm (2010), Nguyễn Thị Thanh Hà (2011), Nguyễn Thị Hoa (2011), Nguyễn Thị Hoàng Huế (2012), Nguyễn Thị Tố Hoa (2021)… Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc đối chiếu phép nối tiếng Việt với tiếng Anh số phương diện đặc điểm cú pháp, đặc điểm ngữ nghĩa Tuy nhiên, cơng trình tập trung đối chiếu phép nối nói chung, khơng sâu vào đối chiếu nhóm từ nối cụ thể Cho đến có số nhóm từ nối tiếng Việt theo phạm trù nghiên cứu bước đầu, chẳng hạn: Thái Thị Như Quỳnh (2013) nghiên cứu cặp từ nối theo phạm trù hợp - tuyển , Nguyễn Thị Thu (2014) nghiên cứu từ nối theo phạm trù tương phản - nhượng bộ, Vũ Thị Huyền Trang (2014) nghiên cứu từ nối theo phạm trù tương phản, Võ Thị Hường (2017) nghiên cứu nhóm từ, cụm từ nối theo phạm trù kết - tổng kết, v.v 1.2 Cơ sở lí luận luận án Luận án dựa vào lí thuyết Ngơn ngữ học Văn lí thuyết Phân tích Diễn ngơn làm tiền đề làm xuất phát điểm mặt lí luận Ngơn ngữ học Văn bản, nói, có phát triển mạnh mẽ giới từ năm 70 kỉ XX, giới thiệu Việt Nam năm 80 giới Việt ngữ học hưởng ứng mạnh mẽ năm sau 1.2.1 Quan niệm hướng tiếp cận luận án Vấn đề liên kết vai trị từ hư nói chung, từ nối nói riêng, xem xét hai bình diện: liên kết cấu trúc liên kết ngữ nghĩa Nhóm từ nối tương phản bao gồm từ, tổ hợp đa dạng loại từ có chung chức quan hệ ngữ pháp Muốn thực điều này, luận án sâu nghiên cứu vai trò từ nối theo phạm trù tương phản tiếng Việt phương diện tĩnh động việc tạo lập đơn vị thực thi chức giao tiếp Muốn thế, luận án vào nghĩa tự thân từ nối Tiếp xem xét phạm vi liên kết từ nối để giá trị, cơng ngữ nghĩa chuỗi phát ngôn tạo thành “thông điệp ngữ nghĩa” tảng lập luận phản đề 1.2.2 Về khái niệm phát ngôn, câu, văn bản, diễn ngôn Phát ngôn câu Trước đây, ngôn ngữ học truyền thống xem câu đơn vị bậc cao nhất, đơn vị thực chức thông báo định nghĩa theo ba tiêu chí Trong chừng mực đó, câu chủ yếu xem xét mặt tĩnh tại, tách khỏi ngữ cảnh giao tiếp Phát ngơn (utterance) đơn vị thực câu giao tiếp Nó sản phẩm lời nói, gắn liền với ngữ cảnh giao tiếp cụ thể Như vậy, câu phát ngôn thực chất hai đơn vị ngôn ngữ khác Trong đề tài nghiên cứu mình, chúng tơi lấy định nghĩa phát ngôn Trần Ngọc Thêm (1999) làm xử lí trường hợp cụ thể Văn diễn ngơn Có thể nói, hai thuật ngữ văn (text) diễn ngôn (discourse) hiểu điều chỉnh qua thời kì Ở giai đoạn đầu tiên, giới ngữ học quan tâm nghiên cứu tới ngôn ngữ dạng chữ viết Cho nên văn dùng sản phẩm ngôn ngữ dạng viết (hồn chỉnh cấu trúc có tính liên kết ngữ nghĩa) Ở giai đoạn thứ hai, nhà nghiên cứu nhận điều, ngơn ngữ nói (hội thoại) chiếm dung lượng lớn giữ vai trò quan trọng giao tiếp nên thuật ngữ diễn ngôn sử dụng song song với văn Trong diễn ngơn “ngơn ngữ nói” văn “ngôn ngữ viết” Đến giai đoạn (và nay), thuật ngữ diễn ngôn dùng để tất sản phẩm ngôn ngữ giao tiếp, sinh từ đối thoại tự nhiên hay từ văn viết (truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, văn hành chính, văn khoa học…) Thuật ngữ văn dùng để sản phẩm ngôn ngữ viết 2.3 Vấn đề tính liên kết Liên kết văn Liên kết (cohesion) khái niệm, đặc điểm nối kết đơn vị ngôn ngữ, đặc biệt văn Bản thân văn tập hợp mà phần tử phát ngơn Phát ngơn “đơn vị hạt nhân” văn với quan hệ nhiều chiều Liên kết mạng lưới quan hệ liên hệ Có thể nói, liên kết phát ngôn tạo thành “ma trận liên kết”, chúng ln có sợi dây gắn kết hữu hình (thể phương tiện liên kết) hay vơ hình (phương tiện liên kết zéro) sợi dây kéo từ đầu sang đầu kia, nhiều tạo nên mạng lưới dày đặc (trong tiếng Hi Lạp “testa” cịn có nghĩa “tấm vải dệt”), đơn vị riêng biệt gắn kết chặt chẽ với đơn vị lại Phương thức liên kết phương tiện liên kết Liên kết gồm có liên kết nội dung liên kết hình thức Liên kết nội dung thể hệ thống phương tiện liên kết hình thức liên kết hình thức chủ yếu dùng để diễn đạt liên kết nội dung Liên kết hình thức (liên kết cấu trúc) dễ dàng nhận diện nhờ phương tiện ngôn ngữ tường minh văn (qua từ, phát ngôn, chuỗi phát ngơn)… Cịn liên kết nội dung thể gắn bó chặt chẽ liên kết chủ đề liên kết logic Như vậy, phương thức liên kết cách sử dụng phương tiện ngơn ngữ để tạo liên kết cho văn Phương tiện liên kết đa dạng, có nhiều hình thức cách biểu khác Bất kì văn có nối kết Các phát ngơn miêu tả tình đứng cạnh theo trật tự tuyến tính làm nên nối kết Nhưng 11 cho ngữ nghĩa (của sản phẩm giao tiếp ngôn ngữ) vấn đề phức tạp (liên quan tới đơn vị ngôn ngữ, đến ngữ cảnh giao tiếp, tâm lí giao tiếp…) mà ứng dụng phương pháp cho phù hợp yêu cầu đặt nhà ngôn ngữ 1.5 Nghiên cứu từ nối theo hướng Ngữ nghĩa học 1.5.1 Bình diện hình thức Mọi sản phẩm ngơn ngữ thực hóa giao tiếp có hình thức thể Hình thức thể từ (cụm từ), phát ngôn (câu), chuỗi câu (văn bản) Các từ nối xem xét thuộc phép nối chặt (từ nối tác động làm thay đổi ngữ nghĩa chuỗi phát ngôn) Mô hình A rB mơ hình tổng qt mối quan hệ chủ ngôn kết ngôn thể từ nối Từ nối có chức công việc mà luận án phải thực 1.5.2 Bình diện ngữ nghĩa Luận án kết hợp xem xét phát ngôn nối kết từ nối theo phạm trù tương phản trước hết vào dấu hiệu liên kết hình thức Trên sỏ ngữ liệu “tường minh” mà bước ngữ nghĩa tồn thơng điệp Nó cỏ thể phạm vi hai phát ngôn liền kề (chủ ngôn, kết ngôn) mở rộng ngữ cảnh xem xét nhiều phát ngôn liên quan 1.6 Tiểu kết Để làm sở cho nghiên cứu đề tài luận án, chương đề cập đến lí thuyết ngơn ngữ học có liên quan như: Lí thuyết Ngơn ngữ học Văn bản, Lí thuyết Phân tích Diễn ngơn, đặc biệt giới thiệu tổng thể phép liên kết văn bản, sâu phân tích phép nối (và khái niệm liên quan: phát ngôn, câu, văn bản, diễn ngôn, liên kết, mạch lạc) Giới thuyết vấn đề Ngữ nghĩa học (Semantics) Chúng điểm qua cách gọi cách phân loại từ nối chọn cách phân loại Phạm Văn Tình (1983), phân tiểu nhóm theo phạm trù ngữ nghĩa Phần khảo sát, miêu tả phân tích chương nhóm từ nối theo phạm trù tương phản vào cách phân loại Trên sở lí thuyết tảng (coi xuất phát điểm mặt lí luận), chúng tơi vận dụng vào xem xét từ nối tương phản bình diện cấu trúc, ngữ nghĩa 12 CHƯƠNG LIÊN KẾT CẤU TRÚC CỦA NHÓM TỪ NỐI TƯƠNG PHẢN TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT 2.0 Dẫn nhập Từ nối theo phạm trù tương phản, trình bày phần lí luận chương 1, bao gồm từ tổ hợp từ tham gia vào kết cấu có quan hệ tương phản hay đối lập xác định đánh dấu từ nối có chức liên kết chuyên dụng như: (song), mà, nhiên, vậy, mặc dù, mặc dầu, trái lại, ngược lại… 2.1 Phân loại nhóm từ nối theo phạm trù tương phản Dựa vào số lượng tiếng từ nối tương phản lại chia nhóm đơn thành hai loại: + Từ nối tương phản có tiếng: nhưng, song, tuy… + Từ nối tương phản có hai tiếng: vậy, nhiên, nhưng, mà, dù cho, cho, rằng,… + Từ nối tương phản có ba tiếng trở lên: trái lại, song ngược lại, mà,… (có kết cấu quán ngữ, kết cấu ngẫu hợp) Dựa vào kết phân loại nhà nghiên cứu, xin tập hợp lại danh sách gồm từ ngữ chuyên dụng biểu thị ý nghĩa tương phản là: nhưng, mà, mà là, còn, mà, vẫn, nhưng, mà, mà, trái lại, ngược lại, tuy, vậy, nhiên, thế, dù, mặc dù, dù cho, cho dù, song, song le, mặt khác, thật (là) Trong phạm vi luận án này, để tập trung, chúng tơi có hạn chế phạm vi, khảo sát miêu tả số nhóm từ nối tiêu biểu để làm rõ cấu trúc liên kết điển hình (chương 2) đặc điểm ngữ nghĩa (chương 3) 2.2 Mối quan hệ đối ứng giữa chủ ngôn kết ngơn với mơ hình Qua khảo sát, quy bốn mơ hình đối ứng - Chủ ngôn kết ngôn theo quan hệ 1:1 Mơ hình: A rB1 - Chủ ngơn kết ngôn theo quan hệ 1:n (n ≥ 2) Mơ hình: A rB1, B2, B3,… - Chủ ngơn kết ngôn theo quan hệ n:1 (n ≥ 2) Mô hình: 13 A1, A2, A3 rB1 - Chủ ngơn kết ngôn theo quan hệ n:n (n ≥ 2) Mô hình: A1, A2, A3,… rB1, B2, B3,… 2.3 Cấu trúc tương phản điển hình qua từ nối “nhưng/song” Trong từ nối tương phản mà khảo sát (bao gồm tài liệu, theo thể loại: văn học nghệ thuật, khoa học, luận) cặp từ nối “nhưng/ song/ mà…” chiếm tỉ lệ cao (81%) Còn lại từ nối khác (tuy vậy/ nhiên/ (14%), trái lại/ ngược lại (5%) 2.3.1 Xác định nghĩa Nhìn chung, từ điển giải thích ngôn ngữ quán quan niệm, lời giải thích ý nghĩa chức dẫn chứng miêu tả giống "nhưng" “song” là: biểu thị điều nói ra, đối lập, trái ngược, tương phản với ý điều vừa nói đến gợi Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng, 2020) định nghĩa: (k - kết từ) từ biểu thị điều nêu ngược với ý điều vừa nói đến gợi Việc nhỏ có ý nghĩa lớn Muốn xem khơng có vé song (k - kết từ) [vch] [nhưng nghĩa mạnh hơn] Số lương anh ỏi, song cũng đủ nuôi vợ (Vũ Trọng Phụng) 2.3.2 Mô hình liên kết từ "nhưng" Mơ hình khái qt Với kí hiệu A, B nội dung trước và/hoặc sau từ nối tương phản, chúng tơi tiến hành mơ hình hóa cấu trúc quan hệ tương phản "nhưng" cấu trúc sau: A B Đây mơ hình cấu trúc phát ngơn tương phản phổ biến có tham gia từ "nhưng" Mơ hình biến thể Mơ hình phản ánh vị trí phổ biến "nhưng" đứng đầu câu biểu thị quan hệ tương phản câu, tức liên kết cấp độ văn bản, là: A Nhưng B 14 Chúng khảo sát, mơ tả đánh giá vai trị, giá trị ý nghĩa việc sử dụng kết cấu tương phản thiết lập theo mơ hình mức độ tương phản thơng qua hình thức đánh dấu kết cấu 2.3.3 Phạm vi liên kết từ "nhưng" Phạm vi cú pháp Ở chúng tơi xem xét kết cấu có "nhưng" đánh dấu việc sử dụng dấu câu văn phù hợp với mối quan hệ vế Đến đây, xem xét hoạt động hành chức kết cấu có "nhưng" phạm vi đơn vị ngữ pháp chức thể Cụ thể xem xét cấu trúc có "nhưng" với khả tham gia vào thành tố, thành phần câu ngữ pháp thể ý nghĩa kết cấu mà chúng tham gia Phạm vi liên kết liên phát ngôn Ở cấp độ văn bản, quan hệ liên kết phát ngôn, câu, thường gọi liên phát ngôn, liên liên câu hay đoạn văn, ta thấy quan hệ tương phản thể mơ hình (vừa nói trên): A Nhưng B Mơ hình "A Nhưng B " thể bối cảnh ngữ pháp quan hệ liên kết câu Thứ hai, mơ hình giả định vấn đề quy mô cấu tạo A B giả định thực tế có biên độ, ranh giới Có thể coi cấu trúc mở rộng quy mô cấu tạo phận cấu thành, từ thành phần câu phát triển mở rộng lên thành câu đánh dấu dấu chấm câu để phân tách, thay dùng dấu phẩy phân tách thành phần câu 2.4 Đặc điểm cấu trúc nghĩa mô hình Chức tạo nghĩa tương phản thành phần câu Từ khảo sát phân tích ví dụ, rút số đặc điểm chức ngữ pháp cấu trúc ngữ nghĩa toàn kết cấu phận cấu thành quan hệ tương phản mơ hình "A B" Chức biểu nghĩa lâm thời Như nói trên, nhóm từ nối xếp riêng chúng có chung ý nghĩa chức nhóm Tuy nhiên thực tế sử dụng, văn cảnh cụ thể, có từ nối thuộc nhóm chuyên dụng lại dùng để biểu thị ý nghĩa chức từ nối khác chúng thay cho Từ "nhưng" sử dụng với ý nghĩa lâm thời với chức kiêm nhiệm ấy, giải thích nhiều kiểu quan hệ khác tuỳ thuộc vào ngữ cảnh 15 Tổ hợp "nhưng cũng" Đó "nhưng" có phó từ khác kết hợp thành nhóm từ như: "nhưng khơng", "nhưng cũng", "nhưng không", "nhưng vẫn", "nhưng không", "vẫn không"… tham gia vào việc biểu thị làm tăng sắc thái ý nghĩa tương phản Tổ hợp "nhưng mà" Ở vai trò hư từ, nhìn chung, từ điển tiếng Việt xem xét nhìn nhận giống từ "mà", coi "mà" từ thuộc đa loại với chức khác kết từ, liên từ, đại từ hay trợ từ; thường dùng trước động từ, tính từ trước cấu trúc thành phần câu, chí trước chủ ngữ - vị ngữ Với chức đại từ thay danh từ nêu trên, làm cho rõ điều vừa nói đặc điểm cụ thể 2.5 Tiểu kết Trong chương này, chúng tơi đề cập đến cấu trúc nhóm từ nối tương phản tiếng Việt Trong chương này, trình bày quan điểm, tiêu chí phân loại tiếp đó, tiến hành phân loại nhóm từ nối theo phạm trù tương phản tiếng Việt Theo số liệu thống kê từ nối theo phạm trù xuất với tần số mức độ khác (trong tổng thể thân loại hình văn bản: văn học nghệ thuật, luận, khoa học) Chúng tơi tiến hành phân tích đặc điểm hành chức chế nghĩa nhóm từ nối tương phản (trong quan hệ chủ ngôn với kết ngôn), bao gồm hướng liên kết bản: 1) liên kết tường minh 2) liên kết suy luận, lập luận Phân tích hai hướng làm rõ vấn đề liên kết cấu trúc liên kết ngữ nghĩa Để có làm rõ hai mối liên kết đó, chúng tơi cho phải xem xét, phân lập ngữ cảnh đủ bề rộng mối liên kết chịu chi phối từ nối tương phản (đứng đầu kết ngơn) Đó mối quan hệ đối ứng hai vế liên kết xét (chủ ngôn kết ngôn) Từ đây, luận án mơ hình đối ứng (1:1, 1:n, n:1, n:n) Mở rộng phạm vi liên kết từ nối giúp cho người đọc nhìn giá trị ngữ dụng cấu trúc lập luận mang sắc thái tương phản – đối lập Cơ chế biểu phổ biến, phạm trù liên kết tương phản phân tích kĩ, nhiều mặt qua cặp từ nối “nhưng/song” Đây cặp từ nối điển hình, chiếm tỉ lệ cao mẫu khảo sát (qua tác phẩm lựa chọn từ tác phẩm văn học, khoa học, luận) Từ chế này, luận án nhận diện diễn biến, hành chức cách diễn đạt mang tính “phản đề” (của người nói, người viết) thể qua từ nối thuộc phạm trù tương phản Các biến thể từ nối “nhưng/song” cho 16 thấy tính phức tạp cấu trúc theo sinh động, phong phú ngữ nghĩa biểu Trong vai trị, chức ngữ pháp mình, từ nối tương phản hoạt động chất kết dính đơn vị từ ngữ, phát ngơn… thành kiểu kết cấu có ý nghĩa tương phản, tức biểu quan hệ tương phản Như vậy, từ nối tương phản tạo loại kết cấu có ý nghĩa đặc trưng riêng biệt, giống kiểu loại kết cấu khác có chung nội dung biểu khác quy mô cấu tạo Kết cấu tương phản đóng vai trị ngữ pháp khác nhiều loại đơn vị ngôn ngữ cấp độ khác nhau, từ đơn vị thành phần câu đến phát ngôn (câu), đoạn văn loại thể văn CHƯƠNG LIÊN KẾT NGỮ NGHĨA CỦA NHÓM TỪ NỐI TƯƠNG PHẢN TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT 3.0 Dẫn nhập Trong chương 2, xem xét từ nối theo phạm trù tương phản tiếng Việt bình diện cấu trúc, tức phân tích giá trị liên kết mặt liên kết hình thức phát ngơn có chứa từ nối Nhưng sâu xem xét mặt Nghĩa học (Semantics) phát ngơn thực hóa giao tiếp hàm ý nội dung ngữ nghĩa mà người nói cần truyền đạt Các phát ngôn văn xuất theo trật tự tuyến tính Nếu kí hiệu phát ngơn có quan hệ liên kết có từ nối, ta có mơ hình liên kết: A rB đó: A, B phát ngôn độc lập, r từ nối (ở từ nối theo quan hệ tương phản) Qua khảo sát, hầu hết từ nối đứng sau phát ngôn A đầu phát ngôn B A chủ ngôn (phát ngôn đứng làm chủ) B kết ngôn (phát ngôn liên kết).1 Chủ ngôn phát ngôn xét coi phát ngơn có vai trị đứng làm chủ Kết ngơn phát ngôn phụ thuộc Nếu phép đối, kết ngôn gọi đối ngôn; phép lặp, kết ngôn gọi lặp ngôn; phép tỉnh lược, kết ngôn gọi lược ngôn, v.v 17 3.1 Ngữ nghĩa từ nối theo phạm trù tương phản 3.1.1 Từ nối “nhưng/ song” “Nhưng” “song” biến thể tương đương Tuy nhiên, “nhưng” xuất nhiều phổ biến nên chủ yếu tập trung miêu tả ngữ nghĩa ngữ dụng từ “nhưng” bổ sung thêm phần miêu tả từ “song” “A B” có ý tương phản xuất phát từ tiền đề (A) Tuy nhiên, B mang ý “phản đề” hồn tồn khơng theo quy luật logic hình thức theo logic hình thành từ ý đồ người nói B có nhiều khả (chứ khơng phải một) Và chấp nhận mà ngữ nghĩa hai vế (giữa A B) “ngược lại với ý điều nói đến gợi ra” * Tương phản tường minh Qua ví dụ liên kết phát ngôn (chủ ngôn – kết ngôn), ta thấy rõ nét tương phản tường minh qua cách diễn đạt ngữ nghĩa hai vế quan hệ “A rB” Ý “phản đề” thể rõ B * Tương phản suy luận “Nhưng” ln giữ vai trị quan trọng việc dẫn dắt người đọc tới hướng suy luận cần thiết Mơ hình liên kết hình thức ví dụ là: A (1) Nhưng B1 (2, 3, 4) Nhưng B2 (5, 6, 7), tức có nhiều phát ngơn tham gia khơng có “nhưng” Cả chuỗi phát ngôn làm nên nội dung diễn đạt mà ta đọc cặp thoại (mà không nối kết với cặp thoại liền kề khơng hiểu hết diễn biến tình) Từ diễn biến “nhưng1” tiếp diễn biến “nhưng2”, ta rút suy luận ngữ nghĩa qua đoạn văn * Tương phản lập luận Lập luận hình thành từ sở suy luận mà suy luận có từ luận kết nối với phần kết luận Luận có rõ ràng đưa đến kết luận chắn từ có sức thuyết phục cao Ví dụ: (1) Chiến tranh kéo dài năm, 10 năm, 20 năm lâu (2) Hà Nội, Hải Phịng số thành phố xí nghiệp khác bị tàn phá (3) Song nhân dân Việt Nam khơng sợ! (4) Khơng có quý độc lập, tự (5) Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta xây dựng lại đất nước ta đàng hồng hơn, to đẹp (Hồ Chí Minh Tuyển tập, 2, 430) Ví dụ có phát ngơn, đoạn văn, có từ nối “song” (một biến thể “nhưng”) Ở đây, ta thấy phát ngôn (A B) làm thành “luận tiềm năng” (luận dẫn đến nhiều kết luận) 18 (A) Chiến tranh kéo dài năm, 10 năm, 20 năm lâu (B) Hà Nội, Hải Phịng số thành phố xí nghiệp khác bị tàn phá → Cuộc chiến tranh (do Mỹ gây ra) gây nhiều tổn thất cho đất nước Việt Nam kéo dài mà chưa thể biết thời điểm kết thúc Sau phát ngôn này, dùng từ “nhưng” có số phát ngơn, đại loại: - Nhưng nhân dân Việt Nam đủ khả khắc phục tàn phá - Nhưng cịn nhiều thành phố, xí nghiệp khác chưa thể bị tàn phá - Nhưng liệu Mỹ có đủ sức thực Chiến tranh Phá hoại lâu đến không? - v.v Như vậy, người viết lựa chọn nhiều cách diễn đạt, phát ngôn phù hợp với hai phát ngôn tiền đề (giữ vai trị chủ ngơn) 3.1.2 Từ nối “tuy nhiên/ vậy” * Tương phản tường minh Tuy nhiên” “tuy vậy” hai từ nối thông dụng tiếng Việt “Tuy nhiên” “từ biểu thị điều nêu sau nhận xét có phần trái với điều nhận xét vừa đưa trước đó, cần nêu để bổ sung.” (Từ điển tiếng Việt, 2020) Còn “tuy vậy” “từ biểu thị điều nêu sau trái với điều người ta nghĩ dựa vào điều vừa nói đến trước đó.” (Từ điển tiếng Việt, 2020) * Tương phản suy luận, lập luận Trong ví dụ có từ nối này, người viết hướng người đọc vào lập luận, mà muốn sáng tỏ nội dung thông điệp, ta phải vào cấu trúc lập luận tạo từ từ nối “tuy nhiên/ vậy” để giải mã cho thơng điệp tồn chuỗi phát ngôn tham gia vào ngữ cảnh liên kết 3.1.3 Từ nối “mặc dù/ mặc dầu” * Tương phản tường minh “Mặc dù” “từ biểu thị quan hệ trái ngược điều kiện việc, để nhấn mạnh dù việc xảy ra” (Từ điển tiếng Việt, 2020) Ta thấy, có trái ngược có hàm ý “tương phản” Trong cách sử dụng, từ đồng nghĩa với “mặc dầu, dù rằng, dầu rằng” Vì vậy, ví dụ miêu tả đây, gộp từ “mặc dầu, mặc dù, dù rằng” vào nhóm miêu tả * Tương phản suy luận, lập luận Ví dụ: (1) Tóm lại, so sánh cụ thể ta nêu sau: (2) a) Ngôn ngữ kết loại hoạt động tinh thần Và loại hoạt động tinh thần gắn với nhận thức trên, cuối phải thông qua dấu hiệu vật 19 thể (3) Mặc dù1, biết, cách thể nhận thức cộng đồng không thiết trùng (về chất liệu phương thức); (4) b) Văn hóa loại hoạt động tinh thần nói chung (5) Và loại hoạt động tinh thần cuối biểu lộ trực tiếp gián tiếp dấu hiệu vật thể với tính ước lệ (6) Mặc dù2 tính “cách điệu” khơng thiết trùng cộng đồng, mặc dù3 dấu hiệu vật thể đa dạng, đồng đặc biệt khơng mang tính hệ thống cao ngôn ngữ (Việt Nam: Những vấn đề Ngôn ngữ văn hóa, 6) Ví dụ đoạn văn (6 phát ngôn) đặc biệt Đặc biệt có tới từ nối: “tóm lại” (đứng đầu đoạn văn) “mặc dù” (đứng đầu phát ngơn) Đây đoạn văn có giá trị lập luận cao Sau “tóm lại” luận phát ngơn, trình bày vấn đề thâu tóm tác giả phần diễn giải trước Thực ra, mà tác giả “tóm lại” có hai phần (a b), phát ngơn sau diễn giải cho mục Bản thân chuỗi phát ngôn luận có từ nối “mặc dù1” Sau đó, tác giả sử dụng liên tục từ nối “mặc dù2, mặc dù3” để kết luận phản đề Ở “mặc dù1, mặc dù3” đồng chức Mặc dù2 có vai trị làm tăng tính phản đề Chính mà đoạn văn có giá trị lập luận cao Từ nối kép (A r1, r2, r3 B) có giá trị tăng tiến Ta thường gặp trường hợp dùng “từ nối kép” văn luận – khoa học 3.1.4 Từ nối “dẫu sao/ dù sao” * Tương phản tường minh Mặc dù” “từ biểu thị quan hệ trái ngược điều kiện việc, để nhấn mạnh dù việc xảy ra” (Từ điển tiếng Việt, 2020) Ta thấy, có trái ngược có hàm ý “tương phản” Trong cách sử dụng, từ đồng nghĩa với “mặc dầu, dù rằng, dầu rằng” Vì vậy, ví dụ miêu tả đây, chúng tơi gộp từ “mặc dầu, mặc dù, dù rằng” vào nhóm miêu tả Tương phản suy luận, lập luận Ví dụ: (1) Hiện việc giáo dục từ vựng tiếng Việt coi trọng nhà trường phổ thông, vấn đề trái nghĩa, đồng nghĩa dành cho vị trí thỏa đáng (2) Chẳng hạn, chương trình từ ngữ thuộc mơn Tiếng Việt lớp (lớp cuối cấp I) có học chuyên từ gần nghĩa, nghĩa, trái nghĩa (3) Lên lớp (năm đầu cấp II), học sinh lại học lại vấn đề sách Tiếng Việt tập (4) Ngoài ra, từ lớp đến hết lớp 7, em làm nhiều tập tìm từ trái nghĩa, gần nghĩa, nghĩa (thí dụ, riêng lớp 3, học kì có 16 tập loại này) 20 (5) Dù sao, sau tốt nghiệp trường phổ thông (và kể đại học), học sinh (và sinh viên) ta cịn trang bị q hiểu biết trái nghĩa đồng nghĩa tiếng mẹ đẻ (6) Để mở rộng kiến thức học sinh, nhà trường, cần phải có sách tra cứu trái nghĩa, đồng nghĩa (Việt Nam: Những vấn đề Ngôn ngữ Văn hóa, 54) Ở ví dụ này, ta thấy có đoạn văn phát ngôn Chủ ngôn đoạn văn gồm phát ngôn Kết ngôn lại có đoạn văn, phát ngơn Có thể coi đoạn trích thơng điệp hồn chỉnh với hướng lập luận rõ ràng 3.1.5 Từ nối “trái lại/ ngược lại” * Tương phản tường minh “Trái lại” có nghĩa “biểu thị điều nêu sau có nội dung trái với điều vừa nói đến trái với điều vừa phủ định.” (VD: Câu nói pha trị người vui tính khơng làm cười Trái lại, khiến người phải ngẫm nghĩ.) (Từ điển tiếng Việt, 2020) Cịn “ngược lại” có nghĩa “biểu thị điều nêu sau có nội dung có quan hệ trái ngược với điều vừa nói đến.” (VD: Thiệt tình chúng tơi khơng thể nhận bác Ngược lại, cô bác không nhận đứa chúng tôi.) (Từ điển tiếng Việt, 2020) Như vậy, hai từ nối “trái lại”, “ngược lại” coi đồng chức nằm trường nghĩa, sắc thái từ có khác biệt định Sự khác biệt thể qua trường hợp * Tương phản suy luận, lập luận Ví dụ: a (1) Đi theo ngữ pháp truyền thống phải cho câu kiểu đơn vị ngữ pháp thuộc bậc cao nhất, lớn nhất: câu khơng cịn tìm đơn vị ngữ pháp khác (2) Đi đến câu đến đỉnh trình tổ hợp đơn vị bé để lập thành đơn vị lớn; (3) Đi đến hết vấn đề câu nhiệm vụ miêu tả nhà ngữ pháp học hoàn toàn chấm dứt hẳn b (4) Ngược lại, thử thoát ngồi phạm vi lối quan niệm đó, thử coi đoạn văn, thơ hay chí coi chương sách, sách loại đơn vị mặt thơng báo rõ ràng hình dung lại vấn đề cách khác trước (5) Hồn tồn cho với câu ta bắt đầu bước chân vào địa hạt thông báo, câu đơn vị tế bào địa hạt (Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, 363) Ví dụ có đoạn văn phát ngôn (chủ ngôn: đoạn văn với phát ngôn, kết ngôn: đoạn văn với phát ngôn) Các phát ngôn 21 câu dài, diễn tả nhiều ý Người đọc phải lĩnh hội, xâu chuỗi ý đoạn để có sở hiểu tiếp nội dung diễn đạt đoạn Hai đoạn văn thể nhận định hai quan điểm khác hẳn việc nhận diện đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ Rõ ràng, để hiểu hai đoạn văn, liên kết từ nối “ngược lại”, phải thực hai bước: 1) suy diễn ngữ nghĩa 2) nhận diện lập luận cách diễn giải tác giả Bản thân từ “ngược lại” có vai trị: 1) dẫn lập luận 2) định hướng lập luận Chủ ngôn kết ngôn chuỗi phát ngôn, dấu từ nối cho thấy tường minh ngữ nghĩa dẫn đến mạch lạc lập luận 3.2 Tiểu kết Các từ nối xem xét chương (Cấu trúc ngữ nghĩa ngữ dụng nhóm từ tương phản tiếng Việt) khơng nhiều (Đó nhóm: nhưng/ song/ mà, vậy/ nhiên, mặc dù/ mặc dầu, dù sao/ sao/ vậy, trái lại/ ngược lại) Cũng khác với cấu trúc hình thức, cấu trúc nghĩa có biểu khác biệt, tinh tế, cần có ngữ cảnh (cần đủ) phân tích thấu đáo2 Qua phân tích, ta thấy có cặp từ nối gần nghĩa đồng nghĩa: nhưng/ song/ mà; nhiên/ vậy; trái lại/ ngược lại… Rõ ràng, nghĩa cặp không túy giống (như định nghĩa từ điển) Trong trường hợp, cách sử dụng, người viết “cấp” cho từ nối nội dung ngữ nghĩa theo hướng diễn giải chủ ngôn kết ngôn Việc bổ sung ngữ nghĩa hồn tồn tùy thuộc vào tình phát ngơn (dù bản, tuân thủ nghĩa từ nối xét) Bản thân chủ ngôn kết ngôn làm nên lập luận Mơ hình lập luận (p → r) khơng giống trường hợp (do số lượng phát ngôn chủ ngôn kết ngôn không giống nhau), từ mà có luận kết luận khác biệt (một hay nhiều luận cứ, hay nhiều kết luận) Bản thân chủ ngôn hay kết ngôn “tiểu lập luận” chuỗi phát ngơn (có thể hay nhiều đoạn văn) làm nên lập luận chung Có thể nói, khơng ví dụ có từ nối theo phạm trù tương phản góp phần tạo nên suy luận hàm ý, làm thay đổi ngữ nghĩa diễn đạt chuỗi phát ngôn, làm nên thông điệp ngữ nghĩa sinh động, hay Ngữ cảnh cần phát ngôn tối thiểu cho phép nhận diện chủ ngôn kết ngôn (tối thiếu phát ngôn) Ngữ cảnh đủ (bề rộng) phát ngôn liên đới, tham gia vào việc diễn giải thông điệp mà ta không quan sát, nhận diện xác khó việc miêu tả 22 sâu sắc Mở rộng phạm vi liên kết khảo sát, luận án nhận “chân giá trị” ngữ nghĩa đích thực thơng điệp mà người viết cần diễn đạt Cấu trúc hình thức cấu trúc ngữ nghĩa vấn đề phức tạp Tuy nhiên, phức tạp mà lại hấp dẫn lơi nhà ngữ học sâu phân tích “giải mã” đến ngữ nghĩa phát ngôn Việc “truy cứu” đến cùng, chất ngữ nghĩa đích thực q trình “giải mã thơng điệp” Bản thân liên kết logic, liên kết hình thức sở, nhân tố tham chiếu để làm rõ ngữ nghĩa ngữ dụng phát ngơn KẾT LUẬN Tính liên kết đặc trưng văn Nếu thiếu đặc trưng văn chuỗi phát ngôn hỗn độn Phép nối phương thức liên kết điển hình mà biểu phép nối xuất từ nối Từ nối (mà luận án xem xét) từ có chức nối kết phát ngôn (câu) Liên kết chủ đề liên kết logic làm cho văn “kết dính”, tạo nên mạch lạc từ nối dấu xác lập liên kết Đã có nhiều cơng trình (trong ngồi nước) khảo sát nghiên cứu phương tiện nối Trong gần 100 từ nối, luận án vào việc phân loại nhóm từ nối theo phạm trù khác (1 hợp – tuyển, tương phản, thừa nhận – khẳng định, không gian – thời gian, nhấn mạnh, giải thích – bổ sung, minh hoạ - giới thiệu, giả thiết – nguyên nhân, kết - tổng kết) để chọn nhóm từ nối theo phạm trù tương phản để nghiên cứu cách hệ thống, theo hai hướng xem xét: liên kết cấu trúc liên kết ngữ nghĩa Luận án lấy lí thuyết Ngơn ngữ học Văn bản, lí thuyết Phân tích Diễn ngơn, lí thuyết Lập luận làm xuất phát điểm mặt lí luận Tất nhiên, tùy theo trường hợp mà luận án áp dụng vấn đề lí thuyết mức độ khác Trong sống, tương phản biểu đối lập, trái ngược Đối lập phạm trù triết học Một số nhà ngữ học mượn khái niệm “phạm trù” để phân chia nhóm từ nối tiếng Việt có đặc điểm thuộc tính ngữ nghĩa chung (trong trường nghĩa) Trong ngôn ngữ, tương phản biểu khác biệt diễn giải Từ nối theo phạm trù tương phản dấu hiệu diễn đạt “phản đề”, tức phán đoán mang ý đối lập với đề nêu Những phán đoán đa dạng, phức tạp, biểu qua loạt từ nối: nhưng/ song, nhiên, vậy, mặc dù/ mặc dầu, trái lại, ngược lại… Từ nối dấu hiệu liên kết hai phát ngơn hai vị trí (trước – sau) giữ vai trị chủ ngơn kết ngơn Các từ nối theo phạm trù tương phản đa số đứng 23 đầu phát ngơn giữ vai trị kết ngơn (liên kết hồi hay liên kết hồi quy) Với chức ngữ pháp mình, từ nối tương phản có chức “kết dính” phát ngơn theo hướng liên kết khác Từ nối nhóm tương phản vượt ngồi phạm vi ngữ nghĩa từ để sang phạm vi ngữ nghĩa liên phát ngôn Luận án khảo sát phạm vi liên kết từ nối tương phản ngữ cảnh đủ bề rộng để phát ngôn “liên đới” (chứ không cặp phát ngơn) Trên sở đó, luận án mơ hình liên kết đối ứng (1:1, 1:n, n:1, n:n) Từ mơ hình tổng qt này, luận án có sở để tìm hai mối liên kết chủ yếu loại thể văn bản: liên kết cấu trúc liên kết ngữ nghĩa Về mặt lí thuyết, n “chỉ số vô hạn” (số phát ngôn tham gia lớn) Nhưng thực tế, ln ln “chỉ số hữu hạn” Cũng bởi, phạm vi liên kết từ nối thực phạm vi cho phép Về liên kết cấu trúc, xét tổng thể, từ nối tương phản thể theo hướng phản đề Xét cụ thể, loại từ nối lại có biểu khác với chi phối khác quan hệ chủ ngơn phát ngơn Điều đáng lưu ý kết ngơn (giữ vai trị phụ thuộc bị từ nối hạn định đầu câu) lại có vai trò làm chủ theo hướng phản đề Trong vấn đề (liên kết cấu trúc hay liên kết hình thức), luận án sâu phân tích cặp từ nối tương phản điển hình (nhưng/song) cặp có tần số xuất cao (81%) để làm rõ hướng tương phản - đối lập chịu phân hoá nhiều biến thể ngữ cảnh Khi đưa vào văn bản, phát ngôn liên kết từ nối theo phạm trù tương phản có biểu khác biệt, tinh tế theo cách sử dụng người viết/ người nói Rõ ràng, nghĩa từ nối khơng đơn nghĩa giải thích ngắn gọn từ điển Trong trường hợp, người nói “cấp” cho từ nối nội dung ngữ nghĩa theo hướng diễn giải chủ ngôn kết ngôn Lần lượt cặp từ nối: nhưng/ song, nhiên/ vậy, mặc dù/ mặc dầu, trái lại/ ngược lại… xem xét kĩ kết hợp Có thể nói liên kết chủ ngơn kết ngơn làm nên “tiểu văn bản” mà người nghiên cứu vào để khai thác theo hai hướng: 1) liên kết tường minh 2) liên kết suy luận – lập luận Mỗi chuỗi phát ngôn (tiểu văn bản) lại làm nên lập luận chung, tạo nên suy luận, hàm ý toàn chuỗi phát ngơn xét góp phần làm nên ngữ nghĩa thơng điệp Đó phần nghiên cứu nhóm từ nối tương phản tiếng Việt mặt ngữ nghĩa mà luận án hướng tới Đây làm nên khác 24 biệt luận án so với cơng trình nghiên cứu từ nối (kết từ, từ quan hệ ) trước Liên kết phát ngôn theo phạm trù tương phản thể qua nhiều từ nối: nhưng/ song, nhiên/ vậy, mặc dù/ mặc dầu, sao/ dù sao, trái lại/ ngược lại… Mỗi từ nối có nét nghĩa riêng điểm chung chúng có: 1) chức nối kết hai hay nhiều phát ngôn; 2) thể ngữ nghĩa phản đề phát ngôn Mức độ ngữ nghĩa “tịnh tiến” theo biến thể từ nối (từ nhưng/ song… đến trái lại/ ngược lại) nét biểu đa dạng từ nối văn tiếng Việt Trong phạm vi khuôn khổ theo quy chế dung lượng, luận án chưa thể khảo sát phạm vi rộng hơn, xem xét từ nối theo phạm trù tương phản loại thể văn hay hình thức diễn ngơn (văn khoa học tự nhiên, văn báo chí, tình hội thoại…) Chúng tơi mong rằng, cịn “vấn đề mở” cho cơng trình nghiên cứu 25 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Thu Lan (2023), “Cohesive meaning of linking word “nhưng” in Vietnamese language” (Ngữ nghĩa liên kết từ nối “nhưng” tiếng Việt), Journal Vietnam Social Sciences, No 1., pp.91-104 Lê Thu Lan (2023), “Ngữ nghĩa ngữ dụng cặp từ nối tương phản trái lại/ngược lại”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, s 4, tr 46-52

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan